MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 TRƯỜNG TIỂU HỌC NGA AN PHÂN BIỆT TỪ đơn, TỪ GHÉP, TỪ LÁY

23 16 0
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 TRƯỜNG TIỂU HỌC NGA AN PHÂN BIỆT TỪ đơn, TỪ GHÉP, TỪ LÁY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC NGA AN PHÂN BIỆT TỪ ĐƠN, TỪ GHÉP, TỪ LÁY Người thực hiện: Thịnh Thị Ngọc Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường TH Nga An SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Tiếng Việt MỤC LỤC TT I II 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 III Danh mục MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lí luận Thực trạng Một số biện pháp giúp học sinh phân biệt từ đơn, từ ghép, từ láy Giúp học sinh nắm vững khái niệm từ đơn, từ ghép, từ láy Giúp học sinh nắm số tượng cấu tạo trung gian Phân biệt từ ghép với cụm từ Phân biệt từ ghép tổng hợp từ ghép phân loại Giúp học sinh phân biệt từ láy, từ ghép số cách, số mẹo tiết luyện Tiếng Việt Hiê ̣u quả thực hiê ̣n SKKN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị THANH HÓA NĂM 2021 Trang 2 3 3 12 12 15 17 19 19 19 I MỞ ĐẦU Lý chọn sáng kiến Bậc tiểu học bậc học quan trọng đặt móng cho việc hình thành nhân cách học sinh sở cung cấp tri thức khoa học ban đầu xã hội tự nhiên, phát triển các lực nhận thức, trang bị các phương pháp kĩ ban đầu hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, bồi dưỡng phát huy các tình cảm, thói quen đức tính tốt đẹp người Việt Nam Mục tiêu nói thực thông qua việc dạy học các môn học thực thơng qua các hoạt động có định hướng theo yêu cầu giáo dục Thực tế năm gần đây, việc dạy học Tiếng Việt trường tiểu học Nga An có bước cải tiến phương pháp, nội dung hình thức dạy học Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, làm cho hoạt động dạy học lớp nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả giải pháp nhiều người quan tâm Trong chương trình Tiếng Việt lớp 4, Đặc biệt phân môn Luyện từ câu, nội dung kiến thức mà các em học từ đơn, từ láy, từ ghép Đây loại từ khó, phức tạp Thực tế năm qua Trường Tiểu học Nga An, học xong từ đơn, từ láy, từ ghép đa số các em chưa phân biệt chắn đâu từ đơn, đâu từ ghép từ láy Việc dạy để học sinh phân biệt từ đơn, từ láy, từ ghép việc làm hết sức khó khăn giáo viên Hiện đồng nghiệp trường chưa có phương pháp cải tiến để làm tốt vấn đề Hơn chưa có tài liệu nghiên cứu sâu nội dung vừa nêu Chính phần làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục nhà trường Nhận thức sâu sắc vấn đề chọn viết sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp Trường Tiểu học Nga An, Nga Sơn Thanh Hóa phân biệt từ đơn, từ ghép, từ láy” nhằm góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm hiểu kĩ nội dung từ đơn, từ phức lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy cấu tạo từ Trên sở nâng cao chất lượng đọc, nói, viết cho học sinh Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu giáo viên, học sinh lớp Trường Tiểu học Nga An - Khái niệm từ đơn, từ ghép, từ láy sách giáo khoa sách tham khảo - Phương pháp nhận biết từ đơn, từ ghép, cụm từ đứng độc lập văn cảnh, ngữ cảnh Phương pháp nghiên cứu Để vận dụng dạy học tốt dùng phương pháp sau đây: - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê II NỘI DUNG Cơ sở lí luận Như biết Mơn Tiếng Việt trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ học sinh thể tốt hay không nhờ vốn kiến thức Tiếng Việt dồi khả chuyển tải kiến thức sáng tạo giáo viên Theo nghĩ giáo viên đứng lớp phải dạy tốt các phân mơn chương trình quy định Song muốn dạy tốt tiết Luyện từ câu điều khó từ ngữ Việt Nam phong phú, đa dạng Đúng ông cha ta có câu: “Phong ba bão táp khơng ngữ pháp Việt Nam” Câu nói thể rõ phức tạp ngữ pháp Việt Nam Do đó, vấn đề dạy Tiếng Việt các trường Tiểu học nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng yếu tố quan trọng giúp phát triển lực trí tuệ phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho học sinh Luyện từ câu giúp học sinh Tiểu học có hiểu biết quy tắc cấu tạo từ, nắm quy tắc dùng từ đặt câu tạo văn bản để sử dụng giao tiếp Thông qua việc dạy học môn Tiếng Việt để góp phần rèn luyện các em thao tác tư ngôn ngữ; cung cấp cho học sinh các kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết ban đầu tự nhiên - xã hội, người, văn hóa, văn học Việt Nam nước ngồi Qua bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam Thực trạng vấn đề 2.1 Thuận lợi Qua tiết xúc với học sinh tất cả các em đọc thơng viết thạo, nắm các kiến thức bản, ham học hỏi, phụ huynh quan tâm đến việc học tập 2.2 Một số khó khăn mà giáo viên học sinh thường gặp: * Về phía giáo viên: Theo ý kiến chủ quan cá nhân ý kiến đồng nghiệp cho mạch kiến thức khó, vì: Trong thực tế giảng dạy tơi thấy học sinh sau học riêng khái niệm bài, việc vận dụng giải quyết tập phần lớn làm tập sách giáo khoa đưa mức độ đơn giản luyện sang nâng cao cịn lúng túng nhầm lẫn từ láy thành từ ghép - Các khái niệm sách giáo khoa khái niệm giáo trình đào tạo giáo viên khác nhau, vào khái niệm sách giáo khoa khơng thể giải thích xếp loại từ đơn âm từ láy vắng khuyết âm đầu - Theo trình bày sách giáo khoa loạt xét theo hình thức ngữ âm: “Từ đơn từ tiếng có nghĩa tạo thành”, “Từ ghép từ 23 tiếng ghép lại có nghĩa tạo thành”, “Từ láy gồm 2- tiếng mà phối hợp tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu vần giống nhau)” Chính cách trình bày SGK làm bật bản chất vấn đề giúp học sinh làm sở phân loại chưa chặt chẽ Đặc biệt từ láy cách trình bày sách giáo khoa giúp học sinh nhận diện từ láy theo dấu hiệu hình thức Vì các từ “chèo chống, nhân dân, đón đợi, chơm chơm, đu đủ, học sinh xếp vào từ láy - Thời lượng dành cho việc dạy từ ghép – từ láy Tiểu học quá mà yêu cầu lại quá cao việc nhận diện từ ghép, từ láy văn bản, phân loại các kiểu từ láy, kiểu ghép - Tiếng Việt phong phú đa dạng, việc xác định vạch ranh giới các từ gặp khó khăn, cịn tranh luận sinh hoạt chun mơn * Về phía học sinh: Qua trực tiếp giảng dạy, dự đồng nghiệp, sinh hoạt chuyên mơn, tơi thấy học sinh khó khăn cảm nhận, tiếp nhận, phân loại từ đơn, từ ghép, từ láy Đặc biệt, các em lúng túng xác định các từ đơn, từ ghép, từ láy ngữ cảnh văn cảnh - Thời lượng dành cho học cấu tạo từ mà việc phân loại từ ghép, từ láy lại nhiều - Khả hiểu nghĩa từ học sinh yếu dẫn đến việc xác định từ loại học sinh hạn chế - Học sinh ý đến dấu hiệu hình thức từ chưa ý đến dấu hiệu bản chất - Học sinh chưa có ý thức chủ động, tích cực lĩnh hội tri thức mà cịn rập khn, máy móc 2.3 Kết khảo sát thực trạng Vào cuối tháng 10 năm học 2020-2021, cho học sinh lớp 4A 4B làm kiểm tra, với thời gian làm 20 phút Ảnh học sinh lớp 4A Trường Tiểu học Nga An làm tập kiểm tra Đề bài: Bài 1:Tìm từ đơn, từ ghép, từ láy đoạn văn sau Chim hót líu lo Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất Gió đưa mùi hương lan xa, phảng phất khắp rừng Bài 2: Tìm từ ghép phân loại từ ghép tổng hợp từ gạch chân? Núi đồi, làng chìm biển mây mù Trước bản, rặng đào trút hết lá Trên cành khẳng khiu lấm lộc non lơ thơ cánh hoa đỏ thắm Lá thông vi vu điệu đàn bất tuyệt Xen lẫn vào đám lá tai mèo, nương đỗ, nương mạch xanh um, trông ô bàn cờ Chốc chốc, điệu hát Hmông lại vút lên trẻo Kết thu được: Lớp Sĩ số Hoàn Đánh giá xếp loại Hoàn Chưa thành tốt thành hoàn thành SL TL SL TL SL TL 4A (Lớp thực nghiệm) 28 14,3% 13 46,4% 11 39,3% 4B (Lớp đối chứng) 23 13% 10 43,5% 10 43,5% Từ thực trạng nêu trên, để có kết quả tốt tơi áp dụng số các giải pháp sau nhằm giúp học sinh phân biệt tốt từ đơn, từ láy, từ ghép Một số biện pháp giúp học sinh phân biệt từ đơn, từ ghép, từ láy Để củng cố kiến thức kĩ nhận biết sử dụng đúng, học sinh phải làm quen nhiều với việc phân tích ví dụ để hiểu rõ từ đơn, từ ghép, từ láy từ giúp học sinh hiểu rõ bản chất vấn đề nhằm nhận biết, phân biệt vận dụng chúng cách linh hoạt Việc củng cố kiến thức không ngày một, ngày hai mà phải cả quá trình lâu dài, lúc, nơi Nói củng cố kiến thức chung phải các ví dụ cụ thể, qua để thấy chỗ “hổng” học sinh mà kịp thời củng cố, khắc sâu Ngoài ra, học sinh hướng dẫn cách tự học để tự củng cố thêm 3.1 Giúp học sinh nắm vững khái niệm từ đơn, từ ghép, từ láy Việc nắm vững khái niệm từ đơn, từ láy, từ ghép vơ quan trọng nắm vững khái niệm học sinh có sở để nhận diện cấu tạo từ a Từ đơn: từ có tiếng Ví dụ: nhà, vườn, hoa, thì, b Từ ghép: từ tạo từ hai nhiều tiếng có nghĩa Ví dụ: học sinh, thời tiết, * Từ ghép phân loại: Đó từ ghép loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa tiếng thứ Ví dụ: Máy ảnh, máy bay, áo dài, xe máy… Từ ghép phân loại chia thành loại: - Từ ghép phân loại vật: Đó từ ghép có ́u tố thường danh từ đơn biểu thị khái niệm cụ thể trừu tượng vật, tượng… yếu tố phụ bổ sung cho yếu tố tạo nên đặc điểm ngữ nghĩa để phân biệt các vật thuộc loại Ví dụ: Chân trời, thuốc bắc, xe đạp, xe máy… - Từ ghép phân loại hoạt động: từ ghép có ́u tố động từ có ý nghĩa biểu thị hoạt động, yếu tố phụ đối tượng, mục đích, phương thức….của hoạt động Cả hai yếu tố tạo nên khái niệm hoàn chỉnh biểu thị loại hoạt động vật Ví dụ: ăn hại, hỏi thăm, chia sẻ… - Từ ghép phân loại tính chất: Là từ ghép có ́u tố thường tính từ, ́u tố sau biểu thị phạm vi mức độ, tính chất, đặc điểm yếu tố biểu thị Ví dụ: tốt bụng, sáng dạ, láu cá… Từ ghép phân nghĩa tính chất có ́u tố phụ khơng có ý nghĩa từ vựng mà kết hợp với yếu tố để tạo sắc thái ý nghĩa Ví dụ: trắng nõn, trắng phau,… * Từ ghép tổng hợp: Là từ ghép có nghĩa bao quát chung Ví dụ: Đêm ngày, áo quần, nhà cửa, phố phường, trông nom, mua bán, lại, tươi sáng, buồn vui,… c Từ láy: từ có tiếng gốc tạo hai hay nhiều tiếng láy giống hồn tồn phận Ví dụ: xinh xắn, mũm mĩm, Căn vào số lần láy, người ta chia từ láy tiếng Việt thành hai loại lớn: từ láy đôi, từ láy ba (là sản phẩm lần láy thứ nhất) từ láy tư (là sản phẩm lần láy thứ hai) Ví dụ: Gọn -> gọn gàng (láy đơi) Sạch -> sành sanh (láy ba) Khểnh -> khấp khểnh -> khấp kha khấp khểnh (láy tư) Để tiếp tục phân loại các từ láy đôi, người ta vào mức độ láy, phải nói cách khác vào phận giữ lại âm tiết hình vị gốc, từ chia thành: từ láy toàn từ láy phân * Láy toàn Trong các từ láy toàn (toàn âm tiết hình vị gốc giữ nguyên, ví du: xanh xanh, xinh xinh, xa xa, ) Cần ý hai dạng biến thể: láy đơi tồn có biến (ví dụ: đo đỏ, nhà nhà, …) láy đơi tồn có biến đổi vần, (ví dụ: tơn tốt, đèm đẹp, khang khác,….) Cũng dựa vào tiêu chí nói trên, người ta chia từ láy phận thành từ láy âm (cái giữ lại phụ âm đầu) từ láy vần (cái giữ lại vần) * Láy âm: + Dễ dàng, gượng gạo, mập mạp, múa máy, run rẩy, gọn gàng,…(hình vị gốc đứng trước) + Thập thị, lấp ló, khấp khểnh,… (hình vị gốc đứng sau) * Láy vần: + Lò dò, luẩn quẩn, lờ mờ, bắng nhắng, bỡ ngỡ,….(hình vị gốc đứng sau) + Co ro, thiêng liêng,….(hình vị gốc đứng trước) Tóm lại: nghĩa từ láy khá phong phú, đa dạng, có giá trị biểu hiện, biểu cảm cao Với đặc trưng này, từ láy xứng đáng coi loại từ đặc sắc, có vị trí quan trọng ngơn ngữ văn chương 3.2 Giúp học sinh nắm số tượng cấu tạo trung gian Ngoài dạng cấu tạo đơn, láy, ghép điển hình, cần phải thừa nhận có đơn vị mang tính chất trung gian, giao thoa hai kiểu dạng Xét nguồn gốc, đơn vị sản phẩm chưa hồn thiện, báo hiệu quá trình vận động cấu tạo từ chưa kết thúc Một số trường hợp thường gặp là: * Từ ghép có lặp lại âm cách ngẫu nhiên Ví dụ: mơ mộng, nhỏ nhẹ, gậy gộc, thúng mủng, tươi tốt, Ta thấy quy luật trội từ láy quy luật ngữ âm Việc trình bày SGK làm cho học sinh dễ nhận diện từ láy học sinh Tiểu học lứa tuổi khó nhận diện khơng hiển minh, khơng gắn liền với dấu hiệu hình thức Vì vậy, nghiên cứu cho học sinh tập yêu cầu nhận diện số từ láy sau: - Em các từ sau từ từ láy, từ từ ghép? (Lạnh lẽo, mong muốn, đường cua, vòng cua, sợ hãi, tươi tốt, thúng mủng, sáng sớm, vắng lặng, nhỏ nhắn) Kết quả thu sau: Số lượng từ học sinh lựa chọn Số học sinh lựa chọn từ Tỉ lệ % Từ láy: lạnh lẽo, mong muốn, tươi tốt, thúng mủng, sáng sớm, vắng lặng, nhỏ nhắn 23/28 82,1% 5/28 17,9% Từ ghép: đường cua, vòng cua, sợ hãi Từ láy: lạnh lẽo, nhỏ nhắn Từ ghép: mong muốn, tươi tốt, thúng mủng, sáng sớm, vắng lặng, đường cua, vịng cua, sợ hãi Theo kết quả số học sinh nhận xét các từ: “mong muốn, tươi tốt, thúng mủng, sáng sớm, vắng lặng” không phải từ láy học sinh giỏi lớp Vậy để học sinh cả lớp hoàn thành tập cách hồn chỉnh tương đối khó SGK loạt xét theo hình thức ngữ âm GV cần phân tích rõ học sinh thấy từ khơng phải từ láy mà định danh bình thường, cách gọi tên vật, chúng khơng có nghĩa sắc thái hóa từ khơng phải từ láy Để giải quyết vấn đề GV đưa các câu hỏi: GV: Vì các xếp các từ mong muốn, tươi tốt, thúng mủng, sáng sớm, vắng lặng vào nhóm từ láy? HS: Vì có phụ âm đầu, vần, tiếng giống GV: Mỗi tiếng (tốt tươi; mong muốn, thúng mủng, ) có nghĩa rõ ràng khơng? HS: Có GV chốt lại: Khi các tiếng từ có nghĩa dù có phận tiếng giống từ ghép (những từ thế ta cần ưu tiên ngun tắc nghĩa Vì các tiếng có quan hệ nghĩa mối quan hệ âm mờ đi, xem trùng hợp ngẫu nhiên) Tóm lại: Sau nghiên cứu, tìm tịi, tơi rút kinh nghiệm thông qua các tập Để học sinh đạt kết quả cao học, yêu cầu học sinh thực các bước sau: + Đọc thật kỹ đề + Nắm yêu cầu đề + Phân tích mối quan hệ yếu tố cho với yếu tố phải tìm + Vận dụng kiến thức học để thực các yêu cầu * Từ ghép có nguồn gốc từ tiếng Hán Ví dụ: chân chính, bảo bối, linh tính, thành thực, bình minh, hoan hỉ, Tuy các tiếng có hình thức ngữ âm giống từ Hán Việt, tiếng có nghĩa các tiếng từ có quan hệ nghĩa Vì ta khơng xếp vào nhóm từ láy * Từ láy khái quát hóa Một số từ nhìn nhận từ ghép, người ta nhận phương thức láy lại, lặp lại phận âm tiết để tạo kiểu ý nghĩa trìu tượng, nên coi chúng từ láy khái quát hóa Ví dụ: mùa màng, chim chóc, thịt thà, nước non, bạn bè, rừng rú, * Từ đơn đa âm định danh 10 Một số từ mang hình thức dạng láy mặt ý nghĩa lại các danh từ gọi tên vật Hai âm tiết vô nghĩa hợp lại tạo từ có nghĩa Do tạm thời đưa chúng từ đơn đa âm định danh Ví dụ: chôm chôm, đu đủ, * Từ láy mà chữ viết phản ánh không trung thành với âm Ví dụ: cót két, cồng kềnh, quanh co, Các từ xếp vào từ láy thực tế chữ viết viết các chữ khác nhau: /k/ = (c, k, q) * Từ láy khuyết âm đầu Một số từ coi từ láy nếu xác nhận tồn âm vị đặc biệt âm tắc hầu Với học sinh tiểu học dạng láy khút âm đầu Ví dụ: ầm ĩ, yên ắng, ồn ào, Ngoài ra, hệ thống từ vựng tiếng Việt tồn gần 100 đơn vị từ ngữ kiểu như: ngoan ngoãn, nhè nhẹ, chầm chậm, Chúng coi từ láy biểu không phù hợp phối hợp điệu 3.3 Giúp học sinh phân biệt từ ghép với cụm từ: - Để tránh nhầm lẫn cụm từ từ ghép, GV cần phân tích: Mối quan hệ các yếu tố từ ghép Một tổ hợp gồm 2- tiếng tạo thành từ ghép kết hợp các tiếng chặt chẽ, việc tách rời các tiếng ảnh hưởng đến ngữ nghĩa từ Về mặt ngữ nghĩa GV phải giúp học sinh hiểu được: Nghĩa từ ghép nghĩa tổng thể Tức toàn các tiếng từ hợp lại biểu thị vật, hành động hay tính chất Ví dụ: Từ “Học sinh” nghĩa tổng thể đối tượng người Từ ví dụ cho học sinh phân tích mối quan hệ các từ ghép điển hình: làng bản, núi đồi, buồn vui, thuyền bè, cơm nước, - GV tiếp tục cho ví dụ để học sinh phân tích, nhận biết từ ghép bối cảnh cụ thể: 11 Ví dụ: - Bạn cho đổi chiếc áo ngắn lấy chiếc áo dài - Cô giáo em trông thật duyên dáng áo dài truyền thống Trong trường hợp giáo viên phải giúp học sinh phân tích để xác định được: “áo dài” câu thứ cụm từ “áo dài” câu thứ hai từ ghép Vì câu thứ tiếng “áo” tiếng “dài” có quan hệ khơng chặt chẽ, ta chèn vào “áo dài” nghĩa nghĩa cộng hai phần tử tổ hợp khơng tạo nên nghĩa tổng thể Trường hợp câu thứ hai “áo” + “dài” để kiểu áo dài người phụ nữ Việt Nam, nghĩa nghĩa tổng thể có quan hệ chặt chẽ khơng thể chen “áo dài” “áo quá dài”, nếu cố tình chen vào làm thay đổi ngữ nghĩa từ 3.4 Giúp học sinh phân biệt từ ghép tổng hợp từ ghép phân loại - Phân biệt từ ghép tổng hợp cách thêm từ “và” vào từ: Giáo viên hướng dẫn học sinh thêm từ “và” vào hai tiếng từ để giúp học sinh phân biệt từ ghép tổng hợp từ ghép phân loại Ví dụ: Quần áo: quần áo ( ghép thành cụm từ) Vậy từ quần áo từ ghép tổng hợp - Từ ghép tổng hợp thay đổi trật tự các tiếng từ mà giữ nghĩa từ Ví dụ: Quần áo – áo quần; Nhà cửa – cửa nhà Từ ghép phân loại trật tự các tiếng khơng thay đổi Nếu thay đổi trật tự các tiếng từ nghĩa từ thay đổi Ví dụ: áo phơng - phông áo * * Thông qua số tập vận dụng giúp học sinh khắc sâu việc phân biệt từ ghép phân loại từ ghép tổng hợp; phân biệt từ láy, từ ghép Bài 1: Yêu cầu học sinh phân biệt từ ghép phân loại từ ghép tổng hợp GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung sau: Núi đồi, làng chìm biển mây mù Trước bản, rặng đào trút hết lá Trên cành khẳng khiu lấm lộc non lơ thơ 12 cánh hoa đỏ thắm Lá thông vi vu điệu đàn bất tuyệt Xen lẫn vào đám lá tai mèo, nương đỗ, nương mạch xanh um, trông ô bàn cờ Chốc chốc, điệu hát Hmông lại vút lên trẻo Ảnh học sinh lớp 4A Trường Tiểu học Nga An thảo luận nhóm đơi - u cầu học sinh tìm từ ghép phân loại từ ghép tổng hợp từ gạch chân? - Cho học sinh trình bày - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời Từ ghép tổng hợp Làng bản, núi đồi Từ ghép phân loại Xanh um, đỏ thắm, tai mèo, điệu hát GV chốt: Các từ ghép tổng hợp thường có tiếng có nghĩa rõ ràng, từ ghép phân loại thường có tiếng có nghĩa rõ ràng, tiếng mờ nghĩa (không rõ nghĩa), cả tiếng có nghĩa tiếng thứ lệ thuộc vào tiếng thứ giúp cho từ có nghĩa phân biệt 13 Bài 2: Yêu cầu học sinh phân biệt từ láy, từ ghép Ở dòng sau, dòng từ láy, dòng từ ghép a xà phòng, bồ hòn, bồ kết, bù nhìn b ban bố, hoan hỉ, cơ, bảo bối, bao biện c thiệt thà, cối, chim chóc, gầy guộc, chùa chiền d thúng mủng, mặt mũi, tươi tốt, đứng, đ kính coong, ỉ eo, ầm ĩ, cuống quýt, cập kênh e cào cào, chôm chôm, đu đủ, chuồn chuồn Sau học sinh làm xong, giáo viên chốt lại kết quả tập Kết quả: a không phải từ láy không phải từ ghép b từ ghép c từ ghép d từ ghép đ từ láy e không phải từ láy không phải từ ghép Từ kết quả tập này, giáo viên hướng dẫn học sinh đưa nhận xét chung để dễ dàng phân biệt từ láy, từ ghép dạng tập sau: Giáo viên kẻ bảng sau: Âm Có Khơng Có A B Khơng C D Nghĩa A: có quan hệ âm, có quan hệ nghĩa (Ví dụ b,c,d) từ ghép B: khơng có quan hệ âm, có quan hệ nghĩa từ ghép C: có quan hệ âm, khơng có quan hệ nghĩa từ láy (Ví dụ đ ) 14 D: khơng có quan hệ âm, khơng có quan hệ nghĩa: khơng phải từ láy khơng phải từ ghép (như ví dụ a, e) Một số ý dạy từ phức: Với học sinh tiểu học, tư hạn chế, giáo viên nên hạn chế đưa các từ có tính chất lưỡng khả vào ngữ liệu tập, làm cho học sinh khó xác định Chẳng hạn tập (câu a), dạy từ láy không nên đưa các từ không tiêu biểu Tương tự dạy từ ghép không nên đưa các từ không tiêu biểu như: bồ hóng, bồ kết Trong từ láy khơng có danh từ 3.5 Giúp học sinh phân biệt từ láy, từ ghép số cách, số mẹo tiết luyện Tiếng Việt * Phân biệt từ ghép với cụm từ Cách 1: Dùng thao tác chêm, xen thêm tiếng vào tổ hợp - Nếu chêm xen tiếng khác từ bên vào tổ hợp mà nghĩa tổ hợp bản khơng thay đổi tổ hợp hai từ đơn Ví dụ: Tung cánh => Tung (đơi) cánh (Sau chêm thêm tiếng đôi vào tổ hợp trên, nghĩa tổ hợp bản không thay đổi, tung cánh kết hợp từ đơn) - Ngược lại, nếu mối quan hệ các tiếng tổ hợp mà chặt chẽ, khó tách rời tạo thành khối vững chắc, mang tính cố định (khơng thể chêm, xen) tổ hợp từ ghép Ví dụ: Chuồn chuồn nước > chuồn chuồn (sống ở) nước (Khi ta thêm tiếng vào tổ hợp cấu trúc nghĩa tổ hợp bị phá vỡ, mặt hồ chuồn chuồn nước từ ghép) Cách 2: Trong bối cảnh cụ thể xét xem tổ hợp có ́u tố mờ nghĩa khơng, nếu có u tơ bị mờ nghĩa từ ghép Ví dụ l: - “Bạn cho tơi đội chiếc áo ngắn lấy chiếc áo dài kia” 15 - “Cô giáo em trông thật duyên dáng áo dài truyền thống" (áo dài câu thứ từ đơn áo dài câu thứ hai từ ghép yếu tố dài bị mờ nghĩa, tên loại áo) Cách 3: Kiểm tra xem tổ hợp đối lập với khơng - Nếu đối lập với hai từ đơn Ví dụ: - lên đối lập với xuống Kết luận: lên kết hợp từ đơn - Nếu khơng thể có từ ghép Ví dụ: - xịe khơng thể có xịe vào Kết luận: xịe từ đơn Cách 4: Xem có phải yếu tố đăng thay cho cả tổ hợp hay khơng, nếu có từ ghép Ví dụ: - Cánh én chim én) => từ ghép - Tay người chi người) => từ ghép Tuy nhiên có tổ hợp mang tính chất trung gian, nghĩa mang đặc điểm cả loại (từ ghép hai từ đơn) Trong trường hợp cụ thể mà ta kết luận thuộc loại Ví dụ: - Khi ăn nói chuyện khơng hợp vệ sinh - Anh ăn nói khách sáo - Ăn nói khả có sẵn người Ở ví dụ trường hợp “ăn nói” từ ghép, cịn trường hợp “ăn nói" lại từ đơn * Phân biệt từ ghép tổng hợp từ ghép phân loại Cách 1: Dựa vào từ loại tiếng 16 - Nếu hai tiếng từ từ loại danh từ, động từ tỉnh từ), đổi vị trí cho mà nghĩa từ khơng thay đổi từ ghép tổng hợp Ví dụ: nhà cửa, xinh đẹp - Nếu hai tiếng khác từ loại từ ghép phân loại -Lưu ý: + Hai tiếng từ ghép tổng hợp thường từ nghĩa (gần nghĩa) như: vui sướng, đau khổ, xinh đẹp trái nghĩa như: cao thấp, lớn bé, xa gần trẻ già + Ngồi có số hai tiếng danh từ lại xem từ ghép phân loại: nhà lầu, nhà sàn, đất cát, đất đỏ Cách 2: Chèn thêm tiếng “và” vào hai tiếng - Nếu thêm tiếng vào hai tiếng từ mà nghĩa khơng đổi từ ghép tổng hợp Ví dụ: - quần áo: thêm tiếng “và” thành quần áo => quần áo từ ghép tổng hợp - Nếu thêm tiếng vào hai tiếng từ mà nghĩa từ thay đổi từ ghép phân loại Ví dụ: - quần tây : thêm tiếng “và” vào => quần tây từ ghép phân loại Cách 3: Phân biệt từ ghép với từ láy từ có cả tiếng có phận tiếng giống * Cách hữu hiệu xét nghĩa tiếng từ - Nếu tất cả tiếng từ có nghĩa(có quan hệ nghĩa từ Hán -Việt gốc Hán) xếp vào từ ghép Ví dụ: thúng múng, tươi tốt, đứng, bình minh, cần mẫn, tham lam, bảo bối, ban bố - Nếu từ tiếng có nghĩa khơng xác định tiếng gốc từ ta xếp vào nhóm từ lây (Ví dụ: chim chóc, đất đai, tuổi tác, thật thà, cối, máy móc, nhí nhảnh, khuâng bát ngát ) - Nếu tất cả các tiếng từ khơng có phụ âm đầu xếp vào nhóm từ láy Ví dụ: ồn ào, âm ĩ, ấm áp, im ắng, ao ước yếu ớt, 17 - Nếu từ các tiếng có phụ âm đầu ghi chữ khác có cách đọc ( c/k/q; ng/ngh; g/gh) xếp vào nhóm từ láy (Ví dụ ; cuống qt, cũ kĩ, ngốc nghếch, gỗ ghế ) Mỗi biện pháp hướng tới mục đích giúp cho học sinh nắm các kiến thức từ, nhận diện phân biệt Từ biết sử dụng từ giao tiếp đạt hiệu quả cần phải kết hợp chặt chẽ hài hòa linh hoạt các biện pháp, từ các em áp dụng đặt câu hay ,viết văn mạch lạc Hiệu thực SKKN Sau học sinh củng cố lại kiến thức qua các tiết trên, thấy kết quả có nhiều khả quan, đặc biệt nhiều học sinh hứng thú học tập trước, khơng cịn bỡ ngỡ, đoán mò xác định cấu tạo từ Do kết quả thu cao Vào cuối tháng năm học 2020-2021, cho học sinh làm kiểm tra hai lớp 4B 4C với thời gian 20 phút Đề kiểm tra Tìm từ ghép từ láy đoạn thơ sau Hãy cho biết từ ghép giống khác từ láy điểm nào? Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây, mặt đất màu xanh xanh Đáp án: a) Từ ghép: Cửa bể, chiều hôm, cánh buồm, nước, nội cỏ, chân mây, mặt đất Từ láy: thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh b) So sánh từ ghép từ láy: - Giống nhau: Đều có nhiều tiếng (2, tiếng) tạo thành 18 ... 2020-2021, cho học sinh lớp 4A 4B làm kiểm tra, với thời gian làm 20 phút Ảnh học sinh lớp 4A Trường Tiểu học Nga An làm tập kiểm tra Đề bài: Bài 1:Tìm từ đơn, từ ghép, từ láy đoạn văn sau Chim... ghép B: khơng có quan hệ âm, có quan hệ nghĩa từ ghép C: có quan hệ âm, khơng có quan hệ nghĩa từ láy (Ví dụ đ ) 14 D: khơng có quan hệ âm, khơng có quan hệ nghĩa: khơng phải từ láy khơng phải... thực nghiệm) 28 14, 3% 13 46 ,4% 11 39,3% 4B (Lớp đối chứng) 23 13% 10 43 ,5% 10 43 ,5% Từ thực trạng nêu trên, để có kết quả tốt tơi áp dụng số các giải pháp sau nhằm giúp học sinh phân biệt

Ngày đăng: 15/11/2021, 11:47

Mục lục

  • Người thực hiện: Thịnh Thị Ngọc

  • Đơn vị công tác: Trường TH Nga An

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan