Một số mô hình QLGD

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬTỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC (Trang 96 - 100)

1) Quản lý dựa vào nhà trường

Ý nghĩa của QL dựa vào NT:

- Xu hướng phân cấp, phân quyền mạnh mẽ

trong QLGD, tăng quyền hạn và trách nhiệm của chủ thể QL trong nhà trường nhằm giải

quyết vấn đề nhanh, phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu;

- Xu hướng tự chủ và chịu trách nhiệm của

- Tự chủ sẽ kéo theo phát huy đổi mới, sáng

tạo của các thành viên nhà trường;

- Tự chủ, tự quản đòi hỏi năng lực phù hợp

của người đứng đầu, tinh thần, trách nhiệm

của tập thể trong việc giải quyết vấn đề tại chỗ kịp thời và phù hợp nhất;

- QL dựa vào NT đòi hỏi các thành viên đầu tư

nhiều thời gian cho nhà trường, coi nhà trường là một phần của mình;

- QL dựa vào NT đòi hỏi các cấp QL cấp trên

ít can thiệp, chỉ đạo một chiều, trực tiếp vào hoạt động của NT;

Điều kiện thực hiện QL dựa vào NT:

- Xác định rõ NT là một thực thể trung tâm

trước bất kỳ biến đổi nào trong hệ thống;

- NT thực sự được tự chủ giải quyết những vấn

đề về nhân sự, chuyên môn và tài chính với sự phối hợp chặt chẽ của các thực thể hữu

- NT tạo dựng được văn hóa cởi mở, tin tưởng,

chia sẻ, trách nhiệm, tạo động lực cho các thành viên;

- Xây dựng được cơ chế giám sát/tự gián sát,

kiểm tra/tự kiểm tra hiệu quả, với hệ thống thông tin đa chiều minh bạch, chính xác, tin cậy;

- Xây dựng cơ chế khuyến khích tự chủ của các

thành viên;

- Xây dựng môi trường GD mở, liên kết với các

LLXH khác trong việc thực thi NVGD

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬTỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(109 trang)