1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN vận DỤNG một số kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ 10 góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Một Số Kĩ Thuật Dạy Học Tích Cực Trong Dạy Học Môn Công Nghệ 10 Góp Phần Phát Triển Năng Lực Cho Học Sinh THPT
Tác giả Đào Thị Thanh
Trường học Trường THPT Bắc Yên Thành
Chuyên ngành Công nghệ
Thể loại Đề tài nghiên cứu
Năm xuất bản 2022
Thành phố Yên Thành
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MƠN CƠNG NGHỆ 10 GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT Môn: Công nghệ 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MƠN CƠNG NGHỆ 10 GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT Môn: Công nghệ 10 Tác giả: Đào Thị Thanh Tổ chuyên môn: TỰ NHIÊN Yên thành – 2022 Số điện thoại: 0975364518 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ đầy đủ CN 10 Công nghệ 10 GV Giáo viên HS Học sinh KTDH Kĩ thuật dạy học NL Năng lực PC Phẩm chất SĐTD Sơ đồ tư MỤC LỤC Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Dạy học phát triển phẩm chất, lực Năng lực công nghệ 3 Kĩ thuật dạy học 3.1 Khái niệm 3.2 Một số kĩ thuật dạy học sử dụng môn Công nghệ 10 3.2.1 Kĩ thuật động não - Công não (Brainstorming) 3.2.2 Kĩ thuật khăn trải bàn 3.2.3 Sơ đồ tư (Mind map) Chương II: Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu Sự cần thiết sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực Thực trạng sử dụng kĩ thuật dạy học môn CN trường THPT huyện Yên Thành 2.1 Thực trạng từ phía chương trình, thời lượng 2.2 Thực trạng từ phía giáo viên 2.3 Thực trạng từ phía học sinh 10 Chương III: Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực vào môn Công nghệ 10 12 Kĩ thuật động não 12 Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn 18 Sử dụng Sơ đồ tư dạy học 25 3.1 Hướng dẫn HS làm quen với sơ đồ tư 25 3.2.1 Sử dụng sơ đồ tư nhằm giới thiệu nội dung học 28 3.2.2 Sử dụng Sơ đồ tư dạy kiến thức 29 3.2.3 Sử dụng sơ đồ tư để tổng kết học 35 3.2.4 Sử dụng SĐTD để dạy ôn tập, sơ kết, tổng kết 37 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 Phần III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 I Kết luận 43 II Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 45 Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận phẩm chất, lực người học Có thể thấy, dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục phổ thơng nói riêng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho quốc gia nói chung Mơn Cơng nghệ mơn học khác, ngồi góp phần hình thành phát triển lực cốt lõi giúp học sinh phát triển lực công nghệ Dễ dàng thấy lực hình thành thể qua hoạt động Kĩ thuật dạy học cách thức, đường để người học hoạt động chiếm lĩnh tri thức, hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Trong năm gần đây, định hướng đổi phương pháp dạy học thống theo tư tưởng tích cực hóa hoạt động học sinh tổ chức hướng dẫn giáo viên (GV) Tại trường THPT công tác, phấn đấu không ngừng việc đổi phương pháp dạy học ứng dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy Tuy nhiên, chúng tơi cịn lúng túng, gặp khơng khó khăn nguyên nhân khách quan chủ quan Điều ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển phẩm chất lực học sinh Vì vậy, để nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời tiệm cận với chương trình giáo dục phổ thơng sử dụng hiệu quả linh hoạt kĩ thuật dạy học yêu cầu tất yếu giáo viên Xuất phát từ lí trên, chúng tơi đề xuất phương án sử dụng số kĩ thuật dạy học vào dạy học mơn Cơng nghệ 10 (CN10) Từ xây dựng đề tài nghiên cứu “Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học mơn Cơng nghệ 10 góp phần phát triển lực cho học sinh THPT” Mục đích nghiên cứu Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực vào mơn CN10 nhằm góp phần phát triển lực cho học sinh THPT Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: mơn Cơng nghệ 10 - Đóng góp đề tài: Nghiên cứu nhằm góp phần đổi cách thức dạy học mơn Cơng nghệ 10, qua góp phần hình thành phát triển lực cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận số kĩ thuật dạy học - Nghiên cứu lực cốt lõi, thành tố lực công nghệ - Khảo sát thực trạng sử dụng KTDH dạy học môn CN cấp THPT địa bàn huyện Yên Thành - Vận dụng hiệu quả số kĩ thuật dạy học vào môn CN10 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu đổi phương pháp dạy học, sở lý luận số kĩ thuật dạy học - Phương pháp điều tra quan sát Dự giờ, quan sát, phân tích, tổng hợp hoạt động dạy học môn Công nghệ 10 liên quan đến khả vận dụng số kĩ thuật dạy học - Phương pháp thu thập xử lí số liệu Chú trọng phân tích định tính kết quả thu - Thực nghiệm sư phạm Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Dạy học phát triển phẩm chất, lực Phẩm chất (PC) lực (NL) hai thành phần bản cấu trúc nhân cách nói chung yếu tố tảng tạo nên nhân cách người Dạy học giáo dục phát triển PC, NL “tích lũy” biểu hiện, yếu tớ phẩm chất lực người học để chuyển hố góp phần hình thành, phát triển nhân cách Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận PC, NL người học, từ chỗ quan tâm tới việc học sinh (HS) học đến chỗ quan tâm tới việc HS làm qua việc học Phẩm chất tính tớ t thể ở thái độ, hành vi ứng xử người; với NL tạo nên nhân cách người Các PC chủ yếu cần hình thành phát triển cho HS phổ thông bao gồm: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ vào tớ chất q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kinh nghiệm, kĩ cácthuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực đạt kết quả hoạt động điều kiện cụ thể NL chung NL bản, thiết yếu cố t lõi, làm tảng cho hoạt động người số ng lao động nghề nghiệp NL đặc thù NL hình thành phát triển sở NL chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình h́ ng, môi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hoạt động toán học, âm nhạc, mĩ thuật, thể thao Các lực chung hình thành, phát triển thơng qua môn học hoạt động giáo dục: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo; Các lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: NL ngơn ngữ, NL tính tốn, NL khoa học, NL công nghệ, NL tin học, NL thẩm mĩ NL thể chất Năng lực công nghệ Cơng nghệ mơn học có vai trị quan trọng giáo dục phổ thông Việt Nam nhiều quố c gia giới Trong bố i cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư hữu, quan tâm mạnh mẽ Việt Nam giáo dục STEM, quan tâm đặc biệt tới giáo dục hướng nghiệp phân luồng ở phổ thông giáo dục cơng nghệ quan tâm, coi trọng Mơn Cơng nghệ hình thành phát triển ở học sinh lực công nghệ, bao gồm lực thành phần: Nhận thức công nghệ, Giao tiếp công nghệ, Sử dụng công nghệ, Đánh giá công nghệ, Thiết kế kĩ thuật Hình Mơ hình lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Là lực làm chủ kiến thức phổ thông cố t lõi công nghệ phương diện bản chất công nghệ; mố i quan hệ công nghệ, người, xã hội; số công nghệ phổ biến, trình sản xuất chủ yếu có ảnh hưởng tác động lớn tới kinh tế, xã hội tương lai; phát triển đổi công nghệ; nghề nghiệp định hướng nghề nghiệp lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ chủ yếu ở Việt Nam - Giao tiếp công nghệ: Là lực lập, đọc, trao đổi tài liệu kĩ thuật sản phẩm, trình, dịch vụ cơng nghệ sử dụng, đánh giá công nghệ thiết kế kĩ thuật - Sử dụng công nghệ: Là lực khai thác sản phẩm, trình, dịch vụ cơng nghệ chức năng, kĩ thuật, an toàn hiệu quả; tạo sản phẩm công nghệ - Đánh giá công nghệ: Là lực đưa nhận định sản phẩm, trình, dịch vụ cơng nghệ với góc nhìn đa chiều vai trò, chức năng, chất lượng, kinh tế - tài chính, tác động mơi trường mặt trái kĩ thuật, công nghệ - Thiết kế kĩ thuật: Là lực phát nhu cầu, vấn đề cần giải quyết, cần đổi thực tiễn; đề xuất giải pháp kĩ thuật, công nghệ đáp ứng nhu cầu, giải vấn đề đặt ra; thực hoá giải pháp kĩ thuật, công nghệ; thử nghiệm đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu, vấn đề đặt Quá trình thực sở xem xét đầy đủ khía cạnh tài ngun, mơi trường, kinh tế nhân văn Hình 14 Sản phẩm nhóm lớp 10D1 – SĐTD 12 Hình 15 SĐTD 12 – Vẽ phần mềm Mindmap 10 Ví dụ 11: Sử dụng SDTD dạy học 19 “Ảnh hưởng thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật môi trường” * Mục tiêu phát triển lực: 32 - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp hợp tác: Các thành viên tự giác hoàn thoàn thành nhiệm vụ cá nhân phối hợp để hoàn thành tốt nhiệm vụ - Năng lực công nghệ: + Nhận thức cơng nghệ: Trình bày ảnh hưởng xấu thuốc hóa học; nguyên nhân cách hạn chế + Sử dụng công nghệ: Vận dụng kiến thức biện pháp hạn chế ảnh hưởng thuốc hóa học để áp dụng vào thực tiễn * Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giáo viên nêu mục tiêu, nhiệm vụ lập SĐTD - GV: Thuốc hóa học dùng nơng nghiệp với mục đích tiêu diệt sâu bệnh, bảo vệ trồng Tuy nhiên, sử dụng khơng hợp lý thuốc hóa học lại ảnh hưởng lớn đến quần thể sinh vật, mơi trường Vì vậy, cần tìm hiểu rõ thuốc hóa học để phịng trừ sâu bệnh vừa hiệu quả, vừa an toàn cho người, mơi trường - GV chia lớp thành nhóm (2 bàn/1 nhóm) nghiên cứu nội dung 19 vẽ SĐTD nhằm hệ thống lại kiến thức Bước 2: HS xác định chủ đề trung tâm SĐTD Thông qua nhiệm vụ GV nêu, HS xác định từ ngữ trung tâm: THUỐC HÓA HỌC Bước 3: HS xác định nhánh chính, nhánh phụ Để xác định nhánh chính, nhánh phụ HS cần trả lời câu hỏi: - Nghiên cứu thuốc hóa học cần quan tâm tới vấn đề gì? - Ưu điểm bật thuốc hóa học phịng trừ sâu bệnh? - Nêu ảnh hưởng xấu thuốc hóa học tới quần thể sinh vật mơi trường - Vì thuốc hóa học lại có ảnh hưởng xấu đó? - Kể tên biện pháp góp phần hạn chế ảnh hưởng thuốc hóa học Bước 4: Hồn chỉnh SĐTD Để hoàn chỉnh SĐTD, HS nối nhánh thể mối quan hệ với Đồng thời bổ sung màu sắc, hình ảnh Bước 5: Nhận xét, đánh giá GV tổ chức thảo luận để nhận xét, đánh giá chỉnh sửa SĐTD hoàn thiện GV nên nhấn mạnh để HS thấy lập nhiều dạng SDTD khác chủ đề 33 Hình 16 Sản phẩm nhóm lớp 10D1 - SĐTD 19 Hình 17 Sản phẩm nhóm lớp 10D1 – SĐTD 19 34 Hình 18 Sản phẩm nhóm lớp 10D1 - 19 Hình 19 SĐTD 19 – Vẽ phần mềm Mindmap10 3.2.3 Sử dụng sơ đồ tư để tổng kết học Thông thường, kết thúc học, GV phải hướng dẫn HS củng cố kiến thức vài câu hỏi Biện pháp dễ gây nhàm chán hiệu Nếu sử dụng SĐTD để hướng dẫn HS tự củng cố chắn em nhớ 35 lớp Tuy theo thời gian tiết học HS tự vẽ SĐTD yêu cầu HS dựa vào SĐTD GV vẽ thuyết minh lại kiến thức học SĐTD sử dụng cuối tiết học giúp HS nắm vững kiến thức trọng tâm bài, củng cố lại kiến thức học cách tốt Ví dụ 12: Sử dụng SĐTD để tổng kết 49 “Bài mở đầu”: * Mục tiêu phát triển lực: - Năng lực chung + Năng lực tự chủ tự học: Tích cực, chủ động tìm hiểu kiến thức liên quan đến lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp để hoàn thành nhiệm vụ giao - Năng lực công nghệ: + Năng lực nhận thức công nghệ: Nêu khái niệm kinh doanh, hội kinh doanh, thị trường, doanh nghiệp, cơng ty Trình bày đặc điểm công ty TNHH công ty cổ phần * Tổ chức thực hiện: - Sau dạy xong 49 “Bài mở đầu”, GV chiếu SĐTD yêu cầu 2-3 HS thuyết trình lại nội dung có Hình 20 Vẽ SĐTD 49 phần mềm online “edrawmind.com” 36 - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá phần trình bày bạn - GV nhận xét mức độ hiểu bài, nắm vững trọng tâm học, khả trình bày 3.2.4 Sử dụng SĐTD để dạy ôn tập, sơ kết, tổng kết Khi dạy dạng ôn tập, sơ kết, tổng kết sử dụng SĐTD theo cách: Cách 1: GV yêu cầu HS nhà tự lập SĐTD ôn tập giấy A3 theo chương/phần, sau thu lại, phân loại, nhận xét, đánh giá giới thiệu số SĐTD chuẩn để lớp tham khảo Cách 2: GV lập SĐTD mở Trong tiết ôn tập, sơ kết GV vẽ từ khóa số nhánh chính, u cầu HS tự vẽ nhánh phụ để bổ sung thông tin Cách làm lôi em tham gia Các em tư duy, trao đổi, tranh luận nhiều Kết tiết ôn tập trở nên sôi nổi, hào hứng mà không tẻ nhạt Cách 3: GV chia nhóm vẽ SĐTD: vẽ phần toàn nội dung (Tùy lượng kiến thức nhiều, ít) Sau định nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét, cho điểm dựa tiêu chí: Nội dung cần ơn tập; xếp kiến thức hợp lý, khoa học Trong đề tài đề cập tới cách 1, cách Ví dụ 13: Sử dụng SĐTD để dạy tiết ơn tập học kì * Mục tiêu phát triển lực: - Năng lực chung + Năng lực giao tiếp hợp tác: Các thành viên tích cực, chủ động; phối hợp tốt để hoàn thành nhiệm vụ - Năng lực công nghệ + Nhận thức công nghệ: Hệ thống hóa khắc sâu số kiến thức giống trồng; đất trồng; phân bón; bảo vệ trồng * Tổ chức thực hiện: - GV chiếu SĐTD nội dung kiến thức học kì dạng điền khuyết - GV chia lớp thành nhóm Yêu cầu HS dựa vào kiến thức học, bổ sung nhánh phụ để tạo thành SĐTD hoàn chỉnh thời gian 15 phút - Các nhóm thảo luận, chia sẻ ý kiến, hoàn thiện SĐTD - Đại diện nhóm thuyết trình - GV trao đổi số câu hỏi với nhóm nhằm khắc sâu nội dung kiến thức 37 Khảo nghiệm giống ? ? Hệ thống SX GIỐNG CÂY TROONG ? ? Nuôi cấy mô tế bào Khái niệm ? Tính chất đất trơng ? ? Nguyên nhân ĐẤT TRỒNG TRỒNG ? ? ? KIẾN THỨC HỌC KÌ Đất xói mịn ? ? Biện pháp cải tạo Phân hóa học ? Kĩ thuật sử dụng PHÂN BĨN ? Đặc điểm, tính chất ? Phân vi sinh vật ? ? ? BẢO VỆ CÂY TRỒNG Điều kiện phát sinh, phát triển ? ? Nhận biết sâu, bệnh hại lúa ? Hình 21 Vẽ SĐTD điền khuyết ơn tập học kì phần mềm Microsoft Word 38 Ví dụ 14: Sử dụng SĐTD dạy tiết ôn tập học kì * Mục tiêu phát triển lực: - Năng lực chung + Năng lực tự chủ tự học: Mỗi cá nhân tự giác, chủ động hoàn thành nhiệm vụ giao - Năng lực công nghệ + Nhận thức công nghệ: Hệ thống hóa khắc sâu số kiến thức phòng trừ sâu bệnh bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản * Tổ chức thực - GV yêu cầu HS nhà vẽ SĐTD hệ thống kiến thức kì 2: + Gồm hai nội dung phịng trừ sâu bệnh bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản + Dụng cụ: Giấy A3, bút màu, thước + Thời gian nạp: tiết Công nghệ - Đến tiết học, GV chọn sản phẩm vẽ nội dung kiến thức; trình bày khoa học, hợp lý; có tính thẫm mĩ để lên báo cáo trước lớp - GV trao đổi số câu hỏi nhằm khắc sâu nội dung kiến thức Hình 22 SĐTD hệ thống kiến thức học kì – HS Phan Cẩm Vân lớp 10D1 39 Hình 23 SĐTD hệ thống kiến thức học kì - HS Nguyễn Thị An lớp 10D1 Hình 24 SĐTD hệ thống kiến thức kì – HS Phan Thị Tâm lớp 10D1 * Sử dụng SĐTD phát huy tính tích cực HS cịn giúp em ghi nhớ hiệu Khi sử dụng SĐTD cần lưu ý số vấn đề sau: + Cần biết chọn lọc nội dung dạy để sử dụng SĐTD cách hợp lí 40 + GV người “cố vấn”, “trọng tài” giúp HS hoàn chỉnh SĐTD SĐTD sơ đồ mở nên khơng u cầu nhóm chung kiểu mà GV nên chỉnh sửa cho HS mặt kiến thức, góp ý thêm đường nét, cách nhánh hình thức + Trong trình xây dựng SĐTD tránh ghi lại đoạn văn dài, đưa hình ảnh khơng liên quan tới học; vẽ cầu kì hay sơ sài Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua thời gian nghiên cứu, thực nghiệm số KTDH thu số kết sau: * Cách sử dụng có hiệu số KTDH đề cập tới đề tài - Kĩ thuật động não kĩ thuật khăn trải bàn sử dụng hầu hết hoạt động dạy học: Khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng - Sơ đồ tư sử dụng để giới thiệu nội dung học, dạy kiến thức mới, tổng kết học hay dạy ôn tập, sơ kết, tổng kết - Để phát huy hiệu dạy học, kĩ thuật cần phối hợp với số phương pháp dạy học: dạy học giải vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, dạy học dự án - Trong KTDH nào, GV người “cố vấn”, “trọng tài” giúp HS hoàn thành nhiệm vụ giao Qua đó, HS chiếm lĩnh tri thức, hình thành lực cần thiết đáp ứng yêu cầu xã hội - Một số KTDH kết hợp linh hoạt học/chủ đề giúp tiết học đạt hiệu * Mức độ hứng thú với môn CN10 - Khảo sát mức độ hứng thú với môn CN 10 vào đầu năm học lớp 10D1 10A2, kết thu sau: Mức độ 10D1 (44HS) 10A2 (44HS) Rất hứng thú 0 Hứng thú HS 12 HS Không hứng thú 35 HS 32 HS Theo kết thu được, ta thấy hai lớp em khơng u thích mơn CN 10 Bởi tư tưởng em xem CN 10 mơn phụ nên khơng trọng học, có hứng thú với mơn học - Sau thời gian áp dụng số KTDH tích cực, kết thu sau: 41 Mức độ 10D1 (TN) 10A2 (ĐC) Rất hứng thú 20 HS HS Hứng thú 18 HS 10 HS Không hứng thú HS 29 HS Từ kết ta thấy, từ việc HS hứng thú với mơn CN 10, nhờ vận dụng số KTDH tích cực, HS quan tâm tới môn học em thể rõ u thích nội dung mơn học Trong q trình sử dụng KTDH lớp 10D1, tơi thấy hứng thú em qua tiết học Sử dụng kĩ thuật động não, khăn trải bàn SĐTD khiến cho em muốn khám phá khả thân; tìm tịi, đào sâu, chinh phục điều chưa biết Càng phát điều mới, HS hứng thú, say mê, khiến não không ngừng phát triển, mở rộng lối tư mạch lạc, logic để tiếp tục sáng tạo, cho ý tưởng Điều lí giải HS ngày hứng thú, say mê môn CN10 sử dụng số KTDH tích cực * Chất lượng học tập môn CN10 - Kết học tập môn CN10 học kì lớp: Học lực Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu ĐC (10A2) 5% 25% 70% 0% TN (10D1) 35% 45% 20% 0% Chất lượng học tập hai lớp đầu năm học tương đương Nhưng theo kết sau kì 2, tỉ lệ HS giỏi lớp 10D1 cao hẳn lớp 10A2 Như vậy, bước đầu xin khẳng định, sử dụng KTDH vào môn Công nghệ 10 chất lượng dạy học nâng cao rõ rệt Trong q trình sử dụng KTDH, có giai đoạn HS tự làm, tự sáng tạo, phát triển ý tưởng riêng thân, giúp em trở nên tích cực, chủ động việc học Ngồi ra, có cơng đoạn làm việc nhau, lắng nghe ý kiến hay từ bạn giúp em trưởng thành qua học Các em biết lập kế hoạch, phân cơng cơng việc, hợp tác với bạn để hồn thành nhiệm vụ Điều tạo cho em hội phát huy tối đa lực cần thiết: lực tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo Trong dạy học mơn CN, ngồi phát triển lực chung, mơn CN cịn giúp em hình thành phát triển lực công nghệ lực quan trọng thời đại 42 Phần III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I Kết luận Qua kết nghiên cứu, rút kết luận sau: - Sử dụng số KTDH tạo động lực, hứng thú học tập cho HS Tiết học trở nên nhẹ nhàng, điều góp phần nâng cao tính tích cực học tập HS theo hướng đổi phương pháp dạy học Công nghệ 10 - DH theo hướng sử dụng KTDH tích cực giúp em hình thành phát triển số lực bản: Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác Từ giúp em có phương pháp học tập khoa học, góp phần nâng cao hiệu học tập khơng mơn CN 10 mà cịn môn học khác Đặc biệt qua môn học, giúp HS hình thành phát triển lực cơng nghệ - lực cần thiết cho HS thời đại - Mỗi KTDH có ưu điểm hạn chế định Vì vậy, phải biết cách sử dụng hợp lí, tránh lạm dụng KTDH II Đề nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu để vận dụng KTDH cách có hiệu - Cần đầu tư sở vật chất trường THPT, đặc biệt phương tiện dạy học cho môn Công nghệ 10 - môn khoa học ứng dụng, tạo điều kiện phát huy lực cần thiết cho HS để đáp ứng yêu cầu thời đại - Sử dụng KTDH môn Công nghệ 10 nói riêng hay mơn học nói chung góp phần thay đổi nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Tuy nhiên để sử dụng có hiệu KTDH đòi hỏi GV phải nắm vững kiến thức học, thục kĩ nghiệp vụ môn, kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học để tránh gò ép, nhàm chán cho HS 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Thành (2000), Phương pháp dạy học Kỹ thuật nông nghiệp trường THCS (đại cương), NXb Giáo dục, Hà Nội Trịnh Thanh Hải – Trần Đình Châu – Đặng Thu Thủy – Phan Thị Luyến – Trần Kiều Hưng (2013), Tăng cường lực dạy học giáo viên, NXB Giáo dục Việt nam Hà Huy Niên, Lê Lương Tề (2005), Bảo vệ thực vật (Giáo trình Cao đẳng sư phạm), NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Mười (Chủ biên) (2000), Giáo trình thổ nhưỡng học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quang Thạch (Chủ biên) (2002), Công nghệ sinh học nông nghiệp, NXB Đại học sư phạm Lê quang Huy, Lê Thị Thao (2018), Tạp chí giáo dục ThS Nguyễn Kim Chuyên (2015), tạp chí giáo dục Nguyễn Thị Diệu Phương (2017), tạp chí giáo dục 44 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Để thực thành công đề tài “Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học mơn Cơng nghệ 10 góp phần phát triển lực cho học sinh THPT” mong nhận giúp đỡ q thầy (cơ) Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu X vào ô thầy (cô) lựa chọn Họ tên GV:…………………………………Trường:………………… Câu 1: Thầy ( cô) đánh sử dụng kĩ thuật dạy học dạy học môn công nghệ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 2: Mức độ sử dụng số kĩ thuật dạy học môn Công nghệ Các KTDH Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không KT động não KT sơ đồ tư KT đặt câu hỏi Kĩ thuật XYZ KT khăn trải bàn KT mảnh ghép Các KT khác Ý kiến khác…………………………………………… Cám ơn thầy, cô hợp tác! 45 PHỤ LỤC 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Nhằm nâng cao chất lượng học tập em q trình học mơn Cơng nghệ 10 trường THPT, em cho biết mức độ hứng thú với mơn học Cơng nghệ 10 Vui lịng đánh dấu X vào lựa chọn Khối/ Lớp MỨC ĐỘ U THÍCH CƠNG NGHỆ 10 Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú Xin cảm ơn em! PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG DẠY HỌC 46 ... VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MƠN CƠNG NGHỆ 10 GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT Môn: Công nghệ 10 Tác giả:... học mơn Cơng nghệ 10 góp phần phát triển lực cho học sinh THPT? ?? Mục đích nghiên cứu Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực vào mơn CN10 nhằm góp phần phát triển lực cho học sinh THPT Phạm vi nghiên... Dạy học phát triển phẩm chất, lực Năng lực công nghệ 3 Kĩ thuật dạy học 3.1 Khái niệm 3.2 Một số kĩ thuật dạy học sử dụng môn Công nghệ 10 3.2.1 Kĩ

Ngày đăng: 03/07/2022, 04:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Mô hình năng lực công nghệ - SKKN vận DỤNG một số kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ 10 góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 1. Mô hình năng lực công nghệ (Trang 10)
Bảng 1. Mức độ cần thiết sử dụng một số KTDH tích cực đối với GV - SKKN vận DỤNG một số kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ 10 góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Bảng 1. Mức độ cần thiết sử dụng một số KTDH tích cực đối với GV (Trang 16)
+ Năng lực đánh giá công nghệ: Đánh giá được ưu, nhược điểm của mô hình trồng rau thủy canh - SKKN vận DỤNG một số kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ 10 góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
ng lực đánh giá công nghệ: Đánh giá được ưu, nhược điểm của mô hình trồng rau thủy canh (Trang 18)
- GV tổng hợp các ý kiến, sau đó chiếu bảng đánh giá phản ứng của dung dịch đất theo mức biến thiên pH - SKKN vận DỤNG một số kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ 10 góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
t ổng hợp các ý kiến, sau đó chiếu bảng đánh giá phản ứng của dung dịch đất theo mức biến thiên pH (Trang 22)
Hình 2. Quán Trà sữa Thái Hòa – đối diện cổng trường THPT... - SKKN vận DỤNG một số kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ 10 góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 2. Quán Trà sữa Thái Hòa – đối diện cổng trường THPT (Trang 24)
Hình 3. Một số sản phẩm thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn – 10D1 - SKKN vận DỤNG một số kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ 10 góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 3. Một số sản phẩm thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn – 10D1 (Trang 26)
Hình 4. Một số sản phẩm thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn – 10D1 Đáp án phiếu học tập  - SKKN vận DỤNG một số kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ 10 góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 4. Một số sản phẩm thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn – 10D1 Đáp án phiếu học tập (Trang 28)
Hình 5. Một số sản phẩm thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn - 10D1 - SKKN vận DỤNG một số kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ 10 góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 5. Một số sản phẩm thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn - 10D1 (Trang 30)
Hình 6. Vẽ nhánh chính của SĐTD - bài 6 (phần mềm Mindmap10) - SKKN vận DỤNG một số kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ 10 góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 6. Vẽ nhánh chính của SĐTD - bài 6 (phần mềm Mindmap10) (Trang 31)
Hình 7. Vẽ nhánh cấp 2 của SĐTD - bài 6 (phần mềm Mindmap10) - SKKN vận DỤNG một số kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ 10 góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 7. Vẽ nhánh cấp 2 của SĐTD - bài 6 (phần mềm Mindmap10) (Trang 32)
Hình 8. Vẽ nhánh cấp 3 của SĐTD - bài 6 (phần mềm Mindmap10) - SKKN vận DỤNG một số kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ 10 góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 8. Vẽ nhánh cấp 3 của SĐTD - bài 6 (phần mềm Mindmap10) (Trang 33)
Hình 9. Sản phẩm đầu tay của nhóm 1 lớp 10D1 – SĐTD bài 6 - SKKN vận DỤNG một số kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ 10 góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 9. Sản phẩm đầu tay của nhóm 1 lớp 10D1 – SĐTD bài 6 (Trang 33)
Hình 10. Sản phẩm đầu tay của nhóm 2 lớp 10D1 – SĐTD bài 6 - SKKN vận DỤNG một số kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ 10 góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 10. Sản phẩm đầu tay của nhóm 2 lớp 10D1 – SĐTD bài 6 (Trang 34)
Hình 11. SĐTD giới thiệu phần bài 17 - vẽ bằng phần mềm online “canva.com” - SKKN vận DỤNG một số kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ 10 góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 11. SĐTD giới thiệu phần bài 17 - vẽ bằng phần mềm online “canva.com” (Trang 35)
Đồng thời bổ sung màu sắc, hình ảnh. - SKKN vận DỤNG một số kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ 10 góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
ng thời bổ sung màu sắc, hình ảnh (Trang 37)
Hình 14. Sản phẩm của nhóm 8 lớp 10D1 – SĐTD bài 12 - SKKN vận DỤNG một số kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ 10 góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 14. Sản phẩm của nhóm 8 lớp 10D1 – SĐTD bài 12 (Trang 38)
Hình 15. SĐTD bài 12 – Vẽ bằng phần mềm Mindmap10 - SKKN vận DỤNG một số kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ 10 góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 15. SĐTD bài 12 – Vẽ bằng phần mềm Mindmap10 (Trang 38)
Hình 16. Sản phẩm của nhóm 1 lớp 10D1 - SĐTD bài 19 - SKKN vận DỤNG một số kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ 10 góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 16. Sản phẩm của nhóm 1 lớp 10D1 - SĐTD bài 19 (Trang 40)
Hình 17. Sản phẩm của nhóm 3 lớp 10D1 – SĐTD bài 19 - SKKN vận DỤNG một số kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ 10 góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 17. Sản phẩm của nhóm 3 lớp 10D1 – SĐTD bài 19 (Trang 40)
Hình 18. Sản phẩm nhóm 7 lớp 10D1 - bài 19 - SKKN vận DỤNG một số kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ 10 góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 18. Sản phẩm nhóm 7 lớp 10D1 - bài 19 (Trang 41)
Hình 19. SĐTD bài 19 – Vẽ bằng phần mềm Mindmap10 - SKKN vận DỤNG một số kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ 10 góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 19. SĐTD bài 19 – Vẽ bằng phần mềm Mindmap10 (Trang 41)
Hình 20. Vẽ SĐTD bài 49 bằng phần mềm online “edrawmind.com” - SKKN vận DỤNG một số kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ 10 góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 20. Vẽ SĐTD bài 49 bằng phần mềm online “edrawmind.com” (Trang 42)
Hình 21. Vẽ SĐTD điền khuyết ôn tập học kì 1 bằng phần mềm Microsoft Word - SKKN vận DỤNG một số kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ 10 góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 21. Vẽ SĐTD điền khuyết ôn tập học kì 1 bằng phần mềm Microsoft Word (Trang 44)
Hình 22. SĐTD hệ thống kiến thức giữa học kì 2– HS Phan Cẩm Vân lớp 10D1 - SKKN vận DỤNG một số kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ 10 góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 22. SĐTD hệ thống kiến thức giữa học kì 2– HS Phan Cẩm Vân lớp 10D1 (Trang 45)
Hình 24. SĐTD hệ thống kiến thức giữa kì 2– HS Phan Thị Tâm lớp 10D1 - SKKN vận DỤNG một số kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ 10 góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 24. SĐTD hệ thống kiến thức giữa kì 2– HS Phan Thị Tâm lớp 10D1 (Trang 46)
Hình 23. SĐTD hệ thống kiến thức giữa học kì 2- HS Nguyễn Thị An lớp 10D1 - SKKN vận DỤNG một số kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ 10 góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 23. SĐTD hệ thống kiến thức giữa học kì 2- HS Nguyễn Thị An lớp 10D1 (Trang 46)
PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG DẠY HỌC - SKKN vận DỤNG một số kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ 10 góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
3 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG DẠY HỌC (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w