BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬTỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

109 5 0
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬTỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH BỘ MÔN TÂM LÝ GIÁO DỤC TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Nội dung chuyên đề Phần I Tổng quan về KHQL Một số khái niệm Tổ chức Lãnh đạoQuản lýQuản trị c) Hoạt động QL 2 Người QL, vai trò của người QL trong tổ chức 3 Các yếu tố của quá trình quản lý 4 Bản chất của hoạt động quản lý 5 Chức năng quản lý 6 Một số phương pháp QL đặc trưng Phần II Quản lý giáo dục Khái niệm Đặc điểm của QLGD 2 Đối tượng QLGD 4 Một số quan điểm trong QLGD 5 Một số mô hình (áp dụn.

TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Nội dung chuyên đề Phần I Tổng quan KHQL Một số khái niệm a) Tổ chức b) Lãnh đạo/Quản lý/Quản trị c) Hoạt động QL Người QL, vai trò người QL tổ chức Các yếu tố trình quản lý Bản chất hoạt động quản lý Chức quản lý Một số phương pháp QL đặc trưng Phần II Quản lý giáo dục Khái niệm Đặc điểm QLGD Đối tượng QLGD Một số quan điểm QLGD Một số mơ hình (áp dụng trong) QLGD Ý NGHĨA CỦA NHIÊN CỨU VỀ KHQL • Việc tìm hiểu cách có hệ thống khoa học quản lý cho phép nhà QL tại, tương lai hiểu cần phải thực thi thực thi hoạt động thực tiễn, tránh cảm tính, ý chí, chủ quan…; • Có tạo nên tầm nhìn dài hạn định cho nhà QL • Vì quản lý vừa nghề, vừa khoa học vừa lĩnh vực mang tính nghệ thuật Phần I TỔNG QUAN KHQL Một số khái niệm a) Tổ chức • Khi nói đến “quản lý” câu hỏi đặt “quản lý gì?” câu trả lời “quản lý tổ chức” • Vậy tổ chức gì? • Là tập hợp người theo cấu trúc định, hoạt động mục đích chung, để đạt mục đích cá nhân riêng lẻ khơng thể làm được; • Các tổ chức khác nhiều yếu tố : mục đích hoạt động, quy mô, cấu, điều kiện tồn phát triển tổ chức,… Đặc trưng tổ chức Đặc trưng tổ chức Mọi tổ chức mang tính mục đích rõ ràng (TC khơng tồn khơng có MĐ rõ ràng) Mọi tổ chức bao gồm nhiều người làm việc mục đích chung cấu tổ chức ổn định (chia sẻ, cam kết thực hiện); Mọi tổ chức cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho CĐ, XH (đặt hàng/theo nhu cầu; vc/phi vc) Mọi tổ chức tổ chức mở (tương tác với môi trường, tiếp nhận nguồn lực sản sinh nguồn lực cho MT, với TC khác hệ thống) Cuối cùng, tổ chức LĐ/QL (chủ thể QL) Các loại hình tổ chức Tổ chức cơng tổ chức tư (theo chế độ sở hữucông lập, tư thục) Tổ chức thức tổ chức phi Tổ chức lợi nhuận tổ chức thức (có cấu trúc, trách phi lợi nhuận (hoạt động vìnhiệm, lợi quyền hạn, lợi ích, dịch vụ ích KT hay khơng); cơng nhận, có đầy đủ tính pháp lí hay khơng) • Quan điểm đáp ứng (responsiveness): lấy việc đáp ứng đòi hỏi, yêu cầu phát triển KTXH đất nước làm định hướng xây dựng, PT CTGD, ĐT • Quan điểm phù hợp (Relevance): trọng tâm đặt vào chất văn hóa-xã hội, phát huy bảo tồn giá trị văn hóa, truyền thống đất nước Quản điểm PT CTGD nói chung nội dung GDĐP Một số mơ hình QLGD 1) Quản lý dựa vào nhà trường Ý nghĩa QL dựa vào NT: - Xu hướng phân cấp, phân quyền mạnh mẽ QLGD, tăng quyền hạn trách nhiệm chủ thể QL nhà trường nhằm giải vấn đề nhanh, phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu; - Xu hướng tự chủ chịu trách nhiệm nhà trường người đứng đầu nhà trường - Tự chủ kéo theo phát huy đổi mới, sáng tạo thành viên nhà trường; - Tự chủ, tự quản đòi hỏi lực phù hợp người đứng đầu, tinh thần, trách nhiệm tập thể việc giải vấn đề chỗ kịp thời phù hợp nhất; - QL dựa vào NT đòi hỏi thành viên đầu tư nhiều thời gian cho nhà trường, coi nhà trường phần mình; - QL dựa vào NT địi hỏi cấp QL cấp can thiệp, đạo chiều, trực tiếp vào hoạt động NT; Điều kiện thực QL dựa vào NT: - Xác định rõ NT thực thể trung tâm trước biến đổi hệ thống; - NT thực tự chủ giải vấn đề nhân sự, chuyên môn tài với phối hợp chặt chẽ thực thể hữu quan khác; - NT tạo dựng văn hóa cởi mở, tin tưởng, chia sẻ, trách nhiệm, tạo động lực cho thành viên; - Xây dựng chế giám sát/tự gián sát, kiểm tra/tự kiểm tra hiệu quả, với hệ thống thông tin đa chiều minh bạch, xác, tin cậy; - Xây dựng chế khuyến khích tự chủ thành viên; - Xây dựng môi trường GD mở, liên kết với LLXH khác việc thực thi NVGD - … 2) Tiếp cận chất lượng QLGD: QLCL tổng thể (TQM-Total Quality Management) Là tiếp cận QLCL công đoạn trình nhằm nâng cao suất hiệu chung NT • TQM quan tâm đến chất lượng tất hoạt động, hiểu biết, cam kết, hợp tác toàn thể thành viên tổ chức, cấp lãnh đạo Mơ hình TQM dựa phương pháp công cụ QLCL E.W Deming (Mỹ) đề xuất gồm bước tổng quát sau: • Lựa chọn q trình ưu tiên để phân tích • Phân tích q trình • Kiểm tra, đánh giá q trình • Lập thực biện pháp nâng cao chất lượng • TQM dựa cách QL tập trung vào CL, thông qua việc: - Thiết lập hệ thống QLCL kiểm sốt khâu trình thực - Kết hợp đồng "quản trị chất lượng với quản trị suất" để thực mục tiêu đạt đến hoàn thiện, làm từ đầu để sản phẩm khơng có khiếm khuyết • TQM là: T (total): đồng bộ, toàn diện, tổng hợp, tức bao gồm tất cơng việc chu trình, quản trị từ việc nhỏ đến việc lớn, người có vai trị định chu trình với u cầu chất lượng cao TQM coi trọng cam kết tham gia thành viên tổ chức việc đảm bảo chất lượng cơng việc • Q (quality) : chất lượng quản lý định chất lượng sản phẩm Chất lượng thể qua khía cạnh: hiệu năng, độ tin cậy, an toàn; giá thành hợp lý (hiệu tương xứng với chi phí đầu tư); đáp ứng nhu cầu khách hàng • M (management): quản lý với chức lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, lãnh đạo, đạo kiểm sốt, điều khiển q trình TQM trọng phương pháp quản lý theo trình, đầu vào đến trình, cuối đầu thơng qua tiêu chuẩn hóa chất lượng qui trình hóa hoạt động đảm bảo chất lượng • Trong QLGD nói chung QLNT nói riêng TQM thực công cụ tốt hỗ trợ cho thiết chế tổ chức, vì: - Mỗi người có vai trị định chu trình với u cầu chất lượng cao; - Có phân cấp từ người lãnh đạo (Hiệu trưởng nhà trường) đến phận cá nhân (GV, NVHC, HS ); - Mọi người trở thành người tự quản thực công việc với yêu cầu chặt chẽ hệ thống quản lý chất lượng - Cải tiến bước, cải tiến liên tục, hoạt động người hướng tới chất lượng theo mục tiêu nhà trường Vì TQM áp dụng với nội dung QLGD khác nhau, từ hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục, đến quản lý tài quản lý đội ngũ, học sinh CÂU HỎI ÔN TẬP Câu hỏi 1: Trình bày phân tích nội dung thành tố trình quản lý mối liên hệ thành tố Câu hỏi 2: Trình bày phân tích chất hoạt động quản lý nói chung Câu hỏi 3: Trình bày phân tích đặc điểm quan điểm quản lý giáo dục ... (Tiếp) Quản lý tập trung kết  cuối Quản lý? ?làm theo Quản lý chấp nhận hiện trạng Quản lý làm đúng việc • Quản lý trì trật tự, thực tế coi trọng hiệu trước mắt.  Tóm lại • Lãnh đạo (LĐ) quản lý (QL)... lý? ?điều hành • Quản lý? ?duy trì • Quản lý tập trung vào hoạt động người, hệ thống cấu trúc • Quản lý dựa vào sự kiểm sốt • Quản lý có tầm nhìn hẹp, ngắn • • • • (Tiếp) Lãnh đạo quan tâm tới phạm... động,… - Quản lý: Tổ chức, điều khiển theo dõi thực công việc tổ chức, tập thể VD: Quản lý nhân sự, quản lý trường học, quản lý nhà hàng, khách sạn Một số phân định lãnh đạo (nhà LĐ) quản lý (Nhà

Ngày đăng: 03/07/2022, 10:27

Hình ảnh liên quan

5. Một số mô hình (áp dụng trong) QLGD - BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬTỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

5..

Một số mô hình (áp dụng trong) QLGD Xem tại trang 4 của tài liệu.
• CNTC phải hình thành 1 cấu trúc tổ chức tối - BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬTỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

ph.

ải hình thành 1 cấu trúc tổ chức tối Xem tại trang 56 của tài liệu.
• QLGD là một loại hình quản lý xã hội, tuân - BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬTỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

l.

à một loại hình quản lý xã hội, tuân Xem tại trang 83 của tài liệu.
5. Một số mô hình QLGD - BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬTỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

5..

Một số mô hình QLGD Xem tại trang 96 của tài liệu.
Mô hình TQM dựa trên phương pháp và công cụ QLCLdo E.W. Deming (Mỹ) đề xuất và  gồm các bước tổng quát sau: - BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬTỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

h.

ình TQM dựa trên phương pháp và công cụ QLCLdo E.W. Deming (Mỹ) đề xuất và gồm các bước tổng quát sau: Xem tại trang 102 của tài liệu.

Mục lục

    Nội dung chuyên đề

    Ý NGHĨA CỦA NHIÊN CỨU VỀ KHQL

    Phần I TỔNG QUAN KHQL

    1. Một số khái niệm cơ bản

    Đặc trưng cơ bản của tổ chức

    Các loại hình tổ chức

    Một số phân định lãnh đạo (nhà LĐ) và quản lý (Nhà QL)

    Quan điểm của Warren Bennis Bảng 2

    Mối quan hệ giữa LĐ và QL

    Quản lý trong mối quan hệ với quản trị?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan