Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT PHAN THÚC TRỰC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI THI THPT MÔN LỊCH SỬ 12 BẰNG ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP HƢỚNG DẪN ÔN LUYỆN (Lĩnh vực: Lịch sử) Tác giả: Nguyễn Thị Hằng Tổ: KHXH Năm học 2021 - 2022 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CÁC TỪ VIẾT TẮT SKKK GV SGK THPT HS KHXH KHTN ĐH – CD CNXH GDCD NỘI DUNG Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên Sách giáo khoa Trung học phổ thông Học sinh Khoa học xã hội Khoa học tự nhiên Đại học – Cao đẳng Chủ nghĩa xã hội Giáo dục công dân MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ:…………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài……………….……………………………………… Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu……………… ……………………… Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu……………… ……………………… Đóng góp đề tài…………………………………… ………… Tính đề tài 2 PHẦN II NỘI DUNG:……………………………………………………… Chƣơng Cơ sở lí luận sở thực tiễn………………………………… Cơ sở luận……………………………………………………………… lí Cơ sở thực tiễn………………………………………………………… 2.1 Đánh giá kết thi THPT môn Lịch Sử năm học 2020- 2021…… 2.2 Thực trạng học tập ôn thi THPT môn Lịch Sử trường THPT địa bàn Yên Thành…………………………………………………… Chƣơng Các phƣơng pháp kĩ thuật thực trình dạy học nhằm nâng cao hiệu thi THPT môn Sử 12… Xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với đối tƣợng học sinh cụ thể:…… Hƣớng dẫn học sinh học tập bám sát sách giáo khoa chìa khóa để kiến thức.…………… ………………………………………………… 19 Thiết kế chủ đề, nội dung học tập để ôn luyện sau hồn thành kiến thức bản.……………………………………………………… 22 Ơn tập bảng biểu so sánh nội dung kiến thức.……………… 24 Hƣớng dẫn học sinh phƣơng pháp tự học…………………………… 27 Hƣớng dẫn kĩ làm bài……………………… …………………… 29 Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm…………………………………… …… 33 PHẦN III KẾT LUẬN:…………………………………………………… 37 Kết luận 37 Kinh nghiệm rút ra.………………………………………………………… Ý kiến đề xuất ……………………… …………………………………… 38 38 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ: Lí chọn đề tài Bác Hồ nói: “Dân ta phải biết sử ta cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, điều cho thấy Lịch sử mơn học đóng vai trị vơ quan trọng việc hình thành nhân cách, tư tưởng tinh thần người Tuy nhiên, vị trí mơn Lịch sử trường phổ thông chưa thật coi trọng Nhiều HS chưa thực hứng thú môn học, thái độ học tập mang tính đối phó, nặng ghi nhớ máy móc, khơng hiểu chất kiện nên nhiều năm qua, Lịch Sử mơn học, mơn thi ln gây “nóng” phương tiện truyền thông tạo nên quan tâm, ý dư luận xã hội Mơn Lịch sử nói riêng môn khoa học xã hội bị quay lưng việc lựa chọn khối thi, ngành thi nhiều HS Việc HS ngại học Lịch sử, ngán thi môn thật xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, từ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học trường THPT Năm 2017, Bộ Giáo dục Đào tạo thực “Đổi kì thi tốt nghiệp THPT, kì thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng theo hướng đảm bảo tính thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi”, mơn Lịch sử thức chuyển từ thi tự luận sang hình thức trắc nghiệm khách quan Với tinh thần chủ động, Ban giám hiệu trường THPT Phan Thúc Trực đạo tổ nhóm chun mơn xây dựng kế hoạch đưa giải pháp tối ưu nhằm đảm bảo, nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu việc đổi thi cử Thực chủ trương Ban giám hiệu với trách nhiệm cao, tổ nhóm chun mơn chúng tơi xây dựng kế hoạch, đề giải pháp, rút kinh nghiệm sau kì thi, năm thi điều chỉnh kịp thời, hướng Do đó, chúng tơi đúc rút kinh nghiệm góp phần ổn định nâng cao chất lượng môn qua năm thi Dù chất lượng môn nâng cao, đặc biệt chất lượng thi THPT môn Lịch sử trường THPT Phan Thúc Trực có kết vượt trội so với trường địa bàn huyện Yên Thành có vị trí cao xếp hạng Sở giáo dục đào tạo Nghệ An, so với môn khác, điểm số mơn Lịch sử cịn thấp Vì vậy, làm để nâng cao hiệu ôn thi THPT môn Lịch sử điều trăn trở GV môn Với tư cách GV nhiều năm dạy ôn thi khối 12, xin mạnh dạn đưa số giải pháp hướng dẫn nhằm nâng cao hiệu thi THPT môn Lịch Sử đổi phương pháp hướng dẫn ôn luyện Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu a Mục tiêu Xác lập luận khoa học sở thực tiễn nghiên cứu thực trạng thi THPT môn Lịch Sử khối 12 Trên sở đó, tiến hành đề xuất phương pháp, kĩ thuật để nâng cao hiệu thi THPT môn Sử 12 b Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt sau: - Nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn việc đổi phương pháp dạy học, phương pháp ôn thi THPTở môn Lịch Sử khối 12 - Đề xuất phương pháp, kĩ thuật để nâng cao hiệu thi THPT môn Lịch sử 12 - Tổ chức thực nghiệm đánh giá hiệu phương pháp, kĩ thuật ôn thi tiến hành Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu: Nâng cao hiệu thi THPT môn Lịch Sử 12 đổi phương pháp hướng dẫn ôn luyện - HS lớp 12 trường THPT Phan Thúc Trực, Yên Thành, Nghệ An b Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Một số trường THPT địa bàn huyện Yên Thành, Nghệ An - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực từ năm học 2020 - 2021 đến năm học 2021 - 2022 - Phạm vi nội dung: Một số phương pháp kĩ thuật ôn thi nhằm nâng cao hiệu thi THPT môn Lịch Sử 12 Đóng góp đề tài Việc đề xuất số phương pháp kĩ thuật hướng dẫn ôn thi THPT tiến hành triển khai có hiệu trường THPT Phan Thúc Trực góp phần vào việc nâng cao hiệu ôn thi tốt nghiệp THPT nói riêng, nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử nói chung khơng trường THPT Phan Thúc Trực mà cịn áp dụng trường THPT khác Tính đề tài Qua nghiên cứu, tổng hợp tài liệu, thấy vấn đề nâng cao chất lượng, hiệu ôn thi THPT môn Lịch sử cho khối 12 vấn đề nhiều chuyên gia, GV HS quan tâm năm gần Vì có nhiều viết, đề tài sáng kiến kinh nghiệm đề cập đến vấn đề Tuy nhiên viết chủ yếu đề cập đến kĩ ơn luyện mang tính chất thủ thuật riêng chưa có viết mang tính chất hệ thống, dành cho HS Bên cạnh viết phân tích, vấn, có số đề tài Sáng kiến kinh nghiệm đề cập đến giải pháp nâng cao hiệu ôn thi THPTcho HS khối 12 môn Lịch sử giải pháp đưa chủ yếu thiên tổng hợp kiến thức Lịch sử, đổi phương pháp dạy học.Với đề tài này, mạnh dạn đưa hệ thống giải pháp nhằm hướng dẫn cách thức ôn thi môn Lịch sử cho HS để nâng cao hiệu chất lượng thi THPT, đề tài áp dụng bước đầu mang lại hiệu cao ôn luyện cho HS khối 12 trường THPT Phan Thúc Trực Các giải pháp đưa xây dựng sở kinh nghiệm giảng dạy quan sát, học hỏi thân nhằm đảm bảo tính giáo dục, tính khả thi tính thực tiễn mơi trường giáo dục PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Chƣơng Cơ sở lí luận sở thực tiễn Cơ sở lí luận Trong năm gần đây, việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học vấn đề nóng bỏng trường THPT Với việc đổi này, thầy cô từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Và phương pháp dạy học chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chấtđể từ bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, hình thành khả học tập suốt đời Nhìn chung, việc đổi phương pháp dạy học bao gồm nhân tố sau đây: - Mục tiêu dạy học: Chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức sang hình thành, phát triển phẩm chất lực người học; - Chương trình dạy học: Chuyển từ tập trung, bao cấp sang phân cấp: Chương trình khung Bộ, chương trình địa phương, chương trình nhà trường; - Nội dung dạy học: chuyển từ nội dung kiến thức hàn lâm sang tinh giản, chọn lọc, tích hợp, đáp ứng yêu cầu ứng dụng vào thực tiễn hội nhập quốc tế; - Phương pháp dạy học: Chuyển từ chủ yếu truyền thụ chiều, HS tiếp thu thụ động (hoạt động dạy GV trung tâm) sang tổ chức hoạt động học cho HS, HS tự lực, chủ động học tập (hoạt động học HS trung tâm, GV người hỗ trợ, hướng dẫn); - Hình thức dạy học: Các học chuyển từ chủ yếu diễn lớp học truyền thống sang việc đa dạng hóa hình thức dạy học, kết hợp lớp học, nhà trường: dạy học di sản, dạy học gắn với sản xuất kinh doanh, tăng cường hoạt động xã hội, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, nghiên cứu khoa học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo…Từ chủ yếu dạy học toàn lớp sang kết hợp dạy học nhóm nhỏ, cá nhân với toàn lớp học - Kiểm tra đánh giá: Từ chủ yếu kiểm tra việc ghi nhớ kiến thức sang đánh giá lực; từ chủ yếu đánh giá kết học tập sang kết hợp đánh giá kết học tập với đánh giá trình, đánh giá tiến HS - Các điều kiện dạy học: Chuyển từ việc chủ yếu khai thác điều kiện giáo dục phạm vi nhà trường sang việc tạo điều kiện cho HS học tập qua nguồn học liệu đa dạng, phong phú xã hội, qua Internet; phát triển lực tự học, tự nghiên cứu chuẩn bị tâm cho học tập suốt đời Để công việc đổi giáo dục có hiệu quả, nhân tố đóng vai trị, vị trí ý nghĩa khác Trong việc đổi phương pháp dạy học có vai trị đặc biệt quan Đối với môn Lịch sử, việc đổi phương pháp dạy học trở nên cấp thiết hết Vì lịch sử vốn tồn khách quan, vấn đề xảy khứ nên trình giảng dạy ôn tập để HS nắm bắt chất vấn đề lịch sử, đòi hỏi bên cạnh lời dạy sinh động GV phải lựa chọn phương pháp dạy khác mang lại hiệu Ngoài việc đổi phương pháp dạy học, việc đổi phương pháp kiểm tra đánh giá năm gần dư luận đặc biệt quan tâm Quá trình đổi thực đồng hoạt động giáo dục trường, đặc biệt kì thi THPT quốc gia “Tinh thần có đổi để thích nghi với việc kỳ thi trung học phổ thông phải động trước ảnh hưởng dịch bệnh có đổi tăng cường phân cấp để địa phương chủ động Năm 2022 bước đầu, có khả năm giao thời chuẩn bị để thực đổi toàn diện vào năm sau” Chính việc đổi phương pháp kỹ thuật ôn thi cho HS khối 12 nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao trình dạy học góp phần nâng cao hiệu thi THPT HS trở nên cấp thiết hết Cơ sở thực tiễn 2.1 Đánh giá kết thi THPT môn Lịch Sử năm học 2020- 2021 Là GV với 15 năm giảng dạy Lịch sử bậc THPT, năm dạy Lịch sử lớp 12, nhận thấy chất lượng mơn Lịch sử cịn khiêm tốn nhiều lí do: - HS chưa thực u thích mơn học q trình giảng dạy, ơn tập nhiều GV chưa có phương pháp phù hợp để tạo nên hứng thú, kích thích suy nghĩ tìm tịi HS - Khả nắm bắt, đánh giá kiện lịch sử HS chưa cao, chưa hiểu hết chất kiện, vấn đề lịch sử - Phương pháp ơn tập cuối cấp cịn nghèo nàn, đơn điệu, khả kết hợp đa dạng phương pháp ôn tập chưa tốt, tính sáng tạo giảng dạy chưa cao - Kết học tập HS thấp đặc biệt kỳ thi THPT hàng năm Để chứng minh cho nhận định này, xin phép đưa số liệu kết thi THPT năm 2021 mơn Lịch sử Trong kì thi THPT năm 2021 kết phân tích phổ điểm thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử nước năm 2021 cho thấy: Có 637.005 thí sinh tham gia thi thi Lịch sử điểm trung bình 4,97 điểm, điểm trung vị 4,75 điểm Điểm số có nhiều thí sinh đạt 4,0 điểm Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm 0,00 0,25 0,50 0,75 1,00 1,25 1,50 1,75 2,00 2,25 2,50 24 125 380 957 2.351 4.417 8.118 12.773 17.921 2,75 3,00 3,25 3,50 3,75 4,00 4,25 4,50 4,75 5,00 5,25 23.197 28.359 31.083 33.381 34.161 34.468 34.399 33.226 32.078 30.888 29.554 5,50 5,75 6,00 6,25 6,50 6,75 7,00 7,25 7,50 7,75 8,00 Số lượng Điểm Số lượng 28.782 26.488 24.461 22.986 20.934 19.150 17.129 15.253 8,25 8,50 8,75 9,00 9,25 9,50 9,75 10,00 9.035 7.573 6.242 4.895 3.425 2.025 935 266 13.828 12.253 10.336 - So sánh với phổ điểm môn thi khác kỳ thi năm nay, thấy Lịch sử mơn kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 có điểm trung bình (cụ thể 4,97 điểm) - Đây mơn thi có kết thấp kỳ thi năm Vào năm 2020, tiếng Anh môn “đội sổ”, có điểm trung bình 4,58 điểm - Ngồi ra, năm Lịch sử mơn có số lượng thí sinh có điểm liệt nhiều nhất, với 540 thí sinh có điểm thi