Ôn thi môn Quản lý y tế của thày Ngọc Anh, Khoa Khoa học quản lý trường Đại học Kinh tế Quốc dân

34 2 0
Ôn thi môn Quản lý y tế của thày Ngọc Anh, Khoa Khoa học quản lý trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là tài kiệu ôn thi môn Quản lý y tế của thày Mai Ngọc Anh, khoa Khoa học quản lý, trường Đại học Kinh tế Quốc Dân (NEU). Tài liệu này được thực hiện bởi sinh viên chuyên ngành Quản lý công, khoa Khoa học quản lý nên sẽ hữu ích cho người học

1 So sánh chức nhiệm vụ BV tuyến TW tuyến địa phương Phân tích đánh giá CS chi thường xuyên cho y tế theo nghị định 60 Phân tích thực trạng XHH y tế VN thực Câu 1: Bệnh viện tuyến Tỉnh I CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ: Cấp cứu – khám bệnh – chữa bệnh : a Tiếp nhận tất trường hợp người bệnh từ vào Bệnh viện khác chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú ngoại trú b Tổ chức khám sức khoẻ chứng nhận sức khoẻ theo quy định Nhà nước c Có trách nhiệm giải tồn bệnh tật từ nơi chuyển đến địa phương nơi Bệnh viện đóng Tổ chức khám giám định sức khoẻ hội đồng giám định y khoa trung ương tỉnh, thành phố, trưng cầu; khám giám định pháp y quan bảo vệ pháp luật trưng cầu Đào tạo cán y tế: a Bệnh viện sở thực hành để đào tạo cán y tế bậc Đại học, Đại học trung học b Tổ chức đào tạo liên tạc cho thành viên Bệnh viện tuyến nâng cao trình độ chun mơn Nghiên cứu khoa học y học: a Tổ chức thực đề tài nghiên cứu y học ứng dụng tiến kỹ thuật y học cấp Nhà nước, cấp bộ, cấp Cơ sở, trọng nghiên cứu y học cổ truyền kết hợp với y học đại phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc - Kết hợp với bệnh viện chuyên khoa đầu ngành để phát triển kỹ thuật Bệnh viện b Nghiên cứu dịch tễ học cộng đồng cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu… Chỉ đạo tuyến chuyên môn kỹ thuật : a Lập kế hoạch tổ chức thực đạo Bệnh viện tuyến phát triển kỹ thuật chuyên mơn nâng cao chất lượng chuẩn đốn điều trị b Kết hợp với Bệnh viện tuyến thực chương trình kế hoạch chăm sóc sức khoẻ ban đầu khu vực Phòng bệnh: a Tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ cho cộng đồng b Phối hợp với sở y tế phòng thực thường xuyên nhiệm vụ phòng bệnh, phòng dịch Hợp tác quốc tế: Hợp tác với tổ chức cá nhân nước theo quy định Nhà nước Quản lý kinh tế Bệnh viện: a Có kế hoạch sử dụng hiệu cao ngân sách Nhà nước cấp b Thực nghiêm chỉnh quy định Nhà nước thu, chi ngân sách Bệnh viện Từng bước hạch tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh c Tạo thêm nguồn kinh phí từ dịch vụ y tế: Viện phí, bảo hiểm, y tế, đầu tư nước tổ chức kinh tế khác Bệnh viện Tuyến TW Chức nhiệm vụ Bệnh viện qui định Quyết định số 149/QĐ-BYT ngày 16 tháng 01 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Bệnh viện 71 Trung ương Bệnh viện có chức năng: – Khám, cấp cứu, điều trị, phòng bệnh phục hồi chức cho bệnh nhân lao bệnh phổi, nghiên cứu khoa học, tham gia đào tạo cán chuyên ngành Lao – Bệnh phổi, đạo tuyến hợp tác quốc tế – Tham gia đào tạo cán bộ, nghiên cứu khoa học đạo tuyến Làm công tác đạo tuyến theo nhiệm vụ phân công – Nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật phục vụ sức khỏe nhân dân Bệnh viện có nhiệm vụ: a) Khám, cấp cứu, điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân Lao – Bệnh phổi tỉnh Bắc miền Trung, phối hợp với quân y công tác KCB chuyên ngành Lao – Bệnh phổi cho cán chiến sĩ lực lượng vũ trang – Tiếp nhận khám cấp cứu, điều trị nội ngoại trú trường hợp bệnh nhân Lao – Bệnh phổi – Tham gia khám giám định y khoa theo yêu cầu hội đồng giám định y khoa địa phương khu vực – Tham gia khám giám định pháp y theo yêu cầu quan thực thi pháp luật – Phục hồi chức cho bệnh nhân lao – bệnh phổi b) Nghiên cứu khoa học – Nghiên cứu tham gia NCKH phục vụ KCB, phịng bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân, phục hồi chức bệnh Lao bệnh phổi – Tham gia nghiên cứu nghiên cứu mô hình bệnh tật bệnh lao bệnh phổi, tham gia đề xuất phương hướng chiến lược phát triển ngành – Nghiên cứu ứng dụng tiến KHKT chẩn đốn, điều trị phịng bệnh lao bệnh phổi – Phối hợp với chuyên ngành khác việc triển khai nghiên cứu đề tài khoa học có liên quan cấp sở, cấp bộ, cấp Nhà nước – Nghiên cứu kết hợp y học cổ truyền với y học đại điều trị bệnh Lao bệnh phổi c) Tham gia đào tạo cán chuyên ngành Lao – Bệnh phổi – Bệnh viện sở thực hành trường Đại học y dược, cao đẳng, trung học y tế – Tham gia đào tạo cán chuyên ngành Lao – Bệnh phổi sau đại học trung học y tế khu vực, quốc tế có yêu cầu theo kế hoạch Bộ Y tế – Tổ chức lớp đào tạo lại cập nhật kiến thức chuyên ngành Lao – Bệnh phổi cho cán bệnh viện, cán tuyến – Phối hợp với sở đào tạo để biên soạn tài liệu theo chương trình đào tạo bệnh viện d) Chỉ đạo tuyến chuyên môn kỹ thuật – Tham mưu cho Bộ Y tế CTCLQG định hướng phát triển mạng lưới KCB, phòng bệnh bệnh Lao – Bệnh phổi khu vực – Tham gia đạo theo dõi, giám sát, đánh giá hoạt động chuyên môn tuyến khu vực – Quản lý tổ chức triển khai chương trình dự án tuyến Bộ Y tế phân công – Phối hợp với quan trọng ngành y để thực truyền thơng giáo dục phịng chống Lao – Bệnh phổi, chăm sóc sức khỏe nhân dân e) Phịng bệnh – Duy trì lịch sinh hoạt gia đình người bệnh hàng tuần để tư vấn cho người bệnh biết cách phòng chống lao bệnh phổi – Tổ chức cảu lạc sinh hoạt theo chuyên đề Bệnh viện đơn vị trong, ngành – Xây dựng nội dung, hình thức tổ chức giáo dục truyền thơng bảo vệ chăm sóc quan hơ hấp qua phương tiện thông tin đại chúng, sách báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình – Tham gia đạo hoạt động phòng chống dịch bệnh nói chung Lao – Bệnh phổi nói riêng f) Quản lý Bệnh viện – Quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực Bệnh viện nhân lực, tài chính, sở vật chất TTB y tế – Tổ chức thực nghiêm chỉnh qui định Nhà nước thu chi ngân sách bệnh viện, bước hạch toán thu chi theo qui định pháp luật -Tạo thêm nguồn kinh phí cho Bệnh viện từ dịch vụ y tế, viện phí, BHYT, dự án đẩu tư nước quốc tế g) Hợp tác quốc tế – Chủ động khai thác nguồn viện trợ, thiết lập mối quan hệ hợp tác KCB, NCKH, đào tạo cán bộ, cung cấp TTB xây dựng với tổ chức nước Xây dựng dự án đầu tư liên doanh, liên kết với nước tổ chức quốc tế, kể tổ chức phi phủ, trình Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt tổ chức thực dự án theo qui định Nhà nước Tranh thủ viện trợ giúp đỡ nước vật chất kỹ thuật, kiến thức để xây dựng Bệnh viện ngày phát triển – Xây dựng kế hoạch đồn ra, đồn vào theo chương trình hợp tác quốc tế với Bệnh viện, cử cán học tập, nghiên cứu cơng tác nước ngồi nhận chuyên gia, giảng viên, học viên người nước đến nghiên cứu trao đổi kinh nghiệm học tập Bệnh viện; quản lý đoàn ra, đoàn vào theo qui định Bộ Y tế Nhà nước – Tổ chức quản lý hội nghị, hội thảo, lớp học quốc tế lĩnh vực thuộc phạm vi Bệnh viện quản lý theo qui định tổ chức quản lý hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam Thủ tướng Chính phủ Bộ Y tế Bệnh viện tuân thủ theo qui định pháp luật ký kết hợp tác với nước Câu Ngày 21/6/2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 60/2021/NĐ-CP quy định chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập (SNCL) Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng năm 2021 Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ban hành có nhiều đổi nhằm khắc phục hạn chế Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị SNCL, đặc biệt đáng lưu ý quy định mới, chi tiết phân loại mức tự chủ tài chính; nguồn tài sử dụng nguồn tài chính; tự chủ tài chính, giao quyền tự chủ cho đơn vị nghiệp công lập, … Về phân loại mức tự chủ tài đơn vị nghiệp công: Điều Nghị định số 60/2021/NĐ-CP quy định cụ thể tiêu chí phân loại mức tự chủ tài nhóm đơn vị nghiệp cơng gồm: (1) Đơn vị nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư; (2) Đơn vị nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên; (3) Đơn vị nghiệp công tự bảo đảm phần chi thường xuyên; (4) Đơn vị nghiệp công Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên Đồng thời, Nghị định quy định rõ điều kiện đáp ứng mức tự chủ tài nhóm đặc biệt nhóm đơn vị nghiệp cơng tự bảo đảm phần chi thường xuyên phân loại thành mức tự bảo đảm kinh phí chi thường xuyên vào để xác định mức tự đảm bảo đơn vị thuộc vào mức Về nguồn tài sử dụng nguồn tài đơn vị nghiệp công lập: Theo quy định Nghị định số 16/2015/NĐ-CP tổng hợp chung tất nguồn lực tài chính, chưa quy định rõ nguồn thu từ hoạt động dịch vụ nghiệp công hoạt động kinh doanh dịch vụ (khoản Điều 12) Đối với Nghị định số 60/2021/NĐ-CP quy định cụ thể, rõ ràng nguồn tài đơn vị nghiệp công lập, tách rõ nguồn thu hoạt động nghiệp công gồm: Thu từ hoạt động dịch vụ nghiệp công; thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh; hoạt động liên doanh, liên kết với tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật quan có thẩm quyền phê duyệt đề án phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đơn vị nghiệp công; thu từ cho thuê tài sản công (khoản Điều 11) Về tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng: - Thứ nhất, tự chủ tài đơn vị nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư; đơn vị nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên: Tại Điều 12 Nghị định số 60/2021/NĐ-CP quy định chi thường xuyên giao tự chủ kinh phí ngân sách Nhà nước cung cấp cho hoạt động dịch vụ nghiệp công thuộc danh mục dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách Nhà nước, bao gồm nguồn ngân sách nhà nước đặt hàng đấu thầu cung cấp dịch vụ nghiệp công theo quy định Đồng thời, quy định cụ thể nội dung chi tiền lương khoản đóng góp theo lương áp dụng đơn vị nhóm nhóm (điểm b khoản Điều 12) Đối với chi thường xuyên không giao tự chủ chi thực nhiệm vụ khoa học công nghệ quy định Điều 13 Nghị định số 60/2021/NĐ-CP, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP không quy định nội dung Về phân phối kết tài chính: Điều chỉnh tỷ lệ trích lập Quỹ bổ sung thu nhập đơn vị nghiệp công lập tự đảm bảo chi thường xuyên tối đa không lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ, khoản đóng góp theo tiền lương khoản phụ cấp Nhà nước quy định (điểm b khoản Điều 14) Nghị định quy định tiến tới không trích lập Quỹ bổ sung thu nhập chế độ tiền lương theo Nghị 27/NQ-CP có hiệu lực Nghị định số 16/2015/NĐCP trước quy định tối đa không lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ khoản phụ cấp lương Nhà nước quy định (khoản Điều 13) - Thứ hai, tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng đảm bảo phần chi thường xuyên: Đối với quy định chi thường xuyên giao tự chủ: Nghị định số 60/2021/NĐ-CP bỏ quy định tự chủ chi hoạt động chuyên môn, quản lý Bổ sung: Quy định tự chủ chi tiền thưởng (điểm c khoản Điều 16); quy định tự chủ chi thuê chuyên gia, nhà khoa học, người có tài đặc biệt thực nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị (khoản Điều 16) Bên cạnh đó, Nghị định quy định rõ chi hoạt động chuyên môn, quản lý tương ứng với mức tự đảm bảo chi thường xuyên (%) đơn vị (khoản Điều 16) Đối với chi thường xuyên không giao tự chủ quy định Điều 17 Nghị định số 60/2021/NĐ-CP, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP không quy định nội dung Về phân phối kết tài năm: Khoản Điều 18 Nghị định số 60/2021/NĐ-CP quy định cụ thể tỷ lệ trích lập Quỹ phát triển hoạt động nghiệp theo mức tự đảm bảo chi thường xun đơn vị tỷ lệ trích lập tương ứng 10%, 15% 20% Nghị định số 16/2015/NĐCP quy định chung trích tối thiếu 15% để lập Quỹ phát triển hoạt động nghiệp (gạch đầu dòng thứ nhất, điểm a khoản Điều 14) Tương tự Nghị định số 60/2021/NĐ-CP quy định chi tiết quỹ lại Quỹ bổ sung thu nhập chi thu nhập tăng thêm, Quỹ khen thưởng Quỹ phúc lợi Quỹ khác - Thứ ba, tự chủ tài đơn vị nghiệp công ngân sách Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên: Đối với chi thường xuyên giao tự chủ: Bỏ quy định tự chủ chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý; Bổ sung quy định tự chủ chi tiền thưởng (điểm c khoản Điều 20); Bổ sung quy định tự chủ chi thuê chuyên gia, nhà khoa học, người có tài đặc biệt thực nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị (khoản Điều 20); Bổ sung thêm khoản tự chủ chi: Các khoản chi khác theo quy định pháp luật (nếu có) (khoản Điều 20) Đối với chi thường xuyên không giao tự chủ chi thực nhiệm vụ khoa học công nghệ quy định Điều 21 Nghị định số 60/2021/NĐ-CP Về phân phối kết tài năm quy định cụ thể Điều 22 Nghị định số 60/2021/NĐ-CP Về giao quyền tự chủ cho đơn vị nghiệp công: Theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP quy định việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị nghiệp công ổn định thời gian năm (khoản Điều 20) Nghị định 60/2021/NĐ-CP quy định đơn vị nghiệp công xây dựng phương án tự chủ tài giai đoạn ổn định năm, phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội Chính phủ quy định (khoản Điều 35) Đồng thời, bổ sung thêm quy định lộ trình nâng mức độ tự chủ tài đơn vị nghiệp công tự bảo đảm phần chi thường xuyên (khoản Điều 35) mà Nghị định trước không quy định./ Dưới bảng So sánh điểm khác biệt Nghị định 60/2021/NĐ-CP Nghị định 16/2015/NĐ-CP tự chủ đơn vị nghiệp công lập Nghị định 60/2021/NĐ-CP Nghị định 16/2015/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 15/8/2021) (hết hiệu lực từ ngày 15/8/2021) Giá dịch vụ nghiệp công Điểm a khoản Điều bổ sung: - Các khoản đóng góp theo tiền lương vào Điểm b khoản Điều quy định chi phí tiền lương giá dịch vụ nghiệp cơng tính chi phí tiền lương giá dịch vụ nghiệp cơng; - Tính chi phí tiền lương giá dịch vụ nghiệp cơng theo mức lương theo vị trí việc làm, chức danh, chức vụ khoản đóng góp theo tiền lương theo quy định Nhà nước tính theo mức lương sở, hệ số tiền lương ngạch, bậc, chức vụ đơn vị nghiệp công định mức lao động Bộ, quan Trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành theo thẩm quyền; Lộ trình tính giá dịch vụ cơng sử dụng ngân sách Nhà nước Thay đổi thời gian hoàn thành lộ trình tính giá dịch vụ nghiệp cơng (tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp, chi phí quản lý khấu hao tài sản cổ định, chi phí khác theo quy định pháp luật giá đến hết năm 2021(điểm a khoản Điều 5) Quy định đến năm 2020 giá dịch vụ nghiệp cơng phải tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp, chi phí quản lý chi phí khấu hao tài sản cố định (khoản Điều 10) Trường hợp khó khăn khách quan cần xây dựng lộ trình khác, bộ, quan trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định, sau có ý kiến thẩm định Bộ Tài (điểm a khoản Điều 5) Không quy định Riêng giá dịch vụ khám bệnh, chữa Không quy định bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh công lập; giá dịch vụ giáo dục đào tạo giáo dục nghề nghiệp sở giáo dục đào tạo, giáo dục nghề nghiệp cơng lập: Trường hợp khơng thực lộ trình, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình cấp có thẩm quyền xem xét, định, sau có ý kiến thẩm định Bộ Tài (điểm a khoản Điều 5) Danh mục dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách Nhà nước Quy định cụ thể Khung Danh mục dịch vụ Không quy định nghiệp công sử dụng ngân sách Nhà nước (Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 60) Phân loại mức tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng Quy định cụ thể tiêu chí phân loại mức tự chủ tài của: - Đơn vị nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư (đơn vị nhóm 1) Chỉ gọi tên, khơng có xác định đơn vị nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư - Đơn vị nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên (đơn vị nhóm 2) - Đơn vị nghiệp công tự bảo đảm phần chi thường xuyên (đơn vị nhóm 3) - Đơn vị nghiệp công Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên (đơn vị nhóm 4) Nguồn tài sử dụng nguồn tài đơn vị nghiệp cơng lập Quy định cụ thể nguồn tài đơn vị Tổng hợp chung tất nguồn lực tài nghiệp công lập, tách rõ nguồn thu hoạt động chính, chưa quy định rõ nguồn thu từ hoạt nghiệp công gồm: động dịch vụ nghiệp công hoạt động kinh doanh dịch vụ (khoản Điều 12) Thu từ hoạt động dịch vụ nghiệp công; thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh; hoạt động liên doanh, liên kết với tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật quan có thẩm quyền phê duyệt đề án phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đơn vị nghiệp công; thu từ cho thuê tài sản công (khoản Điều 11) Tự chủ tài đơn vị nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư; đơn vị nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên 6.1 Chi thường xuyên giao tự chủ Điều 12 bổ sung quy định đơn vị nghiệp Điểm b khoản Điều 12 giao đơn vị công lập tự chủ chi thường xuyên kinh phí ngân sách Nhà nước cung cấp cho hoạt động dịch vụ nghiệp công thuộc danh mục dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách Nhà nước, bao gồm nguồn ngân sách nhà nước đặt hàng đấu thầu cung cấp dịch vụ nghiệp công theo quy định nghiệp công lập tự chủ chi thường xuyên đối với: - Nguồn thu từ hoạt động nghiệp cơng; - Nguồn thu phí để lại để chi thường xuyên; - Nguồn thu khác (nếu có) Quy định cụ thể nội dung chi tiền lương Chỉ quy định chung nguyên tắc chi tiền khoản đóng góp theo lương áp dụng đơn lương (gạch đầu dòng thứ nhất, điểm b vị nhóm nhóm (điểm b khoản Điều 12) khoản Điều 12) Quy định thêm nội dung chi thuê chuyên gia, nhà khoa học, người có tài đặc biệt thực nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị; chi thực công việc, dịch vụ thu phí theo quy định pháp luật phí, lệ phí; chi thực hoạt động dịch vụ; trích lập khoản dự phịng; Chi trả lãi tiền vay theo quy định pháp luật (khoản 2, 4, 5, Điều 12) Không quy định 6.2 Chi thường xuyên không giao tự chủ chi thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Điều 13 Không quy định Quy định 6.3 Phân phối kết tài Điều chỉnh tỷ lệ trích lập Quỹ bổ sung thu nhập đơn vị nghiệp công lập tự đảm bảo chi thường xuyên: Tối đa không lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ, khoản đóng góp theo tiền lương khoản phụ cấp Nhà nước quy định (điểm b khoản Điều 14) Tối đa không lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ khoản phụ cấp lương Nhà nước quy định (khoản Điều 13) Tiến tới khơng trích lập Quỹ bổ sung thu nhập (khi chế độ tiền lương theo Nghị 27/ NQ-CP có hiệu lực) Khơng quy định 6.4 Phân phối kết tài năm Quỹ phát triển hoạt động nghiệp: Thêm quy định sử dụng để mua quyền tác phẩm, chương trình (điểm a khoản Điều 14) Gạch đầu dòng thứ nhất, điểm b khoản Điều 12 không quy định Quỹ bổ sung thu nhập: Bỏ quy định hệ số Hệ số thu nhập tăng thêm chức danh thu nhập tăng thêm chức danh lãnh đạo lãnh đạo đơn vị nghiệp công tối đa không đơn vị nghiệp công (điểm b khoản Điều 14) lần hệ số thu nhập tăng thêm bình quân thực người lao động đơn vị (gạch đầu dòng thứ hai, điểm b khoản Điều 12) Quỹ khen thưởng: Thêm nội dung chi để thưởng cuối năm (điểm c khoản Điều 14) Gạch đầu dòng thứ ba, điểm b khoản Điều 12 Quỹ phúc lợi: Thêm nội dung chi để góp phần vốn để đầu tư xây dựng cơng trình phúc lợi chung ngành với đơn vị khác theo hợp đồng (điểm d khoản Điều 14) Gạch đầu dòng thứ tư, điểm b khoản Điều 12 Quỹ khác: Thực theo quy định pháp luật chuyên ngành Không quy định Tự chủ tài đơn vị nghiệp công đảm bảo phần chi thường xuyên 7.1 Chi thường xuyên giao tự chủ Bỏ quy định tự chủ chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý Gạch đầu dòng thứ hai, điểm a khoản Điều 14 quy định, đơn vị chủ động sử dụng nguồn tài chi hoạt động chun mơn, chi quản lý: Căn vào nhiệm vụ giao khả nguồn tài chính, đơn vị định mức chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý, tối đa không vượt mức chi quan nhà nước có thẩm quyền quy định Bổ sung quy định tự chủ chi tiền thưởng (điểm c khoản Điều 16) Không quy định Bổ sung quy định tự chủ chi thuê chuyên gia, nhà khoa học, người có tài đặc biệt thực nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị (khoản Điều 16) Không quy định Khoản Điều 16 nêu rõ chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý đối với: Gạch đầu dòng thứ 3, điểm a khoản Điều 14 quy định chung vào nhiệm vụ giao khả nguồn tài - Đơn vị tự bảo đảm từ 70% đến 100% chi thường xuyên; - Đơn vị tự bảo đảm từ 30% đến 70% chi thường xuyên; đơn vị tự bảo đảm từ 10% đến 30% chi thường xuyên Bổ sung thêm khoản tự chủ chi: Chi phục vụ cho việc thực công việc, dịch vụ thu phí theo quy định pháp luật phí, lệ phí; chi cho hoạt động dịch vụ; trích lập khoản dự phòng hoạt động sản xuất kinh doanh, liên doanh liên kết dịch vụ khác theo quy định doanh nghiệp, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định thành lập quỹ đặc thù để xử lý rủi ro (nếu có); chi trả lãi tiền vay (nếu có) (khoản 4, 5, Điều 16) Không quy định 7.2 Chi thường xuyên không giao tự chủ chi thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ Điều 17 viện phí khiến cho người dân phải cân nhắc đến việc tham gia bảo hiểm y tế đề phòng rủi ro, tạo thuận lợi cho triển khai bảo hiểm y tế toàn dân Bên cạnh đó, phương thức viện phí tạo điều kiện cho người dân lựa chọn Chính sách thu phần viện phí thúc đầy tính chủ động bệnh viện tạo nguồn kinh phí hoạt động thường xuyên bệnh viện, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày cao nhân dân Đây nguồn lực không nhỏ để bệnh viện chủ động đối trang thiết bị y tế, nâng cao thu nhập nhân viên y tế, khuyến khích họ thực tốt cơng tác khám chữa bệnh Viện phí tạo bước chuyển đổi cơng tác quản lý tài bệnh viện theo hạch toán, phù hợp với yêu cầu chuyển đổi kinh tế thịtrường giai đoạn Tuy nhiên, hệ thống y tế, công hiệu hai tiêu chí ln song hành, phương án thu phần viện phí làm tổn hại đến hai tiêu chí Viện phí chế thị trường làm hạn chế khả tiếp cận dịch vụ y tế người có thu nhập thấp, gia tăng khoảng cách phân hóa xã hội, có 2.2.2.2 Thực trạng phưong thức báo hiêm ytê Bệnh viện Bạch Mai Ưu điểm bất cập phương thức bảo hiểm ytế Phuơng thức bảo hiểm y tế phương thức đóng vai trị quan trọng Bệnh viện Bạch Mai tiến trình xã hội hóa y tế Theo Luật Bảo hiểm y tế Việt Nam, bảo hiểm y tế hình thức bảo hiểm áp dụng lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, khơng mục đích lợi nhuận, Nhà nước tổ chức thực đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định Luật Bảo hiểm y tế [30] Bảo hiểm y tế phương thức tài nhằm bảo vệ người tham gia khỏi gánh nặng tài mà họ phái gánh chịu gặp rủi ro có liên quan đến sức khỏe, bệnh tật Có ba chủ thể tham gia bảo hiểm y tế, với chức khác có phối hợp chặt chẽ với để đảm bảo lợi ích hài hịa bên chu trình bảo hiểm y tế người tham gia bảo hiểm y tế, co quan bảo hiểm y tế hay Quỹ bảo hiểm y tế quan cung cấp dịch vụ y tế(các sở khám chữa bệnh) Có hai loại hình bảo hiểm y tế bảo hiểm y tế bắt buộc bảo hiểm y tế tự nguyện thực Bệnh viện Bạch Mai [8] Hiện nay, nhà nước đảm bảo tồn kinh phí để mua thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số vùng khó khăn, khơng may bị bệnh, khám chữa bệnh quỹ bảo hiểm y tế toán tới 95%, cịn 5% người bệnh đóng; người thuộc hộ cận nghèo hỗ trợ tối thiểu 50% để đóng bảo hiểm y tế Tuy nhiên, mức phí thể bảo hiểm y tế người nghèo thấp, nên mức độ hưởng thụ dịch vụ mức ỏi họ huởng thụ điều trị chăm sóc theo mức độ bệnh tật Chính sách bảo hiểm ... chuyên ngành Lao – Bệnh phổi – Bệnh viện sở thực hành trường Đại học y dược, cao đẳng, trung học y tế – Tham gia đào tạo cán chuyên ngành Lao – Bệnh phổi sau đại học trung học y tế khu vực, quốc. .. hay đề cập chưa đ? ?y đủ, chưa chặt chẽ khiến cho việc hiểu tổ chức thực bị lúng túng hay làm chuưa với y? ?u cầu chủ thể quản lý Khi x? ?y cốkhông xử lý được, không quy trách nhiệm cho ai, g? ?y thi? ??t... viên, học viên người nước đến nghiên cứu trao đổi kinh nghiệm học tập Bệnh viện; quản lý đoàn ra, đoàn vào theo qui định Bộ Y tế Nhà nước – Tổ chức quản lý hội nghị, hội thảo, lớp học quốc tế lĩnh

Ngày đăng: 24/02/2023, 10:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan