SKKN thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật ( sinh học 11) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh đáp ứng trong tình hình dịch bệnh covid

56 9 0
SKKN thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật ( sinh học 11) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh đáp ứng trong tình hình dịch bệnh covid

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), đại dịch COVID-19 bùng phát gần năm qua làm gián đoạn việc học 1,7 tỷ học sinh, sinh viên 192 q́c gia và vùng lãnh thở Một năm sau đại dịch, gần 50% học sinh toàn cầu bị ảnh hưởng trường học đóng cửa toàn phần Hiện có gần 30 quốc gia đóng cửa hoàn toàn trường học, ảnh hưởng tới 100 triệu giáo viên và nhân viên trường học Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) nhận định giới chứng kiến “tình trạng khẩn cấp giáo dục” hết sức nghiêm trọng đại dịch ảnh hưởng tiêu cực tới quyền học tập và hưởng các phúc lợi xã hội trường học, đồng nghĩa với việc tương lai và hạnh phúc trẻ em chịu tác động Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nhiều giải pháp được đưa để tháo gỡ khó khăn cho dạy học, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) biến thách thức thành hội - dạy học trực tuyến Học sinh nên tận dụng ngày học trực tuyến nhà trở thành hội học tập, tự học Trong các lực chung lực tự học là lực mẫu chốt quan trọng Việc tự học nhà học sinh bao gồm các công việc như: Giải các bài tập, giải các đề mà giáo viên giao, ôn lại kiến thức học các môn… Nếu cần hỗ trợ giáo viên, học sinh mạnh dạn liên hệ để được trợ giúp hiệu quá trình tự học Xuất phát từ lí trên, lựa chọn " Thiết kế tổ chức dạy học theo chủ đề phần chuyển hóa vật chất lượng động vật ( sinh học 11) nhằm phát triển lực tự học cho học sinh đáp ứng tình hình dịch bệnh covid”làm đề tài nghiên cứu II - MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Mục đích nghiên cứu Xác định được quy trình xây dựng và tở chức dạy học các chủ đề theo hướng HS tự học (Sinh học 11) nhằm phát triển NLTH cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài:NLTH, dạy học theo chủ đề và phát triển NLTH cho học sinh - Xác định quy trình xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề theo hướng HS tự học Vận dụng quy trình thiết kế và tở chức dạy học phần chuyển hóa vật chất và lượng động vật (Sinh học 11) - Xây dựng các tiêu chí đánh giá NLTH cho HS - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi giả thuyết đề Phạm vi nghiên cứu - Dạy học theo chủ đề, NLTH - Nghiên cứu và thực tử năm học 2020- 2021 và 2021-2022 - Phần chuyển hóa vật chất và lượng động vật (Sinh học 11) Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Dạy học theo chủ đề; quy trình xây dựng và tở chức dạy học chủ đề; NLTH 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Sinh học 11 THPT Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến NL, NLTH, chủ đề dạy học, bao gồm: SGK Sinh học 11, các tài liệu lý luận và phương pháp dạy học Sinh học, các giáo trình, luận văn, luận án, tạp chí, bài viết làm sở khoa học cho đề tài nghiên cứu 1.1 Phương pháp điều tra Điều tra thực trạng việc dạy học theo hướng rèn luyện NLTH và dạy học theo chủ đề thông qua phiếu điều tra, trao đổi, vấn GV 1.2 Phương pháp tham vấn chuyên gia Sau xây dựng được các quy trình và cơng cụ rèn luyện NLTH cho HS, tham khảo ý kiến số giảng viên, GV có kinh nghiệm 1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sau xây dựng lý thuyết rèn luyện lực hợp tác cho học sinh, tiến hành thực nghiệm trường THPT để kiểm tra tính đắn, tính thực tiễn đề tài Kết thực nghiệm được đánh giá qua phiếu quan sát và bài kiểm tra + Đối tượng thực nghiệm: học sinh lớp 11 THPT + Nội dung thực nghiệm: các bài học phần chuyển hóa vật chất và lượng động vật + Các bước thực nghiệm -PHẦN II- NỘI DUNG CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TRÊN CƠ SỞ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm lực 1.1.1 Khái niệm tự học Theo từ điển Giáo dục học – NXB Từ điển Bách Khoa 2001 “tự học là quá trình tự hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kĩ thực hành không có hướng dẫn trực tiếp giáo viên và quản lý trực tiếp sở giáo dục, đào tạo” Chúng định nghĩa là: tự học là việc thân người học tự giác, tích cực, chủ động phát huy các NL trí tuệ, phẩm chất tâm lý thân để có phương pháp phù hợp nhằm chiếm lĩnh tri thức khoa học nhân loại và biến tri thức đó thành vốn tri thức và kinh nghiệm mình, từ đó hình thành kĩ năng, kĩ xảo và phát triển toàn diện nhân cách thân người học Điều này có nghĩa là thân người học phải tự xác định mục tiêu học tập, tự lập kế hoạch, thực kế hoạch học tập để giành lấy kiến thức, phát triển NL và tự đánh giá quá trình học (đạt được gì, chưa đạt được gì), từ đó rút kinh nghiệm và tự điều chỉnh quá trình tự học để hoàn thiện thân 1.1.2 Khái niệm lực tự học Trong nghiên cứu này, sử dụng định nghĩa khái niệm NLTH các tác giả Phan thị Thanh Hội Kiều Thị Thu Giang(2016), “NLTH khả người học độc lập, tự giác từ việc xác định mục tiêu học tập, thiết kế thực kế hoạch học tập đến việc tự đánh giá điều chỉnh việc học nhằm tối ưu hóa việc lĩnh hội kiến thức phát triển kĩ năng, lực” 1.1.3 Cấu trúc lực tự học Theo chúng tơi NLTH thể qua các kĩ toàn quá trình học, bao gồm: - Kĩ xác định mục tiêu học tập: có nghĩa là xác định được sau học xong thân cần đạt được gì? (kiến thức, kĩ năng, lực, thái độ - Kĩ lập kế hoạch tự học: từ mục tiêu học tập phải lên kế hoạch để đạt được nội dung cần học chủ đề, cách thức tài liệu cần thiết chủ đề (sách, báo, trang web, câu truyện, thước phim, …), dự kiến các hành động, nhiệm vụ để đạt được mục đích học tập chủ đề, dự kiến sản phẩm có được sau học chủ đề - Kĩ thực kế hoạch: thể qua cách thức tìm kiếm thơng tin; cách thức xử lý thông tin; cách thức vận dụng thông tin, tri thức để tạo sản phẩm theo kế hoạch lập (bài báo cáo, bài thuyết trình, sơ đồ, bảng biểu, đoạn video); - Kĩ tự kiểm tra, đánh giá và rút kinh nghiệm 1.2 Dạy học theo chủ đề 1.2.1 Khái niệm chủ đề Theo Từ điển.com, chủ đề được định nghĩa là vấn đề được đặt tác phẩm nghệ thuật: chủ đề tác phẩm Chủ đề là đề tài được lựa chọn chọn làm nội dung chủ yếu học tập, sáng tác.Như vậy, chủ đề là vấn đề chính, vấn đề trung tâm tác phẩm Mọi nội dung tác phẩm quay quanh chủ đề, thể được nội dung quán chủ đề Theo tác giả Phan Thị Thanh Hội Lê Thanh Oai (2015): “ Chủ đề dạy học có thể xem là nội dung học/ đơn vị kiến thức tương đối trọn vẹn trang bị cho HS số kiến thức, kĩ năng, lực định quá trình học” 1.2.2 Dạy học theo chủ đề Theo các tác giả Phan Thị Thanh Hội và Lê Thanh Oai (2015), dạy học theo chủ đề là phương pháp tìm tịi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung bài học, chủ đề,… có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở các mối liên hệ lí luận và thực tiễn được đề cập đến các môn học các hợp phần mơn học đó (tức là đường tích hợp nội dung từ số đơn vị, bài học, môn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ đó HS có thể tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức và vận dụng vào thực tiễn 1.2.3 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học Theo nghiên cứu cơng trình sớ tác giả, quy trình xây dựng chủ đề dạy học sau[15]: Bước 1: Lựa chọn chủ đề và xác định tên chủ đề: Bước 2: Xác định mục tiêu chủ đề Bước 3: Xác định mạch kiến thức chủ đề Bước 4: Thiết kế các hoạt động học chủ đề Bước 5: Thiết kế công cụ đánh giá việc học tập chủ CHƯƠNG II - THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT ( SINH HOC 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH ĐÁP ỨNG TRONG TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH COVIT 2.1 Cấu trúc nội dung phần chuyển hóa vật chất lượng động vật Chương trình sinh học 11 ban tiếp tục giới thiệu cho HS phần bốn "Sinh học thể " Trong phần "Sinh học thể" có chương Chương I là chương giới thiệu quá trình chuyển hóa vật chất và lượng, gồm hai phần chuyển hóa vật chất và lượng thực vật và chuyển hóa vật chất và lượng động vật Chuyển hóa vật chất và lượng động vật gồm sáu bài: + Bài 15 - Tiêu hóa động vật + Bài 16 - Tiêu hóa động vật ( tiếp theo) + Bài 17 - Hô hấp động vật + Bài 18 - Tuần hoàn máu + Bài 19 - Tuần hoàn máu + Bài 20 - Cân nội môi Trong bài có nhiều kiến thức liên hệ thực tiễn bệnh tiêu hóa, hô hấp, tim mạch, rối loạn chuyển hóa vật chất, từ đó HS có thể vận dụng kiến thức để phịng ngừa sớ bệnh tật Giữa các bài có mới quan hệ với 2.2 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh - Dạy học dựa dự án - Dạy học giải đề - Dạy học thực hành - Dạy học nghiên cứu khoa học 2.3.Thiết kế chủ đề dạy học phần chuyển hóa vật chất lượng động vật DỰ ÁN 1: TIÊU HÓA VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI 1.1 Bước 1: CHUẨN BỊ 1.1.1 Hoạt động giáo viên: Hoạt động 1: Xây dựng câu hỏi định hướng: xuất phát từ nội dung học và mục tiêu cần đạt được - Tiêu hoá là gì? Tiêu hóa nội bào? Tiêu hóa ngoại bào? - Chất dinh dưỡng là gì? Có thể chia làm nhóm nào? - Cơ chế tiêu hoá động vật chưa có hệ tiêu hoá? - Cơ chế tiêu hoá động vật có túi hệ tiêu hoá? - Tiêu hóa động vật có ống tiêu hóa? - Phân biệt tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào? Cho biết ưu điểm tiêu hóa thức ăn ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa? - So sánh tiêu hóa thú ăn thịt và thú ăn thực vật? - Hướng tiến hóa tiêu hóa động vật? - Tại nhiều loài động vật ăn cỏ sử dụng thức ăn chủ yếu là chất xơ mà đáp ứng được nhu cầu prôtêin cho thể? - Bán cầu đại não, dày, ruột non có nhiều nếp nhăn Ý nghĩa nếp nhăn đó? - Một giun chết làm tắc ớng mật gây hậu gì? - Để đáp ứng được nhu cầu prôtêin cho trâu, bị Là người nơng dân bạn bở sung dạng ure hay axit amin? Giải thích? - Tại enzim pepsin dày phân giải được prôtêin thức ăn lại không phân giải prôtêin quan tiêu hóa đó? - Tình hình sức khỏe gia đình em (thơn, nơi sinh sớng) nào? - Cách giứ gìn sức khỏe các cá nhân gia đình em? - Liên hệ thân và gia đình có biện pháp cơng tác phịng chớng bệnh tật ăn uống? Hoạt động 2: Thiết kế dự án - Lĩnh vực ứng dụng: Bài 15, 16 - Tiêu hóa động vật - Đối tượng thực hiện: học sinh lớp 11 hệ trung học phổ thông - Ý tưởng: HS tìm hiểu quá trình tiêu hóa động vật,ở người và nhận biết các hoạt động tiêu hóa để giữ gìn sức khỏe cho thân và gia đình - Tên dự án: TIÊU HĨA VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI Hoạt động 3: Thiết kế nhiệm vụ cho HS Chia lớp thành nhóm: + Nhóm 1: Sưu tầm các loại thức ăn gia đình và địa phương? Nguồn gớc các loại thức ăn, lợi ích các loại thức ăn? (chia thành nhóm thức ăn lành mạnh cho thể và thức ăn tiềm ẩn yếu tớ gây bệnh) Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng các loại thức ăn đó, loại nào có nhiều giá trị dinh dưỡng? Vì sao? Từ đó tìm hiểu chất dinh dưỡng là gì? Có thể chia làm nhóm nào? Tìm hiểu cách trồng, cách nuôi, sản xuất các nguồn thực phẩm đó? Cách xác định thực phẩm lành mạnh, thực phẩm bẩn? Tìm hiểu khái niệm tiêu hoá là gì? Tiêu hóa nội bào? Tiêu hóa ngoại bào? Cơ chế tiêu hoá động vật chưa có quan tiêu hoá? + Nhóm 2:Dựa vào nguồn thức ăn có thể chia động vật thành nhóm nào? Cấu tạo hệ tiêu hóa chúng có khác nhau? Cách chăm sóc chúng có khác không? Từ đó so sánh tiêu hóa thú ăn thịt và thú ăn thực vật? + Nhóm 3: Tìm hiểu tình hình bệnh tiêu hóa phổ biến địa phương (ung thư tuyến giáp, Ung thư ruột…) nguyên nhân, cách phòng, biện pháp điều trị, các nội dung hoạt động gia đình, thơn, trường lớp… và làm để phịng chớng bệnh tật Từ đó trình bày được tiêu hóa người và giải thích được sớ bệnh tiêu hóa người, tun truyền phịng chớng bệnh tiêu hóa cho gia đình… + Nhóm 4: Nhóm diễn kịch chế hoạt động miệng , dày , ruột non, manh tràng Nội dung kịch: các nhân vật đóng vai trị là miệng , dày , ruột non, manh tràng  Ai nêu vai trò tiêu hóa thức ăn  Khán giả đưa các câu hỏi phụ cho các nhân vật trả lời (nếu trả lời nhanh, GV chuẩn bị phần quà cho các học sinh) Các câu hỏi yêu cầu các nhân vật thể vai trò quá trình tiêu hóa từ đó rút các kết luận: *Tại lại nói tiêu hóa thức ăn ống tiêu hóa là tiêu hóa ngoại bào * Ống tiêu hóa phân hóa thành phận khác có tác dụng * Cho biết ưu điểm tiêu hóa thức ăn ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa Hoạt động 4: Chuẩn bị tài liệu hỗ trợ GV HS điều kiện thực dự án thực tế - Sách giáo khoa sinh học 11 ban - Sách giáo viên sinh học 11 ban - Dụng cụ máy tính, điện thoại, USB (nhà trường cho HS và GV mượn), kéo, giấy màu, keo gián giấy, phần thưởng (lớp giáo viên bớ trí) - Sản phẩm học sinh sưu tầm 1.1.2 Hoạt động học sinh: - Xây dựng kế hoạch dự án: Xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phương pháp tiến hành và phân công công việc nhóm - Chuẩn bị các nguồn thông tin đáng tin cậy để chuẩn bị thực dự án - Cùng GV thống các tiêu chí đánh giá dự án 1.2 - THỰC HIỆN DỰ ÁN 1.2.1 Hoạt động GV - Thành lập nhóm lớp ứng dụng Face book, zalo … Yêu cầu HS tham gia Các nội dung kế hoạch dự án, sản phẩm dự án nhóm phải được trình bày cơng khai nhóm để các thành viên nhóm, nhóm khác, GV có thể theo dõi công khai trước báo cáo sản phẩm - Theo dõi, hướng dẫn, đánh giá HS quá trình thực dự án - Liên hệ bệnh viện Hưng Nguyên - Nghệ An, trung tâm y tế dự phòng huyện Nam Đàn - Chuẩn bị sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho các em thực dự án: Bìa, gim bấm, bút dạ, trang zalo riêng,… - Bước đầu thông qua sản phẩm cuối các nhóm HS 1.2.2 Hoạt động học sinh - Phân công nhiệm vụ các thành viên nhóm thực dự án theo kế hoạch - Tiến hành thu thập, xử lý thông tin thu được - Xây dựng sản phẩm báo cáo - Liên hệ, tìm nguồn giúp đỡ cần - Thường xuyên phản hồi, thông báo thông tin cho GV và các nhóm khác 1.3 KẾT THÚC DỰ ÁN 1.3.1 Hoạt động GV - Chuẩn bị sở vật chất cho buổi báo cáo dự án (tivi, phần thưởng, mũ, vương miện) - Theo dõi, đánh giá sản phẩm dự án các nhóm theo các tiêu chí phát triển lực 1.3.2 Hoạt động học sinh - Chuẩn bị tiến hành giới thiệu sản phẩm - Tiến hành giới thiệu sản phẩm - Tự đánh giá sản phẩm dự án nhóm - Đánh giá sản phẩm dự án các nhóm khác theo tiêu chí đưa Học sinh : Tạ Phương Thảo, lớp 11A1 năm học 2021-2022, trườngTHPT Kim Liên tự học nhà DỰ ÁN 2: HÔ HẤP – COVID-19 2.1 Chuẩn bị 2.1.1 Hoạt động giáo viên: Hoạt động 1: Xây dựng câu hỏi định hướng: xuất phát từ nội dung học và mục tiêu cần đạt được - Hơ hấp là gì? Các giai đoạn hơ hấp? 10 Bộ phận tiếp nhận kích thích, phận điều khiển và phận thực Trong chế này quá trình liên hệ ngược đóng vai trị quan trọng - Cơ chế đảm bảo cân nội môi có tham gia các hệ quan bài tiết, tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, nội tiết III VAI TRÒ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU * Cân áp suất thẩm thấu: - Vai trò thận: + Điều hoà lượng nước: Khi áp suất thẩm thấu tăng, thể tích máu giảm  vùng đồi tăng tiết ADH, tăng uống nước  giảm tiết nước tiểu Ngược lại, lượng nước thể tăng làm giảm áp suất thẩm thấu, tăng thể tích máu  tăng bài tiết nước tiểu + Điều hoà muối khoáng: Khi Na + máu giảm  tuyến thận tăng tiết anđostêron  tăng tái hấp thụ Na + từ các ống thận Ngược lại, thừa Na +  tăng áp suất thẩm thấu gây cảm giác khát  uống nước nhiều  muối dư thừa loại thải qua nước tiểu - Vai trị gan: + Điều hoà glucơzơ huyết: Glucôzơ tăng  hoocmôn insulin  glicôgen; glucôzơ giảm  hoocmơn glucagơn  glucơzơ IV VAI TRỊ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG pH NỘI MÔI - pH nội mơi được trì ởn định là nhờ hệ đệm, phổi và thận 42 - Hệ đệm có khả lấy ion H + (khi ion H + dư thừa) ion OH - (khi thừa OH -) các ion này làm thay đổi pH môi trường - Có các hệ đệm: + Hệ đệm bicacbonat: H2CO3/NaHCO3 + Hệ đêm photphat: NaH 2PO4/NaHPO4 + Hệ đệm prơtêinat (prơtêin) V PHỊNG VÀ HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG Đái tháo đường là bệnh mãn tính với biểu lương đường trịng máu bạn ln cao mức bình thường thể cảu bạn thiếu hụt đề kháng với insulin, dẫn đến rối loạn chuyển hóa đường máu Bệnh tiểu đường có các dạng: tuýp và tuýp Ngoài có bệnh tiểu đường thai kì Cách phịng bệnh tiểu đường 2: Quản lí trọng lượng, béo phì, trì trọng lượng khỏe mạnh; Gia tăng vận động, tập thể dục; Ăn cacbohidrat, ăn nhiều chất xơ, hạn chế thức ăn nhanh; Sử dụng cafe, bột quế; Tránh căng thẳng, stress kéo dài… Điều trị hỗ trợ bệnh tiểu đường: Điều trị bệnh tiểu đường cần phải dùng các nhóm thuốc hạ đường huyết loại uống làm cho thể tăng sản xuất chất insulin, làm giảm tình trạng kháng insulin và ngăn ngừa tượng hấp thụ cacbohyđrat ruột GV tổ chức HS đánh giá Bước 4: Đánh giá - HS tự đánh giá và đánh giá các thành viên nhóm cách ghi thông tin đánh giá vào phiếu đánh giá, phiếu hỏi - Các nhóm tự đánh giá và đánh giá các nhóm khác cách 43 ghi thông tin đánh giá vào phiếu đánh giá - Công bố các nội dung đánh giá (về kiến thức, thái độ, KN hợp tác) nhóm và nhóm khác - GV nhận xét và đánh giá HS thông qua kết quan sát - HS tự rút kinh nghiệm cho thân 2.5 Thiết kế các tiêu chí đánh giá lực tự học cho học sinh STT TIÊU CHÍ Xác MỨC A MỨC B MỨC C 8-> 10 ĐIỂM 5-> ĐIỂM DƯỚI ĐIỂM Xác định được Chưa xác định được định Xác định được mục tiêu đầy đủ và chưa đầy đủ kiến thức, kĩ năng, học tập xác kiến thức, kĩ và xác kiến thái độ, lực năng, thái độ, thức, kĩ năng, thái cần đạt được sau lực cần đạt độ, lực cần học xong bài được sau học đạt được sau học xong bài học học xong bài học Lập kế Xác được thông Xác định được Chưa xác định hoạch học tin cần tìm kiếm, chưa đầy đượcthơng tin cần tập cơng việc cần thơng tin cần tìm tìm kiếm, cơng phải thực và kiếm, công việc việc cần phải thực dự kiến được sản cần thực và và dự kiến phẩm đạt được dự kiến được sản được sản phẩm sau học xong phẩm đạt được đạt được sau bài học sau học xong học xong bài học bài học Thực Tìm kiếm thơng kế hoạch tin đầy đủ, Tìm kiếm thơng Tìm kiếm thơng tin đầy đủ, tin chưa đầy đủ và học tập xác, biết xếp xác, biết cách xác, chưa thơng tin hợp lý, xếp thông tin hợp biết cách xếp 44 logic, biết vận lý và logic, chưa thông dụng thông tin để biết cách hợp lý và tạo sản phẩm dụng thông tin để logic, chưa hoàn chỉnh tạo sản phẩm biết cách vận tin vận dụng Tự kiểm tra Kiểm tra, đánh - Kiểm tra, đánh Kiểm tra, đánh giá đánh giá và giá và đưa giá và đưa và đưa rút kinh nhận xét nhận xét nhận nghiệm chính xác xác xét xác chưa đạt đạt đạt được và chưa được và chưa đạt được và chưa đạt đạt được được được khi thực thực thực quá quá trình tự quá trình tự trình tự học học học -Đưa được - Chưa đưa - Chưa đưa hướng để phát được hướng để được hướng để huy điểm phát phát huy điểm mạnh và biện mạnh và khắc pháp khắc phục phục điểm điểm yếu yếu thân huy điểm và khắc mạnh phục điểm yếu thân thân CHƯƠNG III - THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu việc rèn luyện lực tự học HS thông qua thực dự án học tập phần chuyển hóa vật chất và lượng động vật ( sinh học 11) 3.2 Nôi dung thực nghiệm Chọn giáo viên phối hợp, hỗ trợ thực 45 Căn cứ vào trình độ, lực, thành tích cơng tác ngoài việc thực nghiệm trường sở tại, chọn trường THPT giáo viên môn Sinh học 11: - Trường THPT Kim Liên- cô Huỳnh Thị Thu Hỏi - Trường THPT Thái lão - cô Nguyễn Thị Hương Thống các phương pháp triển khai trên, chọn bài, đối tượng thực nghiệm và báo cáo kết Chọn bài thực nghiệm, chọn tiết kiểm tra Nội dung đánh giá hiệu việc rèn luyện lực tự học HS phần B - Chuyển hóa vật chất và lượng động vật - SGK môn Sinh học lớp 11 được dạy học tích hợp, dạy học dự án các bài sau: - Bài 15 Tiêu hóa động vật - Bài 16 Tiêu hóa động vật (tiếp theo) - Bài 17 Hô hấp động vật - Bài 18 Tuần hoàn máu - Bài 19 Tuần hoàn máu (tiếp theo) - Bài 20 Cân nội môi Sau giảng dạy xong, tác giả tiến hành cho học sinh làm bài kiểm tra Đối tượng thực nghiệm Để đảm bảo yêu cầu, nguyên tắc đặt Tác giả chọn ngẫu nhiên 126 học sinh lớp 11A1 , 11A3, 11A4 trường THPT Kim liên, năm học 2021- 2022 Các lớp đó đáp ứng yêu cầu sau: - Trình độ, sĩ số HS tương đương nhau, HS có ý thức học tập - Không gian và điều kiện học tập tương đương Tiến hành đánh giá việc rèn luyện NLTH HS vấn đề sau: - Sự tiến NLTH HS Do giới hạn thời gian đề tài nên chọn số KN NLTH để tổ chức rèn luyện và đánh giá 46 - Hiệu lĩnh hội tri thức (mức độ tự học kiến thức) các chủ đề phần chuyển hóa vật chất và lượng động vật ( sinh học 11) 3.3 Kết thực nghiệm và biện luận Sau tiến hành thực nghiệm thu được kết sau: Thống kê sau lần kiểm tra có kết các bảng sau: Kết lần Số bài Số Chưa đạt kiểm tra Đạt Số bài Tỷ lệ Số bài Tỷ lệ 126 94 74,6% 32 25,4% 126 68 53,9% 58 46,1% 126 41 32,5% 85 67,5% Qua bảng cho ta thấy: - Ở giai đoạn trước thực nghiệm, mức độ đạt các kĩ NLTH thấp (25,4%), chưa được rèn luyện các kĩ NLTH cách khoa học nên HS chưa biết các xác định được các mục tiêu học tập, kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin, kĩ trao đổi và phổ biến thông tin kĩ tự kiểm tra đánh giá - Ở giai đoạn sau thực nghiệm, mức độ đạt được các kĩ NLTH được nâng cao dần (từ 25,4 % lên 67,5%) Bảng 3.2 Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí lực tự học Tiêu Sớ lần chí kiểm tra Mức độ A SL Tỷ lệ (%) B SL Tỷ lệ (%) C SL Tỷ lệ (%) 47 12 9,52 71 56,34 43 34,14 25 19,8 70 55,55 31 24,65 47 37,3 66 52,38 13 10,32 14 11,11 70 55,55 42 33,33 30 23,80 63 50,0 33 26,2 49 38,88 57 45,23 20 15,89 16 12,69 86 68,25 24 19,06 32 25,39 73 57,93 21 16,68 54 42,85 60 47,61 9,54 11 8,73 69 54,76 46 36,51 20 15,87 81 64,28 25 19,85 41 32,53 68 53,96 17 13,51 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước TN sau 50 40 Mức độ A 30 Mức độ B 20 Mức độ C 10 lần lần lần 48 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt được tiêu chí trước TN và sau TN 60 50 40 Mức độ A 30 Mức độ B Mức độ C 20 lần lần lần Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt được tiêu chí trước TN và sau TN 60 50 Mức độ A 40 Mức độ B 30 Mức độ C 20 10 lần lần lần Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt được tiêu chí trước TN và sau TN 49 Mức độ A Mức độ B Mức độ C 10 lần lần lần Qua bảng số liệu 3.1 và các biểu đồ 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 ta thấy trước thực nghiêm tỷ lệ Hs đạt được theo các tiêu chí mức độ C và B là khá cao mức độ A là khá thấp (chủ yếu tập trung nhóm HS có học lực khá trở lên) HS chưa hình thành, chưa phát huy được các kĩ thành phần để tạo nên các NLTH Nhưng kết này tăng dần sau quá trình thực nghiệm Điều này chứng tỏ việc rèn luyện NLTH HS là quan trọng Trong quá trình rèn NLTH cho HS, không đem lại cho các em kiến thức mà rèn cho các em các kĩ cần thiết kĩ xác định mục tiêu,lên kế hoạch thực nhiệm vụ, tìm kiếm thơng tin, xếp thông tin, giao tiếp, đánh giá là kĩ vô cần thiết sống Sau thực nghiệm, số lượng HS đạt được mức độ A tăng lên rõ rệt Điều đó chứng tỏ quy trình và biện pháp rèn luyện NLTH sáng kiến đề xuất là có hiệu 3.1.1 Nhận xét Trong quá trình thực nghiệm, kết hợp với kết làm bài HS và quan sát tổ chức HS tự học, thấy có tiến qua lần thực nghiệm, cụ thể: - Khi học chủ đề “TIÊU HÓA VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI.” có sử dụng phiếu học tập yêu cầu HS tự tìm kiếm thơng tin từ kết thí nghiệm và từ SGK để hoàn thành, các em cịn lúng túng, sớ em hoàn thành 50 được phiếu học tập Trong quá trình hoàn thiện phiếu học tập và các câu hỏi thảo luận nhóm HS chưa biết cách xác định nội dung kiến thức cần có, chưa biết cách tìm kiếm thơng tin xếp các thông tin cách hợp lý, logic, chưa dự kiếm được sản phẩm tạo sản phẩm hoàn chỉnh Ngoài ra, số em e ngại việc đưa ý kiến cá nhân việc trao đởi và truyền tin chưa đạt hiệu dẫn đến tự kiểm tra và đánh giá các em chưa đạt được kết cao Chỉ có vài em đạt được vài tiêu chí các tiêu chí đánh gía mà chúng tơi đưa - Khi học đến chủ đề “HƠ HẤP – COVID-19” chúng tơi sử dụng phiếu học tập và yêu cầu HS tự tìm kiếm thơng tin và thảo luận để hoàn thành phiếu học tập, thấy HS có tiến bộ, nhiều HS biết xác định nội dung kiến thức cần có và tìm kiếm xếp thông tin cách logic Tuy nhiên việc dự kiến các sản phẩm và vận dụng thông tin để tạo sản phẩm lúng túng Trong việc trao đổi và truyền tin, các em bớt e ngại hơn, mạnh dạn đưa ý kiến cá nhân tạo nên tra đổi thông tin diễn sôi nổi hơn, đạt được kết cao Hơn nữa, việc kiểm tra đánh giá đạt được kết định thể thông qua việc các nhóm và thân số HS nhận được điểm thiếu sản phẩm thân, nhóm tạo ra, việc kiểm tra đánh giá này đơi chưa thực xác - Khi học đến chủ đề “TUẦN HOÀN MÁU – ĐỂ CĨ MỘT TRÁI TIM KHỎE?” chúng tơi sử dụng phiếu học tập kết hợp với việc lập dự án học tập cho HS và yêu cầu HS hoàn thành, thấy HS có tiến rõ rệt, nhiều HS xác định được nội dung cần có, tìm kiếm thơng tin đầy đủ, xác, xếp thơng tin hợp lý và logic Ngoài ra, các em biết dự kiến công việc, phân công công việc hợp lý và số HS tạo được sản phẩm hoàn chỉnh Việc trao đổi và truyền tin cúng đạt kết định thể qua sản phẩm các em, thể qua việc trình bày các báo cáo nhóm Việc tự kiểm tra đánh giá đạt kết 51 cao hơn, các em biết tự nhận xét, tự đánh giá sản phẩm tạo ra, thấy được điểm mạnh, điểm cịn thiếu nhóm, biết cách bở sung điểm thiếu để hoàn thành nhiệm vụ 52 - Qua thực nghiệm dạy bài theo hướng rèn luyện NLTH cho HS, thu đượcnhững thông tin ngược phản hồi HS: HS cảm thấy hứng thú quá trình học, so với phương pháp dạy học truyền thống, rèn luyện NLTH cho HS, các em chủ động và sáng tạo quá trình học tập, việc đóng góp ý kiến cá nhân đối với nhóm hay các nhóm với diễn sôi nổi để hoàn thành nhiệm vụ mà GV giao phó Đặc biệt, quá trình thực nhiệm vụ học tâp, HS cịn thể được cái tơi thân, biết tự lắng nghe để nhận đực cái sai nhận thức thân, từ đó khắc sâu được kiến thức Bằng các cách chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS, làm cho HS chủ động thực các nhiệm vụ GV đưa ra, từ đó làm cho hiệu học tập được nâng cao - Trong quá trình học, để hoàn thành nhiệm vụ GV đưa ra, HS phải chủ động tìm kiếm kiến thức thơng qua việc chủ động làm việc với SGK và các phương tiện hỗ trợ khác, ngoài việc rèn luyện NLTH, HS rèn luyện được số kĩ khác kĩ lắng nghe, quan sát, phân tích, tởng hợp, suy luận, khái quát, hợp tác (làm việc nhóm) - Việc thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề giúp HS có liên kết các kiến thức với để có cái nhìn khái quát nội dung các bài học có liên quan, xếp, xâu chuỗi các nội dung bài học thành chuỗi kiến thức logic, dễ hiểu, dễ nhớ và có thể liên hệ thực tế cách dễ dàng 53 PHẦN III- KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Thực mục đích sáng kiến kinh nghiệm, đới chiếu với nhiệm vụ mà đặt ra, thu được các kết sau: - Thực sáng kiến này góp phần làm sáng tỏ sở lý luận việc rèn luyện NLTH dạy học Sinh học và dạy học thông qua việc xây dựng các chủ đề học tập - Qua nghiên cứu lý thuyết và khảo sát thực tế dạy học theo hướng tổ chức dạy học theo chủ đề nhằm phát triển NLTH cho HS nhận được quan tâm đa số các GV Tuy nhiên, việc rèn luyện NLTH cho HS gặp nhiều khó khăn chưa nhận được quan tâm từ thân HS và phụ huynh, sở vật chất sớ sở giáo dục cịn nhiều hạn chế, lượng kiến thức bài học nhiều làm HS khó có thể bao quát hết các tiết học - Xác định được quy trình và thiết kế và tồ chức dạy học theo chủ đề nhằm rèn luyện NLTH cho HS học phần chuyển hóa vật chất và lượng động vật - Xây dựng được tiêu chí để đánh giá NLTH HS với tiêu chí có mức độ - Để nâng cao hiệu dạy học môn Sinh học nói chung và Sinh học THPT nói riêng, GV có vai trò hướng dẫn HS tự học lớp cần hướng dẫn HS tự học nhà Vì yêu cầu người GV ngoài kiến thức chuyên môn, kĩ nghiệp vụ và thao tác sư phậm cần phải ý đến việc tìm hiểu xem HS đạt được NLTH mức độ nào để có thể thiết kế các hoạt động học phù hợp để hình thành kĩ thiếu và phát triển các kĩ mà HS chưa thành thạo 54 55 56 ... CHỦ ĐỀ PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT ( SINH HOC 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH ĐÁP ỨNG TRONG TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH COVIT 2.1 Cấu trúc nội dung phần chuyển hóa. .. chủ đề dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh - Dạy học dựa dự án - Dạy học giải đề - Dạy học thực hành - Dạy học nghiên cứu khoa học 2.3 .Thiết kế chủ đề dạy học phần chuyển hóa. .. chủ đề Bước 3: Xác định mạch kiến thức chủ đề Bước 4: Thiết kế các hoạt động học chủ đề Bước 5: Thiết kế công cụ đánh giá việc học tập chủ CHƯƠNG II - THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ

Ngày đăng: 03/07/2022, 06:30

Hình ảnh liên quan

+Nhóm 2: Lập bảng phân chia các nhóm động vật ở địa phương  theo  tiêu  chí  dinh  dưỡng;  so  sánh  tiêu  hóa  của  thú  ăn  thịt và thú ăn thực vật  - SKKN thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật ( sinh học 11) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh đáp ứng trong tình hình dịch bệnh covid

ho.

́m 2: Lập bảng phân chia các nhóm động vật ở địa phương theo tiêu chí dinh dưỡng; so sánh tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật Xem tại trang 22 của tài liệu.
+Nhóm 2: Sưu tầm một số hình ảnh về: Các bề mặt trao đổi khí tương ứng với các nhóm đối tượng  theo nấc thang tiến  hóa, cấu tạo hệ hô  hấp, cơ chế hoạt động của hệ  hô hấp từ đó  khái quát được:  - SKKN thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật ( sinh học 11) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh đáp ứng trong tình hình dịch bệnh covid

ho.

́m 2: Sưu tầm một số hình ảnh về: Các bề mặt trao đổi khí tương ứng với các nhóm đối tượng theo nấc thang tiến hóa, cấu tạo hệ hô hấp, cơ chế hoạt động của hệ hô hấp từ đó khái quát được: Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Cá nhân hình thành ý tưởng và  làm việc  - SKKN thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật ( sinh học 11) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh đáp ứng trong tình hình dịch bệnh covid

a.

́ nhân hình thành ý tưởng và làm việc Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Các nhóm trình sản phẩm lên bảng, tivi, diễn kịch. - SKKN thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật ( sinh học 11) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh đáp ứng trong tình hình dịch bệnh covid

a.

́c nhóm trình sản phẩm lên bảng, tivi, diễn kịch Xem tại trang 29 của tài liệu.
3. Các hình thức hô hấp: a. Hô hấp qua bề mặt cơ thể:  - SKKN thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật ( sinh học 11) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh đáp ứng trong tình hình dịch bệnh covid

3..

Các hình thức hô hấp: a. Hô hấp qua bề mặt cơ thể: Xem tại trang 30 của tài liệu.
lựa chọn hình thức hoạt động  - SKKN thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật ( sinh học 11) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh đáp ứng trong tình hình dịch bệnh covid

l.

ựa chọn hình thức hoạt động Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Cá nhân hình thành ý tưởng và  làm việc  - SKKN thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật ( sinh học 11) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh đáp ứng trong tình hình dịch bệnh covid

a.

́ nhân hình thành ý tưởng và làm việc Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Các nhóm trình sản phẩm lên bảng, máy chiế u, trình bày trên Zoom..   - SKKN thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật ( sinh học 11) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh đáp ứng trong tình hình dịch bệnh covid

a.

́c nhóm trình sản phẩm lên bảng, máy chiế u, trình bày trên Zoom.. Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Cá nhân hình thành ý tưởng và  làm việc  - SKKN thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật ( sinh học 11) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh đáp ứng trong tình hình dịch bệnh covid

a.

́ nhân hình thành ý tưởng và làm việc Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Các nhóm trình sản phẩm lên bảng, tivi, diễn kịch. - SKKN thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật ( sinh học 11) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh đáp ứng trong tình hình dịch bệnh covid

a.

́c nhóm trình sản phẩm lên bảng, tivi, diễn kịch Xem tại trang 41 của tài liệu.
Qua bảng trên cho ta thấy: - SKKN thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật ( sinh học 11) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh đáp ứng trong tình hình dịch bệnh covid

ua.

bảng trên cho ta thấy: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp về mức độ các tiêu chí của năng lực tự học - SKKN thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật ( sinh học 11) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh đáp ứng trong tình hình dịch bệnh covid

Bảng 3.2..

Bảng tổng hợp về mức độ các tiêu chí của năng lực tự học Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt được tiêu chí 1 trước TN và sau - SKKN thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật ( sinh học 11) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh đáp ứng trong tình hình dịch bệnh covid

Hình 3.1..

Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt được tiêu chí 1 trước TN và sau Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt được tiêu chí 3 trước TN và sau TN - SKKN thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật ( sinh học 11) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh đáp ứng trong tình hình dịch bệnh covid

Hình 3.3..

Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt được tiêu chí 3 trước TN và sau TN Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.4. Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt được tiêu chí 4 trước TN và sau TN60  - SKKN thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật ( sinh học 11) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh đáp ứng trong tình hình dịch bệnh covid

Hình 3.4..

Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt được tiêu chí 4 trước TN và sau TN60 Xem tại trang 49 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan