1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY – HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ TRUNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG THẢO LUẬN NHÓM

88 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 664,86 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|10162138 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM  - BÁO CÁO TỔNG K ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2021 – 2022 NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY – HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ TRUNG THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG THẢO LUẬN NHĨM Bình Dương _ 2022 lOMoARcPSD|10162138 ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủ Dầu Một, thầy cô giáo Khoa Sư phạm Chương trình Giáo dục Tiểu học giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu khoa học Với tất tình cảm lịng mình, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thạc sĩ Đặng Thị Hoà, người hướng dẫn, hỗ trợ động viên chúng tơi suốt q trình nghiên cứu để thực tốt đề tài nghiên cứu khoa học Chúng tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường thầy cô giáo Trường tiểu học Lê Thị Trung, đặc biệt cô Phan Thị Nhuần (tổ trưởng khối lớp giáo viên chủ nhiệm lớp 5.1) tạo điều kiện giúp nhiều hoạt động khảo sát dạy thử nghiệm Bên cạnh đó, chúng tơi cảm ơn em học sinh khối lớp nhiệt tình giúp đỡ hoạt động khảo sát tiết dạy thực nghiệm Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 iii Cuối cùng, chúng tơi xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè người giúp đỡ suốt thời gian qua để chúng tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu khoa học Chúng xin chân thành cảm ơn! lOMoARcPSD|10162138 iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .6 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI .6 PHẦN NỘI DUNG .8 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .8 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Các học thuyết thảo luận nhóm 1.1.2 Cơ sở tâm lí học 1.1.3 Cơ sở giáo dục học 13 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN .16 1.2.1 Khảo sát thực trạng dạy học phân môn Luyện từ câu lớp Trường Tiểu học Lê Thị Trung 16 1.2.2 Kết khảo sát 17 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY – HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG THẢO LUẬN NHĨM 23 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM 23 2.1.1 Thành phần, số lượng thời gian trì nhóm 23 2.1.2 Thiết kế nhiệm vụ cho hoạt động nhóm .23 2.1.3 Các bước tổ chức hoạt động nhóm .24 2.1.4 Hướng dẫn học sinh thảo luận báo cáo kết 25 2.2 TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG THẢO LUẬN NHÓM KHI DẠY LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 26 2.2.1 Kiểu hình thành kiến thức .26 2.2.2 Kiểu luyện tập thực hành, ôn tập 28 2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THẢO LUẬN NHÓM KHI DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU 29 lOMoARcPSD|10162138 v 2.3.1 Phát huy vai trò nhóm trưởng 29 2.3.2 Phát huy vai trò ban Hội đồng tự quản 31 2.3.3 Phát huy vai trò giáo viên 31 2.3.4 Áp dụng số kĩ thuật dạy học tích cực 32 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .40 3.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC NGHIỆM 40 3.1.1 Mục đích 40 3.1.2 Nội dung .40 3.1.3 Đối tượng, thời gian, địa bàn thực 40 3.2 THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 40 3.2.1 Mô tả thiết kế thực nghiệm 40 3.2.2 Kết thực nghiệm 53 3.2.3 Kết thống kê 54 3.2.4 Nhận xét .56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .59 KẾT LUẬN .59 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC lOMoARcPSD|10162138 vi DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ Từ viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Luyện từ câu LTVC Phương pháp PP Phương pháp dạy học PPDH Phương pháp thảo luận nhóm PPTLN Sách giáo khoa SGK Tiếng Việt TV Thử nghiệm TN lOMoARcPSD|10162138 PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo phân phối chương trình cấp tiểu học, Tiếng Việt (TV) môn học thiếu hệ thống giáo dục đất nước, đặc biệt lứa tuổi học sinh (HS) bậc tiểu học – lứa tuổi giai đoạn(phát triển ngơn ngữ) hình thành nhân cách tư Vì vậy, thời lượng dạy học môn TV chiếm nhiều thời gian tổng số tiết tiết học chương trình học năm (280 tiết/ năm, tiết/ tuần) Trong đó, phân mơn Luyện từ câu (LTVC) giữ vị trí đặc biệt quan trọng (2 tiết/ tuần) Phân mơn LTVC có tác dụng mở rộng, hệ thống hóa làm phong phú vốn từ, rèn cho HS kĩ dùng từ, cách đặt câu sử dụng kiểu câu để thể tư tưởng, tình cảm Mặt khác, việc học tốt phân mơn cịn giúp cho HS tăng khả tiếp nhận phân tích để hiểu rõ quan điểm mà người khác muốn truyền đạt Đồng thời, phân mơn LTVC cịn giúp HS ôn lại nắm vững cấu tạo ngữ âm, chữ viết, ngữ pháp, phong cách ngôn ngữ biện pháp tu từ sử dụng câu chữ Những tác dụng tích cực cịn có ý nghĩa quan trọng gấp nhiều lần khai thác triệt để HS lớp - lớp học xem bước chuyển cấp bàn đạp để hỗ trợ, phục vụ cho cấp học Muốn đạt mục tiêu đó, phải tiến hành phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS Có thể kể đến phương pháp (PP) như: phương pháp thảo luận nhóm (PPTLN), PP quan sát, PP trị chơi, PP động não, PP bàn tay nặn bột, PP theo góc, Một PP sử dụng hình thức tổ chức dạy học theo nhóm Trên thực tế, giáo viên (GV) nhiều địa phương ý thức tầm quan trọng việc đổi PPDH (vận dụng nhiều PP, hình thức dạy học phát huy tính tích cực HS), nhiều nguyên nhân khác (điều kiện sở vật chất, thời gian eo hẹp (35 phút/tiết), số lượng HS đông, hay đơn giản quan niệm lệch lạc GV, nghĩ HS tiểu học nhỏ chưa thể tự thảo luận,…) khiến họ chưa thực trọng đặt tâm huyết vào lOMoARcPSD|10162138 tiết dạy áp dụng PP trên, việc áp dụng mang tính hình thức Cụ thể, học tượng thầy giảng – trò nghe, thầy đọc – trò chép, HS đóng vai trị người thụ động việc lĩnh hội tri thức, GV người chủ động truyền thụ kiến thức, điều cho thấy GV ngược lại với PPDH tích cực Tuy nhiên, việc sử dụng PPTLN vào tiết học phần giúp GV khắc phục tình trạng Qua việc thảo luận nhóm bạn bè, HS dễ dàng học hỏi giúp đỡ lẫn nhau, có nhiều hội bộc lộ ý kiến cá nhân lắng nghe, chọn lọc thông tin từ bạn để bổ sung kiến thức, làm phong phú thêm vốn hiểu biết Việc làm giúp HS phát triển óc sáng tạo mình, tự rút cho kiến thức học thông qua ý kiến bạn Bên cạnh đó, PP cịn giúp HS phát huy tinh thần trách nhiệm, phát triển kỹ giao tiếp, hợp tác tính cách HS.=> Cơ chưa hiểu ý sau để dần hình thành cho em kỹ làm việc nhóm Ở lớp 5, HS gần hồn thiện mặt ngơn ngữ, khả thảo luận, tranh luận phản biện gần hình thành hồn chỉnh, việc khai thác tối đa hiệu PP thảo luận nhóm giai đoạn hồn tồn hợp lí cần thiết Vì phân mơn LTVC phận quan trọng chương trình Tiếng Việt tiểu học, PPDH theo nhóm số PP tối ưu, đơn giản mà hiệu nhằm phát huy tính tích cực học tập HS, nên việc kết hợp phân môn LTVC PPTLN đem lại hiệu việc dạy học GV HS Tuy nhiên, việc áp dụng đến chưa thật triệt để đem lại hiệu dạy – học mong đợi Do đó, nhóm chúng tơi chọn đề tài: “Nâng cao hiệu dạy – học phân môn luyện từ câu cho HS lớp trường tiểu học Lê Thị Trung thơng qua hoạt động thảo luận nhóm” để nghiên cứu với mong muốn góp tiếng nói vài ý kiến nhỏ việc nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Luyện từ câu nói riêng mơn Tiếng Việt tiểu học nói chung lOMoARcPSD|10162138 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Từ thập kỉ cuối kỉ XX, tài liệu giáo dục nước nước, số văn Bộ Giáo dục Đào tạo đề cập tới vấn đề cần thiết phải chuyển trình dạy học lấy GV làm trung tâm sang dạy học lấy HS làm trung tâm Tuy nhiên, thuật ngữ “dạy học lấy người học làm trung tâm” xuất sử dụng phổ biến năm gần PPDH lấy người học làm trung tâm PP học tập tích cực Một PPDH quan tâm nghiên cứu nhà giáo dục giới Việt Nam hoạt động thảo luận nhóm là: J.A.Comenxki – nhà giáo dục, nhà tư tưởng lỗi lạc người Tiệp Khắc rằng: HS thu thập nhiều từ việc dạy cho bạn Ở Việt Nam, “Tổ chức hoạt động dạy học trường trung học” PGS.TS Nguyễn Ngọc Bảo PGS.TS Tô Hiệu bàn dạy học theo nhóm lớp hình thức dạy học có kết hợp tính tập thể tính cá nhân, đó, HS đạo GV trao đổi ý tưởng, nguồn kiến thức, hợp tác với trình lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo Tác giả Nguyễn Hữu Châu cơng trình nghiên cứu “Dạy học hợp tác”, Tạp chí Thơng tin khoa học Giáo dục số 114 - 2005 đưa khái niệm dạy học hợp tác, bước tiến hành đưa số ví dụ minh họa dạy học hợp tác Năm 2007, nghiên cứu PPDH, chương trình SGK, Trần Bá Hoành (2007) “Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa”, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội có đưa PPDH tích cực lấy HS làm trung tâm dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ Trong “Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học” (dự án Việt - Bỉ), Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) (2010), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội đề cập PP làm việc nhóm Tác giả nói rõ bước hoạt động nhóm, nguyên tắc chọn nhóm cách tổ chức làm việc nhóm, cách tổ chức dạy học theo nhóm cho đạt hiệu Ngồi ra, cịn có số tác giả khác với cơng trình nghiên cứu hoạt động hợp tác dạy học như: Đặng Thành Hưng (2008) với “Tương tác hoạt động thầy - trò lớp học”, Nguyễn Thành Kính (2018) với “Dạy học hợp tác vấn đề xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, … lOMoARcPSD|10162138 Bộ Giáo dục Đào tạo “Đổi phương pháp dạy học tiểu học” (Dự án Phát triển GV tiểu học) đề cập tới PPDH phát huy tính tích cực HS dạy học tất môn Trong PP thực hành giao tiếp (phần dạy học LTVC), hoạt động học tập theo nhóm coi hình thức học tập có ưu lớn để HS chủ động, tự tin rèn luyện lực giao tiếp Tuy nhiên mục đích tài liệu “nhằm cung cấp cho GV cán quản lí giáo dục tiểu học quan quản lí giáo dục, trường tiểu học kiến thức kĩ đổi PPDH nói chung, PPDH mơn theo chương trình – sách giáo khoa (SGK) tiểu học nói riêng, nên vấn đề thuộc hoạt động nhóm tác giả nhắc đến phương diện có tác dụng tích cực hóa hoạt động học tập HS mà thơi Trong “Giáo trình Tiếng Việt phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học” (tài liệu đào tạo GV tiểu học), Nxb Đại học Sư phạm năm 2013, tác giả Lê Phương Nga (chủ biên) đề cặp đến hình thức làm việc nhóm: tác dụng làm việc theo nhóm Thế nhưng, tài liệu lại chưa sâu vào tổ chức hoạt động nhóm phân mơn cụ thể Tác giả khơng nói rõ với lớp học đơng mức quy định phải chia nhóm cho phù hợp Ví dụ: lớp có 50 HS trở nên, chia lớp thành nhóm q đơng, cịn chia thành nhiều nhóm khơng đủ khơng gian để thảo luận Nhiều cách tổ chức hoạt động nhóm chưa phù hợp với tình hình lớp học nước ta (diện tích lớp học nhỏ, HS đơng), nên suốt từ triển khai chương trình năm 2000 đến nay, HS ngồi học theo dãy bàn truyền thống, việc tổ chức hoạt động nhóm thực trường hợp định Cách làm nhiều mang tính chất hình thức, khơng phù hợp với yêu cầu PPDH tổ chức hoạt động Tác giả Hồng Hịa Bình Nguyễn Minh Thuyết cơng trình nghiên cứu “Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ tiểu học” cụ thể PP làm việc nhóm thành biện pháp: nhóm đơi, nhóm vịng trịn, khăn trải bàn, phịng tranh, XYZ, mảnh ghép, nhóm tranh luận, ổ bi, bể cá Các tác giả rõ cách thức thực tác dụng biện pháp Một số biện pháp có ví dụ minh họa, rải rác lOMoARcPSD|10162138 68 phần không nhỏ vào việc nâng cao hiệu dạy – học phân môn LTVC thông hoạt động thảo luận nhóm cho HS lớp KIẾN NGHỊ Để thực tổ chức dạy – học theo hình thức thảo luận nhóm đạt hiệu cao, chúng tơi mong nhà trường tạo điều kiện thiết bị dạy học sở vật chất (trang bị bàn ghế HS gọn, nhẹ) để việc tổ chức dạy học theo nhóm thuận lợi Bên cạnh đó, nhà trường cần vận động, khuyến khích GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cách thường xuyên Khi tổ chức dạy học có sử dụng PPTLN, GV thay đổi cách chia nhóm kết hợp, lồng ghép số kĩ thuật dạy học tích cực để tạo khơng khí lớp học sơi sinh động Ngoài cần thường xuyên tổ chức thao giảng, chuyên đề xoay quanh vấn đề tổ chức, hướng dẫn HS học tập theo nhóm Đề tài Nâng cao hiệu dạy - học phân môn luyện từ câu cho học sinh lớp Trường Tiểu học Lê Thị Trung thơng qua hoạt động thảo luận nhóm chúng tơi nghiên cứu TN có hiệu bước đầu Có thể nội dung nêu chưa đầy đủ không tránh khỏi thiếu sót, mong thầy bạn góp ý, bổ sung thêm để chúng tơi hồn thiện đề tài cách trọn vẹn 68 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Phạm Thị Thu Hà (2007), Thiết kế giảng Tiếng việt tập hai, Nxb Hà Nội (2) Mã Giang Lân (biên soạn giới thiệu), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Văn học (3) Phan Thị Hạnh Mai (chủ biên) – Vũ Thị Lan Anh (2021), Tâm lí học sinh tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm (4) GS.TS Lê Phương Nga (2010), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học II, Nxb đại học Sư phạm (5) Lê Thị Huyền Trân (SKKN) (2021 – 2012), Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào giảng dạy tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông, Sở GD& ĐT Đồng Nai (6) Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) – Hoàng Hịa Bình – Trần Mạnh Hưởng – Trần Thị Hiền Lương – Nguyễn Trí, Tiếng Việt 5, tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam (7) Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Nguyễn Thị Hạnh – Nguyễn Thị Ly Kha – Đặng Thị Lanh – Lê Phương Nga – Lê Hữu Tỉnh, Tiếng Việt 5, tập hai, Nxb Giáo dục Việt Nam (8) Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2005), Giáo trình tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội (9) http://www.lequydonhanoi.edu.vn/vn/Guong-mat-tieu-bieu/Dac-diem-tam-sinh-ly- cua-hoc-sinh-tieu-hoc.html Truy cập vào lúc 15 45 phút, ngày 06/6/2021 (10) http://dulieu.tailieuhoctap.vn/books/giao-duc-dai-cuong/tam-ly- hoc/file_goc_776429.pdf Truy cập vào lúc 10 30 phút, ngày 07/6/2021 (11) http://thuvien.due.udn.vn:8080/dspace/bitstream/TVDHKT/15494/2/00000066167 pdf Truy cập vào lúc 30 phút, ngày 08/6/2021 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 (12) https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/quy-trinh-to-chuc-huong-dan-hoat-dong-nhom- hieu-qua-trong-day-hoc-2035900.html Truy cập vào lúc 14 40 phút, ngày 11/6/2021 (13) http://www.lequydonhanoi.edu.vn/vn/Guong-mat-tieu-bieu/Dac-diem-tam-sinh-ly- cua-hoc-sinh-tieu-hoc.html Truy cập vào lúc giờ, ngày 06/7/2021 (14) http://dulieu.tailieuhoctap.vn/books/giao-duc-dai-cuong/tam-ly- hoc/file_goc_775881.pdf Truy cập vào lúc 10 50 phút, ngày 06/7/2021 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY – HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG THẢO LUẬN NHÓM (Dành cho giáo viên) Trường: ………………………………………………………………… Lớp: …………… Giới tính: Nam Nữ Thầy/ Cô thường sử dụng phương pháp dạy học dạy học mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng? a Phương pháp động não b Phương pháp nêu giải vấn đề c Phương pháp thảo luận nhóm d Phương pháp trị chơi học tập e Phương pháp trực quan f Phương pháp vấn đáp g Phương pháp ……………………………………………………………… khác: Thầy/ Cơ có thường xun sử dụng PPTLN dạy học phân môn Luyện từ câu không? (nếu câu chưa đề cập PPTLN) a Có b Khơng Thầy/ Cơ thường phân nhóm cho HS – số lượng HS nhóm? Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 a Nhóm HS b Nhóm HS c Nhóm HS d Nhóm HS e Nhóm HS f Chia theo tổ g Cách chia khác:………………………………………………………………… Thời gian thảo luận nhóm trung bình phút cho câu hỏi? a Từ – phút b Từ – phút c Từ – phút d Nhiều phút Những thuận lợi, khó khăn thầy/ sử dụng PPTLN vào dạy học phân môn Luyện từ câu? (Có thể khoanh nhiều đáp án) Thuận lợi: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Khó khăn: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thầy/ Cô đánh giá hiệu dạy học sử dụng PPTLN? a Rất hiệu b Hiệu c Bình thường d Khơng hiệu e Rất khơng hiệu Thầy/ Cô nhận xét hứng thú HS học PPTLN? a Rất hào hứng, vui vẻ b Hào hứng, vui vẻ c Không hào hứng làm d Chán nản khơng muốn làm Cảm ơn ý kiến đóng góp Thầy/ Cô! PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY – HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG THẢO LUẬN NHÓM (Phiếu dành cho học sinh) Trường: ………………………………………………………………… Lớp: …………… Giới tính: Nam Nữ Em đọc kĩ câu hỏi, trả lời trung thực khoanh vào chữ trước ý kiến em thấy viết câu trả lời phù hợp Em có thích học mơn Tiếng Việt khơng? Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 a Rất thích b Thích c Bình thường d Khơng thích e Rất khơng thích Trong mơn Tiếng Việt em thích phân mơn nhất? a Chính tả b Kể chuyện c Luyện từ câu d Tập đọc e Tập làm văn Giáo viên thường dạy Luyện từ câu theo hình thức nào? a Tổ chức trò chơi b Hỏi - đáp c Thảo luận nhóm d Cá nhân tự tìm hiểu sau trình bày Em cảm thấy học hình thức đó? a Rất hiệu b Hiệu c Bình thường d Khơng hiệu e Rất không hiệu Em cảm thấy phân mơn Luyện từ câu có khó hiểu khơng? a Rất khó hiểu b Khó hiểu c Bình thường d Dễ hiểu e Rất dễ hiểu Dạng tập phân môn Luyện từ câu mà em thích nhất? Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 a Dạng tập từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, …) b Dạng tập câu (liên kết câu, nối câu, …) c Dạng tập mở rộng vốn từ d Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trong q trình học phân mơn Luyện từ câu, em có thường xun thảo luận nhóm khơng? a Thường xun thảo luận nhóm b Ít thảo luận nhóm c Khơng thảo luận nhóm Thời gian thảo luận nhóm thường bao nhiêu? a Từ – phút b Từ – phút c Từ – phút d Nhiều phút Giáo viên đặt câu hỏi trình thảo luận hiểu khơng? a Rất dễ hiểu b Dễ hiểu c Bình thường d Khó hiểu e Rất khó hiểu 10 Em giải câu hỏi thảo luận mức độ nào? a Hoàn thành đầy đủ b Hoàn thành tương đối đầy đủ c Khơng hồn thành 11 Thái độ em phân công thảo luận nhóm? a Rất hào hứng, vui vẻ Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 b Hào hứng, vui vẻ c Không hào hứng làm d Chán nản không muốn làm 12 Trong thảo luận, thành viên nhóm có trình bày ý kiến cá nhân khơng? a Tất thành viên trình bày ý kiến cá nhân b Các thành viên trình bày, số bạn cịn lại khơng ý kiến c Rất bạn trình bày ý kiến cá nhân d Khơng trình bày ý kiến cá nhân 13 Nếu thành viên nhóm khơng đóng góp ý kiến, em có nhắc nhở bạn hay khơng? a Chắc chắn nhắc nhở yêu cầu bạn suy nghĩ đóng góp ý kiến b Nhắc nhở chung chung c Không nhắc nhở, việc làm 14 Trong làm việc nhóm, người phân công nhiệm vụ nào? a Phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm b Phân cơng nhiệm vụ cho hai bạn nhóm c Khơng phân cơng nhiệm vụ 15 Em thích đảm nhận vai trị làm việc nhóm? a Trưởng nhóm (điều khiển hoạt động nhóm) b Thư kí (ghi chép thơng tin) c Thành viên (đóng góp ý kiến) Cám ơn ý kiến đóng góp em! Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 PHIẾU KHẢO SÁT Thực trạng mức độ nhận thức học sinh sau học xong “Mở rộng vốn từ: Truyền thống” (Phiếu dành cho học sinh) Trường: ………………………………………………………………… Lớp: …………… Giới tính: Nam Nữ Mời em tham gia hoàn thành câu sau: Câu 1: Nêu câu tục ngữ, ca dao câu thơ nói đến truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Câu 2: Trong câu sau, câu nói đến truyền thống yêu nước dân tộc ta (Khoanh tròn chữ trước ý kiến em chọn) a) Hòn đất ném đi, hịn chì ném lại b) Đục nước béo cị c) Giặc đến nhà, đàn bà đánh Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 d) Con tằm ăn dâu Có ăn trâu lẫn bị Chúc em học tốt! Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 PHIẾU KHẢO SÁT Thực trạng mức độ nhận thức học sinh sau học xong “Liên kết câu từ ngữ nối” (Phiếu dành cho học sinh) Trường: ………………………………………………………………… Lớp: Giới tính: Nam Nữ Mời em tham gia hoàn thành câu sau: Câu 1: Đặt câu có sử dụng quan hệ từ số từ ngữ có tác dụng liên kết câu Câu 2: Xác định từ ngữ có tác dụng nối câu văn sau (gạch chân từ ngữ có tác dụng nối) Các mơn sinh đồng ran Thế cụ giáo Chu trước, học trò theo sau Chúc em học tốt! Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Bình Dương, ngày tháng năm 2022 Giáo viên hướng dẫn Đặng Thị Hoà Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) ... thông qua phương pháp học theo nhóm cho học sinh lớp trường tiểu học Nguyễn Thượng Hiền” GV Đặng Thị Mai; “Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu hoạt động nhóm dạy Luyện từ câu cho học sinh lớp 5? ?? GV... môn thông qua hoạt động thảo luận nhóm đạt hiệu cao 24 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 25 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY – HỌC PHÂN... Thị Trung Với tiết dạy TN, tiến hành lớp 5. 1 ( 45 HS) cho Tiết dạy đối chứng, thực lớp 5. 2 (48 HS) 3.1.3.2 Thời gian Thời gian TN tiến hành tuần 27 ngày 23/3/2021 ngày 25/ 3/2021 năm học 2020 – 2021

Ngày đăng: 23/03/2022, 08:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w