Trả lời câu hỏi luật kinh tế việt nam

13 0 0
Trả lời câu hỏi luật kinh tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Phân tích các quy định pháp luật phá sản hiện hành về Hội nghị chủ nợ Câu 2: Các khẳng định sau đây Đúng hay Sai, giải thích tại sao? a. Doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường. b. Thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài được tính từ khi bị đơn nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn Câu 3: So sánh chế tài tạm ngừng, đình chỉ, hủy bỏ hợp đồng, cho ví dụ minh họa cụ thể

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO ELEARNING TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT KINH TẾ VIỆT NAM Đề số: 12 Họ tên: Ngày, tháng, năm sinh: MSSV: … Lớp: … Ngành: …… Hà Nội, … /2022 MỤC LỤC Câu 1: Phân tích quy định pháp luật phá sản hành Hội nghị chủ nợ Câu 2: Các khẳng định sau Đúng hay Sai, giải thích sao? a Doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan coi có vị trí thống lĩnh thị trường b Thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài tính từ bị đơn nhận đơn khởi kiện nguyên đơn .7 Câu 3: So sánh chế tài tạm ngừng, đình chỉ, hủy bỏ hợp đồng, cho ví dụ minh họa cụ thể Câu 1: Phân tích quy định pháp luật phá sản hành Hội nghị chủ nợ Trả lời Hội nghị chủ nợ (“HNCN”) quan quyền lực cao chủ nợ, bao gồm chủ nợ có tên danh sách chủ nợ, đại diện cho người lao động đại diện công đồn người lao động uỷ quyền; có quyền định vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến quyền lợi chủ nợ HNCN thực chất diễn đàn (forum) gồm chủ nợ, tập hợp lại với để bàn số phận “con nợ”, tức doanh nghiệp (“DN”), hợp tác xã (“HTX”) khả toán cách thức tiến hành xử lý khoản nợ “con nợ” HNCN quan quyền lực cao chủ nợ, bao gồm chủ nợ có tên danh sách chủ nợ, đại diện cho người lao động đại diện cơng đồn người lao động uỷ quyền; có quyền định vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến quyền lợi chủ nợ HNCN thực chất diễn đàn (forum) gồm chủ nợ, tập hợp lại với để bàn số phận “con nợ”, tức DN, HTX khả toán cách thức tiến hành xử lý khoản nợ “con nợ” Căn theo quy định pháp luật phá sản, nội dung HNCN bao gồm vấn đề sau đây: 1.1 Những người có quyền nghĩa vụ tham gia hội nghị chủ nợ a Quyền tham gia Hội nghị chủ nợ Căn theo quy định Điều 77 Luật Phá sản năm 2014, Về mặt quy trình, vịng 30 ngày sau TAND định mở thủ tục phá sản thông báo cho chủ nợ DN, HTX khả toán, chủ nợ có trách nhiệm gửi giấy địi nợ cho quản tài viên, DN quản lý, lý tài sản kèm theo tài liệu, giấy tờ chứng minh khoản nợ Sau chủ nợ gửi giấy đòi nợ, tập hợp danh sách chủ nợ quản tài viên hay DN quản lý, lý tài sản lập niêm yết trụ sở DN, HTX, đăng cổng thông tin đăng ký DN gửi cho tất chủ nợ có tên danh sách Những chủ nợ có tên danh sách chủ nợ quyền tham gia HNCN Họ ủy quyền văn cho người khác để đại diện cho thân khơng thể trực tiếp tham gia HNCN Trong trường hợp DN, HTX khả tốn nợ lương người lao động người lao động đương nhiên chủ nợ DN, HTX Trường hợp đó, đại diện người lao động, đại diện cơng đồn người lao động ủy quyền tham gia HNCN Trong trường hợp DN, HTX người thứ ba bảo lãnh cho giao dịch phát sinh nghĩa vụ tài sản, người bảo lãnh, sau trở nợ thay cho DN, HTX khả toán , trở thành chủ nợ khơng có bảo đảm DN, HTX b Nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ Căn quy định Điều 78 Luật Phá sản năm 2014, việc tham gia HNCN vừa quyền vừa nghĩa vụ: quyền chủ nợ DN, HTX nghĩa vụ chính DN, HTX Như vậy, HNCN triệu tập, người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định, chủ DN người đại diện hợp pháp DN, HTX khả tốn có nghĩa vụ tham gia HNCN; trường hợp không tham gia phải uỷ quyền văn cho người khác tham gia HNCN người uỷ quyền có quyền, nghĩa vụ người uỷ quyền Trường hợp người đại diện DN, HTX khả toán cố ý vắng mặt khơng có lý chính đáng quản tài viên, DN quản lý, lý tài sản có văn đề nghị TAND xử lý theo quy định pháp luật 1.2 Triệu tập hoãn hội nghị chủ nợ a Triệu tập Hội nghị chủ nợ Theo quy định Điều 75 Luật Phá sản năm 2014, việc triệu tập HNCN bao gồm vấn đề: HNCN họp tất chủ nợ, thành phần chủ nợ quan trọng nhất, ra, HNCN cịn có mặt DN, HTX khả tốn nghĩa vụ họ Tuy nhiên, pháp luật khơng bắt buộc người có quyền phải tham gia, vậy, nhiều trường hợp, chủ nợ không tham gia vào HNCN nhận thấy việc tham gia HNCN không đem lại lợi ích cho thân khơng tin tưởng thiết chế HNCN hay khơng lạc quan tình hình tốn khoản nợ lại DN, HTX bị khả tốn Theo thơng lệ chung, để HNCN tiến hành, cần ít số lượng chủ nợ chiếm bán (ít 51%) tổng số nợ khơng có bảo đảm DN, HTX bị khả toán Pháp luật quy định tỉ lệ đại biểu chủ nợ khơng có bảo đảm tham gia hội HNCN điều cần cần thiết để HNCN tiến hành chủ nợ người có quyền lợi bấp bênh nhất, khoản nợ họ vừa không đảm bảo tài sản DN, HTX nằm cuối thứ tự ưu tiên toán khoản nợ Do vậy, chủ nợ khơng có bảo đảm phải thành phần cốt cán tham dự HNCN Căn vào Điều 79 Luật phá sản hành, chủ nợ không tham gia HNCN có ý kiến văn gửi cho thẩm phán trước ngày tổ chức HNCN, ghi rõ ý kiến nội dung mà HNCN thảo luận coi chủ nợ tham gia HNCN b, Hoãn Hội nghị chủ nợ Theo quy định Điều 80 Luật Phá sản năm 2014, việc hoãn Hội nghị chủ nợ thực sau: Trong trường hợp số lượng chủ nợ chiếm ít 51% tổng số nợ khơng có bảo đảm tham dự, HNCN bị hỗn khơng đủ điều kiện theo quy định pháp luật Khi đó, thẩm phán phải lập biên ghi ý kiến người tham gia HNCN để chuẩn bị cho HNCN lần sau Việc hoãn HNCN phải thông báo đến người tham gia thủ tục phá sản Khi HNCN lần thứ không triệu tập thành công, bên liên quan hội thứ hai để triệu tập HNCN Theo Luật phá sản doanh nghiệp năm 2014, thời hạn 30 ngày kể từ ngày hoãn HNCN (lần đầu không đủ điều kiện), thẩm phán phải triệu tập lại HNCN Việc triệu tập HNCN lần thứ hai mà không đủ điều kiện điều kiện áp dụng cho việc triệu tập HNCN lần thứ (có số lượng chủ nợ chiếm ít 51% tổng số nợ bảo đảm tham dự) thẩm phán lập biên định tuyên bố phá sản Như vậy, thấy việc tham gia HNCN quan trọng Thứ nhất, việc tham gia HNCN thể thiện chí hai bên việc tìm giải pháp để khắc phục tình trạng kinh doanh quản lý yếu DN, HTX khả tốn Thứ hai, việc tham gia HNCN cịn nhằm tiến tới mục đích định số phận DN, HTX khả toán cách thức triển khai bước để lý tài sản DN, HTX Tuy nhiên, người có quyền không tham gia HNCN (tức HNCN triệu tập) hiểu họ khơng cịn thiện chí tìm cách thức cải thiện tình trạng DN, HTX khả toán không kỳ vọng nhiều vào việc thực nghĩa vụ tài sản DN, HTX Trong trường hợp này, việc tuyên bố phá sản DN, HTX cần thiết, nhằm tiết kiệm thời gian, công sức chi phí phát sinh không đáng có bên liên quan 1.3 Nội dung trình tự hội nghị chủ nợ Theo quy định Điều 81 Luật Phá sản năm 2014, HNCN tiến hành sau: - Trước tiên, thẩm phán phân công phụ trách khai mạc HNCN Đây đơn thủ tục bắt buộc hội nghị mà HNCN ngoại lệ; - HNCN biểu thông qua việc cử thư ký HNCN theo đề xuất quản tài viên, DN quản lý, lý tài sản để ghi biên HNCN Ở điểm này, HNCN giống họp đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần; - Quản tài viên, DN quản lý, lý tài sản báo cáo có mặt, vắng mặt người tham gia HNCN theo thông báo triệu tập TAND, lý vắng mặt kiểm tra cước người tham gia HNCN; - Thẩm phán thông báo với HNCN người tham gia HNCN nội dung việc giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; - Quản tài viên, DN quản lý, lý tài sản thơng báo cho HNCN tình hình kinh doanh, thực trạng tài chính DN, HTX khả toán; kết kiểm kê tài sản, danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ nội dung khác xét thấy cần thiết; - Chủ DN người đại diện hợp pháp DN, HTX trình bày ý kiến nội dung quản tài viên, DN quản lý, lý tài sản thông báo cho hội nghị, đề xuất phương án, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, khả thời hạn toán nợ; - Chủ nợ người đại diện hợp pháp chủ nợ trình bày vấn đề cụ thể yêu cầu giải quyết, lý do, mục đích việc yêu cầu giải phá sản; - Người có liên quan người đại diện hợp pháp họ trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến quyền, nghĩa vụ họ việc giải yêu cầu mở thủ tục phá sản; - Người làm chứng trình bày ý kiến; người giám định, đại diện quan thẩm định giá trình bày kết luận giám định, kết định giá; người thực biện pháp bổ trợ tư pháp khác giải thích vấn đề cịn chưa rõ có mâu thuẫn; - Trường hợp có người vắng mặt quản tài viên, DN quản lý, lý tài sản cho công bố ý kiến văn bản, tài liệu, chứng người cung cấp; - HNCN thảo luận nội dung quản tài viên, DN quản lý, lý tài sản thông báo ý kiến người tham gia HNCN; - Quản tài viên, DN quản lý, lý tài sản, người tham gia HNCN có quyền đề nghị thẩm phán định thay người đại diện hợp pháp DN, HTX khả tốn; - Các chủ nợ có quyền thành lập ban đại diện chủ nợ Ban đại diện chủ nợ có từ 03 đến 05 thành viên Ban đại diện chủ nợ thay mặt cho chủ nợ thực giám sát việc thực nghị HNCN, đề xuất với quản tài viên, DN quản lý, lý tài sản việc thực nghị HNCN Trường hợp quản tài viên, DN quản lý, lý tài sản khơng thực đề xuất ban đại diện chủ nợ có quyền thơng báo văn với thẩm phán phụ trách giải phá sản Nghị HNCN thơng qua có q nửa tổng số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ bảo đảm trở lên biểu tán thành Nghị HNCN có hiệu lực ràng buộc tất chủ nợ 1.4 Nghị Hội nghị chủ nợ Căn Điều 83 Luật Phá sản năm 2014, nghị HNCN quy định sau: Nghị HNCN kết đầu trình họp HNCN nhằm xem xét vấn đề DN, HTX khả toán Nghị HNCN thể ý chí tất chủ nợ việc giải vấn đề phá sản DN, HTX khả tốn Đó xem định tập thể với kết luận đề nghị xử lý DN, HTX khả toán theo hướng sau: - Thứ nhất, nghị HNCN đưa kết luận đề nghị tịa án đình giải u cầu mở thủ tục phá sản kể từ ngày TAND định mở thủ tục phá sản đến trước ngày định tuyên bố DN, HTX phá sản DN, HTX khơng khả tốn - Thứ hai, HNCN có quyền đưa nghị đề nghị áp dụng biện pháp phục hồi hoạt động kinh doanh DN, HTX Trường hợp này, HNCN thấy DN, HTX có khả trả nợ áp dụng biện pháp khắc phục để cứu vãn tình trạng làm ăn thua lỗ khả tốn; - Thứ ba, HNCN nghị đề nghị tòa án tuyên bố DN, HTX phá sản thấy khơng cịn khả cứu vãn kể có áp dụng biện pháp phục hồi hoạt động kinh doanh Ngoài ra, nghị HNCN phải có nội dung chủ yếu sau: Ngày, tháng, năm; Tên quản tài viên, DN quản lý, lý tài sản; Tên, địa người yêu cầu mở thủ tục phá sản; Tên, địa DN, HTX bị yêu cầu mở thủ tục phá sản; Tên, địa người có liên quan; Ý kiến người tham gia HNCN; Ý kiến quản tài viên, DN quản lý, lý tài sản yêu cầu người tham gia HNCN; Kết luận HNCN, kết biểu Nghị HNCN có chữ ký thẩm phán, quản tài viên, đại diện DN quản lý, lý tài sản thông báo trước HNCN Trường hợp HNCN khơng thơng qua nghị TAND tun bố DN, HTX phá sản Mặc dù nghị HNCN thông qua với đa số chủ nợ dại điện cho 65% tổng số khoản nợ khơng có bảo đảm trở lên tán thành bị xem xét lại Lý số chủ nợ khơng đồng ý với kết luận HNCN số người có quyền, nghĩa vụ tham gia HNCN khơng thỏa mãn với kết luận Pháp luật hành đề chế đề nghị, kiến nghị xem xét lại giải đề nghị, kiến nghị xem xét lại nghị HNCN Theo quy định Điều 85 Luật phá sản năm 2014, trường hợp không đồng ý với nghị HNCN, thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận nghị HNCN, người có quyền, nghĩa vụ tham gia HNCN có quyền gửi đơn đề nghị, VKSND cấp có quyền kiến nghị với chánh án TAND giải phá sản xem xét lại nghị HNCN Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận văn đề nghị, kiến nghị, chánh án TAND giải phá sản xem xét định (i) không chấp nhận đề nghị, kiến nghị; (ii) tổ chức lại HNCN Quyết định giải đề nghị, kiến nghị xem xét lại nghị HNCN định cuối Câu 2: Các khẳng định sau Đúng hay Sai, giải thích sao? a Doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan coi có vị trí thống lĩnh thị trường Trả lời Khẳng định ĐÚNG Vì theo quy định khoản Điều 24 Luật Cạnh tranh năm 2018: “Doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có sức mạnh thị trường đáng kể xác định theo quy định Điều 26 Luật có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan” Như vậy, doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan trường hợp coi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường b Thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài tính từ bị đơn nhận đơn khởi kiện nguyên đơn Trả lời Khẳng định SAI Vì theo quy định Điều 31 Luật Trọng tài thương mại năm 2010: “1 Trường hợp tranh chấp giải Trung tâm trọng tài, bên khơng có thỏa thuận khác, thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài tính từ Trung tâm trọng tài nhận đơn khởi kiện nguyên đơn Trường hợp tranh chấp giải Trọng tài vụ việc, bên khơng có thoả thuận khác, thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài tính từ bị đơn nhận đơn khởi kiện nguyên đơn.” Như vậy, tùy thuộc vào loại trọng tài mà thời điểm bắt đầu tố tụng xác định khác “Thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài tính từ bị đơn nhận đơn khởi kiện nguyên đơn” thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài vụ việc, trọng tài giải trung tâm trọng tài xác định theo thời điểm Trung tâm trọng tài nhận đơn khởi kiện nguyên đơn Câu 3: So sánh chế tài tạm ngừng, đình chỉ, hủy bỏ hợp đồng, cho ví dụ minh họa cụ thể Trả lời 3.1 Giống Tạm ngừng, hủy bỏ đình hợp đồng chế tài Luật thương mại áp dụng hoạt động kinh doanh Theo ba chế tài có đặc điểm tương đồng định là: Thứ nhất: Chế tài áp dụng có thoả thuận bên hợp đồng Vì hậu chế tài lớn lĩnh vực kinh doanh thương mại nên nguyên tắc bên bị vi phạm khơng đương nhiên có quyền đơn phương tạm ngừng, đình huỷ bỏ hợp đồng Nếu hợp đồng có thoả thuận vi phạm bên điều kiện để tạm ngừng, đình chỉ, huỷ bỏ hợp đồng vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng, vi phạm nghiêm trọng hợp đồng huỷ hợp đồng Vi phạm hợp đồng “một vi phạm hợp đồng bên gây vi phạm vi phạm làm cho bên bị thiệt hại mà người bị thiệt hại, chừng mực đáng kể bị mà họ có quyền chờ đợi sở hợp đồng, bên vi phạm khơng tiên liệu hậu qủa người có lý trí minh mẫn khơng tiên liệu họ vào hoàn cảnh tương tự”[[4]] Từ quy định trên, xét mặt lý thuyết, thấy vi phạm hợp đồng xác định dựa yếu tố: (1) Phải có vi phạm nghĩa vụ hợp đồng; (2) Sự vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải dẫn đến hậu bên điều mà họ chờ đợi mong muốn có từ hợp đồng; (3) Bên vi phạm hợp đồng khơng thể nhìn thấy trước hậu vi phạm Thứ hai: Khác với hình thức chế tài khác, tạm ngừng, đình hủy bỏ hợp đồng hình thức chế tài hợp đồng mà theo bên bị vi phạm hợp đồng áp dụng chế tài cách không thực nghĩa vụ theo hợp đồng Chế tài xem “tự vệ” bên bị vi phạm trước vi phạm hợp đồng bên kia, bất lợi mà bên vi phạm phải gánh chịu thiệt hại xảy ra, (tức bên có quyền bồi thường phát sinh thiệt hại) Mặt khác, bên bị vi phạm áp dụng chế tài có quyền yêu cầu bên vi phạm bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật, trừ trường hợp có thoả thuận khác.1 3.2 Khác Nguyễn Quốc Trưởng (2020), “Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại”, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, xem tại: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/trach-nhiem-phap-ly-khi-vi-pham-hop-dongthuong-mai Mặc dù có đặc điểm chung nêu chế tài có khác biệt sau đây: Tạm ngừng thực hợp đồng thương mại: Là việc bên bị vi phạm tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng, hợp đồng bị tạm ngừng thực hợp đồng cịn hiệu lực Ví dụ: Tạm ngừng toán tiền, tạm ngừng việc giao hàng, nhận hàng, tạm ngừng quảng cáo…đến bên vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm khắc phục hậu vi phạm hợp đồng bên có quyền tiếp tục thực hợp đồng Ví dụ: Bên A ký hợp đồng dịch vụ trang trí nội thất (3 phịng) cho bên B Bên B có nghĩa vụ toán cho bên A (gồm tiền mua đồ nội thất thù lao) hết thời hạn thực hợp đồng Hai bên thỏa thuận hành vi khơng hồn thành cơng việc thời hạn điều kiện để tạm ngừng thực nghĩa vụ toán tiền thù lao cho bên A (vẫn toán tiền nội thất mua) Theo đó, thời hạn tốn kết thúc, bên A khơng hồn thành thời hạn nên bên B thực theo hợp đồng ạm ngừng nghĩa vụ toán tiền thù lao theo thời hạn quy định hợp đồng Đình thực hợp đồng: Là bên bị vi phạm chấm dứt thực nghĩa vụ theo hợp đồng kinh doanh, thương mại với bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Khi hợp đồng bị đình thực hợp đồng chấm dứt hiệu lực từ thời điểm bên nhận thơng báo đình chỉ, bên tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán thực nghĩa vụ đối ứng theo nghĩa vụ mà bên có quyền thực Ví dụ: A ký với B hợp đồng mua bán kiện hàng điện tử Theo đó, hợp đồng mua bán thỏa thuận, trường hợp hàng bên A giao cho bên B phát sinh lỗi, đổi trả lần thứ đến lần thứ hai có lỗi bên B có quyền đình thực hợp đồng Trong trình thực hợp đồng, lần bên A giao hàng cho bên B sai mẫu, lần bên A lại tiếp tục giao kiện hàng bị hỏng, sử dụng Căn quy định thỏa thuận hợp đồng, bên A đình thực hợp đồng yêu cầu bên B bồi thường thiệt hại Huỷ bỏ hợp đồng: Là kiện pháp lý mà hậu làm cho nội dung hợp đồng bị hủy bỏ phần hợp đồng tồn hợp đồng khơng cịn hiệu lực từ thời điểm giao kết Hủy bỏ phần hợp đồng việc bãi bỏ thực phần nghĩa vụ hợp đồng, phần lại hợp đồng cịn hiệu lực Hủy bỏ tồn hợp đồng việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực tất nghĩa vụ hợp đồng tồn hợp đồng, hợp đồng coi khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng, trừ thỏa thuận quyền nghĩa vụ sau huỷ bỏ hợp đồng giải tranh chấp Các bên có quyền địi lại lợi ích việc thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng; bên có nghĩa vụ hồn trả nghĩa vụ họ phải thực đồng thời; trường hợp khơng thể hồn trả chính lợi ích nhận bên có nghĩa vụ phải hồn trả tiền (Tức trường hợp bên phải giải hậu hợp đồng bị huỷ bỏ có) Ví dụ: A thuê tài sản B thời hạn định, nhiên, A vừa vi phạm nghĩa vụ trả tiền vừa làm tài sản B Dù vậy, A khơng có khả để hoàn trả, đền bù tài sản khác sửa chữa, thay thể tài sản loại Trong trường hợp B lựa chọn phương án hủy bỏ hợp đồng, yêu cầu B bồi thường thiệt hại 10

Ngày đăng: 10/07/2023, 11:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan