1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ bị trầm cảm sau sinh

73 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dịch Vụ Công Tác Xã Hội Đối Với Phụ Nữ Bị Trầm Cảm Sau Sinh
Tác giả Đinh Hương Lan
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Xuân Thu
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Công tác xã hội
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2018
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA TÂM LÝ- GIÁO DỤC - ĐINH HƯƠNG LAN DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ BỊ TRẦM CẢM SAU SINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Cơng tác xã hội Phú Thọ, (2018) ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA TÂM LÝ- GIÁO DỤC - ĐINH HƯƠNG LAN DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ BỊ TRẦM CẢM SAU SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Công tác xã hội NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Lê Thị Xuân Thu Phú Thọ, (2018) i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: * TS Lê Thị Xuân Thu - cô giáo hướng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ động viên em hồn thành khóa luận * Ban lãnh đạo nhà trường, Ban chủ nhiệm, Thầy, Cơ giáo Khoa Tâm lý, Phịng đào tạo Trường Đại học Hùng Vương giúp đỡ tạo điều kiện suốt thời gian em học hoàn thiện khóa luận * Lãnh đạo huyện Đoan Hùng, Thị xã Phú Thọ, Thành phố Việt Trì, bệnh viện tâm thần Phú Thọ, bệnh viện Tỉnh Phú Thọ… phối hợp, tham gia, tạo điều kiện hỗ trợ em trình triển khai nghiên cứu đề tài * Gia đình, người thân, bạn bè ln bên cạnh em, em chia sẻ khó khăn, giúp đỡ khích lệ em q trình thực khóa luận Xin chân thành cám ơn! ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỞ ĐẦU vi Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước 2.1 Các nghiên cứu trầm cảm sau sinh dịch vụ công tác xã hội với phụ nữ bị trầm cảm sau sinh nước nước 2.1.1 Các nghiên cứu trầm cảm sau sinh 2.1.2.Các nghiên cứu dịch vụ công tác xã hội phụ nữ bị trầm cảm sau sinh Mục tiêu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 10 5.1 Cách tiếp cận 10 5.2 Phương pháp nghiên cứu 10 5.2.1 Phương pháp luận 10 5.2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa lý luận thực tiễn khóa luận 12 6.1 Ý nghĩa lý luận 12 6.1 Ý nghĩa thực tiễn 12 Cấu trúc khóa luận 12 Chương 1: Những vấn đề lý luận dịch vụ công tác xã hội phụ nữ bị trầm cảm sau sinh 13 1.1 Lý luận phụ nữ bị trầm cảm sau sinh 13 1.1.1 Khái niệm phụ nữ trầm cảm sau sinh 13 1.2 Lý luận dịch vụ công tác xã hội phụ nữ bị trầm cảm sau sinh 19 1.2.1 Một số khái niệm 19 1.2.1.1 Khái niệm công tác xã hội………………… ……………… 23 1.2.2 Các dịch vụ công tác xã hội cho phụ nữ bị trầm cảm sau sinh 20 iii 1.2.3 Các nguyên tắc cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho phụ nữ bị trầm cảm sau sinh 23 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội phụ nữ bị trầm cảm sau sinh 28 1.3.1 Yếu tố chế sách 28 1.3.2 Vai trị truyền thơng 29 1.3.3 Đặc điểm tâm lý phụ nữ bị trầm cảm sau sinh 29 1.3.4 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội 30 1.3.5 Tính chuyên nghiệp dịch vụ 30 1.4 Cơ sở pháp lý dịch vụ cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần 31 Tiểu kết chương 32 Chương 2: Kết nghiên cứu dịch vụ công tác xã hội phụ nữ bị trầm cảm sau sinh từ thực tiễn Thành phố Việt Trì, huyện Đoan Hùng, Thị Xã Phú Thọ 33 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 33 2.1.1 Huyện Đoan Hùng 33 2.1.2 Thị xã Phú Thọ 33 2.1.3 Thành phố Việt Trì 34 2.2 Thực trạng mẫu khách thể nghiên cứu đề tài 34 2.3 Thực trạng nguyên nhân gây trầm cảm sau sinh 37 2.4.Thực trạng dịch vụ công tác xã hội phụ nữ bị trầm cảm sau sinh huyện Đoan Hùng; thị xã Phú Thọ; thành phố Việt Trì 38 2.4.1 Dịch vụ tư vấn - giáo dục xã hội phòng ngừa trầm cảm sau sinh 38 2.4.3 Dịch vụ quản lý trường hợp 43 2.5.Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội phụ nữ bị trầm cảm sau sinh 47 Tiểu kết chương 49 Chương 3: Các biện pháp phát triển dịch vụ công tác xã hội phụ nữ bị trầm cảm sau sinh 50 3.1 Biện pháp 1: Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng 50 3.1.1.Nội dung biện pháp 50 3.1.2.Cách thức thực 50 3.1.3 Điều kiện thực 51 iv 3.2 Biện pháp 2: Nghiên cứu đề xuất mơ hình 51 3.1.1.Nội dung biện pháp 51 3.1.2.Cách thức thực 51 3.1.3 Điều kiện thực 53 3.3 Biện pháp 3: Đào tạo nâng cao lực 53 3.1.1.Nội dung biện pháp 53 3.1.2.Cách thức thực 54 3.1.3 Điều kiện thực 55 3.1.4 Biện pháp 4: Cơ chế sách 55 3.1.1 Nội dung biện pháp 55 3.1.2.Cách thức thực 55 3.1.3 Điều kiện thực 57 3.5 Biện pháp 5: Tăng cường cơng tác Bình đẳng giới phịng chống BLGĐ 57 3.1.1.Nội dung biện pháp 57 3.1.2.Cách thức thực 58 3.1.3 Điều kiện thực 58 Tiểu kết chương 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 60 Kết luận: 60 Khuyến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Tiếng Việt: 63 Tiếng Anh: 64 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt DSM - Chữ viết đầy đủ : Theo Sổ tay chẩn đoán phân loại bệnh tâm thần Hiệp hội tâm thần, tâm lý Hoa Kỳ NTV : Nhà tham vấn PNSS : Phụ nữ sau sinh TC : Trầm cảm TCSS : Trầm cảm sau sinh CTXH : Công tác xã hội DVTCXH : Dịch vụ công tác xã hội NVCTXH : Nhân viên công tác xã hội vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số phụ nữ nuôi nhỏ bị TCSS chia theo độ tuổi(%) 35 Bảng 2.2 Trình độ chun mơn phụ nữ ni bị TCSS(%) 35 Bảng 2.3 Tỷ lệ việc làm phụ nữ bị TCSS (%) 36 Bảng 2.4 Số lần sinh phụ nữ bị TCSS (%) 36 Bảng 2.5 Hoàn cảnh kinh tế phụ nữ bị TCSS 37 Bảng 2.6 Nguyên nhân gây trầm cảm sau sinh 38 Bảng 2.7 Các hoạt động tư vấn, giáo dục xã hội nhận nhu cầu sử dụng 39 Bảng 2.8 Đánh giá kết dịch vụ tư vấn, giáo dục xã hội nhận 40 Bảng 2.9 Các hoạt động hỗ trợ tham vấn, trị liệu tâm lý nhận nhu cầu sử dụng 41 Bảng 2.10 Đánh giá kết hỗ trợ tham vấn, trị liệu rối nhiễu tâm trí nhận 43 Bảng 2.11 Các hoạt động quản lý trường hợp nhận nhu cầu sử dụng 44 Bảng 2.12 Đánh giá kết hỗ trợ quản lý trường hợp nhận 45 Bảng 2.13 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội phụ nữ bị TCSS địa bàn khảo sát 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trầm cảm dạng rối loạn cảm xúc phổ biến xuất ngày nhiều giới (Ranga Krishnan, 2010) Những nghiên cứu trầm cảm người trưởng thành 10 quốc gia (Brazil, Canada, Chile, Cộng hòa Czech, Đức, Nhật, Mexico, Hà Lan, Thổ Nhĩ Kỳ Mỹ) cho thấy tỉ lệ trầm cảm chủ yếu (major depression) tính theo đời người dao động từ 3% (ở Nhật Bản) 17% (ở Mỹ), với tỉ lệ phổ biến từ đến 12% [25] Xét giới tính, nghiên cứu cho thấy trầm cảm xuất nữ nhiều nam giới Nghiên cứu Kessler, Chiu, WT, Demler, cộng rằng, tỷ lệ nữ giới bị trầm cảm 8% đến 10% tỷ lệ nam giới 3% đến 5% Xét thời gian, trầm cảm xuất vào giai đoạn đời, nhiên nữ giới, trầm cảm xuất sau sinh phổ biến [26] [ 27] Cùng với phát triển nhanh chóng xã hội lồi người, dịch vụ công tác xã hội ngày trở nên cần thiết, góp phần tạo mơi trường sống tốt an toàn bối cảnh người phải đối mặt với nhiều thay đổi, mối quan hệ xã hội, tác động môi trường sống thiên nhiên Điều địi hỏi phải có dịch vụ tốt hiệu để đáp ứng nhu cầu thực tiễn Dịch vụ công tác xã hội hoạt động chuyên nghiệp cung cấp hoạt động hỗ trợ tinh thần hay vật chất cho người gặp hoàn cảnh khó khăn người nghèo, người khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, người già, người nạn nhân bạo lực , người có nhu cầu hỗ trợ mặt tâm lý xã hội, trợ giúp pháp lý nhằm giảm thiểu rào cản, bất cơng bất bình đẳng xã hội Đối với người phụ nữ, mang thai, sinh làm mẹ coi kiện lớn đời, làm thay đổi thể chất tinh thần Chính kiện sinh đẻ coi sang chấn người phụ nữ Những thay đổi đời sống tâm lý phụ nữ sau sinh khảo sát từ nhiều quốc gia giới khảo cứu khoảng 80% số phụ nữ xuất dấu hiệu hội chứng buồn chán sau sinh (baby blues) vào ngày thứ thứ đa số tự thuyên giảm vào ngày thứ 10 sau sinh mà khơng cần phải can thiệp Tuy số trường hợp tự thuyên giảm phát triển thành trầm cảm sau sinh Theo khảo sát bệnh viện Tâm thần Trung ương 2, có khoảng 10 -15% số phụ nữ bị TCSS 0,1% đến 0,2% bị chứng lo n thần sau sinh [Trích theo14] So với hội chứng buồn chán sau sinh, mức độ trầm buồn trường hợp phụ nữ bị trầm cảm sau sinh nặng thời gian xuất biểu trầm cảm kéo dài Khi đó, người phụ nữ cần đến hỗ trợ nhà tâm lý can thiệp từ bác sĩ tâm thần Những cảm xúc hành vi tiêu cực người phụ nữ bị trầm cảm sau sinh không gây ảnh hưởng đáng kể tới thân người phụ nữ mà ảnh hưởng tiêu cực tới mối quan hệ nhân, bầu khơng khí gia đình (Warner cộng sự,1996), tác động tiêu cực đến phát triển tình cảm xã hội đứa trẻ sinh (Robinson & Stewart, 2001, Jacobsen.,1999) Trong năm gần đây, vấn đề trầm cảm (TC) phụ nữ sau sinh (PNSS) bắt đầu nghiên cứu Việt Nam Một số bệnh viện phụ sản nước bước đầu có khảo sát chủ đề Tuy nhiên, phần lớn công trình nghiên cứu lại thực góc độ tâm thần học tâm lý học Trong có nghiên cứu tiếp cận từ góc độ trợ giúp dịch vụ cơng tác xã hội Trên thực tế, TC PNSS tách rời dịch vụ công tác xã hội, họ nhóm đối tượng dễ bị sang chấn mặt tâm lý, họ cần hỗ trợ dịch vụ công tác xã hội Hơn nữa, với số vai trị cơng tác xã hội (CTXH) là: thúc đẩy thay đổi xã hội, giải vấn đề, người môi trường, nâng cao lực, dịch vụ công tác xã hội tác động, can thiệp tới nhóm phụ nữ sinh ni nhỏ bị trầm cảm sau sinh cách khoa học chuyên nghiệp đóng góp nhiều cho việc cải thiện chất lượng cơng tác chăm sóc bảo vệ phụ nữ trẻ em Từ lý trên, thực đề tài “Dịch vụ công tác xã hội phụ nữ bị trầm cảm sau sinh” Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước Trầm cảm (TC) phụ nữ sau sinh (PNSS) rối loạn tâm thần phổ biến, có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người phụ nữ, tình trạng hôn nhân phát triển cảm xúc, xã hội, nhận thức liên nhân cách đứa trẻ Nếu bệnh TC PNSS không điều trị dứt điểm tái diễn phát triển thành 51 3.1.3 Điều kiện thực - Cần nguồn kinh phí ngân sách bố trí cho ngành, địa phương triển khai thực - Đào tạo đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên cấp từ thành phố đến quận, huyện, xã, phường Đặc biệt trang bị kiến thức, kỹ tuyên truyền cho y tế thôn nhân viên công tác xã hội cộng đồng - Mời chuyên gia hỗ trợ kỹ thuật, biên soạn nội dung tuyên truyền phù hợp với đối tượng hình thức truyền thơng 3.2 Biện pháp 2: Nghiên cứu đề xuất mơ hình 3.1.1 Nội dung biện pháp Nghiên cứu xây dựng đề xuất mơ hình dịch vụ cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần cho phụ nữ mang thai, nuôi nhỏ dựa vào cộng đồng 3.1.2 Cách thức thực Trong khuôn khổ đề tài này, qua thực tiễn đề xuất xây dựng quy trình cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội có kết hợp liên ngành chăm sóc sức khỏe tâm thần cho phụ nữ suốt thời kỳ mang thai nuôi nhỏ Cụ thể qua sơ đồ quy trình cung cấp dịch vụ + Dịch vụ phịng ngừa: Trong quy trình thấy rõ điều quan trọng cung cấp dịch vụ công tác xã hội nhằm ngăn ngừa trầm cảm phụ nữ sau sinh dịch vụ phòng ngừa Trong giai đoạn mang thai nuôi nhỏ với thay đổi tâm sinh lý, cần kiện tiêu cực xảy gây trầm cảm cho phụ nữ chưa trang bị đầy đủ kiến thức kỹ để phản ứng lại tác động tiêu cực Bởi kiện tác động, người mạnh mẽ có chuẩn bị tâm lý tốt khơng bị trầm cảm người yếu đuối chưa cung cấp thơng tin dễ bị gây trầm cảm Vì cần đẩy mạnh việc cung cấp dịch vụ phịng ngừa thơng qua hoạt động truyền thơng, buổi tập huấn cho phụ nữ mang thai Trung tâm Công tác xã hội huyện Đoan Hùng , Thị xã Phú Thọ thành phố Việt Trì Các buổi tư vấn tâm lý cho phụ nữ trước sinh nở bệnh viện phụ sản quan trọng + Dịch vụ phát sớm: Dịch vụ cần cung cấp ngành liên quan y tế xã hội Với việc trang bị kiến thức kỹ phát sớm dấu hiệu trầm cảm phụ nữ sau sinh, người thường xuyên làm việc với phụ nữ sinh bác sĩ, nhân viên điều dưỡng bệnh viện hay cán 52 y tế trạm y tế nhận diện sớm hỗ trợ kịp thời Việc can thiệp trị liệu kịp thời giúp ngăn ngừa hậu đáng tiếc xảy trầm cảm rối loạn tâm thần nặng rối loạn lo âu… Ngành y tế vào thức thành lập phịng Cơng tác xã hội bệnh viện, thấy chủ trương Tuy nhiên, nhận thức vai trị nhiệm vụ nhân viên cơng tác xã hội bệnh viện cần thực tốt vai trò người hỗ trợ tâm lý cho bệnh nhân, người nhà chí cho nhân viên y tế bệnh viện Song với nhóm nhỏ nhân viên xã hội bệnh viện kịp thời phát sớm dấu hiệu liên quan đến trầm cảm phụ nữ sau sinh bệnh viện Mà bác sĩ, nhân viên điều dưỡng, hộ lý có kiến thức phát sớm để kết nối cho Phịng cơng tác xã hội bệnh viện hỗ trợ kịp thời đề xuất chuyển tuyến cho trạm y tế cộng đồng Trung tâm Công tác xã hội tiếp tục theo dõi, hỗ trợ tâm lý cho sản phụ Mặt khác, tuyên truyền dịch vụ trợ giúp chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người dân Trung tâm công tác xã hội, sản phụ có băn khoăn lo lắng, tâm thầm kín sử dụng dịch vụ tham vấn thông qua tổng đài để chia sẻ giải tỏa cảm xúc tiêu cực Tuy nhiên, để hỗ trợ dịch vụ phát sớm cần có cơng cụ chuẩn hóa để kết luận tương đối xác hội chứng “trầm cảm ” phụ nữ sau sinh + Dịch vụ can thiệp khẩn cấp: Khi phát sản phụ có biểu trầm cảm, nhân viên công tác xã hội bệnh viện hay bác sỹ tâm lý bệnh viện cần có kỹ thuật để hỗ trợ cho bệnh nhân Việc giúp bệnh nhân giải tỏa cảm xúc tiêu cực, chia sẻ câu chuyện gây tổn thương tâm lý cho làm việc cần thiết, ngăn chặn kịp thời hậu đáng tiếc xảy “stress sau trầm cảm” hay rối loạn khác lo âu kéo dài… Dịch vụ can thiệp khẩn cấp cịn thực thơng qua việc tư vấn cho người bệnh tìm kiếm hỗ trợ từ người thân gia đình, bạn bè Sự quan tâm chia sẻ kịp thời người thân giúp ích cho sản phụ việc giải tỏa cảm xúc tiêu cực Việc nói lên câu chuyện gây tổn thương tâm lý giúp cho trình trị liệu phục hồi, đồng thời kịp thời ngăn ngừa kiện gây trầm 53 cảm kéo dài tác nhân gây trầm cảm người thân gia đình mâu thuẫn với chồng, mẹ chồng, + Dịch vụ kết nối, chuyển tuyến: Đây nhiệm vụ quan trọng nhân viên công tác xã hội khơng phải cơng việc trợ giúp cho thân chủ thực nhà chuyên môn đảm bảo đạo đức nghề nghiệp nghề cơng tác xã hội đặt lợi ích thân chủ gia đình lên lợi ích cá nhân Khi phát sản phụ hay phụ nữ ni nhỏ có vấn đề nghiêm trọng sức khỏe tâm thần, có biểu stress sau trầm cảm, lo âu, nhân viên công tác xã hội bệnh viện hay Trung tâm Công tác xã hội giới thiệu thân chủ đến nhà trị liệu tâm lý chuyên nghiệp bệnh viện tâm thần ( bệnh viện tâm thần Phú Thọ, ) Nhiệm vụ mà nhân viên công tác xã hội cần trả lời câu hỏi sau để xem hiểu biết tới đâu nguồn lực, dịch vụ cộng đồng trước kết nối + Dịch vụ quản lý ca: Đối với thân chủ có vấn đề phức tạp, có từ nhu cầu cần trợ giúp trở lên, nhân viên công tác xã hội càn mở hồ sơ quản lý ca theo quy trình biểu mẫu quy định 3.1.3 Điều kiện thực - Cần có phối hợp chặt chẽ hai ngành kinh tế lao động thương binh xã hội việc xây dựng thực quy trình Điều địi hỏi ngành lao động thương binh xã hội với vai trò quản lý nhà nước ngành công tác xã hội cần tham mưu Uỷ ban nhân dân thành phố ban hành quy chế phối hợp thực - Đồng thời, với vai trò điều phối kết nối nguồn lực, Trung tâm công tác xã hội huyện, thành phố, thị xã cần thiết lập mạng lưới sở cung cấp dịch vụ liên quan huy động nguồn lực khác để hỗ trợ cần thiết - Cần có chế đảm bảo tính chun nghiệp dịch vụ từ tồn diện, đồng liên tục trình cung cấp dịch vụ Điều địi hỏi vào đầu tư ngành liên quan đến chất lượng dịch vụ cụ thể đơn vị mạng lưới 3.3 Biện pháp 3: Đào tạo nâng cao lực 3.1.1 Nội dung biện pháp Tập huấn, đào tạo nâng cao lực chăm sóc sức khỏe tâm thần có ý nghĩa to lớn việc phịng ngừa, can thiệp vấn đề liên quan tới sức khỏe tâm thần Với thực trạng nhiều người thiếu kiến thức nguyên nhân 54 dẫn đến trầm cảm, có ý thức sai lệch sức khỏe tâm thần dẫn đến kỳ thị tác nhân gây nên trầm cảm cho phụ nữ sau sinh nuôi nhỏ 3.1.2 Cách thức thực Đào tạo nâng cao lực cần hướng đến nhóm đối tượng chính, nhằm giúp cho cơng tác phát sớm, phịng ngừa can thiệp khẩn cấp Nhóm thứ nhất, cán y tế trạm xá, bệnh viện phụ sản, hội phụ nữ, cán gia đình trẻ em cộng đồng, nhóm đối tượng thường xuyên tiếp cận phụ nữ mang thai nuôi nhỏ cần ưu tiên đào tạo bồi dưỡng kiến thức liên quan nhằm phát sớm tư vấn cho phụ nữ mang thai phòng ngừa trầm cảm sau sinh ni nhỏ Nhóm thứ hai, người dân cộng đồng nhóm phụ nữ dặc thù phụ nữ đơn thân, phụ nữ mang thai ni nhỏ, đặc biệt phụ nữ có nhỏ gia đình thường xuyên gặp phải vấn đề xã hội ma túy, bạo lực, gia đình vừa di cư Đối với nhóm tổ chức buổi tập huấn sinh hoạt thường xuyên để trang bị kiến thức kỹ phòng ngừa trầm cảm xảy Và giải pháp xây dựng đồ nguồn lực hỗ trợ gặp phải kiện gây trầm cảm để biết cách tự giải theo hướng dẫn kỹ thuật chương nêu Nhóm thứ ba, nhân viên công tác xã hội làm việc bệnh viện Trung tâm Công tác xã hội huyện, thành phố, thị xã Đối với nhóm cần đào tạo chuyên sâu kiến thức sức khỏe tâm thần, trầm cảm phương pháp để can thiệp khẩn cấp trị liệu phục hồi cho sản phụ Đặc biệt, công tác đào tạo cần trọng việc hợp tác quốc tế để giúp Việt Nam đào tạo chuyên sâu cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần Những vấn đề phức tạp trầm cảm, stress sau trầm cảm, cần có hỗ trợ chuyên gia nước ngoài, nước tiêu biểu phát triển tốt dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng Úc, Thụy Sỹ, Canada…Trung tâm nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực cần có kế hoạch đưa cán nước đào tạo ngắn hạn trầm cảm sau sinh, mời chuyên gia quốc tế sangViệt Nam tập huấn huyên sâu cho đội ngũ tham vấn viên Việt Nam chủ đề Về lâu dài cấp học bổng Việt Nam học thạc sỹ, tiến sỹ công tác xã hội yêu cầu họ hướng dẫn đến chuyên ngành công tác xã hội bệnh viện 55 3.1.3 Điều kiện thực - Công tác đào tạo cần đặc biệt quan tâm giao cho ngành y tế, Lao động thương binh xã hội thành phố, huyện, thị xã , đưa nguồn ngân sách hàng năm để triển khai thực - Các ngành liên quan cần đề xuất với Trung tâm phát triển nguồn nhân lực thành phố, huyện, thị xã để mời chuyên gia nước hỗ trợ kỹ thuật tạo điều kiện cho nhân viên công tác xã hội đơn vị cung cấp dịch vụ tham gia đào tạo nước - Đối với vấn đề hợp tác quốc tế cần vào trường đại học có đào tạo cơng tác xã hội, đặc biệt đưa công tác xã hội cho sinh viên ngành y 3.1.4 Biện pháp 4: Cơ chế sách 3.1.4.1 Nội dung biện pháp Tạo điều kiện thuận lợi chế sách qua đẩy mạnh phát triển loại hình dịch vụ cơng tác xã hội, đặc biệt thu hút tham gia khối tư nhân vào việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho phụ nữ mang thai, nuôi nhỏ 3.1.4.1 Cách thức thực - Bộ Lao động thương binh xã hội Bộ Y tế nghiên cứu tạo hành lang pháp lý để phát triển nghề cơng tác xã hội lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người dân nói chung phụ nữ nói riêng, đặc biệt phụ nữ giai đoạn mang thai ni nhỏ Hiện nay, ngồi đề án 32 phát triển nghề công tác xã hội, đề án 1215 trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011-2020, Thông tư 09, Thông tư 07 khung pháp lý khác cho nghề cơng tác xã hội hoạt động cịn hạn chế Đặc biệt văn quy định ngành y tế phơi thai hình thành, cần đẩy mạnh nhằm chun nghiệp hóa nghề cơng tác ngành liên quan đến chăm sóc sức khỏe người - Đầu tư nguồn lực thông qua nguồn ngân sách, nhân quy định khung giá dịch vụ Các ngành liên quan quyền địa phương cấp cần có sách phân bố nguồn ngân sách hợp lý, chiếm tỷ trọng định tương xứng với tầm quan trọng sức khỏe tinh thần sách an sinh xã hội, ưu tiên nhân cho phịng cơng tác xã hội bệnh viện, trung tâm công tác xã 56 hội Bộ Lao động- Thương binh Xã hội sớm ban hành khung giá dịch vụ công tác xã hội, để sở tạo chủ động có sở cung cấp dịch vụ việc bố trí nhân sự, quản lý thu chi cần đối đảm bảo cho phát triển đơn vị - Đa dạng loại hình dịch vụ: Kinh nghiệm nước có nghề công tác xã hội phát triển cho thấy, dịch vụ thiết lập cung cấp cho đối tượng hình thành cộng đồng, sở đối tượng sinh sống thôn, ấp, bản, phường, thị trấn, trường học, bệnh viện, án cao quan nhà nước tuyến huyện, tỉnh Trung ương Như vậy, phạm vi đề tài tác giả đề xuất cần thiết phải thiết lập phịng cơng tác xã hội bệnh viện mơ hình tịa án thân thiện (lấy đối tượng yếu phụ nữ trẻ em làm trọng tâm bảo vệ quyền lợi đáng cho họ) Ở cấp sở, thiết phải có điểm cơng tác xã hội cộng đồng Theo quy định thông tư 07, xã phường đến năm 2020 có từ 1-2 nhân viên công tác xã hội Điểm công tác xã hội này, quản lý điều hành Uỷ ban nhân dân xã/ phường Ngoài 1-2 cán thường trực, điểm công tác xã hội cần hoạt động theo chế hội đồng Hội đồng tham gia gồm thành viên liên quan ngành lao động- thương binh xã hội, y tế, giáo dục, tư pháp, công an, hội phụ nữ đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh Trung tâm Cơng tác xã hội đại diện cho ngành lao động- thương binh lao động xã hội chịu trách nhiệm hỗ trợ chuyên môn nghiệp vụ nghề công tác xã hội, giám sát, kiểm huấn cung cấp thông tin nguồn lực kết nối trợ giúp đối tượng có nhu cầu Bên cạnh đó, thành phố cần huy động tạo điều kiện cho sở tư nhân phát triển theo mơ hình hỗ trợ phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình, phụ nữ thất nghiệp chưa tìm việc làm giai đoạn chăm sóc nhỏ…có điểm đến cồng đồng để sinh hoạt tinh thần, hỗ trợ việc làm phù hợp giai đoạn đặc thù (như mơ hình làm bán thời gian Tổng công ty Coca cola Việt Nam dành cho phụ nữ nuôi nhỏ) Những địa điểm sinh hoạt nơi phụ nữ có nguy cao trang bị kiến thức, kỹ cần thiết đề phòng bị trầm cảm sau sinh, đồng thời có hội giao lưu tiếp xúc với người, phòng tránh áp lực xảy phải thường xuyên nhà nội trợ chăm sóc Đồng thời, địa điểm nguồn lực hỗ trợ để phụ nữ chia sẻ gặp phải kiện gây trầm cảm cách kịp thời Địa điểm 57 lồng ghép “ Điểm công tác xã hội cộng đồng”như đề xuất mục Để hỗ trợ cho hoạt động triển khai hiệu cần có đạo điều hành ủy ban nhân dân xã phườn, tham gia cán gia đình trẻ em, hội phụ nữ…và đặc biệt giám sát hỗ trợ kỹ thuật Trung tâm Công tác xã hội Ngồi ra, cần phải có sách tạo điều kiện khuyến khích tư nhân thành lập trung tâm tham vấn trị liệu tâm lý, trở thành vệ tinh, địa kết nối cần thiết trung tâm công tác xã hội 3.1.3 Điều kiện thực - Các cấp lãnh đạo cần nhận thức tầm quan trọng sức khỏe tâm thần phát triển bền vững xã hội Từ có chiến lược ưu tiên đầu tư cho cơng tác chăm sóc sức khỏe tâm thần người dân ban hành sách thu hút nguồn lực xã hội hóa - Để huy động nguồn đầu tư ngân sách, ngành cần có nghiên cứu khoa học để minh chứng thực trạng dẫn chứng thuyết phục hậu trầm cảm phụ nữ sau sinh Từ cơng trình nghiên cứu này, Uỷ ban nhân dân thành phố phê duyệt đề án triển khai thực mơ hình ứng dụng thực tiễn Với định phê duyệt, Uỷ ban nhân dân thành phố bố trí nguồn ngân sách định cho ngành thực Sau thời gian thực thí điểm, cần đánh giá tổng kết mơ hình đề xuất nhân rộng Như vậy, với giải pháp huy động nguồn ngân sách địa phương cho dịch vụ công tác xã hội phụ nữ bị trầm cảm sau sinh - Cần hỗ trợ tổ chức quốc tế, phi phủ việc chia sẻ kinh nghiệm xây dựng sách loại hình dịch vụ áp dụng hiệu nước tiên tiến phát triển khu vực Châu cho phù hợp với điều kiện Việt Nam 3.5 Biện pháp 5: Tăng cường cơng tác Bình đẳng giới phòng chống BLGĐ 3.1.1.Nội dung biện pháp Tăng cường cơng tác bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình Bởi vì, theo Báo cáo tổng kết Cục Bảo trợ xã hội năm 2015, 22% gia đình cho có bạo lực có 21,1% phụ nữ bị bạo hành cấp độ khác Bạo lực gia đình ngun nhần gây trầm cảm cho phụ nữ, đặc biệt phụ nữ sau sinh 58 3.1.2 Cách thức thực Đây hoạt động có nhiều đầu tư Chính phủ, có Luật Bình đẳng giới chương trình hành động quốc gia phịng chống bạo lực gia đình Các ngành liên quan phân cơng cần bổ sung thêm nội dung liên quan đến hậu của bạo lực gia đình, để thấy rõ vai trò trách nhiệm ngành việc cần tăng cường cơng tác bình đẳng giới phịng chống bạo lựu gia đình phụ nữ trẻ em 3.1.3 Điều kiện thực Ngoài việc bố trí ngân sách, việc đầu tư cho kỹ thuật, phương pháp tiếp cận, kiến thức kỹ cho đội ngũ tuyên truyền viên bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình quan trọng Cần quan tâm đẩy mạnh việc bồi dưỡng kiến thức kỹ công tác xã hội cho đội ngũ Điều địi hỏi nhận thức quan tâm có đầu tư cho công tác mang lại hiệu cao 59 Tiểu kết chương Ở chương đưa nhóm giải pháp quan trọng : trước hết cần đẩy mạnh hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng vè chăm sóc sức khỏe tâm thần cho phụ nữ mang thai, nuôi nhỏ, phòng ngừa trầm cảm, tiếp đến cần phải nghiên cứu xây dựng đề xuất mơ hình dịch vụ cơng tác xã hội cho nhóm đối tượng đặc thù theo hướng tiếp cận liên ngành dựa vào cộng đồng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam; công tác đào tạo nâng cao lực cần trọng lĩnh vực mẻ, cần kiến thức rộng kỹ chuyên sâu; giải pháp chế sách giải pháp quan trọng định cho hình thành thành phát triển loại hình dịch vụ cơng tác xã hội, đặc biệt cần có sách thu hút tham gia khối tư nhân vào việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho phụ nữ mang thai, nuôi nhỏ; cuối tăng cường công tác bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình, bất bình đẳng giới bạo lực gia đình tác nhân quan trọng gây nên trầm cảm với phụ nữ sau sinh 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Trong năm gần đây, địa bàn Tỉnh Phú Thọ nói chung, quan tâm ngành địa phương, tổ chức quốc tế cơng tác chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người dân đầu tư để phát triển loại hình dịch vụ cơng tác xã hội cho nhóm đối tượng yếu thế, song thấy rõ đến chưa có dịch vụ cơng tác xã hội đặc thù cung cấp cho phụ nữ bị TCSS Trên địa bàn quận thị xã Phú Thọ, Bệnh viện Tâm thần phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ thị xã thực số thực nghiệm nhỏ can thiệp trầm cảm cho phụ nữ nghèo theo hướng tiếp cận cộng đồng kết hợp trị liệu không dùng thuốc cho vay vốn cải thiện sống người bệnh Dự án đạt kết bước đầu, số nhỏ lẻ, chưa có nhiều hoạt động truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng chăm sóc sức khỏe tâm thần cho phụ nữ mang thai nuôi nhỏ Ở địa bàn nghiên cứu cán từ lãnh đạo Ủy ban nhân dân phường, cán gia đình trẻ em, tư pháp, hội phụ nữ, cơng an Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh … trang bị kiến thức kỹ cơng tác xã hội, tiếp cận địa bàn dân cư, song chưa cung cấp kiến thức sức khỏe tâm thần, khái niệm liên quan đến sang chấn tâm lý, TCSS… nên chưa thể phát hỗ trợ sản phụ cần thiết Vì cịn số lượng lớn phụ nữ sau sinh bị bệnh trầm cảm với nguyên nhân xuất phát từ sang chấn tâm lý hậu bạo lực gia đình, khủng hoảng tài chính, mâu thuẫn gia đình kéo dài… Còn nhiều người dân chưa biết đến dịch vụ cơng tác xã hội chưa có thói quen sử dụng dịch vụ Khá nhiều gia đình thiếu quan tâm chia sẻ với phụ nữ bước ngoặt quan trọng gia đình trẻ, chưa có thông tin hậu việc sang chấn tâm lý phụ nữ sau sinh Nuôi làm mẹ, tạo hệ tương lai lành mạnh thể chất lẫn tinh thần thiên chức cao quý, trách nhiệm gia đình tồn xã hội Nhìn nhận vấn đề hiểu tầm quan trọng dịch vụ công tác xã hội phụ nữ, đề tài: “Dịch vụ công tác xã hội phụ nữ bị trầm cảm sau sinh” đã: 61 Đưa tranh tổng quát tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam sang chấn tâm lý TCSS, thực trạng rối loạn tâm thần phụ nữ sau sinh, cơng tác chăm sóc sức khỏe tâm thần phụ nữ hệ thống dịch vụ cơng tác xã hội nói chung, để từ dễ dàng nhận thấy vấn đề TCSS cần quan tâm nghiên cứu nhiều để có mơ hình dịch vụ công tác xã hội phù hợp vừa đáp ứng nhu cầu cộng đồng vừa góp phần ngăn ngừa hậu đáng tiếc xảy liên quan đến sức khỏe tâm thần phụ nữ trẻ em Xây dựng khái niệm phụ nữ bị TCSS nhu cầu họ, đưa nội dung dịch vụ công tác xã hội phụ nữ bị TCSS dịch vụ tham vấn, trị liệu tâm lý; dịch vụ quản lý trường hợp dịch vụ tư vấn giáo dục xã hội phòng ngừa TCSS Trong dịch vụ quản lý trường hợp bao hàm nhiều hoạt động liên quan đánh giá nhu cầu, kết nối chuyển tuyến, huy động nguồn lực trợ giúp xã hội cho thân chủ dịch vụ liên quan khác trình cung cấp Các nguyên tắc cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho nhóm đối tượng này, nêu yếu tố ảnh hưởng đến trình cung cấp dịch vụ bao gồm: yếu tố chế sách, vai trị truyền thơng, đặc điểm thói quen sử dụng dịch vụ thân chủ, vai trị nhân viên cơng tác xã hội tính chuyên nghiệp dịch vụ cung cấp Đây tảng lý thuyết quan trọng để tác giả tiến hành nghiên cứu Đưa vài nét địa bàn nghiên cứu, khách thể nghiên cứu Qua cho thấy tỷ lệ phụ nữ bị TCSS địa bàn nghiên cứu cao, họ chưa biết nhiều đến dịch vụ cơng tác xã hội có nhu cầu sử dụng loại hình dịch vụ Tác vấn chuyên gia lĩnh vực có liên quan để nói lên tầm quan trọng việc nghiên cứu phát triển dịch vụ công tác xã hội cho phụ nữ mang thai nuôi nhỏ dịch vụ hỗ trợ người bị TCSS Đó nhu cầu thiết yếu quan trọng cần quan tâm đầu tư nhân lực kỹ thuật tương lai đề tài đưa số biện pháp nâng cao hiệu dịch vụ công tác xã hội phụ nữ bị TCSS là: cần phải đẩy mạnh hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng chăm sóc sức khỏe tâm thần cho phụ nữ mang thai, nuôi nhỏ, phịng ngừa sang chấn rối nhiễu tâm trí; phòng ngừa TCSS cần phải nghiên cứu xây dựng đề xuất mơ hình dịch vụ cơng tác xã hội phù hợp; cần phải quan tâm đến cơng tác đào tạo nâng cao lực; cần có giải pháp tăng cường bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình; cuối giải pháp chế sách cho hình thành phát triển loại hình dịch vụ 62 cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần theo hướng tiếp cận liên ngành xã hội hóa, giải pháp đáp ứng xu hướng phát triển chung đất nước, mang tính hiệu quả, thiết thực bền vững Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài, xin đề xuất số khuyến nghị mang tính phịng ngừa hỗ trợ dịch vụ CTXH phụ nữ bị TCSS 2.1 Kiến nghị với thân phụ nữ bị TCSS Để phòng chống trầm cảm sau sinh, từ mang thai, vợ chồng cần học cách chăm sóc trẻ sơ sinh Ngồi ra, người phụ nữ cần học cách thư giãn nghỉ ngơi, tránh căng thẳng, mệt mỏi trước sau sinh Khi thấy sức, họ cần chủ động tìm kiếm hỗ trợ người thân, tránh tình trạng kiệt sức gồng 2.2 Kiến nghị với hội phụ nữ cấp Thứ nhất, cần tuyên truyền nâng cao tầm hiểu biết tác hại trầm cảm đến với phụ nữ mang thai phụ nữ sau sinh để có cách phòng tránh bị TCSS phụ nữ Thứ hai, tư vấn dịch vụ xã hội đến với tất phụ nữ mang thai, sau sinh để họ tiếp cận dịch vụ cách hiệu 2.3 Kiến nghị với phòng Lao động thương binh – Xã hội Phụ nữ bị TCSS chiếm tỷ lệ cao họ có biểu mặt tâm lý, sinh lý thống với Tuy nhiên thân người phụ nữ người thân họ lại chưa có hiểu biết tương xứng vấn đề Theo khảo sát nhà nghiên cứu hoạt động thực số bệnh viện lớn Bệnh viện đa khoa Tỉnh, bệnh viện Tâm thần Phú Thọ, nhiên số lượng buổi phổ biến kiến thức cịn thường lồng ghép vào kiến thức chăm sóc dinh dưỡng cho sản phụ thai nhi Từ thực tế đặt nhu cầu cho người phụ nữ người thân họ nên trang bị kiến thức, hiểu biết vấn đề TC PNSS để tránh, hiểu hỗ trợ kịp thời Những người phụ nữ sau sinh nghe thấy “trầm cảm sau sinh”, nhiên họ lại rõ thông tin biểu hiện, nguy hậu TCSS Vấn đề đặt công tác truyền thông hướng đến việc tuyên truyền kiến thức dịch vụ CTXH trầm cảm PNSS cho thân người phụ nữ gia đình họ Nên có dịch vụ chăm sóc phụ nữ bị TCSS cho đồng 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Vũ Thị Chín (2005), Tâm lý sản phụ quan hệ sớm mẹ (Tủ sách thư viện, trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em NT Vũ Dũng (2000) chủ biên Từ điển Tâm l học, Viện tâm lí học, NXB Khoa học xã hội Trần Thị Minh Đức (2016), Hỗ trợ cho phụ nữ sau sinh có rối nhiễu tâm trí, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM tr.260] Cục Bảo trợ Xã Hội (2015), Tài liệu quản lý trường hợp, Nxb Thống kê, tr.10 Nguyễn Lợi, Ruta Nonacs Lee S.Cohen Postpartum psychiatric syndromes Tài liệu dịch Bùi Thị Xuân Mai (2014), Thực trạng mạng lưới dịch vụ xã hội ởViệt Nam – Những khuyến nghị giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia, Nxb.Thanh niên Lâm Xuân Điền, Lê Quốc Nam (2002), Rối loạn trầm cảm sau sanh sản phụ đến sanh Bệnh viện Từ Dũ Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học năm 2002, Bệnh viện tâm thần TPHCM Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trung tâm từ điển học Nguyễn Thị Thái Lan – Đỗ Ngọc Bích – Chu Thị Hồng Yến (2016), Chun nghiệp hóa dịch vụ công tác xã hội Việt Nam: Thực trạng nhu cầu, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM.tr.190 10 Lương Bạch Lan, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang 2009 Tỷ lệ yếu tố liên quan trầm cảm sau sinh bà mẹ có trẻ gửi dưỡng nhi bệnh viện Hùng Vương, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 13 Tr 104 -10 11 Lê Quang Sơn – Nguyễn Thị Hằng Phương (2016), Công tác xã hội bệnh viện – Nhìn nhận từ góc độ lý thuyết đến thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, tr.355 12 Lê Thị Thanh Thủy cộng sự, 2009 Khủng hoảng tâm lý phụ nữ sau sinh Đề tài cấp ĐHQGHN 13 Hà Thị Thư (2016), Sự chuyên nghiệp dịch vụ Công tác xã hội nhóm đối tượng yếu thế, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM., tr.195 64 14 Nguyễn Linh Trang (2014), Một số biến đổi phụ nữ sau sinh con,Tạp chí Tâm lý học – Viện Khoa học xã hộiViệt Nam - số 4, tháng 4/2009, tr 50 15 Nguyễn Thị Thanh Tùng (2016), Mơ hình cơng tác xã hội bệnh viện Mỹ kinh nghiệm cho phát triển công tác xã hội bệnh viện Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM., tr.358 Tiếng Anh: 16 American Psychiatric Association Diagnostic and statistiical manual of mental disorders (Text revision) Pg 349 17 Amie Alley Pollack (2014),Trị liệu tâm lý cho trầm cảm, Nxb Đại học Quốc gia Việt Nam, tr.20] 18 Andrade, L, Caraveo-Anduaga, JJ, Berglund, P, et al (2003) The epidemiology of major depressive episodes: results from the International Consortium of Psychiatric Epidemiology (ICPE) Surveys Int J Methods Psychiatr Res; 12:3 19 Atle Dyregrov, Magne Raundalen, (2014), Sách hướng dẫn trị liệu sang chấn tập trung vào trẻ em, Tài liệu tập huấn., tr.7 20 Chapman SL, Wu LT, 2013, Opening up about postpartum depression 21 Davila, J, Bradbury, TN, Cohan, CL, Tochluk, S (1997) Marital functioning and depressive symptoms: evidence for a stress generation model J Pers Soc Psychol; 73:849 22 Dinesh Bhugra and Veena Bahl, Ethnicity (1999): An Agenda for Mental Health, British Library Cataloguing in Publication Data 23 Dennis CL, Chung-Lee L (2006) Postpartum depression help-seeking barriers and maternal treatment preferences a qualitative Hệ thốngatic review, US National Library of Medicine National Institutes of Health, p 323 24 Dennis C-L, Creedy D (2004) Psychosocial and psychological interventions for preventing postpartum depression Cochrane Database of Hệ thốngatic Reviews, Issue Art No.: CD001134 25 Donna E Stewart, E Robertson, M.Phil, Cindy-Lee Dennis, RN, Sherry L Grace, Tamara Wcslington (2003), Postpartum depression: Literature review of risk, factors interventions, University Health Network Women’s Health Programe 26 Dyanne D Affonso and Thomas G.Arizmendi, Disturbances in post – partum adaptation and Depressive Symptomatology, Journal of Psychosomatic obstetrics AndGy and Gynaecology, 1986, p 15 – 32 65 27 Edward H Hagen (1999), the functions of postpartum Depression, Evolution and Human Behavior 20: 325–359 28 Fisher J.R.W, Morrow M, N.T.Nhu Ngoc 2005, "Prevalence, nature, severity and correlates of Postpartum depression in Vietnam 2004" University of Melbourne, tr 1353-1360 29 Florence W Kaslow, Jeffrey J.Magnavita (2002) Comprehensive Handbook of psychotherapy, United States Copyringht Act 30 Goshtasebi A, Alizadeh M, Gandevani SB (2013) Review: psychosocial and psychological interventions reduce postpartum depression 31 H.Chabrol, F.Teissedre, M.Saint – Jean, N.Teisseyre, B.Rogé and E Mullet (2002) Prevention and treatment of post – partum depression: A controlled randomized study on women at risk Psychologiccs Medicine, p 1039 – 1047 32 Hodnett ED (2002), Pain and women’s satisfaction with the experience of childbirth: atic review, US National Library of Medicine National Institutes of Health 33 JAAPA DelRosario GA, Chang AC, Lee ED (2013), Postpartum depression: symptoms, diagnosis, and treatment approaches 34 Kendler, KS, Gatz, M, Gardner, CO, Pedersen, NL A Swedish national twin study of lifetime major depression Am J Psychiatry 2006; 163:109 35 Kessler, RC, Chiu, WT, Demler, O, et al (2005) Prevalence, severity, and comorbidity of 12-month DSM-IV disorders in the National Comorbidity Survey Replication Arch Gen Psychiatry; 62:617 36 Lancet 2013, Cognitive behavioural therapy for treatment-resistant depression June Andrews Horowitz and Janice H Goodman (2005), Identifying and Treating Postpartum Depression, JOGNN, , 264–273 37 Lee S.Cohen, and RuTa M Nonacs (2005), Mood and Anxiety Disorders during pregnancy and postpartum, American Psychiatric Publishing 38 Marion Righetti-Veltema, Elisabeth Conne-Perre´ard, Arnaud Bousquet, Juan Manzano (2002) Postpartum depression and mother–infant relationship at months old Journal of Affective Disorder, 70, 3, 291-306 ... luận dịch vụ công tác xã hội phụ nữ bị trầm cảm sau sinh 13 1.1 Lý luận phụ nữ bị trầm cảm sau sinh 13 1.1.1 Khái niệm phụ nữ trầm cảm sau sinh 13 1.2 Lý luận dịch vụ. .. vụ công tác xã hội với phụ nữ bị trầm cảm sau sinh nước nước 2.1.1 Các nghiên cứu trầm cảm sau sinh 2.1.2.Các nghiên cứu dịch vụ công tác xã hội phụ nữ bị trầm cảm sau sinh ... Cơ sở lý luận dịch vụ công tác xã hội phụ nữ bị trầm cảm sau sinh Chương 2: Kết nghiên cứu dịch vụ công tác xã hội phụ nữ nuôi nhỏ bị trầm cảm sau sinh từ thực tiễn huyện, thị xã, thành phố qua:

Ngày đăng: 03/07/2022, 10:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Số phụ nữ nuôi con nhỏ bị TCSS chia theo độ tuổi(%) - Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ bị trầm cảm sau sinh
Bảng 2.1. Số phụ nữ nuôi con nhỏ bị TCSS chia theo độ tuổi(%) (Trang 43)
Nhìn vào số liệu bảng 2.1, ta có thể thấy rõ với hơn 50% người được hỏi có độ tuổi dưới 25 (57,8%) - Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ bị trầm cảm sau sinh
h ìn vào số liệu bảng 2.1, ta có thể thấy rõ với hơn 50% người được hỏi có độ tuổi dưới 25 (57,8%) (Trang 43)
Bảng 2.3. Tỷ lệ việc làm của phụ nữ bị TCSS(%) - Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ bị trầm cảm sau sinh
Bảng 2.3. Tỷ lệ việc làm của phụ nữ bị TCSS(%) (Trang 44)
Nhìn vào số liệu được phân tích tại bảng 2.3, kết quả khảo sát đã cho thấy đối với những người làm công việc thường xuyên tiếp xúc với thiên nhiên, sẽ ít bị tác  động của việc nuôi con nhỏ ảnh hưởng đến tâm lý cũng như sức khỏe tâm thần - Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ bị trầm cảm sau sinh
h ìn vào số liệu được phân tích tại bảng 2.3, kết quả khảo sát đã cho thấy đối với những người làm công việc thường xuyên tiếp xúc với thiên nhiên, sẽ ít bị tác động của việc nuôi con nhỏ ảnh hưởng đến tâm lý cũng như sức khỏe tâm thần (Trang 44)
Bảng 2.6. Nguyên nhân gây trầm cảm sau sinh - Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ bị trầm cảm sau sinh
Bảng 2.6. Nguyên nhân gây trầm cảm sau sinh (Trang 46)
“Sau khi sinh xong tôi xuống sắc thấy rõ, thân hình thì xồ xề, bụng toàn mỡ, chồng cứ bảo sao vợ dạo này mập thế”  – Chị Đinh Hồng Th – Thành phố Việt Trì - Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ bị trầm cảm sau sinh
au khi sinh xong tôi xuống sắc thấy rõ, thân hình thì xồ xề, bụng toàn mỡ, chồng cứ bảo sao vợ dạo này mập thế” – Chị Đinh Hồng Th – Thành phố Việt Trì (Trang 48)
Bảng 2.9. Các hoạt động hỗ trợ tham vấn, trị liệu tâm lý đã được nhận và nhu cầu sử dụng  - Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ bị trầm cảm sau sinh
Bảng 2.9. Các hoạt động hỗ trợ tham vấn, trị liệu tâm lý đã được nhận và nhu cầu sử dụng (Trang 49)
Bảng 2.10. Đánh giá kết quả các hỗ trợ tham vấn, trị liệu rối nhiễu tâm trí đã được nhận  - Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ bị trầm cảm sau sinh
Bảng 2.10. Đánh giá kết quả các hỗ trợ tham vấn, trị liệu rối nhiễu tâm trí đã được nhận (Trang 51)
Nhìn vào số liệu bảng 2.11. ta có thể thấy rõ các hoạt động của dịch vụ quản lý trường hợp tại các bệnh viện hiện nay đâu đó có làm, tuy nhiên vẫn chỉ là hồ sơ  sản phụ ở khoa sản, chưa thực hiện đúng tiến trình và yêu cầu của nghiệp vụ quản lý  trường hợ - Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ bị trầm cảm sau sinh
h ìn vào số liệu bảng 2.11. ta có thể thấy rõ các hoạt động của dịch vụ quản lý trường hợp tại các bệnh viện hiện nay đâu đó có làm, tuy nhiên vẫn chỉ là hồ sơ sản phụ ở khoa sản, chưa thực hiện đúng tiến trình và yêu cầu của nghiệp vụ quản lý trường hợ (Trang 52)
Bảng 2.12. Đánh giá kết quả các hỗ trợ quản lý trường hợp đã được nhận - Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ bị trầm cảm sau sinh
Bảng 2.12. Đánh giá kết quả các hỗ trợ quản lý trường hợp đã được nhận (Trang 53)
Bảng 2.13. Đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ bị TCSS trên địa bàn khảo sát  - Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ bị trầm cảm sau sinh
Bảng 2.13. Đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ bị TCSS trên địa bàn khảo sát (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w