của đề tài nhằm làm sáng tỏ các vấn đề lý luận, pháp luật về quyền con người của người bị tạm giữ, bị can trong giai đoạn điều tra và trách nhiệm của VKSND trong nhiệm vụ đó. Trên cơ sở đánh giá thực tiễn thực hiện tại VKSND thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh để đề xuất một số kiện nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hiện hành về đảm bảo quyền con người của người bị tạm giữ, bị can trong giai đoạn điều tra.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRÁCH NHIỆM CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ TÂY NINH, TỈNH TÂY NINH Ngành: Luật Kinh Tế Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: MSSV: Lớp: Tp Hồ Chí Minh - 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA 1.1 Khái quát chung quyền người 1.1.1 Khái niệm quyền người bảo đảm quyền người 1.1.2 Đặc điểm quyền người 1.1.3 Ý nghĩa việc bảo đảm quyền người 10 1.2 Khái quát chung người bị tạm giữ, bị can giai đoạn điều tra .12 1.2.1 Khái niệm người bị tạm giữ, bị can giai đoạn điều tra .12 1.2.2 Quyền người bị tạm giữ, bị can giai đoạn điều tra 13 1.3 Quy định pháp luật trách nhiệm Viện kiểm sát việc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can giai đoạn điều tra .18 1.3.1 Bảo vệ quyền người qua hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc tạm giữ, tạm giam .19 1.3.2 Bảo vệ quyền người qua hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 21 Kết luận Chương 24 CHƯƠNG 25 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ TÂY NINH, TỈNH TÂY NINH TRONG VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 25 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can giai đoạn điều tra Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh 26 2.1.1 Kết đạt 26 2.1.2 Hạn chế 29 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can giai đoạn điều tra Viện kiểm sát 34 Kết luận Chương 38 KẾT LUẬN .39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ lâu quyền người xem quyền thiêng liêng, mang chất tự nhiên, vốn có người từ sinh ra, quốc gia tiến giới công nhận đảm bảo Trong Nhà nước pháp quyền nói chung Việt Nam nói riêng, quyền người bảo đảm thực bảo vệ khỏi hành vi xâm phạm sở quy định pháp luật Việc ghi nhận quyền người thể phát triển Nhà nước dân chủ, tiến văn minh Có thể nói rằng, quyền người bảo vệ không nội dung cần thiết, sở hệ thống pháp luật mà mục tiêu đứng đầu việc xây dựng phát triển Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Theo đó, hoạt động thi hành pháp luật hay xử lý hành vi vi phạm pháp luật, quyền người cần phải ghi nhận cụ thể hệ thống pháp lý để đảm bảo bảo vệ Là lĩnh vực chịu điều chỉnh hệ thống pháp luật, hoạt động xoay quanh tố tụng hình có liên quan tác động nhiều tới quyền người Trong đó, quyền người nói chung, quyền người bị tạm giữ, bị can nói riêng tồn giai đoạn hoạt động tố tụng hình sự, bao gồm giai đoạn điều tra cần bảo vệ hình thức biện pháp khác Đây trách nhiệm mà Nhà nước giao cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phụ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ mà thực theo phương thức phù hợp Trong Viện kiểm sát, với chức “cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” có nhiệm vụ quan trọng việc “bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất”1 Như vậy, nhiệm vụ chung việc bảo vệ quyền người, thực thi quyền người nói chung, Viện kiểm sát đóng Quốc hội (2013), Điều 107 Hiến pháp năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội vai trị vơ quan trọng công tác bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can giai đoạn điều tra Là quan hệ thống hoạt động Viện kiểm sát, VKSND thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh (“VKSND thành phố Tây Ninh”) có trách nhiệm vai trị cần thiết cơng bảo vệ pháp luật, tính thực thi pháp luật bảo vệ quyền người nói chung quyền người người bị tạm giữ, bị can giai đoạn điều tra nói riêng Xuyên suốt trình thành lập tới nay, VKSND thành phố Tây Ninh đạt nhiều kết tích cực cơng tác bảo vệ quyền người người bị tạm giữ, bị can giai đoạn điều tra Tuy nhiên, nhìn nhận cách khác quan, thực tế cịn tồn hạn chế định, mà đa phần xuất phát từ quy định pháp luật hành làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động, hướng tới mục tiêu bảo đảm quyền người Từ lý nêu trên, em lựa chọn đề tài: “Trách nhiệm Viện kiểm sát vấn đề bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can giai đoạn điều tra thực tiễn áp dụng pháp luật Viện kiểm sát nhân dân thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh” để nghiên cứu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận, pháp luật quyền người người bị tạm giữ, bị can giai đoạn điều tra trách nhiệm VKSND nhiệm vụ Trên sở đánh giá thực tiễn thực VKSND thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh để đề xuất số kiện nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hành đảm bảo quyền người người bị tạm giữ, bị can giai đoạn điều tra Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Báo cáo thực tập tốt nghiệp lần vấn đề lý luận chung thực tiễn trách nhiệm VKSND việc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can giai đoạn điều tra 3.2 Phạm vi nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu hệ thống pháp luật hành Việt Nam liên quan đến trách nhiệm VKSND việc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can giai đoạn điều tra sở thực tiễn VKSND thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh, cụ thể bao gồm số văn pháp luật chủ yếu như: Hiến pháp 2013, Bộ luật Tố tụng hình 2015 Phương pháp nghiên cứu Q trình nghiên cứu hồn thiện Báo cáo thực tổng hòa kết hợp nhiều phương pháp khác Trong đó, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng tảng Một số phương pháp tiêu biểu sử dụng Báo cáo sau: - Phương pháp phân tích: áp dụng chủ yếu việc tìm hiểu phân tích quy định pháp luật, phương pháp giúp đề tài nghiên cứu sâu sắc, rõ ràng chi tiết nội dung nhận biết tồn mối quan hệ, tính phụ thuộc bên nội dung - Phương pháp tổng hợp áp dụng Báo cáo nhằm liên kết, thống kết luận thuộc phận nội dung phân tích nhằm đánh giá khái qt lại tồn vấn đề Bởi vậy, phương pháp tổng hợp phương pháp phân tích ln song hành với giúp Báo cáo đưa nhìn nhận thức sâu sắc vấn đề nghiên cứu - Phương pháp đánh giá sử dụng thông qua việc đưa nhận thức, quan điểm tác giả vấn đề nghiên cứu để tạo cách nhìn, nhận định khách quan Phương pháp sử dụng hầu hết Báo cáo, đặc biệt vướng mắc, bất cập quy định pháp luật làm tảng đề xuất phương án giải vấn đề Ngoài ra, số phương pháp khác như: quy nạp, liệt kê, so sánh, vận dụng cách hài hòa, linh hoạt nhằm đạt mục tiêu Báo cáo Kết cấu đề tài Ngoại trừ Phần Mở đầu Phần Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Báo cáo chia làm phần sau: Chương Lý luận chung trách nhiệm Viện kiểm sát vấn đề bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can giai đoạn điều tra Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật Viện kiểm sát nhân dân thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh vấn đề bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can giai đoạn điều tra số giải pháp hoàn thiện CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA 1.1 Khái quát chung quyền người 1.1.1 Khái niệm quyền người bảo đảm quyền người Thuật ngữ Quyền người xuất giới Việt Nam sử dụng, thừa nhận từ lâu, mà có nhiều định nghĩa đưa cách hiểu thuật ngữ Theo thống kê Liên hợp quốc vào năm 1994, thời điểm có tới “gần năm mươi định nghĩa quyền người cơng bố”2 Theo định nghĩa lại tiếp cận cách hiểu Quyền người hướng nhìn định, thuộc tính, chất định, chưa có định nghĩa khái qt tất thuộc tính quyền người Để đánh giá nhận định tính phù hợp định nghĩa có quyền người phụ thuộc vào góc nhìn quan điểm chủ quan cá nhân Tuy nhiên, có định nghĩa đưa Văn phòng Cao uỷ Liên hợp quốc thừa nhận rộng rãi thường nhà nghiên cứu vấn đề trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo đáng tin cậy Theo đó, khái niệm nêu rằng: “Quyền người bảo đảm pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người”4 Đó cấp độ quốc tế, Việt Nam có nhiều nhà nghiên cứu, chuyên gia đưa khái niệm quyền người tác phẩm nghiên cứu Theo kể đến số khái niệm như: United Nations (1994), Human Rights: Question and Answers, Geneva, tr.4 Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên) (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.37 Office of High Commissioner for Human Rights (2006), Frequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, tr.1 Theo tác giả Trần Thị Diễm My, quyền người nhận định sau: “Quyền người nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thoả thuận pháp lý quốc tế”5 Theo khái niệm này, tác giả đưa đầy đủ chất quyền người cách hiểu phạm vi thừa nhận, bảo đảm quyền người Tương tự với khái niệm này, TS Trần Quang Tiệp có quan điểm rằng: “Quyền người đặc lợi vốn có tự nhiên mà người hưởng điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội định”6 Ở góc nhìn khác, TSKH.PGS Lê Cảm đưa nhận định: “Quyền người - phạm trù lịch sử cụ thể, giá trị xã hội cao quý thừa nhận chung văn minh nhân loại đặc trưng tự nhiên vốn có cần tơn trọng bị tước đoạt cá nhân người sinh trái đất, đồng thời phải bảo vệ pháp luật quốc gia - thành viên Liên Hợp Quốc, cộng đồng quốc tế”7 Quan điểm tác giả nhấn mạnh đến quyền người mặt lịch sử, tự nhiên xã hội, đồng thời khẳng định vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền người công cụ hữu hiệu Qua ta thấy được, dù nhìn góc độ cấp độ quyền người xác định chuẩn mực cộng đồng quốc tế thừa nhận tuân thủ Theo chuẩn mực kết tinh giá trị nhân văn toàn nhân loại áp dụng với người nói chung Dù cho cách nhìn nhận có khác biệt định, nhiên điều rõ ràng nhận thấy là: “quyền người giá trị cao cần tôn trọng bảo vệ xã hội giai đoạn lịch sử”.8 Từ phân tích khái niệm nêu rút khái niệm chung quyền người sau: Trần Thị Diễm My (2013), Quyền người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật quốc tế, Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Cần Thơ, tr.4 Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.14 Lê Cảm (2006), “Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự”, Tịa án nhân dân, tr.15 Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên) (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.38 “Quyền người kết hợp quyền tự nhiên quyền xã hội, bao gồm nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có khách quan người, ghi nhận bảo đảm pháp luật cấp độ quốc tế quốc gia, đồng thời bảo đảm thực thi giám sát thực tế chế khác nhau” 1.1.2 Đặc điểm quyền người Theo quan điểm thừa nhận chung phổ biến giới, quyền người có số đặc điểm bản, tính chất đặc trưng quyền người bao gồm: “tính phổ biến, tính khơng thể tước bỏ, tính khơng thể phân chia, tính liên hệ phụ thuộc lẫn nhau”9 Cụ thể sau: Thứ nhất, quyền người có tính phổ biến Tính phổ biến quyền người thể chỗ quyền người bẩm sinh, tự nhiên vốn có người Quyền người áp dụng cách bình đẳng, cơng cho tất người giới tính, dân tộc, tuổi tác, quốc gia, Quyền người thừa nhận chung, phổ biến bảo đảm nơi Để tránh hiểu lầm, tính phổ biến quyền người phải song hành phụ thuộc đặc trưng định điều kiện kinh tế, trị- xã hội quốc gia vào thời kỳ, giai đoạn khác xã hội Thứ hai, quyền người khơng thể tước bỏ Tính khơng thể tước bỏ quyền người hiểu không chủ thể nào, quan hay cán Nhà nước khơng có quyền hạn chế, tước đoạt cách tuỳ tiện, khơng đáng quyền người Tính “tuỳ tiện, khơng đáng” hiểu giới hạn nội dung tước đoạt, lẽ lúc quyền người bị tước đoạt hay hạn chế mà phụ thuộc vào tình hình định nhằm đảm bảo quyền người cá nhân khơng xâm phạm tới quyền người cá nhân hay xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể United Nations (2000), Human Rights Training: A Manual on Human Rights Traning Methodology, New York Geneva