1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích các quy định về xây dựng dự toán ngân sách đại phương theo luật ngân sách nhà nước 2015

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Phân tích quy định xây dựng dự toán ngân sách đại phương theo luật ngân sách nhà nước 2015 Bình luận lấy số ví dụ thực tiễn để minh họa vai trò hội đồng nhân dân cấp tỉnh xây dựng dự toán ngân sách địa phương NỘI DUNG I, Phân tích quy định xây dựng dự toán Ngân sách địa phương khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi cấp địa phương(Điều Luật ngân sách nhà nước 2015) =>Dự toán ngân sách địa phương dự trù khoản thu, chi ngân sách theo tiêu xác định năm nhà nước, quan nhà nước có thẩm quyền địa phương định để thực thu, chi Xây dựng dự toán thu ngân sách địa bàn Địa phương phải dự tốn tồn Khoản thu từ thuế, phí lệ phí Khoản thu khác địa bàn theo quy định Điều Luật NSNN năm 2015 quy định pháp luật có liên quan Theo điều Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí khoản thu khác theo quy định pháp luật tổng hợp đầy đủ vào cân đối ngân sách nhà nước, theo nguyên tắc không gắn với nhiệm vụ chi cụ thể Trường hợp có khoản thu cần gắn với nhiệm vụ chi cụ thể theo quy định pháp luật bố trí tương ứng từ khoản thu dự toán chi ngân sách để thực Việc ban hành sách thu ngân sách phải bảo đảm nguyên tắc cân đối ngân sách trung hạn, dài hạn thực cam kết hội nhập quốc tế Căn Mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, khả thực tiêu kinh tế xã hội, sở dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế, phạm vi thu NSNN theo quy định Luật NSNN năm 2015 văn hướng dẫn Luật, dự báo nguồn thu ngành, lĩnh vực, sở kinh tế địa phương nguồn thu phát sinh địa bàn để tính đúng, tính đủ lĩnh vực thu, Khoản thu theo chế độ Phân tích, đánh giá cụ thể tác động tăng, giảm thu ảnh hưởng đến dự toán thu NSNN theo địa bàn, lĩnh vực thu, Khoản thu, sắc thuế Về xây dựng dự toán chi NSĐP Căn dự toán thu NSNN địa bàn, thu NSĐP hưởng 100% theo quy định Luật NSNN năm 2015, mức chi cân đối NSĐP theo tiêu chí, định mức phân bổ ngân sách (chi ĐTPT chi thường xuyên) theo Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ để xác định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia Khoản thu phân chia NSTW NSĐP, số bổ sung cân đối từ NSTW cho NSĐP (nếu có) Trên sở đó, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, chế độ sách chi tiêu hành tình hình thực tế địa phương, Sở Tài chủ trì phối hợp với quan liên quan tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp định: Phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi thời kỳ ổn định ngân sách định mức phân bổ NSĐP cho cấp quyền địa phương cấp để xác định số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp tỷ lệ phần trăm (%) phân chia Khoản thu phân chia ngân sách cấp quyền địa phương cho năm thời kỳ ổn định phù hợp với tình hình thực tế địa phương; đảm bảo định mức phân bổ NSĐP nhiệm vụ chi quan trọng (lĩnh vực giáo dục - đào tạo dạy nghề, lĩnh vực khoa học - công nghệ) không thấp mức theo yêu cầu nghị Đảng, Quốc hội định Thủ tướng Chính phủ giao (riêng dự toán chi nghiên cứu khoa học - công nghệ phân cấp cho ngân sách cấp tỉnh; không phân cấp cho ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã theo quy định Luật NSNN năm 2015) Đồng thời thực nội dung chủ yếu sau: a) Đối với dự toán chi đầu tư phát triển( ĐTPT) cân đối NSĐP: Căn quy định Luật Đầu tư công yêu cầu xây dựng kế hoạch đầu tư cơng, sở dự tốn chi ĐTPT cân đối NSĐP theo Quyết định số 40/2015/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn ĐTPT nguồn NSNN, ưu tiên nguồn vốn thực nhiệm vụ xây dựng sở hạ tầng, tập trung đầu tư dự án, cơng trình trọng Điểm địa phương sớm hồn thành đưa vào sử dụng; rà sốt, giám sát chặt chẽ việc bố trí dự tốn cho dự án xây dựng sở hạ tầng kinh tế khu kinh tế, khu cơng nghiệp, dự án sở hạ tầng có ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội không riêng địa phương mà vùng, trước triển khai thực cần chủ động lấy ý kiến tư vấn, giám sát từ quan trung ương, ý kiến phản biện tổ chức xã hội nghề nghiệp, địa phương có liên quan để đảm bảo hiệu kinh tế chung địa phương vùng; trọng thực nhiệm vụ xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm, xử lý tệ nạn xã hội; b) Đối với dự toán chi bổ sung có Mục tiêu vốn đầu tư từ NSTW cho NSĐP xây dựng vào khả cân đối NSĐP, tình hình thực dự tốn Khoản bổ sung có Mục tiêu từ NSTW cho NSĐP, sách, chế hộ hành, chương trình, nhiệm vụ quan trọng thực theo chế bổ sung có Mục tiêu từ trung ương cho địa phương, Nghị Quốc hội chương trình Mục tiêu quốc gia, chương trình Mục tiêu, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ĐTPT Kế hoạch đầu tư công, xây dựng dự tốn số bổ sung có Mục tiêu từ NSTW c) Bố trí đủ vốn đối ứng cho dự án ODA địa bàn thuộc trách nhiệm địa phương; chủ động tính tốn, bố trí nguồn để xử lý dứt Điểm Khoản nợ xây dựng cơng trình, Khoản nợ huy động phải trả đến hạn d) Bố trí dự tốn chi ĐTPT từ nguồn thu tiền sử dụng đất để đầu tư cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, dự án di dân, tái định cư, chuẩn bị mặt xây dựng; chủ động phân bổ lập quỹ phát triển đất theo quy định Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính phủ: Nguồn vốn Quỹ phát triển đất ngân sách nhà nước phân bổ, bố trí vào dự tốn ngân sách địa phương, cấp bắt đầu thành lập, bổ sung định kỳ hàng năm; huy động từ nguồn vốn khác gồm: Vốn viện trợ, tài trợ, hỗ trợ ủy thác quản lý tổ chức quốc tế, tổ chức cá nhân nước nước theo chương trình dự án viện trợ, tài trợ, ủy thác theo quy định pháp luật Căn kế hoạch sử dụng đất hàng năm, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm trình Hội đồng nhân dân cấp định mức vốn ngân sách nhà nước cấp cho Quỹ phát triển đất thành lập, mức trích bổ sung cho Quỹ phát triển đất cụ thể hàng năm cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, sử dụng quỹ phát triển đất Thủ tướng Chính phủ quy định khác có liên quan để định thành lập điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ Quỹ phát triển đất thành lập trước định cấu tổ chức, nguồn vốn, chế hoạt động Quỹ phát triển đất cho phù hợp với điều kiện tình hình thực tế địa phương Sử dụng tối thiểu 10% số thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất để thực công tác đo đạc, đăng ký đất đai, lập sở liệu hồ sơ địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo yêu cầu Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 1474/CT-TTg ngày 24 tháng năm 2011 Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 04 tháng năm 2013 - Điều chỉnh, bố trí đủ kinh phí từ ngân sách địa phương năm 2013 cho huyện, xã để thực cấp giấy chứng nhận gắn với tiêu cấp giấy chứng nhận giao; bảo đảm dành tối thiểu 10% tổng số thu từ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất để đầu tư cho công tác đo đạc, đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận, xây dựng sở liệu đất đai đăng ký biến động, chỉnh lý hồ sơ địa thường xuyên; - Bổ sung nhân lực, tăng cường trang thiết bị kỹ thuật, bố trí đủ kinh phí cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất để thực hoàn thành nhiệm vụ cấp giấy chứng nhận lần đầu đăng ký biến động đất đai, xây dựng cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính, xây dựng sở liệu đất đai đ) Đối với nguồn thu xổ số kiến thiết (XSKT):từ năm 2017 nguồn thu tính dự tốn thu cân đối NSĐP, sử dụng cho chi ĐTPT đó: Các tỉnh miền Bắc, miền Trung Tây Nguyên bố trí tối thiểu 60%, tỉnh Đông Nam Bộ vùng đồng sơng Cửu Long bố trí tối thiểu 50% số thu dự toán từ hoạt động XSKT HĐND cấp tỉnh định để đầu tư cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề y tế Các địa phương bố trí tối thiểu 10% cho Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Sau bố trí vốn đảm bảo hồn thành dự án đầu tư thuộc lĩnh vực nêu cấp có thẩm quyền phê duyệt, số thu cịn lại (nếu có) bố trí cho cơng trình ứng phó với biến đổi khí hậu cơng trình quan trọng khác thuộc đối tượng đầu tư NSĐP Số tăng thu thực từ hoạt động XSKT so với dự toán Hội đồng nhân dân cấp tỉnh giao (nếu có), địa phương chủ động phân bổ chi đầu tư cho cơng trình quan trọng, ưu tiên cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế nông nghiệp, nông thôn, ứng phó với biến đổi khí hậu e) Đối với nhiệm vụ ĐTPT kết cấu hạ tầng theo Nghị Bộ Chính trị, Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Mục tiêu nhiệm vụ nhu cầu nguồn vốn đầu tư quy định, kết đầu tư, khả thực hiện, địa phương chủ động xây dựng, tính tốn nhiệm vụ, chủ động bố trí, xếp NSĐP nguồn tài theo chế độ quy định để thực nhiệm vụ trên, giảm dần phụ thuộc Khoản bổ sung từ NSTW g) Xây dựng dự tốn chi ngân sách, địa phương chủ động tính toán dành nguồn theo quy định để thực chi cải cách tiền lương h) Xây dựng dự toán chi trả nợ gốc lãi: Theo quy định Luật NSNN năm 2015: - Đối với chi trả nợ lãi, phí chi phí khác: bố trí thành Mục chi riêng chi cân đối NSĐP.( điểm e điều 42) - Đối với chi trả nợ gốc: trường hợp có hạn mức dư nợ huy động vượt mức giới hạn dư nợ vay theo quy định Luật NSNN năm 2015, dự tốn ngân sách năm phải dành nguồn thu NSĐP hưởng theo phân cấp, giảm kế hoạch chi đầu tư cơng để bố trí tăng chi trả nợ gốc, bảo đảm mức dư nợ vay không vượt mức dư nợ vay địa phương theo quy định Luật NSNN năm 2015 Bội chi NSĐP: Căn giới hạn dư nợ vay theo quy định Luật NSNN năm 2015, dự kiến mức dư nợ thực tế đến hết năm 2016 nhu cầu huy động vốn thêm cho ĐTPT bố trí nguồn trả nợ, địa phương đề xuất mức bội chi ngân sách cấp tỉnh Mức dư nợ vay ngân sách địa phương( khoản điều 7) a) Đối với thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh khơng vượt q 60% số thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp; b) Đối với địa phương có số thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp lớn chi thường xuyên ngân sách địa phương không vượt 30% số thu ngân sách hưởng theo phân cấp; c) Đối với địa phương có số thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp nhỏ chi thường xuyên ngân sách địa phương không vượt 20% số thu ngân sách hưởng theo phân cấp Căn giới hạn dư nợ công, khả huy động vốn nước bố trí nguồn trả nợ, Bộ Tài đề xuất mức bội chi NSNN nói chung, có mức bội chi NSTW bội chi ngân sách tất địa phương, mức bội chi địa phương (nếu có), để trình quan có thẩm quyền xem xét, định theo quy định Luật NSNN năm 2015 Bội chi ngân sách địa phương: (khoản điều 7) a) Chi ngân sách địa phương cấp tỉnh bội chi; bội chi ngân sách địa phương sử dụng để đầu tư dự án thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định; b) Bội chi ngân sách địa phương bù đắp nguồn vay nước từ phát hành trái phiếu quyền địa phương, vay lại từ nguồn Chính phủ vay cho vay lại khoản vay nước khác theo quy định pháp luật; c) Bội chi ngân sách địa phương tổng hợp vào bội chi ngân sách nhà nước Quốc hội định Chính phủ quy định cụ thể điều kiện phép bội chi ngân sách địa phương để bảo đảm phù hợp với khả trả nợ địa phương tổng mức bội chi chung ngân sách nhà nước Cùng với việc đề xuất phương án bội chi NSĐP theo quy định Khoản Điều Luật NSNN năm 2015, địa phương cần xác định tổng mức vay NSĐP, bao gồm vay để bù đắp bội chi NSĐP vay để trả nợ gốc NSĐP; đó: 3.1 Bội chi NSĐP bù đắp từ nguồn sau: a) Vay nước từ phát hành trái phiếu quyền địa phương Khoản vay nước khác theo quy định pháp luật; b) Vay từ nguồn Chính phủ vay cho ngân sách địa phương vay lại 3.2 Vay để bù đắp bội chi ngân sách quy định Khoản 3.1 nêu không bao gồm số vay để trả nợ gốc 3.3 Ngân sách cấp tỉnh địa phương phép bội chi đáp ứng đủ quy định Điều kiện sau: a) Chỉ sử dụng để đầu tư dự án thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định theo quy định Điểm a Khoản Điều Luật NSNN; b) Bội chi ngân sách cấp tỉnh năm không vượt mức bội chi ngân sách năm Quốc hội định cho địa phương cấp tỉnh theo quy định Điểm c Khoản Điều Luật NSNN; c) Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc năm ngân sách trước năm xây dựng dự tốn, khơng phát sinh nợ hạn Khoản nợ vay phải toán năm ngân sách trước năm xây dựng dự tốn Trường hợp đặc biệt, Bộ Tài trình Chính phủ trình Quốc hội xem xét, định; d) Vay bù đắp bội chi NSĐP huy động chủ yếu từ Khoản vay trung dài hạn Hằng năm, diễn biến thị trường vốn, Bộ Tài trình Chính phủ, Quốc hội quy định tỷ lệ tối thiểu Khoản vay bù đắp bội chi NSĐP có thời hạn vay trung dài hạn; đ) Khi so sánh với giới hạn dư nợ vay, số dư nợ NSĐP xác định bao gồm dư nợ từ nguồn vay: Vay Kho bạc Nhà nước, vay Ngân hàng phát triển Việt Nam, phát hành trái phiếu quyền địa phương, vay lại từ nguồn Chính phủ vay ngồi nước Khoản vay nước khác theo quy định pháp luật Số dư nợ NSĐP, bao gồm số vay bù đắp bội chi theo dự toán, không vượt mức dư nợ vay quy định Khoản Điều Luật NSNN năm 2015 e) Việc xác định số thu NSĐP hưởng theo phân cấp lớn hơn, nhỏ chi thường xuyên quy định Khoản Điều Luật NSNN năm 2015 sở dự toán thu, chi NSĐP Quốc hội định năm dự toán ngân sách 3.4 Chi trả nợ gốc Khoản vay a) Nguồn chi trả nợ gốc Khoản vay, gồm: - Số vay để trả nợ gốc Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định năm; - Bội thu NSĐP cấp tỉnh (được xác định chênh lệch lớn tổng dự toán thu ngân sách cấp tỉnh tổng dự toán chi ngân sách cấp tỉnh địa phương năm ngân sách); - Kết dư NSTW ngân sách cấp tỉnh theo quy định Khoản Điều 72 Luật NSNN; - Tăng thu, Tiết kiệm chi so với dự tốn q trình chấp hành NSNN theo quy định Điểm a Khoản Điều 59 Luật NSNN; b) Các Khoản nợ gốc đến hạn trả đầy đủ, hạn theo cam kết hợp đồng ký c) Khoản chi trả nợ gốc phải quản lý, hạch toán qua Kho bạc Nhà nước II, Bình luận lấy ví dụ thực tiễn vai trị Hội đơng nhân dân cấp tỉnh xây dựng dự toán ngân sách địa phương Chức nhiệm vụ quyền hạn HĐND cấp tỉnh theo điểm b, c khoản điều 19 luật tổ chức quyền địa phương cấu tổ chức nhiệm vụ quyền hạn hoạt động HĐND cấp tỉnh b) Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; điều chỉnh dự tốn ngân sách địa phương trường hợp cần thiết; phê chuẩn toán ngân sách địa phương Quyết định chủ trương đầu tư, chương trình dự án tỉnh theo quy định pháp luật; c) Quyết định nội dung liên quan đến phí, lệ phí theo quy định pháp luật; khoản đóng góp Nhân dân; định việc vay nguồn vốn nước thông qua phát hành trái phiếu địa phương, trái phiếu thị, trái phiếu cơng trình hình thức huy động vốn khác theo quy định pháp luật; Theo luật ngân sách nhà nước 2015 Điều 39 Căn vào nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách địa phương quy định Điều 37 Điều 38 Luật này, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định phân cấp cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp địa phương theo nguyên tắc sau: a) Phù hợp với phân cấp nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh lĩnh vực đặc điểm kinh tế, địa lý, dân cư, trình độ quản lý vùng, địa phương; b) Ngân sách xã, thị trấn phân chia nguồn thu từ khoản: thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; thuế môn thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; thuế sử dụng đất nơng nghiệp thu từ hộ gia đình; lệ phí trước bạ nhà, đất; c) Ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã khơng có nhiệm vụ chi nghiên cứu khoa học công nghệ; d) Trong phân cấp nhiệm vụ chi thị xã, thành phố thuộc tỉnh phải có nhiệm vụ chi đầu tư xây dựng trường phổ thông công lập cấp, điện chiếu sáng, cấp nước, giao thơng thị, vệ sinh thị cơng trình phúc lợi cơng cộng khác Căn vào tỷ lệ phần trăm (%) khoản thu phân chia Chính phủ giao nguồn thu ngân sách địa phương hưởng 100%, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định tỷ lệ phần trăm (%) khoản thu phân chia ngân sách cấp địa phương Luật NSNN thực phân cấp, phân quyền đầy đủ, toàn diện, rõ ràng, phù hợp với tình hình thực tế: Thẩm quyền Quốc hội quy định Điều 19, theo Quốc hội định bội chi NSNN, bao gồm bội chi NSTW bội chi NSĐP, chi tiết địa phương định nguồn bù đắp bội chi NSNN Luật NSNN quy định số thẩm quyền cho ý kiến định Ủy ban Thường vụ Quốc hội NSNN Điều 20 Bên cạnh đó, Luật NSNN phân cấp cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi NSTW NSĐP (Điều 35, 36, 37, 38), đồng thời giao HĐND cấp tỉnh nguồn thu, nhiệm vụ chi NSĐP phân cấp để định phân cấp cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp địa phương theo nguyên tắc cụ thể quy định Điều 39 Đặc biệt, HĐND có quyền giao tăng tiêu thu NSNN địa bàn Điều phù hợp với thực tế Thủ tướng Chính phủ thực giao dự toán thu NSNN địa bàn cho tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Đối với HĐND cấp tỉnh, nhiệm vụ, quyền hạn nêu trên, cịn có nhiệm vụ, quyền hạn: Quyết định kế hoạch tài 05 năm gồm nội dung: mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể kế hoạch tài 05 năm; khả thu ngân sách nhà nước địa bàn; thu, chi ngân sách địa phương, bội chi ngân sách địa phương giới hạn mức vay ngân sách địa phương; giải pháp chủ yếu để thực kế hoạch; Bội chi ngân sách địa phương nguồn bù đắp bội chi ngân sách địa phương năm; Quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách địa phương; Quyết định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia ngân sách cấp quyền địa phương phần ngân sách địa phương hưởng từ khoản thu quy định khoản Điều 37 Luật khoản thu phân chia cấp ngân sách địa phương; Quyết định thu phí, lệ phí khoản đóng góp nhân dân theo quy định pháp luật; Quyết định nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ ngân sách địa phương; Quyết định cụ thể số chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách theo quy định khung Chính phủ; Quyết định chế độ chi ngân sách số nhiệm vụ chi có tính chất đặc thù địa phương ngồi chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội địa bàn, phù hợp với khả cân đối ngân sách địa phương Chính phủ quy định chi tiết điểm Quan trọng cấp tỉnh quyền chủ động đáng kể việc giao nhiệm vụ thu cho cấp địa phương bên Về phía chi ngân sách, thẩm quyền chi tiêu loạt hoạt động giao cho quyền tỉnh, cấp huyện cấp xã mức độ thấp hơn., quyền tỉnh trao thêm nhiều thẩm quyền việc ưu tiên nguồn lực, bao gồm định phân bổ ngân sách cho ngành khác cho quyền địa phương cấp thấp hơn, tỉ lệ chi tiêu định cấp địa phương lên đến gần phần hai lượng chi tiêu công Theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới, Việt Nam nước phân cấp chi tiêu mạnh Đông Á, sau Trung Quốc Nhật BảnTheo thước đo đơn giản tỉ lệ chi ngân sách định cấp địa phương, Việt Nam nước phân cấp mạnh Mặc dù có ý định phân cấp xuống cho quyền địa phương cấp thấp nhất, song nhiều nguồn kinh phí nằm quản lý quyền tỉnh có số chương trình (ví dụ chương trình 135) cấp xã cấp quản lý ngân sách Nguồn kinh phí cân đối cho cấp tỉnh để huyện xã sử dụng thực tế chuyển xuống hai cấp khác nhiều, phụ thuộc vào địa phương Tình trạng cải thiện, lực Nhìn chung, quyền tỉnh trao quyền nhiều trình phân cấp, nhiều so với cấp huyện xã Nhiều chế trách nhiệm giải trình hướng xuống mạnh – đáp ứng nhu cầu người dân thơng qua q trình tham gia, tăng cường minh bạch giám sát – diễn cấp xã, theo quy chế “dân chủ sở”, vấn đề phân tích sau phần Song liệu quan hệ trách nhiệm giải trình có tương ứng để đảm bảo quyền tỉnh đáp ứng nhu cầu nguyện vọng địa phương cách tốt hay khơng? Ở cấp tỉnh, hình thức quan trọng trách nhiệm giải trình hướng xuống xúc tiến., quy chế minh bạch tài cơng địi hỏi quyền địa phương phải cơng khai dự toán sử dụng ngân sách nhà nước hàng năm, khoản bổ sung từ ngân sách cấp trên, việc thu chi phần “nhân dân đóng góp”, hình thức thuế tự nguyện Ngồi cịn có chế khác thực tăng cường minh bạch quyền cấp tỉnh, bắt buộc kê khai thu nhập tài sản cán cấp cao địa phương, nghĩa vụ phản hồi yêu cầu cung cấp thông tin người dân vòng 10 ngày Một mốc quan trọng trách nhiệm giải trình quyền tỉnh việc trao cho quan dân cử, tức Hội đồng Nhân dân Tỉnh quyền phê duyệt phân bổ nguồn thu ngân sách địa phương cho cấp thấp, tiêu chí chế phân bổ, thu phí lệ phí, đóng góp người dân Cơng tác giám sát tài quyền tỉnh tăng cường thơng qua việc thành lập Kiểm tốn Nhà nước Việt Nam với chức kiểm toán độc lập tất mục thu chi ngân sách nhà nước, bao gồm ngân sách địa phương Ngược lại, tham gia trực tiếp người dân vào trình định sử dụng ngân sách tỉnh lại không tiến có yêu cầu dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh phải tham vấn rộng rãi với người dân, song chưa có hướng dẫn cụ thể rõ ràng Tuy nhiên, chương phê duyệt, phải đảm bảo theo biên chế tiêu chí trung ương quy định Tiền lương cán phải tuân theo hướng dẫn quyền trung ương Ví dụ thực tiễn Tại phiên thảo luận tổ chiều 11/7, đại biểu HĐND tỉnh khơng nhìn thẳng vào vấn đề “nóng”, mà cịn sâu phân tích truy trách nhiệm quan quản lý Điều cho thấy đại biểu thể lĩnh trách nhiệm cao đến tận vấn đề cử tri quan tâm Tham gia thảo luận tổ, đại biểu thẳng thắn đề cập đến trách nhiệm quản lý Nhà nước vấn đề vướng mắc, tồn đọng, gây xúc mà cử tri quan tâm Ơng Hồng Hữu Hùng - Phó Chủ tịch HĐND huyện Đơ Lương nêu: “Người dân yêu cầu quan quản lý Nhà nước đơn vị chủ đầu tư sớm công bố tác động môi trường Nhà máy Xi măng Sông Lam khu vực xung quanh, cử tri chưa an tâm đảm bảo mơi trường cho có dấu hiệu môi trường bị ảnh hưởng; kèm theo giải pháp khắc phục” Cũng liên quan đến vấn đề môi trường, đại biểu Nguyễn Thị Lan - Phó Trưởng ban Văn hóa Xã hội HĐND tỉnh nêu tồn đọng chưa giải từ kỳ họp HĐND tỉnh thứ 3: “Tình trạng nhiễm mơi trường cảng cá Lạch Vạn “được” giải chậm Vấn đề cử tri kiến nghị lâu, HĐND tỉnh yêu cầu giải từ đầu năm đến ngày 15/5/2017, Chi cục Bảo vệ môi trường, UBND huyện Diễn Châu có cơng văn ngày 7/6/2017 u cầu bên liên quan xử lý” Đại biểu Nguyễn Xuân Đường - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đề nghị Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp chủ đầu tư Nhà máy Xi măng Sông Lam công bố kết tác động môi trường huyện Đô Lương giám sát việc thực cam kết nhà máy Tại tổ thảo luận số 2, bàn vấn đề quỹ BHYT, đại biểu Phạm Thị Hồng Toan - Tổng Biên tập Báo Nghệ An đánh giá, việc thông tuyến khám chữa bệnh giúp nâng cao chất lượng sở y tế tạo điều kiện thuận lợi cho người dân; nhiên, lên vấn đề bội chi quỹ BHYT Đi vào cụ thể bất cập xử lý ngành liên quan, nhấn mạnh nỗi lo xuất toán “bao trùm” lên sở y tế địa bàn tỉnh, đại biểu cho rằng, việc đặt vấn đề vượt trần, vượt quỹ với sở y tế chưa thỏa đáng thơng tuyến người có thẻ BHYT có quyền lựa chọn sở y tế để khám, chữa bệnh Mặt khác, ngành BHXH lo vượt quỹ, vượt trần, bệnh viện lo đối phó khỏi bị xuất toán, ngành Y tế gần chưa có động thái tham gia chuyên môn mà ngành BHXH, bệnh viện tự thực với “Tỉnh, ngành Y tế phải vào rốt việc này, trước hết ổn định bệnh viện trước nỗi lo xuất toán nhằm đảm bảo chất lượng khám, chữa bệnh cho nhân dân” - đại biểu Phạm Thị Hồng Toan đề nghị Quan tâm số cải cách hành tỉnh năm 2016 giảm 17 bậc so với năm 2015, đại biểu Trần Thanh Thủy - Giám đốc Viễn Thông Nghệ An đề nghị cần rõ ngành nào, địa phương làm "tụt" số cải cách hành chính; nghiêm khắc phê bình, gắn trách nhiệm ngành, địa phương việc thực cải cách hành Đại biểu đánh giá cao việc tỉnh đánh giá xếp loại số cải cách hành địa phương, ngành đề nghị cần cơng bố tiêu chí rõ ràng Đại biểu cho cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin cải cách hành “Chúng ta có cơng cụ tốt sở, ban, ngành khơng vào lãng phí lớn” - đại biểu Trần Thanh Thủy bày tỏ Liên quan đến vấn đề xây dựng nông thôn mới, đại biểu Hoàng Danh Lai - Chủ tịch UBND huyện Quỳnh Lưu nêu lên vấn đề bất cập tình trạng nợ đọng nơng thơn cịn phổ biến, số nơi có số tiền nợ lớn băn khoăn liệu tỉnh có giải pháp để khắc phục! Đại biểu cho rằng, có xã toàn tỉnh đưa vào diện quy hoạch xây dựng nơng thơn kiểu mẫu, có xã Quỳnh Đơi (Quỳnh Lưu) Tuy nhiên, tỉnh chưa có chế sách đặc thù xã nên địa phương gặp khó việc hồn thành mục tiêu Đại biểu Hồ Phúc Hợp - Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy bày tỏ: “Trong vòng năm, xoá nợ đọng đạt 100 tỷ đồng, chủ yếu từ ngân sách UBND tỉnh Trong đó, cịn chưa tính đến yếu tố phát sinh phải trì bền vững tiêu, nợ phát sinh Xây dựng nông thôn gánh cục nợ có phải nơng thơn khơng?" đề nghị UBND tỉnh cấp cần quan tâm đến vấn đề Vấn đề nông sản rớt giá ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nông dân đại biểu dành quan tâm đặc biệt thảo luận, phân tích cách khách quan với nhìn tham chiếu từ nhiều phía Đề cập đến vấn đề thị trường nông sản, đại biểu Phạm Văn Hóa - Chánh Văn phịng HĐND tỉnh cho “thị trường nơng nghiệp kiểm sốt tồn diện” Nêu băn khoăn tình trạng giá chanh leo thời điểm đầu năm 2017 rớt giá, 1/2 giá so với năm 2016, chanh leo nằm đề án trọng điểm tỉnh, đại biểu Lưu Văn Hùng - Phó Chủ tịch HĐND huyện Quế Phong đề nghị tỉnh cần có chế, sách để đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững; cần quan tâm cơng tác quy hoạch phát triển nơng, lâm nghiệp địa bàn tồn tỉnh thực quản lý tốt quy hoạch, tránh phát triển tự phát Ơng Hùng dẫn chứng, trước mơ hình hành tăm trồng huyện Anh Sơn thu lãi 100 triệu đồng/ha; sau đó, hành tăm bà Đô Lương, Nghi Lộc trồng ạt, đến giá hành tăm rẻ cấp, ngành vận động "giải cứu" hành tăm Hay huyện Con Cng có mây đinh lăng hàng chục năm không hiệu quả, cần chấm dứt mơ hình để xây dựng mơ hình nơng nghiệp phù hợp, mang lại hiệu kinh tế cho người dân Đại biểu Đặng Thị Thanh - Phó Chủ tịch HĐND huyện Diễn Châu băn khoăn việc thịt lợn, vịt giảm thức ăn chăn ni mức giá cao Phó trưởng Ban Pháp chế HĐND tỉnh Trần Đình Tồn lại ra: “Thực tế cho thấy nông sản chăn nuôi theo phương pháp truyền thống tiêu thụ tốt, giá Trong đó, chăn ni cơng nghiệp làm cho chất lượng sản phẩm kém, thị trường không chấp nhận, dẫn đến “khủng hoảng thừa”, giá Do đó, cần chấn chỉnh định hướng cho người nông dân sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường” Cùng quan tâm vấn đề nông sản, số ý kiến sâu phân tích số ngun nhân, bất cập, khơng có trách nhiệm Nhà nước, mà cịn trách nhiệm người nông dân số tổ chức liên quan Đại biểu Nguyễn Thị Nhàn - Phó Chủ tịch HĐND huyện Yên Thành cho rằng, hợp tác xã cần nâng cao vai trò hoạt động sau chuyển đổi để làm tốt vai trò chức mình, có vấn đề cung cấp phân bón cho nông dân đảm bảo chất lượng, giá Hội Nơng dân khơng nên “lấn sân” kinh doanh, có dịch vụ cung cấp phân bón Đồng tình với vấn đề này, đại biểu Vương Quang Minh - Phó Chủ tịch MTTQ tỉnh cho quan chức cần tăng cường vấn đề kiểm tra, quản lý phân bón để sản phẩm phân bón đến tay người nơng dân đảm bảo chất lượng, khơng để xảy tình trạng phân bón giả, chất lượng Bên cạnh vấn đề nói trên, đại biểu thảo luận nhiều vấn đề cử tri tồn tỉnh quan tâm tình trạng lao động việc làm cịn nhiều bất cập, lãng phí; tình trạng tái lấn chiếm trật tự hành lang ATGT; chương trình hỗ trợ giảm nghèo chưa thực mang lại hiệu quả… Những vấn đề đại biểu HĐND tỉnh thảo luận tổ đại diện sở ngành trao đổi, giải trình, tiếp thu Sự vào đầy trách nhiệm lĩnh đại biểu HĐND từ phiên thảo luận tổ, hứa hẹn nội dung thảo luận hội trường vào sáng ngày 12/7 phiên chất vấn chiều ngày 12/7 thực làm cho kỳ họp thứ HĐND tỉnh khóa XVII tiếp tục phiên làm việc đáp ứng kỳ vọng chất lượng hoạt động quan đại diện cho quyền lợi người dân, dân dân KẾT LUẬN Trên vài phân tích bình luận vai trò hội đồng nhân dân cấp tỉnh xây dựng dự toán ngân sách địa phương theo quy định luật ngân sách nhà nước 2015, qua viết giúp hiểu thêm vai trò HĐND cấp tỉnh ... sách nhà nước địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương phân bổ dự tốn ngân sách cấp mình; điều chỉnh dự tốn ngân sách địa phương trường hợp cần thiết; phê chuẩn toán ngân sách địa phương Quy? ??t... quan đại diện cho quy? ??n lợi người dân, dân dân KẾT LUẬN Trên vài phân tích bình luận vai trị hội đồng nhân dân cấp tỉnh xây dựng dự toán ngân sách địa phương theo quy định luật ngân sách nhà nước. .. ổn định ngân sách định mức phân bổ NSĐP cho cấp quy? ??n địa phương cấp để xác định số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp tỷ lệ phần trăm (%) phân chia Khoản thu phân chia ngân sách

Ngày đăng: 25/08/2022, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w