1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tra loi cau hoi Luat GTDTND

12 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. Thuyền trưởng, người lái phương tiện khi điều khiển phương tiện hoạt động trên đường thuỷ nội địa phải tuân theo quy tắc giao thông và báo hiệu đường thuỷ nội địa quy định tại Luật nà[r]

(1)

NHÀ TRẺ THỊ XÃ THÔNG BÁO:

Thực cơng văn Phịng GD ĐT Sa Đéc về, phát động phong trào tham gia dự thi tìm hiểu pháp luật Ngành tổ chức “ Luật giao thông đường thuỷ nội địa Các CBGV tham gia dự thi tham khảo tài liệu để trả lời câu hỏi từ số` – sô , riêng câu số phải tự viết vấn đề hướng dẫn công văn Mỗi người dự thi phải viết tay ( đánh máy, không to) đủ 05 câu nộp trước ngày 01/11/2009 Đề nghị Tất cả CBGV dự thi đầy đủ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TRẢ LỜI “ TÌM HIỂU LUẬT GTĐTNĐ”

Câu 1: Luật GTĐTNĐ quy định việc chấp hành quy tắc giao thông đường thủy nội địa? Hãy kể tên quy tắc giao thông đường thủy nội địa?

Trả lời:

1/ Chấp hành quy tắc giao thông đường thuỷ nội địa

1 Thuyền trưởng, người lái phương tiện điều khiển phương tiện hoạt động đường thuỷ nội địa phải tuân theo quy tắc giao thông báo hiệu đường thuỷ nội địa quy định Luật

2 Thuyền trưởng tàu biển điều khiển tàu biển hoạt động đường thuỷ nội địa phải tuân theo báo hiệu đường thuỷ nội địa quy tắc giao thơng quy định phương tiện có động

3 Thuyền trưởng, người lái phương tiện hành trình phải điều khiển phương tiện với tốc độ an tồn để xử lý tình tránh va, khơng gây an tồn phương tiện khác tổn hại đến cơng trình; giữ khoảng cách an tồn phương tiện điều khiển với phương tiện khác; phải giảm tốc độ phương tiện trường hợp sau đây:

a) Đi gần phương tiện thực nghiệp vụ luồng, phương tiện bị nạn, phương tiện chở hàng nguy hiểm;

b) Đi phạm vi cảng, bến thuỷ nội địa; c) Đi gần đê, kè có nước lớn

4 Thuyền trưởng, người lái phương tiện hành trình khơng bám, buộc phương tiện vào phương tiện chở khách, phương tiện chở hàng nguy hiểm hành trình để phương tiện chở khách, phương tiện chở hàng nguy hiểm bám, buộc vào phương tiện mình, trừ trường hợp cứu hộ, cứu nạn trường hợp bất khả kháng

Điều 37 Hành trình điều kiện tầm nhìn bị hạn chế nơi luồng giao nhau, luồng cong gấp Khi hành trình điều kiện có sương mù, mưa to lý khác mà tầm nhìn bị hạn chế, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải giảm tốc độ phương tiện đồng thời phát âm hiệu theo quy định khoản Điều 48 Luật phải có người cảnh giới vị trí cần thiết phương tiện Trường hợp khơng nhìn rõ đường phải neo đậu phương tiện, bố trí người cảnh giới phát âm hiệu theo quy định khoản Điều 48 Luật

2 Khi phương tiện vào nơi luồng giao nhau, luồng cong gấp, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải giảm tốc độ phương tiện, phát tín hiệu nhiều lần theo quy định Điều 46 Luật sát phía luồng báo phương tiện qua khỏi nơi luồng giao nhau, luồng cong gấp

(2)

1 Những phương tiện làm nhiệm vụ đặc biệt sau ưu tiên trước qua âu tàu, cống, đập, cầu không mở thường xun, nơi có điều tiết giao thơng, luồng giao nhau, luồng cong gấp, theo thứ tự sau đây:

a) Phương tiện chữa cháy; b) Phương tiện cứu nạn; c) Phương tiện hộ đê;

d) Phương tiện quân đội, công an làm nhiệm vụ khẩn cấp;

đ) Phương tiện, đồn phương tiện có cơng an hộ tống dẫn đường

2 Phương tiện quy định khoản Điều phải chủ động phát tín hiệu điều động theo quy định Điều 46 Luật

3 Thuyền trưởng, người lái phương tiện phương tiện không quy định khoản Điều thấy tín hiệu phương tiện làm nhiệm vụ đặc biệt phải giảm tốc độ phương tiện mình, sát phía luồng để nhường đường

Điều 39 Phương tiện tránh đối hướng

1 Khi hai phương tiện đối hướng có nguy va chạm, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải giảm tốc độ, tránh nhường đường theo nguyên tắc sau đây:

a) Phương tiện ngược nước phải tránh nhường đường cho phương tiện xuôi nước Trường hợp nước đứng, phương tiện phát tín hiệu xin đường trước phương tiện phải tránh nhường đường;

b) Phương tiện thô sơ phải tránh nhường đường cho phương tiện có động cơ, phương tiện có động cơng suất nhỏ phải tránh nhường đường cho phương tiện có động cơng suất lớn hơn, phương tiện phải tránh nhường đường cho đồn lai;

c) Mọi phương tiện phải tránh bè tránh phương tiện có tín hiệu chủ động, phương tiện bị nạn, phương tiện thực nghiệp vụ luồng

2 Khi tránh nhau, phương tiện nhường đường phải chủ động phát tín hiệu điều động theo quy định Điều 46 Luật phía luồng báo, phương tiện phải tránh nhường đường

Điều 40 Phương tiện tránh cắt hướng nhau

Khi hai phương tiện cắt hướng có nguy va chạm, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải giảm tốc độ, tránh nhường đường theo nguyên tắc sau đây:

1 Phương tiện thô sơ phải tránh nhường đường cho phương tiện có động cơ; Mọi phương tiện phải tránh bè;

3 Phương tiện có động nhìn thấy phương tiện có động khác bên mạn phải phải tránh nhường đường cho phương tiện

Điều 41 Thuyền buồm tránh nhau

1 Phương tiện di chuyển buồm tránh theo nguyên tắc sau đây: a) Thuyền thuận gió tránh thuyền ngược gió;

b) Thuyền gió mạn trái tránh thuyền gió mạn phải; c) Thuyền gió tránh thuyền gió

2 Phương tiện thô sơ khác phải tránh thuyền buồm Điều 42 Phương tiện vượt nhau

1 Phương tiện vượt thực theo nguyên tắc sau đây:

a) Phương tiện xin vượt phải phát âm hiệu tiếng dài, lặp lại nhiều lần;

(3)

phía luồng báo phương tiện xin vượt vượt qua; khơng thể cho vượt phát âm hiệu tiếng ngắn;

c) Phương tiện xin vượt, nghe thấy âm hiệu điều động phương tiện bị vượt vượt; vượt phải phát âm hiệu báo phía vượt phải giữ khoảng cách ngang an toàn với phương tiện bị vượt

2 Phương tiện xin vượt không vượt trường hợp sau đây: a) Nơi có báo hiệu cấm vượt;

b) Phía trước có phương tiện ngược lại hay có vật chướng ngại;

c) Nơi luồng giao nhau, luồng cong gấp có báo hiệu chiều rộng luồng hạn chế; d) Khi qua khoang thông thuyền cầu, cống, âu tàu, khu vực điều tiết giao thông; đ) Trường hợp khác không bảo đảm an toàn

Điều 43 Phương tiện qua khoang thông thuyền cầu, cống

1 Trước đưa phương tiện qua khoang thông thuyền, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải thực quy định sau đây:

a) Nắm vững thông số chiều rộng, chiều cao khoang thơng thuyền, tình trạng luồng dòng chảy;

b) Kiểm tra hệ thống lái, neo, đệm chống va, sào chống;

c) Trường hợp đoàn lai, phải lập phương án lắp ghép đội hình phù hợp với chiều rộng chiều cao khoang thông thuyền, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thuyền viên

2 Thuyền trưởng, người lái phương tiện đưa phương tiện qua khoang thông thuyền xét thấy đủ điều kiện an toàn; trường hợp cần thiết, phải xin dẫn phận điều tiết giao thông đơn vị quản lý đường thuỷ nội địa

3 Thuyền trưởng, người lái phương tiện phải điều khiển phương tiện khoang có báo hiệu thông thuyền; khoang thông thuyền có phao dẫn luồng, phải điều khiển phương tiện giới hạn hai hàng phao

4 Nơi khoang thơng thuyền có dịng nước xốy chảy xiết, thấy khơng an tồn, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải tìm biện pháp để đưa phương tiện qua khoang thơng thuyền an tồn; trường hợp phải chờ qua khoang thông thuyền, phương tiện phải neo buộc chắn vị trí an tồn bố trí người trực phương tiện

5 Những nơi có điều tiết giao thông, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải chấp hành hiệu lệnh người điều tiết giao thông

Điều 44 Neo đậu phương tiện

1 Neo đậu phương tiện cảng, bến thuỷ nội địa phải nơi quy định, chấp hành nội quy cảng, bến thuỷ nội địa phải bố trí người trông coi phương tiện

Phương tiện neo đậu phía bờ phải để thuyền viên phương tiện đậu phía ngồi người thi hành cơng vụ qua

2 Trong trường hợp cần neo đậu phương tiện phạm vi cảng, bến thuỷ nội địa để hành khách lên xuống xếp, dỡ hàng hoá phải phép quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao thơng đường thuỷ nội địa Phương tiện khác cập mạn để đón trả hành khách, chuyển tải hàng hố phương tiện neo đậu xong

3 Trước rời cảng, bến thuỷ nội địa vị trí neo đậu, phương tiện phải phát âm hiệu, thấy bảo đảm an toàn nhổ neo

4 Phương tiện không neo đậu luồng, khu vực luồng giao nhau, luồng cong gấp, hành lang bảo vệ cầu cơng trình khác nơi có báo hiệu cấm neo đậu

(4)

……… ……… …

Câu 2: Khi tham gia hoạt động giao thông đường thủy nội địa hành vi bị cấm? Những hành vi vi phạm quy định vận chuyển người, hành khách bị xử lý nào?

Trả lời:

Điều Các hành vi bị cấm

1 Phá hoại cơng trình giao thơng đường thuỷ nội địa; tạo vật chướng ngại gây cản trở giao thông đường thuỷ nội địa

2 Mở cảng, bến thuỷ nội địa trái phép; đón, trả người xếp, dỡ hàng hố không nơi quy định

3 Xây dựng trái phép nhà, lều qn cơng trình khác đường thuỷ nội địa phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường thuỷ nội địa

4 Đổ đất, đá, cát, sỏi chất thải khác, khai thác trái phép khoáng sản phạm vi luồng hành lang bảo vệ luồng; đặt cố định ngư cụ, phương tiện khai thác, nuôi trồng thuỷ sản luồng Đưa phương tiện không đủ điều kiện hoạt động theo quy định Điều 24 Luật tham gia giao thông đường thuỷ nội địa; sử dụng phương tiện không công dụng không vùng hoạt động theo giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường quan đăng kiểm

6 Bố trí thuyền viên khơng đủ định biên theo quy định đưa phương tiện vào hoạt động; thuyền viên, người lái phương tiện làm việc phương tiện khơng có bằng, chứng chun mơn bằng, chứng chuyên môn không phù hợp

7 Chở hàng hoá độc hại, dễ cháy, dễ nổ, động vật lớn chung với hành khách; chở sức chở người phương tiện vạch dấu mớn nước an toàn

8 Làm việc phương tiện máu có nồng độ cồn vượt q 80 miligam/100 mililít máu 40 miligam/1lít khí thở có chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng

9 Bỏ trốn sau gây tai nạn để trốn tránh trách nhiệm; xâm phạm tính mạng, tài sản phương tiện bị nạn; lợi dụng việc xảy tai nạn làm trật tự, cản trở việc xử lý tai nạn

10 Vi phạm báo hiệu hạn chế tạo sóng báo hiệu cấm khác

11 Tổ chức đua tham gia đua trái phép phương tiện đường thuỷ nội địa; lạng lách gây nguy hiểm cho phương tiện khác

12 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để sách nhiễu, gây phiền hà thực nhiệm vụ; thực cho phép thực hành vi vi phạm pháp luật giao thông đường thuỷ nội địa

13 Các hành vi khác vi phạm pháp luật giao thông đường thuỷ nội địa

Những hành vi vi phạm quy định vể vận chuyển người, hành khách bị xử lý;

Căn Thông tư số 18/2005/TT-BCA ngày 23/11/2005 Bộ trưởng Bộ Công an (do Đại tường Lê Hồng Anh ký ban hành) “Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 09/2005/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng Đường thủy nội địa” Theo đó, Thơng tư có quy định hướng dẫn xử phạt “hành vi vi phạm quy định vận chuyển người, hành khách”; cụ thể sau:

(5)

2 Để cho người, hành khách có hành vi khác gây an tồn phương tiện (quy định khoản Điều 26 bị phạt tiền từ 50.000 đến 100.000 đồng) hiểu hành vi vi phạm thuyền trưởng, người lái phương tiện không nhắc nhở, không yêu cầu mà để mặc cho người, hành khách có hành vi làm ổn định, an toàn cho phương tiện, đùa nghịch, thả chân, tay, để phần đồ vật, hàng hóa xuống nước

3 Xếp hàng hóa, hành lý khơng quy định (khoản Điều 26, bị phạt tiền từ 100.000 đến 300.000đ) hiểu hành vi vi phạm thuyền trưởng trực tiếp xếp người khác xếp hàng hóa, hành lý lối phương tiện, chỗ ngồi hành khách; vượt kích thước theo chiều ngang, chiều dọc phương tiện; che khuất tầm nhìn người điều khiển phương tiện; xếp hàng hóa làm nghiêng, lệch, ổn định phương tiện gây cản trở hoạt động hệ thống lái, neo thuyền, tàu

Xếp hàng hóa che khuất tầm nhìn người điều khiển phương tiện hiểu là, việc xếp hàng hóa phương tiện làm cho người điều khiển khơng nhìn thấy mũi mép boong hai bên mạn phương tiện

4 Không có danh sách hành khách (khoản Điều 26 bị phạt tiền từ 100.000 đến 300.000 đồng) hiểu vi phạm thuyền trưởng không lập danh sách hành khách có lập danh sách khơng mang theo phương tiện rời b

Vi phạm quy định vận chuyển người, hành khách

1 Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 20.000 đồng đến 50.000 đồng hành vi vận tải người, hành khách phương tiện khơng có động sức chở đến 12 người có vi phạm sau đây:

a) Khơng bố trí chỗ ngồi cho người, hành khách; để người, hành khách đứng phương tiện có hành vi khác làm an tồn phương tiện;

b) Xếp người, hành khách, hàng hóa, hành lý, xe đạp, mô tô, xe máy, phương tiện khác làm nghiêng lệch phương tiện che khuất tầm nhìn người điều khiển phương tiện;

c) Chở động vật nhỏ mà không nhốt lồng, cũi chở động vật lớn với người, hành khách phương tiện;

d) Chở chất dễ cháy, dễ nổ, độc hại, hôi thối súc vật bị dịch bệnh với người, hành khách

2 Phạt tiền từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng hành vi vận tải người, hành khách phương tiện có động sức chở đến 12 người có vi phạm sau đây:

a) Đón, trả hành khách khơng nơi quy định;

b) Khơng bố trí chỗ ngồi cho người, hành khách; để người, hành khách đứng phương tiện có hành vi khác làm an tồn phương tiện;

c) Khơng có nội quy an tồn khơng phổ biến nội quy an tồn cho người, hành khách phương tiện;

d) Để người, hành khách đứng, ngồi mui hai bên mạn phương tiện; đ) Khơng có danh sách hành khách, trừ vận tải hành khách ngang sông;

e) Xếp hàng hóa, hành lý lối hành khách;

g) Chở động vật nhỏ mà không nhốt lồng, cũi chở động vật lớn với người, hành khách phương tiện;

(6)

3 Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi vận tải người, hành khách phương tiện chở khách có sức chở từ 12 người đến 50 người, phương tiện chở khách có tốc độ 30 km/giờ sức chở đến 12 người có vi phạm sau đây:

a) Không chạy tuyến đăng ký, trừ vận tải hành khách theo hợp đồng; b) Đón, trả hành khách khơng nơi quy định;

c) Khơng có nội quy an tồn khơng phổ biến nội quy an tồn cho người, hành khách phương tiện;

d) Để người, hành khách đứng, ngồi mui, hai bên mạn phương tiện; đ) Khơng có danh sách hành khách, trừ vận tải hành khách ngang sông;

e) Chở động vật nhỏ mà không nhốt lồng, cũi chở động vật lớn chung với người, hành khách;

g) Xếp hàng hóa, hành lý khơng quy định;

h) Chở chất dễ cháy, dễ nổ, độc hại, hôi thối súc vật bị dịch bệnh với người, hành khách;

i) Chuyển nhượng hành khách sang phương tiện khác chưa đồng ý hành khách

4 Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi vận tải người, hành khách phương tiện chở khách có sức chở từ 50 người đến 100 người, phương tiện chở khách có tốc độ 30 km/giờ sức chở từ 12 người đến 50 người có vi phạm quy định khoản Điều

5 Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi vận tải người, hành khách phương tiện chở khách có sức chở 100 người, phương tiện chở khách có tốc độ 30 km/giờ sức chở 50 người có vi phạm quy định khoản Điều

6 Phạt tiền từ 10.000 đồng đến 30.000 đồng người, hành khách chở vượt sức chở phương tiện

7 Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc đưa lên khỏi phương tiện số người, hành khách vượt sức chở phương tiện theo quy định hành vi vi phạm quy định khoản Điều

Điều 27. Vi phạm quy định hành khách

1 Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 20.000 đồng đến 50.000 đồng hành vi không chấp hành nội quy an toàn phương tiện hướng dẫn thuyền trưởng, người lái phương tiện

2 Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng hành vi sau đây: a) Mang hành lý thuộc loại hàng hóa mà pháp luật cấm vận tải chung với hành khách; b) Gây trật tự, an tồn phương tiện

3 Hình thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu hàng hóa hành vi vi phạm quy định điểm a khoản Điều

Câu 3: Luật Thủy sản có quy định hành vi bị cấm hoạt động thủy sản, bạn cho biết cụ thể hành vi đó?

Những hành vi bị cấm hoạt động thủy sản

(7)

sản đảm bảo nguyên tắc, nhà nước ta quy định rõ hành vi bị cấm hoạt động thủy sản sau:

Khai thác, huỷ hoại trái phép rạn đá ngầm, rạn san hô, bãi thực vật ngầm, rừng ngập mặn hệ sinh cảnh khác; phá huỷ, cản trở trái phép đường di chuyển tự nhiên lồi thuỷ sản sơng, hồ, đầm, phá, eo, vịnh Lấn, chiếm, xâm hại khu bảo tồn vùng nước nội địa, khu bảo tồn biển quy hoạch công bố, vi phạm quy định quy chế quản lý khu bảo tồn Khai thác loài thủy sản thuộc danh mục cấm kể cấm có thời hạn, trừ trường hợp mục đích nghiên cứu khoa học Chính phủ cho phép; khai thác thủy sản nhỏ kích cỡ quy định, trừ trường hợp phép khai thác để nuôi trồng…

Khai thác thuỷ sản phải bảo đảm không làm cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản, phải tuân theo quy định mùa vụ, thời hạn, vùng, chủng loại kích cỡ thuỷ sản khai thác, sản lượng cho phép khai thác hàng năm, sử dụng loại ngư cụ, phương tiện khai thác thuỷ sản có kích cỡ phù hợp với loài thuỷ sản phép khai thác Ngồi khơng sản xuất, lưu hành, sử dụng ngư cụ bị cấm để khai thác thủy sản; sử dụng chất nổ, chất độc, xung điện phương pháp có tính hủy diệt khác

Điều Những hành vi bị cấm hoạt động thuỷ sản

1 Khai thác, huỷ hoại trái phép rạn đá ngầm, rạn san hô, bãi thực vật ngầm, rừng ngập mặn hệ sinh cảnh khác; phá huỷ, cản trở trái phép đường di chuyển tự nhiên loài thuỷ sản sông, hồ, đầm, phá, eo, vịnh

2 Khai thác loài thuỷ sản thuộc danh mục cấm kể cấm có thời hạn, trừ trường hợp mục đích nghiên cứu khoa học Chính phủ cho phép; khai thác thuỷ sản nhỏ kích cỡ quy định, trừ trường hợp phép khai thác để nuôi trồng

3 Lấn, chiếm, xâm hại khu bảo tồn vùng nước nội địa, khu bảo tồn biển quy hoạch công bố; vi phạm quy định quy chế quản lý khu bảo tồn

4 Vi phạm quy định pháp luật bảo vệ môi trường môi trường sống loài thuỷ sản

5 Khai thác thuỷ sản khu vực cấm, khu vực thời gian cấm; khai thác sản lượng cho phép

6 Sản xuất, lưu hành, sử dụng ngư cụ bị cấm; sử dụng loại nghề bị cấm để khai thác thuỷ sản; sử dụng loại chất nổ, chất độc, xung điện phương pháp có tính huỷ diệt khác

7 Sử dụng ngư cụ làm cản trở gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác khai thác; thả neo, đậu tàu nơi có ngư cụ tổ chức, cá nhân khác khai thác nơi tàu cá khác dấu hiệu khai thác, trừ trường hợp bất khả kháng

8 Vứt bỏ ngư cụ xuống vùng nước tự nhiên, trừ trường hợp bất khả kháng

9 Vi phạm quy định an tồn giao thơng, an tồn cơng trình theo quy định pháp luật hàng hải, giao thông đường thuỷ nội địa quy định khác pháp luật có liên quan

10 Vi phạm quy định quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản

11 Chuyển mục đích sử dụng đất, mặt nước biển để ni trồng thuỷ sản giao, cho thuê mà không phép quan nhà nước có thẩm quyền

(8)

13 Nuôi trồng thuỷ sản không theo quy hoạch làm cản trở dòng chảy, cản trở hoạt động khai thác thuỷ sản, ảnh hưởng xấu đến hoạt động ngành, nghề khác

14 Sử dụng thuốc, phụ gia, hoá chất thuộc danh mục cấm sử dụng để nuôi trồng thủy sản, sản xuất thức ăn nuôi trồng thủy sản, chế biến, bảo quản thuỷ sản; đưa tạp chất vào nguyên liệu, sản phẩm thuỷ sản

15 Thả thuỷ sản nuôi trồng bị nhiễm bệnh vào nơi nuôi trồng vào vùng nước tự nhiên 16 Xả thải nước, chất thải từ sở sản xuất giống thuỷ sản, sở nuôi trồng thuỷ sản, sở bảo quản, chế biến thuỷ sản mà chưa qua xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn quy định vào môi trường xung quanh

17 Chế biến, vận chuyển đưa thị trường loài thuỷ sản thuộc danh mục cấm khai thác; thuỷ sản có xuất xứ vùng ni trồng thời gian bị cấm thu hoạch; thuỷ sản có dư lượng chất độc hại vượt giới hạn cho phép; thuỷ sản có độc tố tự nhiên gây nguy hiểm đến tính mạng người, trừ trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền cho phép

18 Xuất khẩu, nhập hàng hoá thuỷ sản thuộc danh mục cấm xuất khẩu, nhập

Câu 4: Để đảm bảo an toàn cho tàu cá, bạn cho biết: Tàu cá hoạt động phải thực hiện quy định nào? Tàu cá thuộc diện phải đăng kiểm hoạt động hoàn thành thủ tục gì? Tàu cá khơng thuộc diện bắt buộc phải đăng kiểm chịu trách nhiệm an toàn kỹ thuật?

Trả lời:

TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ TÀU, THUYỀN TRƯỞNG VÀ THUYỀN VIÊN TÀU CÁ TRONG VIỆC ĐẢM BẢO AN TOÀN

Điều Đối với chủ tàu cá

1 Đảm bảo tàu cá ln trạng thái an tồn

2 Trang bị đầy đủ thiết bị an toàn, cứu nạn, thông tin, phương tiện bảo vệ cá nhân cho người tàu cá theo tiêu chuẩn quy định Xây dựng ban hành nội quy, quy trình sử dụng trang thiết bị an toàn biển

3 Ký kết hợp đồng lao động với thuyền viên, người làm việc theo quy định pháp luật; thường xuyên nắm số lượng thuyền viên, người làm việc tàu cá, vùng biển hoạt động tàu cá báo cáo quan quản lý thủy sản địa phương nơi cư trú có yêu cầu; sẵn sàng cho tàu cá làm nhiệm vụ phòng, chống lụt, bão tìm kiếm cứu nạn có lệnh điều động cấp có thẩm quyền

4 Đối với tàu khai thác hải sản xa bờ, chủ tàu cá phải mua bảo hiểm tai nạn thuyền viên, phải thông báo cho quan quản lý thủy sản nơi đăng ký tàu cá tần số liên lạc tàu

5 Đôn đốc thuyền trưởng trước rời bến phải kiểm tra trạng thái an toàn tàu, trang thiết bị an toàn, cứu nạn cho người tàu cá, thực nghiêm chỉnh chế độ khai báo vào cảng, bến đậu đảm bảo an tồn giao thơng đường thủy nội địa, an tồn hàng hải

6 Tổ chức bồi dưỡng, phổ biến kiến thức nghiệp vụ đảm bảo an toàn cho thuyền viên người làm việc tàu cá

(9)

a) Phổ biến, hướng dẫn, đôn đốc thuyền viên người làm việc tàu cá thực quy định an toàn làm việc tàu cá; phân công nhiệm vụ cho thuyền viên tổ chức cho thuyền viên, người làm việc tàu thực tập phương án đảm bảo an toàn;

b) Kiểm tra thuyền viên, người làm việc tàu cá tàu cá trang thiết bị hàng hải, trang bị an toàn, giấy tờ tàu cá thuyền viên trước rời bến;

c) Thông báo vùng hoạt động, số thuyền viên, người làm việc thực tế có tàu cá xuất trình giấy tờ với quan có thẩm quyền có yêu cầu;

2 Trách nhiệm trường hợp có bão, lũ:

a) Đơn đốc thuyền viên, người làm việc tàu sẵn sàng điều động tàu ứng phó với bão, lũ hỗ trợ tàu cá khác có tai nạn xảy ra;

b) Khi bão xa: Thông báo cho thuyền viên, người làm việc tàu cá biết đồng thời kiểm tra trang thiết bị an toàn thường xuyên theo dõi diễn biến thời tiết Đài Tiếng nói Việt Nam; liên lạc chặt chẽ với đài thông tin duyên hải thông tin cho tàu cá khác hoạt động khu vực;

c) Khi bão gần: thông báo cho thuyền viên, người làm việc tàu cá biết, nhanh chóng lệnh thu lưới rời khỏi ngư trường để nơi an toàn gần nhất; thông tin cho tàu cá khác hoạt động khu vực;

d) Khi có tin bão khẩn cấp: phải lệnh cho thuyền viên, người làm việc tàu cá mặc áo phao cá nhân, đưa trang thiết bị cấp cứu vào vị trí sẵn sàng ứng cứu đưa tàu cá đến nơi an toàn gần nhất, điều động tàu cá thuyền viên, người làm việc tàu cá khác bị tai nạn;

Trong trường hợp bất khả kháng, thuyền trưởng có quyền định sử dụng biện pháp cấp bách để kịp đưa tàu cá đến nơi an toàn

đ) Khi tàu cá vùng bão: phải trực tiếp điều khiển huy phương tiện mình; sử dụng biện pháp kinh nghiệm để đảm bảo an tồn cho người tàu cá Kịp thời thơng báo cho đài thông tin duyên hải tàu cá gần biết vị trí tàu cá hoạt động phát tín hiệu cấp cứu phương tiện bị tai nạn; tham gia ứng cứu phát người tàu cá khác bị tai nạn;

e) Khi bão tan: phải báo cáo kịp thời với chủ tàu, quyền địa phương nơi cư trú nơi tàu cá di chuyển đến tình trạng người tàu cá mình, đồng thời tự kiểm tra lại điều kiện an toàn tàu cá trước hoạt động trở lại

3 Trách nhiệm trường hợp khác:

a) Khi phát tàu cá khác bị tai nạn phải đưa tàu đến hỗ trợ ứng cứu kịp thời thông báo cho đài thông tin tuyên duyên hải gần nhất;

b) Chấp hành nghiêm chỉnh lệnh điều động tàu làm nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn cấp có thẩm quyền;

c) Khi tàu bị tai nạn phải có biện pháp ứng phó kịp thời, đồng thời thông báo cho đài thông tin duyên hải gần

Điều Đối với thuyền viên

(10)

b) Có chứng chun mơn phù hợp với chức danh tương ứng với cỡ loại tàu cá theo quy định Bộ Thủy sản;

c) Thuyền viên làm việc tàu cá theo quy định phải có giấy chứng nhận bảo hiểm tai nạn thuyền viên

2 Trách nhiệm quyền thuyền viên:

a) Chấp hành quy định an toàn cho người tàu cá, tuân thủ mệnh lệnh thuyền trưởng có bão quy định khác pháp luật;

b) Khi phát tai nạn xảy tàu cá tàu cá khác, phải báo cáo cho thuyền trưởng;

c) Chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật hợp đồng lao động;

đ) Có quyền từ chối làm việc tàu cá tàu cá khơng đủ điều kiện đảm bảo an toàn Điều Đối với người làm việc tàu cá

1 Người làm việc tàu cá phải có đủ điều kiện sau: a) Có đủ tiêu chuẩn sức khỏe;

b) Có định, giấy giới thiệu làm việc tàu cá quan có thẩm quyền; c) Có hiểu biết quy định đảm bảo an toàn

2 Trách nhiệm quyền người làm việc:

a) Chấp hành quy định an toàn cho người tàu cá;

b) Chấp hành mệnh lệnh thuyền trưởng quy định khác pháp luật;

c) Khi phát tai nạn xảy tàu cá tàu cá khác, phải báo cáo cho thuyền trưởng;

d) Có quyền từ chối làm việc tàu cá tàu cá khơng đủ điều kiện đảm bảo an toàn Điều Đảm bảo an toàn tàu cá

1 Tàu cá hoạt động phải thực quy định: a) Có đủ trang thiết bị an tồn;

b) Có biên chế tàu với chức danh;

c) Có đủ loại giấy tờ tàu cá người tàu;

d) Chỉ hoạt động theo nội dung ghi giấy phép đăng ký;

đ) Nghiêm chỉnh thực quy tắc an tồn giao thơng đường thủy nội địa, an tồn hàng hải

2 Tàu cá thuộc diện đăng kiểm hoạt động đăng kiểm, đăng ký tàu cá, thuyền viên quan có thẩm quyền cấp loại giấy tờ theo quy định

3 Đối với tàu cá không thuộc diện bắt buộc phải đăng kiểm chủ tàu cá tự chịu trách nhiệm an toàn kỹ thuật tàu cá

Các tàu cá phải đăng kiểm bao gồm:

Tàu cá lắp máy với tổng cơng suất máy từ 20 CV trở lên;

(11)

Điều 10 Đăng kiểm tàu cá

1 Các loại tàu cá thuộc diện phải đăng kiểm:

a) Tàu cá lắp máy có tổng cơng suất máy từ 20 sức ngựa trở lên khơng lắp máy có chiều dài đường nước thiết kế từ 15 mét trở lên;

b) Bè cá cấu trúc khác phục vụ hoạt động thuỷ sản hồ, sơng, biển có tổng dung tích từ 50 m3 trở lên

2 Các trang thiết bị lắp đặt tàu thuộc diện phải đăng kiểm: a) Các trang thiết bị an toàn hàng hải an toàn sinh mạng; b) Các trang thiết bị khai thác thuỷ sản;

c) Các trang thiết bị địi hỏi nghiêm ngặt an tồn Thủ tục đăng kiểm tàu cá :

a Hồ sơ gồm :

+ Đơn xin đóng mới, sửa chữa lớn , cải hoán, trang bị lại + Hợp đồng giám sát kỹ thuật

+ Phiếu duyệt thiết kế

+ Biên nghiệm thu phần

+ Biên kiểm tra kỹ thuật lần đầu / định kỳ.

+ Biên kiểm tra kỹ thuật hàng năm (Đối với tàu gia hạn năm ) + Hồ sơ kỹ thuật tàu cá

b Quy trình :

Phòng đăng kiểm tàu cá Chi cục thực đăng kiểm tàu cá loại tàu có cơng suất máy 90 sức ngựa tàu cá cục đăng kiểm

1.1 Các bước tiến hành Khi đóng mới, sửa chữa lớn, cải hốn, trang bị lại tàu cá chủ tàu phải có:

- Đơn xin đóng có xác nhận UBND phường xã, thị trấn ký hợp đồng giám sát kỹ thuật với quan đăng kiểm tàu cá

- Cán đăng kiểm nhận đơn trình lãnh đạo Sở ký định đóng ( có mẫu) giao lại cho cơng dân

- Thời gian hồn thành 01 ngày kể từ nhận đủ hồ sơ hợp lệ

1.2 Tàu cá thuộc loại quy định phải đăng kiểm phải có hồ sơ kỹ thuật:

Nội dung hồ sơ kỹ thuật tàu cá qui định tiêu chuẩn ngành 28 TCN 141:2000 qui phạm tiêu chuẩn nhà nước hành

1.3 Việc thực cơng tác đăng kiểm tàu cá đóng , sữa chữa lớn, cải hoán gồm: + Xét duyệt thiết kế

+ Kiểm tra giám sát q trình thi cơng, thử nghiệm thu. Thời gian hồn thành phụ thuộc vào q trình tiến độ thi công

1.4 Việc thực công tác Đăng kiểm tàu cá q trình tàu hoạt động gơm: + Kiểm tra lần đầu

+ Kiểm tra hàng năm + Kiểm tra định kỳ + Kiểm tra bất thường

Thời gian hoàn thành 01 ngày kể từ nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

1.5 Các giấy tờ cấp sau thực công tác đăng kiểm tàu cá: + Sổ chứng nhận khả hoạt động nghề cá

(12)

Câu 5: Viết gồm thể loại: Bài phản ánh, khoa học, ký chân dung, phóng sự, ghi chép… (không 1000 từ) chưa đăng tải báo, tạp chí biên tập phát sóng đài phát thanh, truyền hình Người dự thi phải chịu trách nhiệm tính xác thơng tin viết Nhứng dự thi BTC lựa chọn đăng tải, phát sóng báo, đài hưởng nhuận bút theo chế độ quy định (vào thời điểm dự thi đăng tải, phát sóng) Nội dung chủ đề sau:

- Các điển hình tiêu biểu cơng tác bảo đảm trật tự ATGT đường thủy nội địa an toàn cho người, tàu cá hoạt động thủy sản:

- Phê phán tổ chức, cá nhân quản lý trực tiếp tham gia giao thông hoạt động thủy sản không chấp hành chấp hành chưa tốt pháp luật lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa hoạt động thủy sản;

Ngày đăng: 12/04/2021, 12:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w