1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dịch vụ công tác xã hội đối với người sử dụng ma túy từ thực tiễn các trung tâm chữa bệnh giáo dục lao động xã hội thành phố hà nội tt

27 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THỦY DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG MA TÚY TỪ THỰC TIỄN CÁC TRUNG TÂM CHỮA BỆNH - GIÁO DỤC- LAO ĐỘNG - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Công tác xã hội Mã số: 976 01 01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CƠNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội, 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Thị Quý TS Bùi Thị Mai Đông Phản biện 1: TS Phạm Tiến Nam Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Ngọc Phản biện 3: TS Nguyễn Hải Hữu Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, tổ chức Học viện Khoa học xã hội Vào lúc ……h , ngày… tháng … năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề ma túy, nghiện ma túy vấn đề nhức nhối tồn cầu Hậu ảnh hưởng sâu sắc tới mặt đời sống xã hội, đặc biệt ảnh hưởng nhiều tới người sử dụng ma túy (NSDMT) Nhân loại có nhiều giải pháp ngăn chặn phịng chống ma túy, song tình hình người nghiện ma túy ngày tăng Ở Việt Nam, vất vả giải quyết, phòng chống ma túy, hay hỗ trợ trình cai nghiện ma túy tệ nạn ma túy gia tăng với đa dạng loại chất gây nghiện loại hình bn bán, tàng trữ ma túy ngày tinh vi Tính đến 06/2020, Việt Nam có 234.620 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý [1] Khơng thế, thực trạng cung cấp dịch vụ cai nghiện ma túy sở cai nghiện (CSCN) phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức tỷ lệ tái nghiện cao Vậy Cơng tác xã hội đóng góp làm giảm tình trạng sử dụng ma túy khơng? Người cai nghiện có nhận thức nhu cầu mong muốn sử dụng dịch vụ Công tác xã hội trình cai nghiện nào? Các Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động - xã hội có khả cung cấp loại dịch vụ Cơng tác xã hội cho nhóm đối tượng này? Các giải pháp giúp trung tâm tăng cường khả cung cấp dịch vụ công tác xã hôi cho người sử dụng ma túy? Đây vấn đề cần giải Vì vậy, việc lựa chọn vấn đề nghiên cứu “Dịch vụ Công tác xã hội người sử dụng ma túy từ thực tiễn Trung tâm Giáo dục – Lao động – Xã hội thành phố Hà Nội” với hy vọng đóng góp vào đấu tranh chung chống ma túy, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng, hiệu cai nghiện ma túy Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận ma túy phòng chống ma túy, đề tài sâu phân tích thực trạng dịch vụ công tác xã hội người sử dụng ma túy số trung tâm chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội thành phố Hà Nội ( Trung tâm số trung tâm số 5); từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu dịch vụ CTXH NSDMT nhằm hỗ trợ NSDMT cai nghiện thành cơng sống hịa nhập cộng đồng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu phân tích tài liệu thứ cấp (trong ngồi nước) để mơ tả tranh chung dịch vụ Công tác xã hội người sử dụng ma túy, hệ thống hóa kiến thức lý luận dịch vụ công tác xã hội người sử dụng ma túy; - Nghiên cứu lý thuyết liên quan ứng dụng Dịch vụ công tác xã hội nhằm xây dựng khung lý luận nghiên cứu đề tài; - Điều tra Xã hội học thực trạng cung cấp dịch vụ Công tác xã hội người sử dụng ma túy địa bàn nghiên cứu, đồng thời phân tích, đánh giá chất lượng dịch vụ CTXH mà NSDMT sử dụng CSCN ma túy - Thử nghiệm mơ hình tham vấn nhóm người sử dụng ma túy; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu dịch vụ CTXH người sử dụng ma túy Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Dịch vụ công tác xã hội với người sử dụng ma túy từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh- Giáo dục – Lao động – Xã hội thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung nghiên cứu: Dịch vụ CTXH hỗ trợ người sử dụng ma túy đa dạng, phạm vi đề tài luận án tập trung nghiên cứu vào loại hình dịch vụ là: Dịch vụ giáo dục – truyền thơng; Dịch vụ tham vấn; Dịch vụ hỗ trợ chăm sóc y tế; Dịch vụ hỗ trợ học nghề, tìm việc làm; Dịch vụ hỗ trợ pháp lý *Về khách thể nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhóm khách thể: - Người sử dụng ma túy cai nghiện ma túy Cơ sở cai nghiện số số 05 368 (NSDMT); - Cán quản lý làm việc trực tiếp với người sử dụng ma túy (10 người) - Nhân thân người sử dụng ma túy (05 người) * Về thời gian nghiên cứu: Đề tài luận án nghiên cứu khoảng thời gian từ tháng 8/2016 đến tháng 9/2019 * Về địa bàn nghiên cứu: Đề tài tiến hành khảo sát Cơ sở Cai nghiện - Trung tâm Chữa bệnh- Giáo dục – Lao động xã hội số 05, Xuân Phương, Từ Liêm, Hà Nội (Từ năm 2017 đổi tên thành Cơ sở cai nghiện số 05, Xuân Phương, Từ Liêm, Hà Nội theo Quyết định số 6129/QĐ-UBND ngày 31/08/2017 UBND thành phố Hà Nội) - Trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động - xã hội số 01 Yên Bài, Ba Vì, Hà Nội (Từ năm 2017 đổi tên thành Cơ sở cai nghiện số 01, Yên Bài, Ba Vì, Hà Nội theo Quyết định số 6078/QĐ-UBND ngày 29/8/2017 UBND thành phố Hà Nội) 3.3 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1:Tình hình người sử dụng ma túy Việt Nam nào, Việt Nam có nỗ lực phòng chống ma túy cai nghiện ma túy? Câu hỏi 2: : Cơng tác xã hội có vai trị việc làm giảm tình trạng sử dụng ma túy nay, người sử dụng ma túy Cơ sở cai nghiện có nhận thức nhu cầu dịch vụ Công tác xã hội nào? Câu hỏi 3: Thực trạng cung cấp dịch vụ Công tác xã hội sở cai nghiện ma túy diễn nào, có yếu tố tác động đến chất lượng dịch vụ Công tác xã hội cho người sử dụng ma túy Cơ sở cai nghiện? Câu hỏi 4: Có giải pháp giúp Cơ sở cai nghiện tăng cường khả cung cấp dịch vụ công tác xã hôi cho người sử dụng ma túy? 3.4 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Tình hình người sử dụng ma túy Việt Nam ngày có diễn biến phức tạp sử dụng đa dạng loại ma túy tổng hợp nhiều yếu tố tác động Giả thuyết 2: Cơng tác xã hội có vai trò quan trọng việc hỗ trợ người sử dụng ma túy cai nghiện dự phòng tái nghiện Người sử dụng ma túy Cơ sở cai nghiện có nhu cầu, mong muốn sử dụng dịch vụ Công tác xã hội Tuy nhiên, nhận thức họ dịch vụ Cơng tác xã hội cịn hạn chế nhiều yếu tố tác động Giả thuyết 3: Thực trạng cung cấp dịch vụ Công tác xã hội sở cai nghiện ma túy hạn chế, chất lượng hiệu chưa đáp ứng nhu cầu người sử dụng ma túy, có nhiều yếu tố tác động thuận chiều đến chất lượng hiệu dịch vụ công tác xã hội điều kiện, sở vật chất trang thiết bị, đặc điểm tâm lý người sử dụng ma túy, sách pháp luật, điều kiện hồn cảnh gia đình, mối quan hệ xã hội… Giả thuyết 4: Có nhiều giải pháp giúp Các sở cai nghiện tăng cường khả cung cấp dịch vụ công tác xã hội người sử dụng ma túy Người sử dụng ma túy có thay đổi tích cực sử dụng dịch vụ Công tác xã hội 3.5 Khung phân tích Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 4.2.2 Phương pháp vấn sâu 4.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 4.2.4 Phương pháp chuyên gia 4.2.5 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 4.2.6 Phương pháp thực nghiệm Đóng góp khoa học luận án Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng dịch vụ CTXH, luận án phát khó khăn, tồn việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ người cai nghiện đề xuất giáp pháp nhằm tăng cường hiệu hoạt động dịch vụ CTXH CSCN Nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng dịch vụ CTXH vai trò Nhân viên CTXH công tác cai nghiện ma túy Qua nghiên cứu, đề xuất mơ hình dịch vụ CTXH nhằm tăng cường hiệu trình điều trị nghiện ma túy Kết nghiên cứu ứng dụng CSCN Thành phố Hà Nội nước Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết đề tài góp phần làm sáng tỏ phong phú thêm hệ thống lý luận dịch vụ CTXH người sử dụng ma túy Đồng thời có ý nghĩa việc xây dựng hồn thiện hệ thống giáo trình, giảng ma túy, CTXH với NSDMT, đóng góp tích cực cho việc phát triển nghề CTXH chuyên nghiệp Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu góp phần làm rõ thực trạng tác hại ma túy người sử dụng ma túy, hạn chế cơng tác phịng chống ma túy giải pháp làm giảm thiệu tình trạng nghiện ma túy Đồng thời kết phân tích đánh giá thực trạng DVCTXH thực nghiệm tham vấn nhóm có ý nghĩa việc làm sáng tỏ tranh chung công tác cai nghiện ma túy Đây sở khoa học nhằm đổi hoạt động cai nghiện ma túy hiệu với mong muốn nhà hoạch định sách xem xét đến CTXH hệ thống dịch vụ CTXH trình điều trị nghiện ma túy thực tiễn Cơ cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình công bố tác giả, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu dịch vụ Công tác xã hội với người sử dụng ma túy Chương 2: Những vấn đề lý luận dịch vụ Công tác xã hội với người sử dụng ma túy Chương 3: Thực trạng dịch vụ Công tác xã hội người sử dụng ma túy Cơ sở cai nghiệnTrung tâm chữa bệnh- Giáo dục- Lao động xã hội kết thực nghiệm tham vấn nhóm với người sử dụng ma túy Chương Định hướng, giải pháp nâng cao hiệu dịch vụ Công tác xã hội người sử dụng ma túy từ thực tiễn Trung tâm chữa bệnhGiáo dục- Lao động xã hội Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG MA TÚY 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Một số nghiên cứu ma túy, người sử dụng ma túy 1.1.2 Một số nghiên cứu dịch vụ công tác xã hội người sử dụng ma túy 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Một số nghiên cứu ma túy, người sử dụng ma túy 1.2.2 Một số nghiên cứu dịch vụ công tác xã hội người sử dụng ma túy *Nghiên cứu dịch vụ giáo dục – truyền thông * Một số nghiên cứu dịch vụ tham vấn * Một số nghiên cứu dịch vụ việc làm ngưởi sử dụng ma túy * Một số nghiên cứu dịch vụ hỗ trợ chăm sóc y tế * Nghiên cứu dịch vụ hỗ trợ pháp lý Tiểu kết chương Nói chung, nội dung chương tổng quan cơng trình nghiên cứu tác giả nước chủ đề ma túy, NSDMT dịch vụ CTXH NSDMT Nội dung tổng quan thể qua loại hình dịch vụ CTXH dịch vụ giáo dục, truyền thông, dịch vụ hỗ trợ chăm sóc y tế, dịch vụ tham vấn, dịch vụ học nghề, tìm việc làm, dịch vụ hỗ trợ pháp lý Do chủ đề nghiên cứu dịch vụ CTXH NSDMT rộng trình tìm hiểu, nghiên cứu cơng trình mà tác giả sưu tầm hạn chế Nhưng qua tổng quan cho thấy có số nội dung chưa đề cập đến: Nghiên cứu vai trò, tầm quan trọng CTXH cá nhân, CTXH nhóm với NSDMT; Nghiên cứu dịch vụ CTXH với NSDMT; Nghiên cứu yếu tố tác động ảnh hưởng đến hiệu cung cấp dịch vụ CTXH NSDMT; Nghiên cứu nhu cầu, nguyện vọng tiếp cận sử dụng dịch vụ CTXH người thân, người hỗ trợ; nghiên cứu lực hỗ trợ cung cấp hệ thống dịch vụ đội ngũ NVCTXH điều trị sử dụng ma túy Những tài liệu, nghiên cứu tác giả nước thực tài liệu tham khảo quan trọng bổ ích để tác giả sâu thực nghiên cứu, giải vấn đề thực trạng cung cấp dịch vụ CTXH NSDMT, phát tố tác động ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu cung cấp dịch vụ CTXH NSDMT, áp dụng tham vấn nhóm q trình cai nghiện ma túy Qua đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cung cấp dịch vụ CTXH NSDMT Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG MA TÚY 2.1 Lý luận chung ma túy người sử dụng ma túy 2.1.1 Khái niệm ma túy tác hại ma túy * Khái niệm ma túy Thuật ngữ “ma túy” nhà khoa học định nghĩa chất có nguồn gốc tự nhiên, bán tổng hợp tổng hợp: “Ma túy chất có nguồn gốc tự nhiên (morphin ); bán tổng hợp (heroin bán tổng hợp từ morphin) hay tổng hợp (Các loại ma túy tổng hợp từ hóa chất độc hại thuộc nhóm amphetamin, ketamin, methamphetamin…) có tác dụng lên thần kinh trung ương gây cảm giác giảm đau, hưng phấn hay cảm thấy dễ chịu mà dùng nhiều lần phải nghiện lại khơng khó chịu”[48] 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm người sử dụng ma túy * Khái niệm người sử dụng ma túy Tổng hợp từ quan niệm trên, cho rằng: Người sử dụng ma túy người sử dụng chất ma túy có nguồn gốc tự nhiên bán tổng hợp hay tổng hợp có tác dụng lên hệ thần kinh trung ương gây cảm giác giảm đau, gây hưng phấn, kích thích hay cảm thấy dễ chịu…mà dùng nhiều lần phải sử dụng lại chí lạm dụng dẫn đến lệ thuộc, khơng khó chịu, đau đớn thể chất tinh thần Như vậy, khái niệm NSDMT khái niệm rộng bao gồm người sử dụng chất gây nghiện nhiều mục đích khác người sử dụng đến mức lệ thuộc, nghiện ma túy Khái niệm “người sử dụng ma túy” thường dùng thay khái niệm “người nghiện ma túy” nhằm giảm kỳ thị phân biệt đối xử với họ Trong luận án này, dùng khái niệm “người sử dụng ma túy” mức độ cao nhất, người nghiện ma túy, cai nghiện Cơ sở cai nghiện 2.2 Lý luận chung dịch vụ Công tác xã hội với người sử dụng ma túy 2.2.1 Khái niệm dịch vụ Công tác xã hội với người sử dụng ma túy Dịch vụ CTXH người sử dụng ma túy Từ khái niệm dịch vụ CTXH người sử dụng ma túy, cho rẳng: Dịch vụ CTXH với người sử dụng ma túy dạng dịch vụ xã hội, thông qua hoạt động chuyên nghiệp cung cấp nhằm đáp ứng nhu cầu người sử dụng ma túy nâng cao lực việc thực chức xã hội, phòng ngừa, chữa trị, phục hồi phát triển giúp người sử dụng ma túy ngăn ngừa tình trạng nghiện, kiểm sốt suy nghĩ, cảm xúc, hành vi không lạm dụng ma túy, cai nghiện dự phòng tái nghiện nhằm ổn định thể chất tinh thần, thúc đẩy môi trường xã hội sách, nguồn lực, dịch vụ hỗ trợ cho cá nhân, gia đình xã hội nhằm đảm bảo an sinh xã hội 2.2.2 Các loại hình dịch vụ Công tác xã hội với người sử dụng ma túy 2.2.2.1 Dịch vụ giáo dục – truyền thông 2.2.2.2 Dịch vụ tham vấn 2.2.2.3 Dịch vụ hỗ trợ học nghề, tìm việc làm 2.2.2.4 Dịch vụ hỗ trợ chăm sóc y tế 2.2.2.5 Dịch vụ hỗ trợ pháp lý 2.2.3 Quy trình cung cấp dịch vụ Cơng tác xã hội người sử dụng ma túy 2.2.3.1 Quy trình cung cấp dịch vụ trường hợp cai sử dụng bắt buộc 2.2.3.2 Quy trình cung cấp dịch vụ trường hợp cai sử dụng tự nguyện 2.2.4 Đánh giá chất lượng, hiệu cung cấp dịch vụ công tác xã hội người sử dụng ma túy 2.3 Cơ sở lý thuyết đề tài nghiên cứu 2.3.1 Các lý thuyết ứng dụng thực hành cung cấp dịch vụ Công tác xã hội người sử dụng ma túy *Thuyết nhu cầu Abraham Maslow: *Thuyết nhận thức- hành vi: *Thuyết hệ thống: 2.3.2 Khung lý thuyết nghiên cứu phần mở đầu với lý nghiên cứu phân tích chương 2, Cơ sở lý luận dịch vụ CTXH NSDMT theo Báo cáo Bộ Công An Bộ ngành liên quan: Bộ Lao động Thương Binh Xã hội, Bộ Y tế Theo Bộ Cơng An Việt Nam tội phạm liên quan đến ma túy có diễn biến phức tạp, tính đến ngày 30/04/2020, lực lượng toàn quốc bắt giữ 10.351 vụ/14.730 đối tượng, thu giữ 3.582 kg Heroin, 1.863 kg 900.365 viên MTTH, 113kg cần sa, 3,1 kg thuốc phiện, 6,6 cỏ mỹ nhiều phương tiện, tài sản, vật chứng liên quan khác.[1, 9] Đáng lưu ý, nhiều vụ giết người với hành vi gây án dã man, tàn bạo (giết nhiều người, giết người vứt xác, chặt xác, đốt xác, giết phụ nữ trẻ em ) lý ma túy [1]” Luận 2: Theo báo cáo Cục trưởng Cục phòng, chống tệ nạn xã hội Hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm phòng chống tệ nạn xã hội định hướng công tác điều trị cai nghiện tình mới” ngày 31/5/2019 Hà Nội, khẳng định “người nghiện sử dụng đồng thời nhiều loại ma túy ngày phổ biến; đó, tình trạng sử dụng ma túy tổng hợp (ATS) chiếm khoảng 70-75% tổng số người nghiện ma túy” Hơn nữa, “trong tháng đầu năm 2020, tồn quốc có 234.620 người nghiện có hồ sơ quản lý…Tỷ lệ người sử dụng MTTH chiếm khoảng 70-80% số người nghiện, đặc biệt tỉnh Miền Trung miền Nam, tỷ lệ sử dụng MTTH lên đến 80-95% tổng số người nghiện” (Bộ Công An, (2020), Báo cáo Tình hình kết cơng tác phòng, chống ma túy tháng đầu năm phương hướng công tác trọng tâm tháng cuối năm 2020, số 613/BC-BCA) Luận 3: Không thế, nay, sở cai nghiện (CSCN) tình trạng tải, số lượng người nghiện ngày tăng “ tổng số người điều trị cai nghiện sở 36.368 người, tăng 6,8% so với năm 2017 (33.895/36.368)” [18] Tình trạng nghiện khơng ổn định, nghiện lâu năm nghiện đồng thời nhiều loại ma túy tổng hợp phức tạp Đội ngũ nhân viên chưa chuyên nghiệp, sở trang thiết bị xuống cấp, không đại [18] Luận 4:Từ thực trạng khách thể nghiên cứu Hai sở ta thấy, số NSDMT vào Cơ sở hàng năm tăng lên số người có nguyện vọng tự cai nghiện “Khả tiếp nhận: Ban đầu, Trung tâm tiếp nhận 200 NSDMT từ Trung tâm khác chuyển Những năm gần có lúc, Trung tâm đón nhận đến 600- 650 NSDMT thường xuyên chữa trị, học tập, rèn luyện Ngồi cịn có NSDMT đến tham gia dịch vụ điều trị tự nguyện Hiện nay, số NSDMT tham gia điều trị tự nguyện lên đến 110 người Tỷ lệ người cai 11 nghiện lần 2, lần tương đối cao chiếm 47,8%, số người sử dụng ma túy tổng hợp chiếm 89,5%” Hơn nữa, kết kiểm định tình trạng diễn biến phức tạp sử dụng nhiều loại ma túy tổng hợp với yếu tố tác động cho thấy có mối quan hệ thuận chiều, giá trị sig = 0,03 < 0,05, chấp nhận giả thuyết H1 Như vậy, từ kết nghiên cứu ta khẳng định: Tình hình người sử dụng ma túy Việt Nam ngày có diễn biến phức tạp sử dụng đa dạng loại ma túy tổng hợp nhiều yếu tố tác động Giả thuyết hợp lý Đây kết trả lời cho câu hỏi số 3.1.2 Khái quát khách thể nghiên cứu định lượng 3.1.2.1 Đặc điểm nhân học người sử dụng ma túy Cơ sở cai nghiện 3.1.2.2 Nhận thức người sử dụng ma túy Dịch vụ công tác xã hội 3.1.2.3 Nhu cầu sử dụng dịch vụ Công tác xã hội với người người sử dụng ma túy Cơ sở cai nghiện *Chứng minh giả thuyết nghiên cứu (Giả thuyết 2): Công tác xã hội có vai trị quan trọng việc hỗ trợ người sử dụng ma túy cai nghiện dự phòng tái nghiện Người sử dụng ma túy Cơ sở cai nghiện có nhu cầu, mong muốn sử dụng dịch vụ Công tác xã hội Tuy nhiên, nhận thức họ dịch vụ Công tác xã hội hạn chế nhiều yếu tố tác động Kết nghiên cứu: Luận 1: Kết khảo sát mức độ hiểu biết dịch vụ CTXH NSDMT mờ nhạt, chưa rõ ràng “tỷ lệ chiếm đến 49,46%; hiểu rõ phần, tỷ lệ chiếm 42,39% Luận 2: Đa phần NSDMT cho dịch vụ CTXH “Rất quan trọng” “Quan trọng”, nhiên cịn có nhiều NSDMT cho “Khơng quan trọng”, điểm trung bình chung thấp 1,65 Luận 3: “Hầu hết NSDMT sở cai nghiện có nhu cầu sử dụng dịch vụ CTXH mức độ cao/rất mong muốn sử dụng cao/mong muốn sử dụng mức trung bình, điểm trung bình chung X = 2,35, số sig < 0,05” Đồng thời, qua phân tích kết khảo sát vấn sâu, đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ CTXH NSDMT CSCN địa bàn Thành phố Hà Nội cao, NSDMT có mong muốn sử dụng dịch vụ CTXH, dịch vụ có mức độ riêng, trung tâm NSDMT có mức độ nhu cầu khác 12 Luận 4: Hơn nữa, kết kiểm định số sig nhận thức nhu cầu NSDMT với yếu tố tác động có ý nghĩa mặt thống kê, sig = 0,000 < 0,05, chấp nhận giả thuyết H2 Như vậy, từ kết khảo sát vấn sâu, luận chứng minh cho giả thuyết nhận thức, tầm quan trọng dịch vụ CTXH nhu cầu sử dụng dịch vụ CTXH NSDMT rõ ràng, hợp lý (Chấp nhận giả thuyết 2) Đây kết trả lời cho câu hỏi số 3.2 Phân tích thực trạng dịch vụ cơng tác xã hội với người sử dụng ma túy Trung tâm chữa bệnh-giáo dục-lao động xã hội 3.2.1 Dịch vụ giáo dục – truyền thơng Tóm lại, NSDMT CSCN nhận thấy nội dung giáo dục – truyền thông quan trọng, họ thường xuyên tiếp cận đánh giá cao hiệu hoạt động này, nhiên cịn nhiều NSDMT chưa tiếp cận khơng sử dụng thường xuyên, đánh giá chất lượng dịch vụ chưa hiệu Hơn nữa, đội ngũ cung cấp dịch vụ chủ yếu cán quản lý, đội ngũ chuyên gia, chưa có đội ngũ nhân viên công tác xã hội Đây để CSCN tiếp tục nâng cao hiệu dịch vụ này, thu hút NSDMT tham gia tích cực bổ sung, chuẩn hóa đội ngũ cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội chuyên nghiệp Kết thể qua bảng 3.5; 3.6; 3.7; 3.26 3.2.2 Dịch vụ tham vấn Từ số liệu cho thấy, hiệu hoạt động tham vấn, tư vấn chưa cao, chất lượng dịch vụ chưa hiệu Cơ sở tập trung vào số lượng có dịch vụ tham vấn chưa thật trọng vào chất lượng hoạt động, nhiều NSDMT chưa nhận thấy hiệu hoạt động tham vấn, tư vấn dẫn đến chưa thay đổi hành vi nhận thức, vấn đề NSDMT chưa giải triệt để Hơn nữa, đa phần buổi tham vấn tập trung vào tham vấn cá nhân sinh hoạt nhóm, chưa có nhiều buổi tham vấn gia đình để có kết hợp NSDMT, gia đình Cơ sở hiệu Kết thể qua bảng 3.5; 3.8; 3.9; 3.2.3 Dịch vụ hỗ trợ học nghề, tìm việc làm Như vậy, nhiều NSDMT cán thấy hiệu tốt từ hoạt động, hỗ trợ nhiều cho q trình cai nghiện Nhưng có phần lớn NSDMT thấy hiệu hay khơng thấy hiệu từ dịch vụ Nguyên nhân NSDMT chưa nhận thức dịch vụ cụ thể trung tâm thực hiện, dẫn đến NSDMT hạn chế nhận thức dịch vụ đánh giá chưa hoàn toàn hiệu dịch vụ Hơn cán Trung tâm nhận định hiệu hoạt động hỗ trợ việc làm hạn chế Kết thể qua bảng 3.5; 3.10; 3.11; 13 3.2.4 Dịch vụ hỗ trợ chăm sóc y tế Như vậy, CSCN địa bàn thành phố Hà Nội tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ chăm sóc y tế cho người NSDMT thời gian điều trị Hầu hết NSDMT tham gia hỗ trợ cắt cơn, giải độc, đánh giá sàng lọc đồ uống có cồn, chất gây nghiện, tư vấn xét nghiệm HIV/AIDS xét nghiệm bệnh viêm gan B,C Nhưng tất NSDMT Cơ sở sử dụng mức độ “Rất thường xuyên” “Thường xuyên”, có nhiều NSDMT lựa chọn mức “Không thường xuyên” Nhất loại hình “Dịch vụ tư vấn sàng lọc, đánh giá mức độ nghiện chất”; “Dịch vụ can thiệp dự phòng tái nghiện”; “Dịch vụ hỗ trợ cắt cơn, giải độc; Dịch vụ hỗ trợ điều trị bệnh nhân xuất hội chứng cai (lên vật)”; “Dịch vụ hỗ trợ điều trị trạng thái đói ma tuý trường diễn” Đây dịch vụ quan trọng cần thiết, đồng thời điều mà CSCN cần tổ chức đa dạng loại hình dịch vụ hỗ trợ chăm sóc y tế mang tính chun nghiệp CTXH để NSDMT có hội sử dụng nhiều hơn, giúp cho trình điều trị cai nghiện NSDMT đạt hiệu cao Tuy nhiên, NSDMT cán y tế cho hoạt động thuộc bên y tế, nhân viên CTXH Đây điều quan trọng mà nghề công tác xã hội cần lưu ý để hai bên y tế xã hội khơng nhầm lẫn vai trị cần có tương hỗ q trình cai nghiện NVCTXH chữa bệnh mặt tinh thần, xã hội hỗ trợ với đội ngũ bác sĩ, y tá nhằm nâng cao chất lượng cai nghiện ma túy Kết thể qua bảng 3.5; 3.12; 3.13; 3.2.5 Dịch vụ hỗ trợ pháp lý Nhìn chung, NSDMT nhận thấy dịch vụ “Hỗ trợ pháp lý” cần thiết cần thiết, việc sử dụng mức độ thường xun cịn hạn chế, chí đa phần NSDMT khơng sử dụng mức độ thường xuyên Vì vậy, dịch vụ không NSDMT đánh giá hiệu cao, số liệu bảng 3.13 thể rõ điều Đây điều mà Cơ sở cần có biện pháp tổ chức thực hoạt động Hỗ trợ pháp lý để NSDMT có hội tiếp cận sử dụng nhiều nhằm tránh xa ma túy khơng có hành vi vi phạm pháp luật Kết thể qua bảng 3.5; 3.14; 3.15; *Chứng minh giả thuyết nghiên cứu (Giả thuyết 3): Thực trạng cung cấp dịch vụ Công tác xã hội sở cai nghiện ma túy hạn chế, chất lượng hiệu chưa đáp ứng nhu cầu người sử dụng ma túy, có nhiều yếu tố tác động thuận chiều đến chất lượng hiệu dịch vụ công tác xã hội điều kiện, sở vật chất trang thiết bị, đặc điểm tâm lý người sử dụng ma túy, sách pháp luật, điều kiện hồn cảnh gia đình, mối quan hệ xã hội… 14 Luận điểm: Kết khảo sát vấn sâu mục 3.2 3.3 khẳng định dịch vụ CTXH cung cấp hai Cơ sở cai nghiện chưa học viên đánh giá mức độ thường xuyên nhiều, hạn chế đội ngũ cung cấp dịch vụ, nội dung hình thức cung cấp thể loại hinh dịch vụ cụ thể Dịch vụ giáo dục truyền thông; Dịch vụ tham vấn; Dịch vụ hỗ trợ học nghề, tìm việc làm; Dịch vụ hỗ trợ chăm sóc y tế; Dịch vụ hỗ trợ pháp lý Điểm trung bình chung cịn mức chưa cao Luận 1: Nhân viên xã hội chủ thể quan trọng giáo dục truyền thông không NSDMT lựa chọn nhiều, chiếm tỷ lệ 8,7% thấp Luận 2: Dịch vụ giáo dục truyền thông Qua bảng số liệu 3.6 ta thấy hầu hết NSDMT cho dịch vụ giáo dục truyền thông thường xuyên tổ chức Cơ sở mức độ Rất thường xun, Thường xun Khơng Điểm trung bình chung khơng cao, mức trung bình thấp = 1,91 Số liệu bảng 3.7 ta thấy NSDMT CSCN tiếp cận với hình thức truyền thông qua nhiều kênh truyền thông đa dạng, phong phú Một số hình thức truyền thơng quan trọng, NSDMT chưa tiếp cận nhiều, điểm trung bình chung cịn chưa cao X = 1,94 Luận 3: dịch vụ tham vấn Hầu hết NSDMT Cơ sở cho dịch vụ tham vấn tổ chức thường xuyên điểm trung bình X = 2,05 có NSDMT lựa chọn mức không thường xuyên Qua bảng số liệu 3.9 thể rõ điều có điểm trung bình chung X = 2,18 Như vậy, thấy, NSDMT biết đến loại hình dịch vụ CTXH với NSDMT số NSDMT sử dụng mức “Thỉnh thoảng” “Khơng thường xun” cịn nhiều Luận 4: Dịch vụ học nghề tìm việc làm Qua bảng 3.10 ta thấy: Hầu hết NSDMT khảo sát cho “dịch vụ hỗ trợ tư vấn học nghề” tổ chức thực hai Cơ sở, họ trả lời mức độ khác nhau: “Rất thường xun” “Thường xun”, “Thỉnh thoảng” “Khơng thường xun”có điểm trung bình chung X = 1,82 Số liệu Bảng 3.11 nói lên tình hình sử dụng dịch vụ “tư vấn hỗ trợ học nghề” NSDMT CSCN, chiếm tỷ lệ tương đối cao 68,2% số NSDMT khảo sát trả lời “Đã sử dụng” Đa phần NSDMT Cơ sở chưa sử dụng loại hình dịch vụ này, tỷ lệ cao dao động từ 31,8 % đến 67,3% Như CSCN có loại hình dịch vụ này, NSDMT 15 chưa tiếp cận, sử dụng nhiều Do mức sử dụng thường xuyên loại hình dịch vụ hạn chế, điểm trung bình chung X = 2,38 Luận 5: Dịch vụ chăm sóc hỗ trợ y tế Số liệu Bảng 3.12 đa phần NSDMT nhận thấy CSCN tổ chức hoạt động hỗ trợ y tế mức độ “Rất thường xuyên” “Thường xuyên”, nhiên có số ý kiến cho “Khơng thường xun”, có điểm trung bình chung thấp X =1,92 Như vậy, phần lớn NSDMT quen với dịch vụ truyền thông nhiều, hiểu biết nhiều tham gia nhiều Thực tế, hoạt động y tế Bác sĩ thực nên vai trò NVXH chưa thể rõ, chưa phân biệt rõ ràng hoạt động y tế hoạt động hỗ trợ chăm sóc y tế góc độ CTXH Qua số liệu Bảng 3.13 ta thấy: Hầu hết NSDMT lựa chọn mức “Rất thường xuyên” “Thường xuyên”, nhiên có nhiều ý kiến lựa chọn mức “Khơng thường xun”, điểm trung bình chung loại dịch vụ cụ thể “dịch vụ hỗ trợ chăm sóc y tế” trung bình X =2,08 Kết chứng tỏ, NSDMT Cơ sở thường xuyên sử dụng loại hình dịch vụ mức trung bình Luận 6: Dịch vụ hỗ trợ pháp lý Kết bảng số liệu 3.5; 3.14 trên, đa phần NSDMT Cơ sở lựa chọn mức “Rất thường xuyên” “thường xuyên”, “Khơng thường xun” điểm trung bình chung X = 1,90 Qua số liệu bảng 3.15 cho thấy: số NSDMT sử dụng dịch vụ “Hỗ trợ pháp lý” hầu hết NSDMT Cơ sở lựa chọn mức “Rất thường xuyên”, “Thường xuyên” “Khơng thường xun”, có điểm trung bình chung X = 2,46 Trong mức “Khơng thường xun” NSDMT lựa chọn nhiều loại hình Giữa hai CSCN có lựa chọn khơng giống nhau, điểm Sig Cr.Alpha đáng tin cậy Luận 7: Chất lượng, hiệu dịch vụ CTXH NSDMT: NSDMT đánh giá dịch vụ CTXH mức “Rất hài lòng” “Hài lòng” chưa nhiều, điểm trung bình 1,84 Mức độ hài lịng tiêu chí có có ĐTB 1,88 Luận 8: Đồng thời, NSDMT đánh giá chất lượng hiệu dịch vụ mức “Rất tốt” “Tốt” không cao có ĐTB 1,92, cịn “Ít hiệu quả” Điểm trung bình chung (ĐTB) hiệu cịn chưa cao: dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ y tế, có điểm trung bình 1,60; dịch vụ hỗ trợ pháp lý có ĐTB 1,80; dịch vụ tham vấn có ĐTB 2,04; dịch vụ giáo dục truyền thơng có ĐTB 2,02; dịch vụ học nghề, tìm việc làm có ĐTB 2,15 16 Điều ảnh hưởng từ nhiều yếu tố chuyên nghiệp đội ngũ cung cấp dịch vụ, điều kiện môi trường cung cấp dịch vụ thân NSDMT bối cảnh xã hội phát triển Kết bảng 3.19; 3.20; 3.21; 3.22; 3.23; 3.24 thể rõ điều Những yếu tố có tác động thuận chiều với chất lượng dịch vụ CTXH với NSDMT Điều minh chứng qua hệ số kiểm định ý nghĩa thống kê Sig < 0,05 Kết phân tích cho thấy, hệ số tương quan Thể chế, sách, pháp luật nhà nước với chất lượng dịch vụ CTXH với NSDMT 0,155 phản ánh mối quan hệ chiều Mức ý nghĩa kiểm định 0,003 < 0,05 phản ánh mối quan hệ có ý nghĩa thống kê Yếu tố “Điều kiện, sở vật chất, trang thiết bị Cơ sở cung cấp dịch vụ” có mối quan hệ thuận chiều với chất lượng dịch vụ Công tác xã hội CSCN thể r = 0,156 mức ý nghĩa kiểm định thống kê 0,003 < 0,05 Như vậy, chấp nhận giả thuyết nghiên cứu Mối tương quan trình độ, lực phẩm chất đạo đức nhân viên cung cấp dịch vụ Công tác xã hội mối quan hệ thuận chiều với chất lượng dịch vụ Công tác xã hội CSCN thể r = 0,115 mức ý nghĩa kiểm định thống kê 0,028 < 0,05 Như vậy, chấp nhận giả thuyết nghiên cứu Mối tương quan “Đặc điểm mức độ nghiện người sử dụng ma túy” có mối quan hệ thuận chiều với chất lượng dịch vụ Công tác xã hội CSCN, thể r = 0,151 mức ý nghĩa kiểm định thống kê 0,005 < 0,05 Như vậy, chấp nhận giả thuyết nghiên cứu Mối tương quan “Điều kiện hồn cảnh gia đình người sử dụng ma túy” có mối quan hệ thuận chiều với chất lượng dịch vụ Công tác xã hội CSCN, thể qua hệ số tương quan 0,142, mức ý nghĩa kiểm định thống kê Sig = 0,004 < 0,05 Như vậy, chấp nhận giả thuyết nghiên cứu Mối tương quan “Các mối quan hệ xã hội người sử dụng ma túy” có mối quan hệ thuận chiều với chất lượng dịch vụ Công tác xã hội CSCN, thể qua hệ số tương quan 0,164, mức ý nghĩa kiểm định thống kê 0,002 < 0,05 Như vậy, giả thuyết chấp nhận nghiên cứu Như vậy, từ luận điểm luận trên, ta khẳng định kết khảo sát tương đương với giả thuyết đặt ban đầu, khẳng định giả thuyết chấp nhận Đây kết trả lời cho câu hỏi nghiên cứu số 17 3.3 Đánh giá chất lượng, hiệu dịch vụ công tác xã hội người sử dụng ma túy 3.3.1 Mức độ hài lòng học viên cai nghiện ma túy dịch vụ CTXH Kết thể qua Biểu đồ 3.2; Bảng 3.16 3.3.2 Đánh giá chất lượng, hiệu dịch vụ CTXH NSDMT Kết thể qua bảng 3.17; 3.18; 3.27 Nhìn chung, NSDMT đánh giá dịch vụ CTXH mức “Rất hài lòng” “Hài lòng” chưa nhiều Đồng thời, NSDMT đánh giá chất lượng hiệu mức “Rất tốt” “Tốt” chưa cao “Ít hiệu quả” Một số dịch vụ chưa NSDMT đánh giá cao “Dịch vụ tham vấn cá nhân, gia đình nhóm”; “Dịch vụ hỗ trợ pháp lý” hay “Dịch vụ việc làm” nhiều lý Cơ sở vất chất, trang thiết bị nhận thức NSDMT chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cung cấp dịch vụ Đồng thời mạng lưới sở cung cấp dịch vụ cịn mỏng, sách hỗ trợ cịn ít, lực nhân viên CTXH hạn chế ảnh hưởng việc sử dụng dịch vụ CTXH NSDMT 3.4 Thực nghiệm tham vấn nhóm với người sử dụng ma túy Thời gian thực nghiệm: tháng (từ 1/5/2018 – 1/10/2018) Mỗi tháng sinh hoạt nhóm lần vào ngày 20 hàng tháng, tổng số buổi sinh hoạt nhóm 12 buổi Kết thực nghiệm Kết thực nghiệm đánh giá qua mức độ nhận thức nhu cầu NSDMT dịch vụ tham vấn nhóm với NSDMT thể qua Sơ đồ 4; Biểu đồ 3.3 3.4 Đặc biệt, kết vấn sâu so sánh nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có thay đổi tích cực từ nhận thức, thái độ nhu cầu hành vi sử dụng dịch vụ CTXH NSDMT, khác biệt lớn có tác động *Chứng minh giả thuyết nghiên cứu (Giả thuyết 4): Giả thuyết 4: Có nhiều giải pháp giúp Các sở cai nghiện tăng cường khả cung cấp dịch vu công tác xã hội người sử dụng ma túy Người sử dụng ma túy có thay đổi tích cực sử dụng dịch vụ Công tác xã hội Luận 1: Từ kết nghiên cứu mục 3.2 3.3 cho thấy có nhiều giải pháp tăng cường khả cung cấp dịch vụ CTXH NSDMT như: tăng cường giáo dục truyền thông; thực thường xuyên dịch vụ tham vấn; chăm sóc hỗ trợ y tế; hoàn chỉnh văn pháp lý; khắc phục điều kiện, trang thiết bị cung cấp dịch vụ (2 nhóm giải pháp đưa mục 4.2 chương 4) 18 Luận 2: Kết thực nghiệm cho thấy, trước sau thực nghiệm có thay đổi Nhận thức tầm quan trọng dịch vụ CTXH NSDMT có thay đổi, Luận 3: so sánh nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm có khác biệt rõ ràng nhận thức, suy nghĩ hành vi Nhóm đối chứng cịn chưa hiểu biết nội dung, kiên thức cai nghiện dự phòng tái nghiện, quản lý cảm xúc, căng thẳng hay nóng giận, làm để ứng phó với tình có nguy cao Trong nhóm thực nghiệm hiểu rõ có tâm thực để q trình cai nghiện thành cơng dự phịng tái nghiện sau rời khỏi Cơ sở để tái hòa nhập cộng đồng Chỉ số Sig = 0,000 < 0,05, hệ số tương quan = 0,995 Như vậy, kết khảo sát (luận 1) kết thực nghiệm luận cho thấy tiến hành tham vấn nhóm với nhóm thực nghiệm có thay đổi tích cực nhận thức, thái độ hành vi, trước sau thực nghiệm có thay đổi rõ ràng nhận thức tầm quan trọng nhu cầu NSDMT dịch vụ CTXH Do khẳng định giả thuyết, kết trả lời cho câu hỏi nghiên cứu số 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới dịch vụ công tác xã hội người sử dụng ma túy qua đánh giá học viên 3.5.1 Cơ chế, sách việc cung cấp dịch vụ CTXH cho người SDMT (Kết thể qua bảng 3.19) 3.5.2 Các yếu tố điều kiện sở vật chất, trang thiết bị Cơ sở cung cấp dịch vụ (Kết thể qua bảng 3.20) 3.5.3 Trình độ, lực phẩm chất đạo đức nhân viên cung cấp dịch vụ CTXH Kết bảng 3.21 3.5.4 Đặc điểm tâm lý mức độ nghiện người SDMT (Kết thể qua bảng 3.22) 3.5.5 Điều kiện, hoàn cảnh gia đình người SDMT (Kết thể qua bảng 3.23) 3.5.6 Yếu tố bạn bè mối quan hệ xã hội (Kết thể qua bảng 3.24) Tiểu kết chương Phân tích thực trạng dịch vụ CTXH NSDMT CSCN thực nghiệm tham vấn nhóm CSCN số 05, Xuân Phương, Từ Liêm cho ta thấy tranh toàn cảnh thực trạng dịch vụ CTXH thể nhận thức, nhu cầu NSDMT dịch vụ CTXH Đồng thời NSDMT nhận thấy tầm quan trọng, cần thiết nội dung cụ thể dịch vụ, người cung cấp dịch vụ CTXH ai, nội dung hình thức cung cấp dịch vụ, 19 sở có thường xuyên thực cung cấp loại hình dịch vụ này, mức độ thường xuyên sử dụng dịch vụ NSDMT Điều phân tích rõ loại dịch vụ: dịch vụ giáo dục- truyền thơng; dịch vụ tham vấn cá nhân/gia đình nhóm; dịch vụ chăm sóc hỗ trợ y tế; dịch vụ hỗ trợ việc làm; dịch vụ hỗ trợ pháp lý Hơn nữa, phân tích, đánh giá thực trạng dịch vụ cụ thể qua chủ thể cung cấp dịch vụ, nội dung hình thức cung cấp dịch vụ mức độ thường xuyên tổ chức nội dung dịch vụ, mức độ tiếp cận sử dụng dịch vụ chất lượng, hiệu dịch vụ CTXH với NSDMT Hầu hết nhận thức NSDMT dịch vụ CTXH hạn chế, chưa hiểu biết sâu sắc, họ nhận thấy dịch vụ CTXH dành cho NSDMT quan trọng, họ có nhu cầu cao, mong muốn sử dụng loại hình dịch vụ trình cai nghiện Tại CSCN thường xuyên tổ chức thực dịch vụ này, nhiều NSDMT cho chưa thường xuyên Kết cho thấy NSDMT thường xuyên tham gia loại hình dịch vụ đánh giá chất lượng, hiệu mức trung bình hiệu Vẫn cịn nhiều NSDMT chưa tham gia, tiếp cận thường xuyên chưa thấy tầm quan trọng cần thiết dịch vụ CTXH công tác cai nghiện Đa phần dịch vụ cung cấp đội ngũ chuyên gia, đội ngũ quản lý Cơ sở, chưa có nhân viên CTXH xã hội chuyên nghiệp Kết thực nghiệm cho thấy: So sánh nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có thay đổi tích cực từ nhận thức, thái độ nhu cầu hành vi sử dụng dịch vụ công tác xã hội người sử dụng ma túy Đồng thời nhóm thực nghiệm quan tâm chất lượng, hiệu dịch vụ công tác xã hội dựa tiêu chí cụ thể như: điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, trang phục, tác phong đội ngũ cung cấp dịch vụ); trình độ lực chuyên môn, thái độ đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cung cấp dịch vụ, sẵn sàng phục vụ, sẵn sàng hết lịng, nhiệt tâm, nhiệt tình u nghề); dịch vụ đáng tin cậy hẹn…Đây đề xuất mơ hình dịch vụ CTXH, dịch vụ Tham vấn nhóm với NSDMT Hơn nữa, thực trạng để CSCN có cách thức tổ chức cung cấp dịch vụ CTXH NSDMT hợp lý Thực tế, có nhiều yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng ma túy dịch vụ CTXH với NSDMT điều kiện trang thiết bị, sở vật chất, đội ngũ cung cấp dịch vụ, thân NSDMT người thân, người nhà bạn bè mối quan hệ xã hội Đây vừa yếu tố tạo động lực thúc đẩy NSDMT cai nghiện dự phòng tái nghiện, nhiều yếu tố lại có tác động tiêu cực đến NSDMT 20 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG MA TÚY TỪ THỰC TIỄN CÁC TRUNG TÂM CHỮA BỆNH- GIÁO DỤC- LAO ĐỘNG-XÃ HỘI 4.1 Định hướng phát triển dịch vụ công tác xã hội người sử dụng ma túy 4.1.1 Chủ trương chung Chính phủ cơng tác phịng chống ma túy 4.1.2 Phát triển dịch vụ công tác xã hội người sử dụng ma túy 4.1.3 Định hướng khắc phục hạn chế, khó khăn phát triển dịch vụ CTXH 4.1.4 Định hướng phát triển mạng lưới dịch vụ công tác xã hội người sử dụng ma túy bối cảnh hội nhập phát triển kinh tế xã hội 4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu dịch vụ công tác xã hội người sử dụng ma túy Từ thực tiễn nghiên cứu, phân tích, đánh giá sở lý luận khảo sát thực trạng dịch vụ CTXH CSCN/Trung tâm chữa bệnh – giáo dục – Lao động – Xã hội cho thấy tranh rõ nét dịch vụ CTXH NSDMT địa thành phố Hà Nội 4.2.1 Nhóm giải pháp hướng tới tăng cường lực Công tác xã hội Phát triển nguồn nhân lực cung cấp dịch vụ CTXH NSDMT Xây dựng hồn thiện hệ thống chế, sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cung cấp dịch vụ CTXH điều trị nghiện ma túy Đẩy mạnh đổi bản, toàn diện, đồng giáo dục - đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo CTXH với NSDMT phù hợp tình hình Đề xuất tăng cường lực CTXH thông qua nghiên cứu, hội thảo, tập huấn Tiếp tục thực hoàn thành việc thực hành phải dựa chứng, xây dựng sở thực hành trường Đào tạo lĩnh vực điều trị nghiện ma túy kết nối với sở thực hành sở 4.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức nhu cầu cung cấp dịch vụ Công tác xã hội cho người sử dụng ma túy Xây dựng hoàn thiện chế, sách, pháp luật NSDMT Hồn thiện quy trình tiếp nhận NSDMT: 21 Tăng cường giáo dục truyền thống nâng cao nhận thức nhu cầu tiếp cận hệ thống dịch vụ CTXH NSDMT, với người thân gia đình, bạn bè cộng đồng toàn xã hội Cải thiện sở vật chất, trang thiết bị Cơ sở cung cấp dịch vụ CTXH NSDMT Đề xuất mơ hình dịch vụ CTXH NSDMT địa bàn thành phố Hà Nội Cải thiện quy trình hỗ trợ vay vốn, tạo cơng ăn việc làm cho NSDMT gia đình có NSDMT Tiếp tục xây dựng phát triển mạng lưới sở cung cấp dịch vụ CTXH NSDMT Hà Nội nói riêng nước nói chung Xã hội hóa cơng tác xã hội dịch vụ công tác xã hội NSDMT Tiểu kết chương Để nâng cao chất lượng, hiệu dịch vụ CTXH NSDMT, nội dung chương đề cập đến định hướng phát triển dịch vụ CTXH thời kỳ nhóm giải pháp Trong hai nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cung cấp dịch vụ CTXH cho NSDMT nhóm giải pháp nâng cao nhận thức, nhu cầu sử dụng dịch vụ CTXH NSDMT Đồng thời, qua thực trạng khảo sát thực nghiệm, đề tài đề xuất mơ hình dịch vụ CTXH NSDMT CSCN nói riêng trung tâm CTXH nước nói chung Trong đó, NCS đề xuất dịch vụ tham vấn nhóm nhằm nâng cao hiệu chất lượng sử dụng dịch vụ, giúp cho NSDMT có hội nâng cao nhận thức, nhu cầu dịch vụ CTXH với NSDMT giải vấn đề liên quan đến ma túy mối quan hệ xung quanh thân Qua đây, NSDMT người nhà, người thân, bạn bè xã hội nâng cao nhận thức ma túy, tác hại ma túy để tránh xa ma túy, nói không với ma túy dù lần, giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực đến cộng đồng xã hội, góp phần tích cực cơng phịng chống ma túy KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài: “Dịch vụ công tác xã hội người sử dụng ma túy NSDMT từ thực tiễn Trung tâm chữa bệnh – giáo dục – Lao động – Xã hội Thành phố Hà Nội”, NCS khái qt hóa tổng quan tình hình nghiên cứu phong phú đa dạng giới nước từ ma túy, NSDMT, đặc điểm nhu cầu cơng trình nghiên cứu dịch vụ CTXH với NSDMT Đồng thời, đề tài hệ thống hóa lý luận ma túy, NSDMT, dịch vụ 22 CTXH NSDMT thể cụ thể chi tiết loại hình dịch vụ: Tham vấn cá nhân, gia đình nhóm; Dịch vụ giáo dục truyền thơng; dịch vụ hỗ trợ chăm sóc y tế; dịch vụ hỗ trợ việc làm; dịch vụ hỗ trợ pháp lý; nguyên tắc quy trình cung cấp dịch vụ với NSDMT bắt buộc tự nguyện, yếu tố ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ CTXH NSDMT Đồng thời, nội dung đề cập đến đánh giá chất lượng, hiệu dịch vụ công tác xã hội, xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ Qua đó, tiến hành phân tích thực trạng cung cấp dịch vụ CTXH với người nghiện ma túy CSCN Kết trả lời cho câu hỏi nghiên cứu ban đầu Từ thực trạng DV CTXH với NSDMT, nghiên cứu rút số kết luận sau: Ma túy công phịng chống ma túy ln vấn đề có diễn biến phức tạp thời kỳ hội nhập, số lượng loại hình ma túy ngày đa dạng, tinh vi, người SDMT dẫn đến nghiện ma túy ngày gia tăng, tội phạm liên quan đến ma túy ngày mang tính dã man tàn bạo…Chúng ta thực nhiều giải pháp phòng chống ma túy tội phạm ma túy hình thức cai nghiện hiệu chưa đạt mục tiêu mong muốn Hầu hết NSDMT nhận thức định dịch vụ CTXH người nghiện ma túy, tầm quan trọng cần thiết dịch vụ, đa phần chưa hiểu biết nhiều loại hình dịch vụ Tuy dịch vụ CTXH với NSDMT đa phần NSDMT nhận thức sâu sắc tầm quan trọng ý nghĩa dịch vụ trình điều cai nghiện dự phịng tái nghiện Hầu hết NSDMT cho dịch vụ CTXH quan trọng cần thiết NSDMT, họ cần phải sử dụng loại dịch vụ trình điều trị nghiện ma túy sau cai nghiện tái hịa nhập cộng đồng Đồng thời NSDMT có nhu cầu cao, có mong muốn sử dụng dịch vụ CTXH nhiều để phục vụ q trình cai nghiện thành cơng không thời gian Cơ sở mà sau cai tái hòa nhập cộng đồng, xã hội Hiện CSCN thực cung cấp dịch vụ CTXH với NSDMT thực chưa thường xuyên chưa hiệu nhiều yếu tố tác động Thực tế thiếu đội ngũ cung cấp dịch CTXH chuyên nghiệp, sở trang thiết bị, động lực tâm, phấn đấu NSMDT trình cai nghiện dự phịng tái nghiện cịn gặp phải nhiều rào cản xã hội Đa phần NSDMT tham gia sử dụng loại hình dịch vụ thường xuyên dịch vụ chăm sóc hỗ trợ y tế; dịch vụ hỗ trợ pháp lý, dịch vụ tham vấn cá nhân, gia đình nhóm; dịch vụ hỗ trợ việc làm, dịch vụ giáo dục, truyền thông.Tuy nhiên, nhiều NSDMT chưa tham gia thường xuyên, điểm 23 trung bình chung cịn mức trung bình thấp Ở loại hình dịch vụ cụ thể dịch vụ giáo dục – truyền thông, dịch vụ tham vấn cá nhân, nhóm gia đình; dịch vụ hỗ trợ pháp lý; dịch vụ hỗ trợ học nghề, tìm việc làm dịch vụ hỗ trợ chăm sóc y tế NSDMT sử dụng mức độ thường xuyên chưa nhiều, nhiều NSDMT chưa sử dụng Thực trạng để CSCN có định hướng phát triển hệ thống dịch vụ CTXH giúp trình cai nghiện thành công Mặc dù CSCN phần thực hoạt động thể loại hình dịch vụ này, thực tế chưa chuyên nghiệp thể theo tính chất dịch vụ Hầu hết NSDMT hỗ trợ phần kinh phí theo quy định sách, pháp luật, chưa có mức đóng lệ phí loại hình dịch vụ khác xã hội Hơn nữa, phần NSDMT đánh giá hiệu chất lượng dịch vụ mức tốt hài lòng Tuy nhiên nhiều NSDMT chưa hài lòng đánh giá chưa tốt, chưa hiệu NSDMT đánh giá chất lượng, hiệu thơng qua tiêu chí dịch vụ cịn chưa tốt Có nhiều lý dẫn tới việc chưa hài lòng chưa tốt, chưa hiệu chuyên nghiệp đội ngũ cán bộ, điều kiện, trang thiết bị trình độ nhận thức NSDMT cịn hạn chế Kết thực nghiệm khẳng định, cung cấp dịch vụ công tác xã hội, đặc biệt tham vấn nhóm q trình cai nghiện có thay đổi tích cực nhận thức, thái độ hành vi NSDMT Vì vậy, đề xuất nhóm giải pháp hỗ trợ cai nghiện dự phịng tái nghiện hiệu Khơng thế, bối cảnh xu hướng hội nhập tồn cầu hóa, định hướng phát triển dịch vụ CTXH thời đại quan trọng, cấp thiết, qua nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng dịch vụ CTXH NSDMT Đề tài tập trung vào nhóm giải pháp: (1) Nhóm giải pháp hướng tới tăng cường lực CTXH; (2) Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức nhu cầu cung cấp dịch vụ CTXH cho NSDMT Đồng thời, từ thực tiễn thực nghiệm tham vấn nhóm, nghiên cứu đề xuất mơ hình dịch vụ CTXH NSDMT Trung tâm CTXH nước nói chung CSCN nói riêng Trong đó, mơ hình tham vấn nhóm dịch vụ hữu hiệu giúp NSDMT có kiến thức, kỹ thái độ tích cực giải vấn đề nghiện chất vấn đề liên quan đến ma túy nhằm phịng tránh ma túy, góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp 24 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CƠNG BỐ Lê Thị Thủy (2018), Vai trị sách pháp luật Cơng tác xã hội Việt Nam Hội thảo quốc tế: “Định hướng phát triển nghề Công tác xã hội Việt Nam: Vai trò Pháp luật-Đào tạo thực tiễn” tổ chức Đại học Sư phạm Huế Tháng 3/2018 Lê Thị Thủy (2019) Dịch vụ Công tác xã hội với người sử dụng ma túy Tạp chí Lao động xã hội Số 606/2019 Lê Thị Thủy (2019), Thực trạng dịch vụ công tác xã hội người sử dụng ma túy số khuyến nghị Tạp chí Lao động xã hội Số 607/2019 Lê Thị Thủy (2019), Phát triển nguồn nhân lực cung cấp dịch vụ công tác xã hội điều trị nghiện ma túy, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội Tháng 7/2019 Lê Thị Thủy (2019), Nhận thức người sử dụng ma túy Dịch vụ công tác xã hội người sử dụng ma túy, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội Số 76 Tháng 9/2019 Lê Thị Thủy (2019), Quản lý căng thẳng với nhân viên Công tác xã hội hệ thống cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho người nghiện ma túy Hội thảo “Quản lý căng thẳng với nhân viên Công tác xã hội– Thực tiễn thách thức đào tạo” Tháng 10/2019 Đại học Lao động xã hội Lê Thị Thủy (2019), Nhu cầu tham vấn tâm lý học đường học sinh trung học số khuyến nghị Hội thảo “Tâm lý học đường” Tháng 10/2019 Đại học Lao động xã hội Thuy Thi Le &, cộng (2020), “Social work field education in Vietnam:Challenges and recommendations for a better model” “International Social Work” tháng 6/2020 ... cứu dịch vụ Công tác xã hội với người sử dụng ma túy Chương 2: Những vấn đề lý luận dịch vụ Công tác xã hội với người sử dụng ma túy Chương 3: Thực trạng dịch vụ Công tác xã hội người sử dụng ma. .. sử dụng ma túy 2.2.1 Khái niệm dịch vụ Công tác xã hội với người sử dụng ma túy Dịch vụ CTXH người sử dụng ma túy Từ khái niệm dịch vụ CTXH người sử dụng ma túy, cho rẳng: Dịch vụ CTXH với người. .. luận ma túy phòng chống ma túy, đề tài sâu phân tích thực trạng dịch vụ cơng tác xã hội người sử dụng ma túy số trung tâm chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội thành phố Hà Nội ( Trung tâm số trung

Ngày đăng: 14/11/2020, 12:01

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w