1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trả lời câu hỏi kinh tế chuyên ngành

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 46,54 KB

Nội dung

Câu 1: Bình luận quy định về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp theo pháp luật hiện hành Câu 2: Phân tích vai trò và điều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ trong thủ tục phá sản Câu 3: Phân tích nội dung pháp lý của chế tài tạm ngừng, hủy bỏ và đình chỉ hợp đồng trong kinh doanh, liên hệ thực tiễn

TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRUNG TÂMKHOA ĐÀO TẠO LUẬTELEARNING TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH TIỂU LUẬN Đề số: 20007 LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH số 20007 Họ Đề tên: Ngày, tháng, năm sinh: MSSV: … Họ tên: Lớp: … Mã sinh viên: Ngành: …… Lớp: Hà Nội, … /2022 Năm 202 MỤC LỤC Câu 1: Bình luận quy định về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp theo pháp luật hiện hành Câu 2: Phân tích vai trò điều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản Câu 3: Phân tích nội dung pháp lý của chế tài tạm ngừng, hủy bỏ đình chỉ hợp đồng kinh doanh, liên hệ thực tiễn 10 Câu 1: Bình luận quy định người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp theo pháp luật hiện hành Trả lời Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 được Quốc hội khóa XIV thơng qua ngày 17 tháng năm 2020 có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 (LDN 2020) có nhiều quy định về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp cả phương diện chỉ định lẫn phương diện quyền nghĩa vụ của chức danh Theo đó, quy định một số ưu điểm, hạn chế của quy định như sau 1: Khái niệm thẩm quyền của người đại diện theo pháp luật Khoản Điều 137 Bộ luật Dân sự số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 (BLDS) nêu rõ người đại diện theo pháp luật của pháp nhân bao gồm: (i) Người được pháp nhân chỉ định theo điều lệ; (ii) Người có thẩm quyền đại diện theo quy định của pháp luật; (iii) Người Tòa án chỉ định trình tố tụng tại Tòa án Người đại diện theo pháp luật có quyền nhân danh doanh nghiệp thực hiện hai chức xác lập thực hiện giao dịch dân sự của doanh nghiệp phạm vi đại diện được nêu điều lệ của pháp nhân hay theo quy định của pháp luật (khoản Điều 134 BLDS khoản Điều 141 BLDS) trường hợp không xác định được cụ thể phạm vi đại diện theo thì người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực hiện giao dịch dân sự vì lợi ích của doanh nghiệp, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (khoản Điều 141 BLDS) Mặt khác, khoản Điều 12 Luật Doanh nghiệp năm 2020 (LDN năm 2020) quy định “người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách người yêu cầu giải việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án quyền, nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật” Từ định nghĩa thấy: - Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp thiết phải một cá nhân; Bùi Đức Giang (2021), “Hành lang pháp lý người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp nhìn từ thực tiễn”, Tạp chí Ngân hàng, xem tại: https://tapchinganhang.gov.vn/hanh-lang-phap-ly-ve-nguoi-dai-dien-theophap-luat-cua-doanh-nghiep-nhin-tu-thuc-tien.htm - Người đại diện theo pháp luật đại diện cho doanh nghiệp thực hiện quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch của doanh nghiệp; - Người đại diện theo pháp luật người đại diện cho doanh nghiệp tố tụng tại Tòa án trước Trọng tài Bất cập của định nghĩa nêu chỉ nhắc đến việc thực hiện giao dịch nhân danh doanh nghiệp mà vô tình lại bỏ quên chức xác lập giao dịch nhân danh doanh nghiệp - vốn một quyền hạn then chốt của chế định người đại diện theo pháp luật Dù biết định nghĩa quy định mở người đại diện theo pháp luật được thực hiện “các quyền, nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật”, tức được thực hiện quyền xác lập giao dịch nêu BLDS, song việc không nêu một cách cụ thể quyền hạn văn bản luật chuyên ngành một điều đáng tiếc Chỉ định người đại diện theo pháp luật Theo quy định tại khoản Điều 137 BLDS, người đại diện theo pháp luật của pháp nhân2 bao gồm: - Người được pháp nhân chỉ định theo điều lệ; - Người có thẩm quyền đại diện theo quy định của pháp luật; - Người Tòa án chỉ định trình tố tụng tại Tòa án Mặt khác, khoản Điều 12 LDN 2020 nêu rõ “điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý quyền, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp” Khoản Điều 12 LDN 2020 quy định mở theo hướng “Tịa án, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng khác có quyền định người đại diện theo pháp luật tham gia tố tụng theo quy định pháp luật” Như vậy, người đại diện theo pháp luật được chỉ định điều lệ của công ty (thường dưới dạng chức danh quản lý của công ty giữ vai trò người đại diện theo pháp luật thay vì chỉ định định danh một cá nhân cụ thể 3), theo quy định của pháp luật4 Tòa án, quan có thẩm quyền tố tụng khác chỉ định theo quy định của pháp luật5 Doanh nghiệp loại pháp nhân thương mại (khoản Điều 75 BLDS) Điều giúp tránh trường hợp phải sửa đổi điều lệ cá nhân không làm việc hay giữ chức danh quản lý cần có để làm người đại diện theo pháp luật theo quy định pháp luật Chẳng hạn, chủ doanh nghiệp tư nhân người đại diện theo pháp luật mặc định doanh nghiệp (khoản Điều 190 LDN 2020) Chẳng hạn, khoản Điều 47 Luật Phá sản số 51/2014/QH13 ngày 19 tháng năm 2014 trao quyền cho Tòa án thay đổi người đại diện theo pháp luật theo đề nghị hội nghị chủ nợ quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản trường hợp xét thấy người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp khả điều hành, doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm hoạt động bị cấm sau có định Khoản khoản Điều 12 LDN 2020 ngầm định thẩm quyền cử/thay thế người đại diện theo pháp luật của chủ sở hữu của công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành viên, Hội đồng thành viên của công ty TNHH hai thành viên trở lên Hội đồng quản trị của công ty cổ phần Cần lưu ý thêm rằng, họ, tên, địa chỉ liên lạc, quốc tịch, số giấy tờ pháp lý của cá nhân người đại diện theo pháp luật của công ty một nội dung bắt buộc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (khoản Điều 28 LDN 2020) Chế độ nhiều người đại diện theo pháp luật Khoản Điều 12 LDN 2020 mở khả công ty TNHH cơng ty cổ phần được có nhiều người đại diện theo pháp luật với điều kiện điều lệ công ty phải quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý quyền, nghĩa vụ của từng người đại diện theo pháp luật Giải pháp giúp việc xác lập thực hiện giao dịch nhanh chóng thuận tiện hơn, hạn chế việc phải ủy quyền, qua nắm bắt, tận dụng được hội kinh doanh Điều thực sự có ý nghĩa cơng ty có quy mơ lớn hay có nhiều hoạt động kinh doanh Quy định giúp tránh trường hợp người đại diện của doanh nghiệp bất hợp tác, không thực hiện yêu cầu của thành viên/cổ đông trình quản lý điều hành doanh nghiệp nội bộ như giao dịch với bên ngồi cơng ty6 Giải pháp giúp khắc phục khó khăn tố tụng người đại diện theo pháp luật bỏ trốn mà thành viên hay cổ đông cố tình không làm thủ tục cử người đại diện theo pháp luật vì lợi ích của công ty Trong thực tế, việc phân chia thẩm quyền của người đại diện theo pháp luật theo lĩnh vực hay khu vực hoạt động của công ty, quy mô, giá trị hay tính chất của giao dịch, hợp đồng Khoản Điều 54 LDN 2020 quy định Công ty TNHH hai thành viên trở lên “phải có người đại diện theo pháp luật người giữ chức danh Chủ tịch Hội đồng thành viên Giám đốc Tổng Giám đốc Trường hợp Điều lệ công ty không quy định Chủ tịch Hội đồng thành viên người đại diện theo pháp luật công ty” Như vậy, nếu cơng ty có một người đại diện theo pháp luật thì ít một người đại diện theo pháp luật phải người giữ một mở thủ tục phá sản Hoàng Thanh Tuấn, “Luật Doanh nghiệp năm 2014 - Tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp tồn q trình thành lập, hoạt động”, http://dangkykinhdoanh.gov.vn/ chức danh Chủ tịch Hội đồng thành viên Giám đốc Tổng Giám đốc của công ty; còn nếu điều lệ công ty không quy định khác thì Chủ tịch Hội đồng thành viên của công ty đương nhiên người đại diện theo pháp luật của công ty Trong trường hợp công ty TNHH một thành viên, khoản Điều 79 LDN 2020 đặt ngun tắc tương tự: “cơng ty phải có người đại diện theo pháp luật người giữ chức danh Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty Giám đốc Tổng Giám đốc Trường hợp Điều lệ công ty khơng quy định Chủ tịch Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty người đại diện theo pháp luật công ty” Đối với công ty cổ phần, khoản Điều 137 LDN 2020 quy định về người đại diện theo pháp luật mặc định của cơng ty như sau: “trường hợp cơng ty có người đại diện theo pháp luật Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng Giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty Trường hợp Điều lệ chưa có quy định Chủ tịch Hội đồng quản trị người đại diện theo pháp luật công ty Trường hợp công ty có người đại diện theo pháp luật Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng Giám đốc đương nhiên người đại diện theo pháp luật công ty” Như vậy, nếu công ty chỉ có một người đại diện theo pháp luật thì người thiết phải Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng Giám đốc của công ty theo quy định tại điều lệ; còn trường hợp điều lệ khơng có quy định thì Chủ tịch Hội đồng quản trị đương nhiên người đại diện theo pháp luật của công ty Nếu công ty có hai người đại diện theo pháp luật thì hai người chỉ Chủ tịch Hội đờng quản trị Giám đốc Tổng Giám đốc của công ty Trong trường hợp một số người đại diện xác lập hay thực hiện giao dịch vượt hay không thuộc phạm vi đại diện của mình thì dẫn tới hệ quả pháp lý nào? Khoản Điều 12 LDN 2020 quy định: “nếu công ty có nhiều người đại diện theo pháp luật Điều lệ cơng ty quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật Trường hợp việc phân chia quyền, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật chưa quy định rõ Điều lệ cơng ty người đại diện theo pháp luật công ty đại diện đủ thẩm quyền doanh nghiệp trước bên thứ ba; tất người đại diện theo pháp luật phải chịu trách nhiệm liên đới thiệt hại gây cho doanh nghiệp theo quy định pháp luật dân quy định khác pháp luật có liên quan” Như vậy, ví dụ trường hợp ký hợp đồng với doanh nghiệp, bên liên quan phải nghiên cứu kỹ điều lệ của doanh nghiệp để xác định liệu người đại diện theo pháp luật mà doanh nghiệp đề xuất, hay người được người đại diện theo pháp luật ủy quyền có thẩm quyền ký hợp đồng nhân danh doanh nghiệp hay không Và chỉ trường hợp điều lệ không phân chia rõ thẩm quyền của từng người đại diện theo pháp luật thì người đại diện theo pháp luật hay người được người ủy quyền ký hợp đồng ràng buộc doanh nghiệp Quy định có mục đích bảo vệ bên thứ ba tình tham gia giao dịch với doanh nghiệp, chế chỉ áp dụng trường hợp điều lệ công ty không phân định rõ thẩm quyền của từng người đại diện theo pháp luật Nói cách khác, cách tiếp cận của người làm luật còn dè dặt Tính thường trực của chức danh người đại diện theo pháp luật Theo quy định tại khoản Điều 12 LDN 2020, “doanh nghiệp phải bảo đảm ln có người đại diện theo pháp luật cư trú Việt Nam Khi lại người đại diện theo pháp luật cư trú Việt Nam người xuất cảnh khỏi Việt Nam phải ủy quyền văn cho cá nhân khác cư trú Việt Nam thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật Trường hợp này, người đại diện theo pháp luật phải chịu trách nhiệm việc thực quyền nghĩa vụ ủy quyền” Quy định dường như ngầm định rằng, trường hợp cơng ty có nhiều người đại diện theo pháp luật thì một số họ xuất cảnh khỏi lãnh thổ Việt Nam thì đương nhiên (những) người còn lại thực hiện thẩm quyền của người này7 Theo quy định tại khoản Điều 12 LDN 2020, trường hợp hết thời hạn ủy quyền mà người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chưa trở lại Việt Nam khơng có ủy qùn khác thì thực hiện theo quy định sau đây: - Người được ủy quyền tiếp tục thực hiện quyền nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp tư nhân cho đến người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp trở lại làm việc tại doanh nghiệp; Để tránh rủi ro vô hiệu lý thẩm quyền ký hợp đồng, trường hợp tổ chức tín dụng nên yêu cầu doanh nghiệp cung cấp ủy quyền người đại diện theo pháp luật xuất cảnh khỏi Việt Nam cho người đại diện theo pháp luật cư trú Việt Nam thẩm quyền ký hợp đồng thuộc người đại diện theo pháp luật xuất cảnh khỏi Việt Nam - Người được ủy quyền tiếp tục thực hiện quyền nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh cho đến người đại diện theo pháp luật của công ty trở lại làm việc tại công ty cho đến chủ sở hữu công ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị quyết định cử người khác làm người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp Như vậy, trường hợp ủy quyền được tự động gia hạn theo quy định của pháp luật, tức theo quy định của LDN 20208 Đối với cơng ty TNHH có hai thành viên, nếu có thành viên cá nhân làm người đại diện theo pháp luật của công ty chết, tích, bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù, chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc, trốn khỏi nơi cư trú, bị hạn chế lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định thì thành viên còn lại9 đương nhiên làm người đại diện theo pháp luật của cơng ty cho đến có qút định của Hội đồng thành viên về người đại diện theo pháp luật của công ty (khoản Điều 12 LDN 2020) Trừ trường hợp nêu trên, doanh nghiệp chỉ còn một người đại diện theo pháp luật người vắng mặt tại Việt Nam 30 ngày mà không ủy quyền cho người khác thực hiện quyền nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chết, tích, bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù, chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc, bị hạn chế lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định thì chủ sở hữu công ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị cử người khác làm người đại diện theo pháp luật của công ty (khoản Điều 12 LDN 2020) Từ phân tích thấy, LDN 2020 về bản quy định được khía cạnh khác của chế định người đại diện theo pháp luật Tuy nhiên, cách tiếp cận của văn bản luật còn dè dặt có hạn chế định Theo quy định khoản Điều 140 BLDS, “thời hạn đại diện xác định theo văn ủy quyền, theo định quan có thẩm quyền, theo điều lệ pháp nhân theo quy định pháp luật” Thành viên lại hiểu cá nhân phân tích theo khoản Điều 12 LDN 2020, người đại diện theo pháp luật phải cá nhân Ở đây, cách viết điều luật chưa thực rõ ràng Câu 2: Phân tích vai trò điều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản Trả lời Phá sản tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán bị Tòa án nhân dân quyết định tuyên bố phá sản 10 Hội nghị chủ nợ hiểu cuộc họp của chủ nợ được triệu tập thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản của doanh nghiệp để thảo luận thông qua phương án hòa giải, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kiến nghị về phương án phân chia tài sản doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Theo đó, tại khoản điều 75 Luật phá sản 2014 quy định: Thời hạn Thẩm phán triệu tập Hội nghị chủ nợ 20 ngày kể từ ngày kết thúc việc kiểm kê tài sản trường hợp việc kiểm kê tài sản kết thúc sau việc lập danh sách chủ nợ kể từ ngày kết thúc việc lập danh sách chủ nợ trường hợp việc kiểm kê tài sản kết thúc trước việc lập danh sách chủ nợ, trừ trường hợp tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo thủ tục rút gọn quy định tại điều 105 Luật Như vậy, quy định pháp luật về Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản tại Luật phá sản năm 2014 thấy rằng: * Về vai trò của Hội nghị chủ nợ: Thứ nhất, Hội nghị chủ nợ nhằm xác định vấn đề cần thiết cho thủ tục phá sản: Đó tình hình kinh doanh, thực trạng tài chính của doanh nghiệp, kiểm kê tài sản, thông báo danh sách người mắc nợ, chủ nợ, ý kiến của chủ doanh nghiệp,… Thứ hai, Hội nghị chủ nợ đảm bảo quyền lợi cho bên có liên quan: từ nội dung của hội nghị chủ nợ như trên, chủ nợ được biết tình hình doanh nghiệp, thảo luận quyết định vấn đề doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp được phát biểu ý kiến về nội dung quản tài viên/ doanh nghiệp quản lí lí tài sản trình bày, đề xuất phương án, giải pháp tổ chức lại doanh nghiệp Nhờ vậy mà quyền lợi bên được đảm bảo Thứ ba, Hội nghị chủ nợ nhằm xác định tình trạng pháp lí của doanh nghiệp Từ nội dung của hội nghị, chủ nợ quyết định tình trạng pháp lí của doanh nghiệp việc đưa nghị quyết sau đây: đề nghị đình chỉ giải quyết yêu cầu mở 10 Khoản Điều Luật Phá sản năm 2014 thủ tục phá sản, đề nghị áp dụng biện pháp phục hồi hoạt động kinh doanh, đề nghị tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã * Về điều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ Điều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ được quy định cụ thể tại điều 79 Luật phá sản 2014: Thứ nhất, có số chủ nợ tham gia đại diện cho ít 51% tổng số nợ bảo đảm Chủ nợ khơng tham gia Hội nghị chủ nợ nhưng có ý kiến văn bản gửi cho Thẩm phán trước ngày tổ chức Hội nghị chủ nợ, ghi rõ ý kiến về nội dung quy định tại khoản Điều 83 của Luật thì được coi như chủ nợ tham gia Hội nghị chủ nợ Thứ hai, quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản được phân công giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải tham gia Hội nghị chủ nợ Trường hợp không đáp ứng đủ điều kiện nêu thì Hội nghị chủ nợ được hoãn; trường hợp hoãn Hội nghị chủ nợ thì Thẩm phán lập biên bản ghi ý kiến của người tham gia Hội nghị chủ nợ Thẩm phán phải thơng báo ngày hỗn Hội nghị chủ nợ cho người tham gia thủ tục phá sản về việc hoãn Hội nghị chủ nợ Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hoãn Hội nghị chủ nợ, Thẩm phán phải triệu tập lại Hội nghị chủ nợ Câu 3: Phân tích nội dung pháp lý của chế tài tạm ngừng, hủy bỏ đình hợp đồng kinh doanh, liên hệ thực tiễn Trả lời Tạm ngừng, hủy bỏ đình chỉ hợp đồng chế tài Luật thương mại được áp dụng hoạt động kinh doanh Theo đó: Tạm ngừng thực hiện hợp đồng thương mại: Là việc bên bị vi phạm tạm thời không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng, hợp đồng bị tạm ngừng thực hiện thì hợp đồng còn hiệu lực Ví dụ: Tạm ngừng toán tiền, tạm ngừng việc giao hàng, nhận hàng, tạm ngừng quảng cáo…đến bên vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm khắc phục hậu quả vi phạm hợp đờng thì bên có qùn tiếp tục thực hiện hợp đồng Ví dụ: Bên A ký hợp đồng dịch vụ trang trí nội thất (3 phòng) cho bên B Bên B có nghĩa vụ tốn cho bên A (gồm tiền mua đồ nội thất thù lao) hết thời hạn thực hiện hợp đồng Hai bên thỏa thuận hành vi khơng hồn thành cơng việc thời hạn điều kiện để tạm ngừng thực hiện nghĩa vụ toán tiền thù lao cho bên A (vẫn toán tiền nội thất mua) Theo đó, thời hạn tốn kết thúc, bên A khơng hồn thành thời hạn nên bên B thực hiện theo hợp đồng ạm ngừng nghĩa vụ toán tiền thù lao theo thời hạn quy định tại hợp đồng Đình chỉ thực hiện hợp đồng: Là bên bị vi phạm chấm dứt thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng kinh doanh, thương mại với bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Khi hợp đồng bị đình chỉ thực hiện thì hợp đồng chấm dứt hiệu lực từ thời điểm một bên nhận được thông báo đình chỉ, bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hợp đồng Bên thực hiện nghĩa vụ có qùn u cầu bên tốn thực hiện nghĩa vụ đối ứng theo nghĩa vụ mà bên có quyền thực hiện Ví dụ: A ký với B hợp đồng mua bán kiện hàng điện tử Theo đó, hợp đờng mua bán thỏa thuận, trường hợp hàng bên A giao cho bên B nếu phát sinh lỗi, đổi trả lần thứ nhưng đến lần thứ hai có lỗi thì bên B có qùn đình chỉ thực hiện hợp đờng Trong q trình thực hiện hợp đồng, lần bên A giao hàng cho bên B sai mẫu, lần bên A lại tiếp tục giao kiện hàng bị hỏng, sử dụng Căn quy định thỏa thuận tại hợp đồng, bên A đình chỉ thực hiện hợp đồng yêu cầu bên B bồi thường thiệt hại Huỷ bỏ hợp đồng: Là sự kiện pháp lý mà hậu quả của làm cho nội dung hợp đờng bị hủy bỏ một phần hợp đờng tồn bộ hợp đồng không còn hiệu lực từ thời điểm giao kết Hủy bỏ một phần hợp đồng việc bãi bỏ thực hiện một phần nghĩa vụ hợp đồng, phần còn lại hợp đồng còn hiệu lực Hủy bỏ tồn bộ hợp đờng việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực hiện tất cả nghĩa vụ hợp đờng tồn bộ hợp đờng, thì hợp đờng được coi khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết Các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng, trừ thỏa thuận về quyền nghĩa vụ sau huỷ bỏ hợp đồng về giải quyết tranh chấp Các bên có quyền đòi lại lợi ích việc thực hiện phần nghĩa vụ của mình theo hợp đờng; nếu bên đều có nghĩa vụ hoàn trả thì nghĩa vụ của họ phải được thực hiện đờng thời; trường hợp khơng thể hồn trả chính lợi ích nhận thì bên có nghĩa vụ phải hồn trả tiền (Tức trường hợp bên phải giải quyết hậu quả của hợp đờng bị huỷ bỏ nếu có) Ví dụ: A thuê tài sản của B một thời hạn định, nhiên, A vừa vi phạm nghĩa vụ trả tiền vừa làm tài sản của B Dù vậy, A khơng có khả để hồn trả, đền bù tài sản khác sửa chữa, thay thể tài sản loại Trong trường hợp B lựa chọn phương án hủy bỏ hợp đồng, yêu cầu B bồi thường thiệt hại Ba chế tài có đặc điểm tương đờng định là: Thứ nhất: Chế tài chỉ được áp dụng có thoả thuận của bên hợp đồng Vì hậu quả chế tài lớn lĩnh vực kinh doanh thương mại nên về nguyên tắc bên bị vi phạm không đương nhiên có quyền đơn phương tạm ngừng, đình chỉ huỷ bỏ hợp đờng Nếu hợp đờng có thoả thuận vi phạm của bên điều kiện để tạm ngừng, đình chỉ, huỷ bỏ hợp đồng vi phạm bản nghĩa vụ hợp đồng, gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng, vi phạm nghiêm trọng hợp đồng huỷ hợp đồng Vi phạm bản hợp đồng “một sự vi phạm hợp đồng một bên gây vi phạm bản nếu sự vi phạm làm cho bên bị thiệt hại mà người bị thiệt hại, một chừng mực đáng kể bị mà họ có quyền chờ đợi sở hợp đồng, trừ phi bên vi phạm không tiên liệu được hậu qủa một người có lý trí minh mẫn không tiên liệu được nếu họ vào hoàn cảnh tương tự”[[4]] Từ quy định trên, xét về mặt lý thuyết, thấy vi phạm bản hợp đồng được xác định dựa yếu tố: (1) Phải có sự vi phạm nghĩa vụ hợp đồng; (2) Sự vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải dẫn đến hậu quả một bên điều mà họ chờ đợi mong muốn có được từ hợp đồng; (3) Bên vi phạm hợp đồng nhìn thấy trước được hậu quả của sự vi phạm Thứ hai: Khác với hình thức chế tài khác, tạm ngừng, đình chỉ hủy bỏ hợp đồng hình thức chế tài hợp đồng mà theo bên bị vi phạm hợp đờng áp dụng chế tài cách không thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng Chế tài được xem như sự “tự vệ” của bên bị vi phạm trước vi phạm hợp đồng của bên kia, sự bất lợi mà bên vi phạm phải gánh chịu bản thiệt hại xảy ra, (tức bên có qùn khơng phải bời thường nếu phát sinh thiệt hại) Mặt khác, bên bị vi phạm áp dụng 10 chế tài có qùn u cầu bên vi phạm bời thường thiệt hại theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp có thoả thuận khác.11 11 Nguyễn Quốc Trưởng (2020), “Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại”, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, xem tại: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/trach-nhiem-phap-ly-khi-vi-pham-hop-dongthuong-mai 11

Ngày đăng: 10/07/2023, 11:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w