1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dịch vụ công tác xã hội đối với người nghiện ma túy tại trung tâm giáo dục lao động xã hội tỉnh phú thọ

93 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dịch Vụ Công Tác Xã Hội Đối Với Người Nghiện Ma Túy Tại Trung Tâm Giáo Dục Lao Động Xã Hội Tỉnh Phú Thọ
Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Người hướng dẫn TS. Trần Đình Chiến
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Công tác xã hội
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA TÂM LÍ GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Công tác xã hội Phú Thọ, 2018 ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA TÂM LÍ GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Cơng tác xã hội Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Đình Chiến Phú Thọ, 2018 i LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành Trường Đại học Hùng Vương Trong trình thực em nhận nhiều giúp đỡ để hồn thành khóa luận Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành thầy Trần Đình Chiến tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Bộ môn Công tác xã hội, Khoa Tâm lý giáo dục, Trường Đại học Hùng Vương - người truyền đạt kiến thức, kỹ nghề nghiệp quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Sau xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè bạn sinh viên lớp K12 – Đại học CTXH ln động viên, giúp đỡ tơi q trình làm khóa luận Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, tháng năm 2018 Nguyễn Thị Quỳnh Trang ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài nước Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 6 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGƯỜI NGHIỆN MA TUÝ9 1.1 Khái niệm người nghiện ma tuý khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm chất gây nghiện 1.1.2 Khái niệm ma tuý 1.1.3 Khái niệm cai nghiện 10 1.1.4 Khái niệm người nghiện ma tuý 10 1.1.5 Phân loại ma tuý 10 1.2 Vài nét tổng quan người nghiện ma tuý 12 1.2.1 Dấu hiệu nhận biết người nghiện ma tuý 12 1.2.2 Nguyên nhân nghiện ma tuý 13 1.2.3 Hậu ma tuý 16 1.2.4 Quan điểm cộng đồng người nghiện ma tuý 19 1.2.5 Đặc điểm chung người nghiện ma tuý 20 1.2.6 Đặc điểm tâm lý gia đình có người nghiện ma t 21 1.2.7 Những khó khăn việc cai nghiện cho người nghiện ma tuý 21 1.3 Khái quát dịch vụ công tác xã hội 23 1.3.1 Khái niệm dịch vụ 23 1.3.2 Khái niệm công tác xã hội 23 1.3.3 Khái niệm dịch vụ công tác xã hội 24 1.3.4 Nội dung dịch vụ công tác xã hội 24 1.3.5 Khái niệm nhân viên công tác xã hội 25 1.3.6 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội 26 1.4 Các văn pháp luật sách liên quan đến vấn đề ma tuý 27 1.5 Dựa sở lý thuyết 29 iii 1.5.1 Thuyết hệ thống 29 1.5.2 Thuyết nhận thức – hành vi 30 1.5.3 Thuyết nhu cầu Maslow 31 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TUÝ TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM GIÁO DỤC - LAO DỘNG XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ 34 2.1 Giới thiệu Trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội tỉnh Phú Thọ 34 2.1.1 Lịch sử thành lập 34 2.1.2 Chức nhiệm vụ trung tâm 34 2.2 Thực trạng người nghiện ma tuý địa bàn 35 2.3 Thực trạng dịch vụ công tác xã hội cung cấp cho người nghiện ma tuý Trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội tỉnh Phú Thọ 37 2.3.1 Mức độ cần thiết dịch vụ công tác xã hội 37 2.3.2 Thực trạng dịch vụ công tác xã hội Trung tâm Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Phú Thọ 39 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma tuý Trung tâm Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Phú Thọ 45 2.4.1 Yếu tố đặc điểm riêng người nghiện ma tuý 45 2.4.2 Yếu tố mơi trường bên ngồi 47 2.4.4 Yếu tố lực đội ngũ nhân viên công tác cai nghiện ma tuý với dịch vụ công tác xã hội Trung tâm Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Phú Thọ 51 2.4.5 Yếu tố chế sách 54 2.5 Đánh giá hiệu dịch vụ công tác xã hội dành cho người nghiện ma túy Trung Tâm Giáo dục - Lao động xã hội Tỉnh Phú Thọ 56 2.5.1 Những kết đạt dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma tuý Trung tâm Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Phú Thọ 56 2.5.2 Những tồn tại, hạn chế mơ hình dịch vụ cơng tác xã hội với người nghiện ma tuý Trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội tỉnh Phú Thọ 56 Tiểu kết chương 58 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HIỆU QUẢ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TUÝ TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC - LAO ĐỘNG XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ 59 iv 3.1 Biện pháp nâng cao lực nhân viên công tác xã hội với người nghiện ma túy trung tâm Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Phú Thọ 59 3.1.1 Nội dung biện pháp 59 3.1.2 Các bước tiến hành 59 3.1.3 Điều kiện thực 61 3.2 Biện pháp pháp nâng cao hoạt động dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy Trung tâm Giáo Dục – Lao động xã hội tỉnh Phú Thọ 61 3.2.1 Nội dung biện pháp 61 3.2.2 Các bước tiến hành 61 3.3 Biện pháp hỗ trợ người nghiện ma túy 63 3.3.1 Nội dung biện pháp 63 3.3.2 Các bước thực 63 3.3.3 Điều kiện thực 65 3.4 Biện pháp nâng cao nhận thức gia đình người nghiện ma túy, cộng đồng vấn đề công tác xã hội với người nghiện ma túy 65 3.4.1 Đối với gia đình người nghiện ma tuý 65 3.4.2 Đối với cộng đồng 67 3.5 Biện pháp chế, sách thúc đẩy hiệu dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy 69 3.5.1 Nội dung biện pháp 69 3.5.2 Cách thức thực 69 3.5.3 Điều kiện thực 70 Tiểu kết chương 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Khuyến nghị 73 2.1 Đối với thân người nghiện ma tuý 73 2.2 Đối với gia đình người nghiện ma tuý 73 2.3 Đối với cộng đồng 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 v DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải NVCTXH Nhân viên công tác xã hội CTXH Công tác xã hội DVCTXH Dịch vụ công tác xã hội HIV AIDS UNODC ARV Human Immuno-deficiency Virus(Virusgây suy giảm miễn dịch người) Acquired Immuno Deficiency Syndrom(Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) United Nations Office on Drugs and Crime(Văn phòng Liên Hiệp Quốc chống Ma túy Tội phạm) Thuốc ức chế miễn dịch virut HIV vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tỉ lệ người nghiện ma tuý tham gia đánh giá ý kiến mức độ cần thiết dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma tuý 38 Bảng 2.2: Thực trạng ý kiến đánh giá của người nghiện ma tuý mức độ cần thiết dịch vụ công tác xã hội Trung tâm 39 Bảng 2.3: Thực trạng đánh giá cảm nhận người nghiện ma tuý sau sử dụng dịch vụ tư vấn Trung tâm 40 Bảng 2.4: Đánh giá người nghiện mức độ cần thiết dịch vụ chăm sóc sức khoẻ 41 Bảng 2.5: Đánh giá người nghiện ma tuý cảm nhận sau sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Trung tâm 42 Bảng 2.6: Đánh giá ý kiến người nghiện ma tuý mức độ cần thiết dịch vụ hỗ trợ Trung tâm 43 Bảng 2.7: Đánh giá ý kiến người nghiện ma tuý cảm nhận sau sử dụng dịch vụ hỗ trợ Trung tâm 43 Bảng 2.8: Thực trạng người nghiện ma tuý tham gia vào dịch vụ kết nối Trung tâm 44 Bảng 2.9: Tỉ lệ đánh giá ý kiến người nghiện ma tuý ảnh hưởng yếu tố riêng tới dịch vụ công tác xã hội Trung tâm (%) 45 Bảng 2.10: Thực trạng đánh giá ý kiến người nghiện ma tuý mức độ ảnh hưởng yếu tố bên ngồi đến dịch vụ cơng tác xã hội Trung tâm (%) 48 Bảng 2.11: Thực trạng đánh giá ý kiến người nghiện ma tuý mức độ ảnh hưởng yếu tố sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội đến dịch vụ công tác xã hội cho người nghiện ma tuý 50 Bảng 2.12: Thực trạng đánh giá ý kiến người nghiện ma tuý vể mức độ ảnh hưởng yếu tố lực đội ngũ nhân viên công tác cai nghiện ma tuý tới dịch vụ công tác xã hội Trung tâm (%) 52 Bảng 2.13: Thực trạng đánh giá ý kiến người nghiện ma tuý mức độ ảnh hưởng chế sách với dịch vụ cơng tác xã hội Trung tâm (%) 54 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Đánh giá người nghiện ma tuý mức độ cần thiết người nghiện ma tuý dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma tuý Trung tâm 38 Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ đánh giá ý kiến người nghiện ma tuý ảnh hưởng yếu tố riêng tới dịch vụ công tác xã hội Trung Tâm 46 Biểu đồ 2.3: Thực trạng đánh giá ý kiến người nghiện ma tuý mức độ ảnh hưởng yếu tố bên đến dịch vụ công tác xã hội Trung tâm 48 Biểu đồ 2.4: Thực trạng đánh giá ý kiến người nghiện ma tuý mức độ ảnh hưởng sở dịch vụ công tác xã hội đến dịch vụ công tác xã hội cho người nghiện ma tuý 50 Biểu đồ 2.5 : Thực trạng đánh giá ý kiến người nghiện ma tuý mức độ ảnh hưởng đội ngũ nhân viên công tác cai nghiện ma tới dịch vụ công tác xã hội Trung tâm 52 Biểu đồ 2.6: Thực trạng đánh giá ý kiến người nghiện ma tuý mức độ ảnh hưởng chế sách Trung tâm 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ma tuý hiểm hoạ lớn toàn xã hội xếp hàng đầu độ nguy hiểm chất gây nghiện Theo báo cáo tình hình ma t Việt Nam Cục phịng chống tệ nạn xã hội: Đến năm 2014, nước có 204.377 người sử dụng ma tuý có hồ sơ quản lý, người sử dụng heroin chiếm tỉ lệ lớn (72%), sau người sử dụng ma tuý tổng hợp (14.5%), lại người sử dụng loại ma tuý khác như: cần sa, thuốc phiện tân dược có chứa chất gây nghiện loại ma tuý khác Sáu mươi ba tỉnh thành nước có người nghiện ma tuý Đáng ý, số đối tượng nghiện ma tuý có học sinh, sinh viên… Nghiện ma tuý gây tổn hại nhiều tới đời sống người ảnh hưởng to lớn đến sức khoẻ người nguyên nhân lây nhiễm HIV nhiều hậu nghiêm trọng cộng đồng Đến hết tháng 12 năm 2012, khoảng 135.000 người Việt Nam bị nhiễm HIV sử dụng ma tuý Trong số đó, có 47.000 người sử dụng ma tuý tiếp nhận dịch vụ điều trị Vì họ làm suy sụp kinh tế gia đình, họ bị việc làm, uy tín gia đình bạn bè xã hội Trong số người bị bắt hàng năm phạm tội có từ 30-50% số người phạm tội ma tuý, khoảng 75% tội phạm hình có ngun nhân bắt nguồn từ người nghiện ma tuý Nhà nước hàng năm phải dành khoản ngân sách lớn cho cơng tác phịng chống ma tuý: Bình quân hàng năm, 140.000 người nghiện nước ta tiêu tốn khoảng 1.200 – 1.500 triệu đồng cho việc sử dụng ma tuý (Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) Người nghiện ma tuý Việt Nam tiếp tục gia tăng (trong 10 năm qua, trung bình năm tăng từ 5-10%) chưa có xu hướng giảm; công tác cai nghiện Việt Nam chưa thực có hiệu quả; sách mở cửa hội nhập, dân chủ, dân quyền pháp luật, viêc lập hồ sơ đưa người nghiện vào trung tâm cai nghiện khó khăn; xã hội chưa đủ điều kiện sở vật chất, kinh phí cho cai nghiện cộng đồng, điều trị cai nghiện ma tuý Methadone [5] Việc cai nghiện ma túy công tác giáo dục người nghiện ma túy chủ yếu dựa vào biện pháp truyền thống tập trung vào trại cai nghiện, 70 ngày hoàn thiện đáp ứng nhu cầu người nghiện ma t nói riêng tồn xã hội nói chung Chủ động tìm nguồn lực từ ngân sách địa phương; huy động nguồn lực tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ giúp huy động nguồn lực đổi toàn diện sỏ vật chất - kỹ thuật trung tâm ngày đại, nâng cao chất lượng phục vụ đội ngũ cán giúp người nghiện ma tuý điều trị mơi trường khoa học đại có hiệu chất lượng cao Bước 3: Đánh giá hiệu Xem xét hiệu chế sách Đảng Nhà nước dịch vụ công tác xã hội trung tâm mang lại hiểu cần đề xuất bổ sung điều chỉnh cho phù hợp 3.5.3 Điều kiện thực Nhân viên xã hội chủ động huy động kết nối nguồn lực hỗ trợ người nghiện ma tuý tìm việc làm sau cai nghiện thành cơng trở tái hồ nhập cộng đồng Bộ Lao động - Thương binh xã hội tạo điều kiện tốt cho phát triển dịch vụ công tác xã hội người nghiện ma tuý 71 Tiểu kết chương Các biện pháp nhằm thúc đẩy hiệu dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma tuý trung tâm Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Phú Thọ nhấn mạnh tới can thiệp vĩ mô mơi trường sách yếu tố trung mô sở cung cấp dịch vụ, lực đội ngũ nhân viên Ngoài ra, biện pháp hướng tới gia đình thân người nghiện để mang lại hướng can thiệp toàn diện khía cạnh lẫn Các biện pháp là: nâng cao lực nhân viên; nâng cao hoạt động dịch vụ công tác xã hội sở cung cấp dịch vụ; tăng cường hỗ trợ người nghiện ma túy; nâng cao nhận thức gia đình người nghiện, cộng đồng tổ chức, đơn vị; chế, sách 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Người nghiện ma túy có tâm lý khơng bình thường nên bị hạn chế số hoạt động sống Nếu tạo điều kiện thân biết nỗ lực vươn lên họ có khả tự định tham gia dịch vụ cai nghiện cộng đồng Do vậy, với việc đảm bảo nhu cầu tối thiểu cần có quan tâm sách đặc thù, dịch vụ hỗ trợ để tạo điều kiện tối đa cho người nghiện ổn định sức khỏe tâm lý tham gia với vai trò cơng dân có ích cho xã hội Đề tài luận văn nêu khái niệm người nghiện ma túy dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy Trình bày vấn đề dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy như: tư vấn, chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ kết nối vai trò nhân viên công tác xã hội hoạt động Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy: yếu tố thuộc thân người nghiện, gia đình, cộng đồng, sở cung cấp dịch vụ, lực nhân viên cơng tác xã hội đến chế, sách phân tích rõ Nghiên cứu từ thực tiễn trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội tỉnh Phú Thọ, Đề tài luận văn cho thấy rõ thực trạng: nhu cầu tiếp cận dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy, hoạt động dịch vụ yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ Tuy nhiên, người tiếp cận có chuyển biến tích cực Thực trạng có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội: đặc điểm riêng người nghiện, mơi trường bên ngồi, sở cung cấp dịch vụ, lực nhân viên cơng tác xã hội chế, sách Trong đó, yếu tố từ lực nhân viên yếu tố tác động mạnh tới vấn đề dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy Trung tâm Qua kết nghiên cứu cho thấy rõ vai trị quan trọng cơng tác xã hội hoạt động dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội tỉnh Phú Thọ Hoạt động nghề công tác xã hội công cụ đặc thù để đánh giá, phân tích, kết nối nguồn lực, biện hộ để người nghiện ma túy gỡ bỏ rào cản thân môi trường xung quanh 73 để tham gia vào hoạt động dịch vụ công tác xã hội trung tâm cách hiệu bền vững Từ vấn đề lý luận thực trạng nêu trên, Đề tài luận văn đề xuất số biện pháp nâng cao lực nhân viên, hỗ trợ người nghiện ma túy, nâng cao nhận thức gia đình, cộng đồng chế, sách nhằm thúc đẩy hiệu dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy trung tâm Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Phú Thọ Khuyến nghị 2.1 Đối với thân người nghiện ma tuý 1) Đầu tiên thân người nghiện phải có mong muốn cai nghiện trở tái hoà nhập cộng đồng Khi thân người nghiện thực mong muốn hợp tác q trình điều trị đạt kết mong đợi 2) Tin tưởng vào biện pháp điều trị, họ tin tưởng biện pháp điều trị đem lại cho họ kết mong muốn tin vào tính khả thi biện pháp từ họ có niềm tin động lực để cố gắng cai nghiện thành cơng 3) Có ý chí điều trị dứt điểm, trình cai nghiện người nghiện ma tuý cần phải có ý chí điều trị mạnh mẽ phải thực tâm vượt qua khó khăn thèm thuốc lời mởi rủ rê hút thuốc từ người nghiện khác Cai nghiện ma tuý q trình lâu dài địi hỏi lớn kiên trì ý chí nỗ lực mong muốn bắt đầu lại sống người nghiện 2.2 Đối với gia đình người nghiện ma tuý 1) Tiếp cận dịch vụ tư vấn, tham vấn quan tâm nhiều tới tâm lý suy nghĩ người nghiện ma tuý Giúp họ xoá bỏ tâm lý mặc cảm tự ti yên tâm điều trị cai nghiện 2) Tuyên truyền, thuyết phục, động viên để người nghiện nhận thức rằng: người nghiện ma túy thành viên gia đình, gia đình có trách nhiệm giáo dục, chăm sóc để góp phần cộng đồng công tác cai nghiện ma túy 3) Hướng dẫn chăm sóc người nghiện đảm bảo chế độ dinh dưỡng, tuân thủ quy trình điều trị nghiện để người nghiện ma tuý cai nghiện thành công trở gia đình giữ giấc lối sống sinh hoạt chế độ ăn uống khoa học tốt cho sức khoẻ 74 4) Gắn kết thành viên gia đình, hỗ trợ người nghiện giải xung đột xây dựng lại niềm tin Nhấn mạnh tầm quan trọng gia đình trình phục hồi để gia đình quan tâm thương yêu tin tưởng người nghiện, gần gũi, dẫn dắt, nâng đỡ để người nghiện vượt qua khó khăn q trình tái hồ nhập cộng đồng 5) Tổ chức buổi hội thảo giao lưu gia đình có người nghiện ma tuý tham gia điều trị trung tâm giúp nhóm gia đình người nghiện trao đổi kinh nghiệm cách thức hỗ trợ người nghiện vượt qua khó khăn khủng hoảng cai nghiện thành cơng dự phòng chống tái nghiện 2.3 Đối với cộng đồng 1) Đẩy mạnh hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng, xã hội khó khăn người nghiện ma túy phải đối mặt, đồng thời nâng cao nhận thức cộng đồng khả đóng góp người nghiện ma túy cho xã hội 2) Đẩy mạnh tuyên truyền quan điểm tư đổi với người nghiện ma tuý: coi người nghiện người bệnh, thức xóa bỏ quan điểm coi nghiện ma túy tha hóa nhân cách Cung cấp thơng tin giáo dục ý thức khơng kì thị phân biệt đối xử, xa lánh người nghiện ma túy Động viên người có trách nhiệm nâng đỡ hỗ trợ người sử dụng ma túy 3) Tuyên truyền phổ biến kiến thức tác hại ma túy cách phòng chống cộng đồng: Giúp cho người cho cộng đồng nắm tác hại mà ma tuý gây với thân người, gia đình cộng đồng xã hội đồng thời nắm biện pháp phòng chống bị rủ rê ép buộc sử dụng ma tuý 4) Cần tập trung nâng cao nhận thức giảm tự kỳ thị thân người nghiện ma túy Cần áp dụng kiến thức công tác xã hội: công tác xã hội cá nhân, cơng tác xã hội nhóm quản lý trường hợp tham vấn trực tiếp với người nghiện ma túy Cần có sách nhằm tăng cường hỗ trợ tài cho người nghiện 5) Tăng cường tổ chức hội thảo kiến thức đổi cai nghiện ma túy, kinh nghiệm, mơ hình tiến phù hợp với thực tiễn địa phương; cần khai thác tiềm tổ chức phi phủ hoạt động 6) Hoạt động truyền thơng có tác động đến nhận thức cộng đồng ý nghĩa việc tổ chức dịch vụ công tác xã hội Người nghiện ma túy 75 cần đảm bảo quyền người; tất thành viên xã hội cộng đồng trách nhiệm với với việc hỗ trợ, giúp đỡ người nghiện điều trị hòa nhập cộng đồng 7) Liên kết nhiều ngành, nhiều đoàn thể công việc chống nghiện ma túy phát triệt phá ổ tiêm chích, bn bán ma túy Việc liên kết ngành, đồn thể quyền địa phương với trung tâm cai nghiện giúp kịp thời phát tụ điểm nghiện ma tuý, đường dây buôn bán ma tuý trái phép để kịp thời ngăn chặn tránh việc rải chết trắng khắp nơi 8) Tạo điều kiện cho người nghiện học tập, làm việc cộng đồng: người nghiện cai nghiện trở cộng đồng cộng đồng cần cố gắng giúp đỡ tạo điều kiện cho người nghiện học tập, làm việc tham gia hoạt động chung cộng đồng vừa hội giúp người nghiện thể phát huy tiềm thân cảm thấy người có ích người coi trọng 9) Cộng đồng cần hỗ trợ người nghiện ma tuý tìm kiếm dịch vụ y tế, dịch vụ xã hội khác trình điều trị cai nghiện phục hồi tái hoà nhập xã hội 10) Cung cấp cho gia đình người nghiện thông tin loại ma túy, nghiện, cách phát người sử dụng hay nghiện ma túy Giúp thành viên gia đình hiểu trình cai nghiện khó khăn người nghiện gặp phải trình cai nghiện để kịp thời động viên, giúp đỡ người nghiện để họ có niềm tin động lực để cai nghiện thành công 11) Cần thêm nhiều giải pháp từ quan ban ngành đoàn thể để cung cấp thông tin, đưa tác động nhằm thay đổi nhận thức gia đình vấn đề Tổ chức hoạt động đa dạng việc nâng cao nhận thức cho gia đình 2.4 Đối với trung tâm 1) Đề xuất với trung tâm tổ chức cho cán trung tâm tham gia khố bồi dưỡng, hội thảo nâng cao trình độ kỹ chuyên môn học hỏi kỹ tiên tiến nước phát triển để không ngừng nâng cao hiệu trình cai nghiện cho người nghiện ma tuý 2) Tạo điều kiện cho người nghiện ma tuý có hội tự tin thể thân mơi trường tập thể điều mà trước cộng đồng địa phương họ chưa thể Từ họ cởi mở vui vẻ khao khát bắt đầu lại sống để lại coi trọng người bình thường khác 76 3) Trung tâm cần phát triển mở rộng dịch vụ tư vấn để thu hút thêm nhiều người nghiện ma tuý cộng đồng tự nguyện tham gia cai nghiện Khơi gợi mong muốn cai nghiện từ phía họ khơng phải tinh thần bắt buộc 4) Thường xuyên cập nhập nắm bắt phương pháp cai nghiện hiệu tiên tiến giới để giúp trình cai nghiện đem lại hiệu tốt tiết kiệm thời gian, cơng sức tiền bạc 5) Đề xuất sách hỗ trợ hoạt động cần hướng tới tạo điều kiện thuận lợi cho người nghiện đồng thời nâng cao nhận thức cho người nghiện gia đình ý thức trách nhiệm việc thụ hưởng để nâng cao hiệu dịch vụ công tác xã hội 6) Cũng với việc hỗ trợ vay vốn tìm việc làm cho người nghiện ma tuý phải mang tính giải nhu cầu việc làm lâu dài sở tìm điểm mạnh khả phù hợp với thân người nghiện 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Xuân Mai (2013), Đề tài cấp bộ: Phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ công tác xã hội Nhân viên CTXH, Tổng cục dạy nghề Bộ Lao động - Thương binh- Xã hội, (2016), Công tác xã hội với người nghiện ma tuý (tài liệu dành cho cán xã hội cấp sở) Nguyễn Hồi Loan (2013), Tài liệu quản lý trường hợp với người sử dụng ma tuý, Nhà xuất Lao động – Xã hội Nguyễn Duy Nhiên (2015), Nhập môn công tác xã hội, Nhà xuất Đại học Sư Phạm Phạm Văn Tú (2016), Công tác xã hội nhóm người nghiện ma tuý từ thực tiễn sở điều trị methadone – Huyện Tuần Giáo – Tỉnh Điện Biên Luận văn thạc sỹ Công tác xã hội Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Lê Phương Thảo (2016), Dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma tuý từ thực tiễn tỉnh Khánh Hoà, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc Gia Hà Nội Http:vi.m.wikipedia.org>chat gay nghien (khái niệm chất gây nghiện) Http:vi.m.wikipedia.org (Khái niệm ma tuý) Http://congtacxahoi.net/cong-tac-xa-hoi-la-gi? 10 Http://cainghienmatuythanhda.com.vn/nguyen-nhan-nghien-ma-tuy-html 11 Http://www.lamsao.com/đau-hieu-nhan-biet-nguoi-nghien-ma-tuy-B3p214a68645-html 12 Http://www.lamdong.gov/Vi-VN/a/phongchongmatuy/tachai/pages/tac-haima-tuy-aspx 13 Doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-cong-tac-xa-hoi-voi-tre-bi-nghien-ma-tuy-40506/ PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho người cai nghiện ma tuý Trung tâm Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Phú Thọ) Kính thưa anh (chị)! Tôi tên Nguyễn Thị Quỳnh Trang - học khoa Tâm lý Giáo dục, Trường Đại học Hùng Vương Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu khoa học “Dịch vụ công tác xã hội người nghiện ma tuý Trung tâm Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Phú Thọ” Nghiên cứu thực trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội tỉnh Phú Thọ” Nhằm giúp thu thập thông tin về, cần hợp tác giúp đỡ anh/ chị cách trả lời câu hỏi Tôi xin cam đoan sử dụng thông tin nhằm mục đích nghiên cứu, phục vụ cho việc học tập khơng ngồi mục đích khác Tơi xin chân thành cảm ơn! A THƠNG TIN CÁ NHÂN Bà (cơ/chị) vui lịng cho biết vài thơng tin cá nhân: Họ tên: Tuổi: Ngày tháng vào trung tâm: Tình trạng sức khoẻ: Hồn cảnh gia đình B MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG Câu 1: Anh/chị cảm thấy dịch vụ công tác xã hội trung tâm cần thiết không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Khơng cần thiết  Ít cần thiết Câu 2: Theo anh/chị mức độ cần thiết dịch vụ tư vấn trung tâm nào?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết  Ít cần thiết Câu 3: Cảm nhận anh/chị sau tham gia dịch vụ tư vấn trung tâm gì?  Rất tin tưởng  Tin tưởng  Tin tưởng  Khơng tin tưởng Câu 4: Theo anh/chị dịch vụ chăm sóc sức khoẻ trung tâm cần thiết hay không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Ít cần thiết  Khơng cần thiết Câu 5: Sau tham gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Trung tâm anh/chị cảm thấy nào?  Rất tin tưởng  Tin tưởng  Nghi ngờ  Hồn tồn khơng tin tưởng Câu 6: Anh/chị đánh giá mức độ cần thiết dịch vụ hỗ trợ Trung tâm?  Rất cần thiết  Cần thiết  Ít cần thiết  Khơng cần thiết Câu 7: Cảm nhận anh/chị sau tham gia dịch vụ hỗ trợ gì?  Hồn tồn phù hợp  Phù hợp  Ít phù hợp  Không phù hợp Câu 8: Anh/chị tham gia dịch vụ kết nối Trung tâm?  Điều trị methadone  Vay vốn chữa bệnh  Có việc làm học nghề  Điều trị bệnh khác C YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Câu 1: Theo anh/chị mức độ ảnh hưởng đặc điểm riêng thân dịch vụ cơng tác xã hội gì? Mức độ Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Yếu tố Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng vừa Đặc điểm tâm lý Sức khoẻ Yếu tố gia đình Hồn cảnh Câu 2: Theo anh/chị yếu tố mơi trường bên ngồi có ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội Trung tâm? Mức độ Yếu tố Gia đình Cộng đồng Môi trường tiếp cận Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng vừa Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Câu 3: Anh/chị nghĩ yếu tố sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội ảnh hưởng đến hiệu dịch vụ công tác xã hội Trung tâm? Mức độ Rất ảnh hưởng Yếu tố Ảnh hưởng Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng vừa Cơ sở vật chất Cơ sở dịch vụ Thủ tục giao dịch Câu 4: Anh/chị cảm thấy lực đội ngũ nhân viên có ảnh hưởng đến dịch vụ cơng tác xã hội trung Tâm? Mức độ Yếu tố Rất ảnh Ảnh hưởng hưởng vừa Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Khả tư vấn Chun mơn chăm sóc y tế Huy động nguồn lực Câu 5: Theo anh/chị mức độ ảnh hưởng chế sách đến dịch vụ công tác xã hội Trung tâm? Mức độ Yếu tố Nội dung sách Thực sách Rất ảnh Ảnh hưởng hưởng vừa Ảnh hưởng Không ảnh hưởng D KHUYẾN NGHỊ Để giúp nâng cao hiệu dịch vụ công tác xã hội Trung tâm theo ý kiến anh/chị cần làm gì? Đối với cán trung tâm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đối với gia đình ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….…… Đối với cộng đồng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xác nhận giáo viên hướng dẫn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Phú Thọ ngày tháng năm 2018 Kí tên TS Trần Đình Chiến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khoá luận riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày khoá luận trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực khoá luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khố luận rõ nguồn gốc phép công bố Phú Thọ, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Quỳnh Trang ... người nghiện ma túy Trung Tâm Giáo dục - Lao động xã hội Tỉnh Phú Thọ 56 2.5.1 Những kết đạt dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma tuý Trung tâm Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Phú Thọ. .. trạng dịch vụ công tác xã hội Trung tâm Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Phú Thọ 39 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma tuý Trung tâm Giáo. .. KHOA TÂM LÍ GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Công tác xã

Ngày đăng: 03/07/2022, 10:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Lao động - Thương binh- Xã hội, (2016), Công tác xã hội với người nghiện ma tuý (tài liệu dành cho cán bộ xã hội cấp cơ sở) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội với người nghiện ma tuý
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh- Xã hội
Năm: 2016
3. Nguyễn Hồi Loan (2013), Tài liệu quản lý trường hợp với người sử dụng ma tuý, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu quản lý trường hợp với người sử dụng ma tuý
Tác giả: Nguyễn Hồi Loan
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
Năm: 2013
4. Nguyễn Duy Nhiên (2015), Nhập môn công tác xã hội, Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn công tác xã hội
Tác giả: Nguyễn Duy Nhiên
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm
Năm: 2015
5. Phạm Văn Tú (2016), Công tác xã hội nhóm đối với người nghiện ma tuý từ thực tiễn cơ sở điều trị methadone – Huyện Tuần Giáo – Tỉnh Điện Biên. Luận văn thạc sỹ Công tác xã hội. Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội nhóm đối với người nghiện ma tuý từ thực tiễn cơ sở điều trị methadone – Huyện Tuần Giáo – Tỉnh Điện Biên
Tác giả: Phạm Văn Tú
Năm: 2016
6. Lê Phương Thảo (2016), Dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma tuý từ thực tiễn tỉnh Khánh Hoà, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma tuý từ thực tiễn tỉnh Khánh Hoà
Tác giả: Lê Phương Thảo
Năm: 2016
1. Bùi Thị Xuân Mai (2013), Đề tài cấp bộ: Phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ công tác xã hội và Nhân viên CTXH, Tổng cục dạy nghề Khác
7. Http:vi.m.wikipedia.org>chat gay nghien (khái niệm chất gây nghiện) 8. Http:vi.m.wikipedia.org (Khái niệm ma tuý) Khác
10. Http://cainghienmatuythanhda.com.vn/nguyen-nhan-nghien-ma-tuy-html 11. Http://www.lamsao.com/?au-hieu-nhan-biet-nguoi-nghien-ma-tuy-B3-p214a68645-html Khác
12. Http://www.lamdong.gov/Vi-VN/a/phongchongmatuy/tachai/pages/tac-hai-ma-tuy-aspx Khác
13. Doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-cong-tac-xa-hoi-voi-tre-bi-nghien-ma-tuy-40506/ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tỉ lệ người nghiện ma tuý tham gia đánh giá ý kiến về mức độ cần thiết của dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma tuý  - Dịch vụ công tác xã hội đối với người nghiện ma túy tại trung tâm giáo dục   lao động xã hội tỉnh phú thọ
Bảng 2.1 Tỉ lệ người nghiện ma tuý tham gia đánh giá ý kiến về mức độ cần thiết của dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma tuý (Trang 47)
Bảng 2.3: Thực trạng đánh giá cảm nhận của người nghiện ma tuý sau khi sử dụng dịch vụ tư vấn tại Trung tâm  - Dịch vụ công tác xã hội đối với người nghiện ma túy tại trung tâm giáo dục   lao động xã hội tỉnh phú thọ
Bảng 2.3 Thực trạng đánh giá cảm nhận của người nghiện ma tuý sau khi sử dụng dịch vụ tư vấn tại Trung tâm (Trang 49)
Bảng 2.4: Đánh giá của người nghiện về mức độ cần thiết của dịch vụ chăm sóc sức khoẻ  - Dịch vụ công tác xã hội đối với người nghiện ma túy tại trung tâm giáo dục   lao động xã hội tỉnh phú thọ
Bảng 2.4 Đánh giá của người nghiện về mức độ cần thiết của dịch vụ chăm sóc sức khoẻ (Trang 50)
Bảng 2.5: Đánh giá của người nghiện ma tuý về cảm nhận sau khi sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tại Trung tâm  - Dịch vụ công tác xã hội đối với người nghiện ma túy tại trung tâm giáo dục   lao động xã hội tỉnh phú thọ
Bảng 2.5 Đánh giá của người nghiện ma tuý về cảm nhận sau khi sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tại Trung tâm (Trang 51)
Bảng 2.6: Đánh giá ý kiến của người nghiện ma tuý về mức độ cần thiết của dịch vụ hỗ trợ tại Trung tâm  - Dịch vụ công tác xã hội đối với người nghiện ma túy tại trung tâm giáo dục   lao động xã hội tỉnh phú thọ
Bảng 2.6 Đánh giá ý kiến của người nghiện ma tuý về mức độ cần thiết của dịch vụ hỗ trợ tại Trung tâm (Trang 52)
KL: Qua 2 bảng 2.6 và 2.7 có thể thấy rằng nhu cầu về dịch vụ hỗ trợ của người nghiện ma tuý là rất lớn và dịch vụ hỗ trợ đối với người nghiện ma tuý tại  Trung tâm đã có những bước đi đúng hướng đáp ứng phần nào nhu cầu của người  nghiện - Dịch vụ công tác xã hội đối với người nghiện ma túy tại trung tâm giáo dục   lao động xã hội tỉnh phú thọ
ua 2 bảng 2.6 và 2.7 có thể thấy rằng nhu cầu về dịch vụ hỗ trợ của người nghiện ma tuý là rất lớn và dịch vụ hỗ trợ đối với người nghiện ma tuý tại Trung tâm đã có những bước đi đúng hướng đáp ứng phần nào nhu cầu của người nghiện (Trang 53)
Qua bảng 2.9 về tỉ lệ đánh giá ý kiến của người nghiện ma tuý về ảnh hưởng của các yếu tố đặc điểm riêng của người nghiện ma tuý tới dịch vụ công tác xã hội  tại Trung tâm:  - Dịch vụ công tác xã hội đối với người nghiện ma túy tại trung tâm giáo dục   lao động xã hội tỉnh phú thọ
ua bảng 2.9 về tỉ lệ đánh giá ý kiến của người nghiện ma tuý về ảnh hưởng của các yếu tố đặc điểm riêng của người nghiện ma tuý tới dịch vụ công tác xã hội tại Trung tâm: (Trang 55)
Bảng 2.10: Thực trạng đánh giá ý kiến của người nghiện ma tuý về mức độ ảnh hưởng của yếu tố bên ngoài đến dịch vụ công tác xã hội tại Trung tâm (%)  Mức độ ảnh hưởng Yếu tố gia đình Yếu tố cộng  - Dịch vụ công tác xã hội đối với người nghiện ma túy tại trung tâm giáo dục   lao động xã hội tỉnh phú thọ
Bảng 2.10 Thực trạng đánh giá ý kiến của người nghiện ma tuý về mức độ ảnh hưởng của yếu tố bên ngoài đến dịch vụ công tác xã hội tại Trung tâm (%) Mức độ ảnh hưởng Yếu tố gia đình Yếu tố cộng (Trang 57)
Bảng 2.11: Thực trạng đánh giá ý kiến của người nghiện ma tuý về mức độ ảnh hưởng của yếu tố cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội đến dịch vụ công tác  - Dịch vụ công tác xã hội đối với người nghiện ma túy tại trung tâm giáo dục   lao động xã hội tỉnh phú thọ
Bảng 2.11 Thực trạng đánh giá ý kiến của người nghiện ma tuý về mức độ ảnh hưởng của yếu tố cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội đến dịch vụ công tác (Trang 59)
Bảng 2.12: Thực trạng đánh giá ý kiến của người nghiện ma tuý vể mức độ ảnh hưởng của yếu tố năng lực đội ngũ nhân viên công tác cai nghiện ma tuý tới  - Dịch vụ công tác xã hội đối với người nghiện ma túy tại trung tâm giáo dục   lao động xã hội tỉnh phú thọ
Bảng 2.12 Thực trạng đánh giá ý kiến của người nghiện ma tuý vể mức độ ảnh hưởng của yếu tố năng lực đội ngũ nhân viên công tác cai nghiện ma tuý tới (Trang 61)
Bảng 2.13: Thực trạng đánh giá ý kiến của người nghiện ma tuý về mức độ ảnh hưởng của cơ chế chính sách với dịch vụ công tác xã hội tại Trung tâm (%)  Mức độ ảnh hưởng Nội dung chính sách Thực hiện chính sách  - Dịch vụ công tác xã hội đối với người nghiện ma túy tại trung tâm giáo dục   lao động xã hội tỉnh phú thọ
Bảng 2.13 Thực trạng đánh giá ý kiến của người nghiện ma tuý về mức độ ảnh hưởng của cơ chế chính sách với dịch vụ công tác xã hội tại Trung tâm (%) Mức độ ảnh hưởng Nội dung chính sách Thực hiện chính sách (Trang 63)
Nhìn vào bảng 2.13 về thực trạng đánh giá ý kiến của người nghiện ma tuý về mức độ ảnh hưởng của cơ chế chính sách với dịch vụ công tác xã hội tại Trung tâm:   - Dịch vụ công tác xã hội đối với người nghiện ma túy tại trung tâm giáo dục   lao động xã hội tỉnh phú thọ
h ìn vào bảng 2.13 về thực trạng đánh giá ý kiến của người nghiện ma tuý về mức độ ảnh hưởng của cơ chế chính sách với dịch vụ công tác xã hội tại Trung tâm: (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w