ỨNG DỤNG CÁC CÔNG CỤ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI HỌC LỊCH SỬ ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

72 21 0
ỨNG DỤNG CÁC CÔNG CỤ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN GÓP PHẦN NÂNG CAO  HIỆU QUẢ BÀI HỌC LỊCH SỬ ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN ÔN  - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “ỨNG DỤNG CÁC CÔNG CỤ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” Mơn: lịch sử Giáo viên: Hoàng Thị Hiệp Tổ: Xã Hội Năm học: 2021 - 2022 Số điện thoại: 0916826525 Nghệ An - 2022 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới hôm chứng kiến điều kì diệu người tạo Một điều kì diệu góp mặt cơng nghệ thơng tin (CNTT) Có thể nói cơng nghệ thơng tin lĩnh vực đột phá có vai trị to lớn việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, thúc đẩy mạnh mẽ q trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước Đối với lĩnh vực giáo dục, phát triển công nghệ thông tin tác động mạnh mẽ đến việc đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy học Nhận thức tầm quan trọng tác dụng to lớn CNTT dạy học, ngày 25/01/2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 117/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến 2025”, đề án nêu rõ đến năm 2025: “Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hỗ trợ hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học đạt trình độ tiên tiến khu vực ASEAN, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Cơng nghệ thơng tin trở thành động lực đổi quản lý, nội dung, phương pháp dạy - học, kiểm tra đánh giá giáo dục đào tạo” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII nêu rõ định hướng phát triển Giáo dục - Đào tạo 2020 – 2025: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với đẩy mạnh đổi sáng tạo ứng dụng phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ” Thực chủ trương trên, thời gian qua ngành giáo dục liệt tổ chức thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, ban hành nhiều chế, sách, đổi chương trình, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đạt nhiều kết tích cực Trong bối cảnh dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp, toàn ngành nỗ lực, cố gắng khắc phục khó khăn, chủ động , kịp thời tổ chức thực đồng công tác phịng chống dịch thực có hiệu phương châm “tạm dừng đến trường không dừng học” Nhằm thực mục tiêu kép vừa đảm bảo công tác phòng chống dịch bệnh vừa thực nhiệm vụ năm học, ngành giáo dục đào tạo đạo sở giáo dục vào cấp độ dịch bệnh theo địa bàn để có hình thức dạy học cho phù hợp Trong thời gian qua, đội ngũ giáo viên nỗ lực, cố gắng để triển khai dạy học trực tuyến nhiên hiệu chưa cao Kiến thức, kĩ sử dụng công nghệ thơng tin số giáo viên cịn hạn chế, đa phần giáo viên tự mày mò học theo kiểu "truyền tay" dẫn đến quản lý lớp học lúng túng, phần lớn giáo viên cho dạy học trực tuyến giải pháp tạm thời giai đoạn phịng chống dịch nên khơng chịu học hỏi nâng cao trình độ tin học, số giáo viên chưa tự thiết kế sử dụng giảng điện tử mà copy người khác Khi thiết kế giảng trực tuyến đa số giáo viên lúng túng việc tổ chức hoạt động, xếp nội dung trình chiếu, phơng chữ, màu, cỡ chữ, hiệu ứng; chưa biết cách sử dụng đa dạng phần mềm soạn giảng, chủ yếu truyền thụ kiến thức chiều, tương tác giáo viên học sinh lạm dụng vào công nghệ thông tin gây tập trung cho học sinh hiệu học chưa cao, học sinh không hứng thú học tập Để khắc phục tình trạng trên, yêu cầu đặt giáo viên Lịch sử phải không ngừng học tập; nắm vững quy trình, cách thức tổ chức hoạt động ứng dụng công cụ CNTT vào dạy trực tuyến góp phần nâng cao hiệu học lịch sử Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Ứng dụng công cụ công nghệ thơng tin dạy học trực tuyến góp phần nâng cao hiệu học lịch sử trường Trung học phổ thơng” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: mong muốn đóng góp vài kinh nghiệm với đồng nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường trung học phổ thông - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu lý luận ứng dụng công cụ công nghệ thông tin dạy học trực tuyến môn Lịch sử + Đưa giải pháp hiệu việc ứng dụng công cụ công nghệ thông tin dạy học trực tuyến môn Lịch sử + Từ đó, rút học kinh nghiệm qua việc trải nghiệm thực tế giảng dạy thân nhằm nâng cao chất lượng môn + Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giải pháp từ rút kết luận khoa học việc ứng dụng công cụ công nghệ thông tin dạy học trực tuyến góp phần nâng cao hiệu học lịch sử trường Trung học phổ thông (THPT) Đối tượng phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài thực nghiệm học sinh lớp 10, 11 số trường địa bàn Huyện nơi công tác - Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng công cụ công nghệ thơng tin dạy học trực tuyến góp phần nâng cao hiệu học lịch sử trường THPT Đóng góp đề tài - Khẳng định vai trò, ý nghĩa việc ứng dụng công cụ công nghệ thông tin dạy học trực tuyến góp phần nâng cao hiệu học lịch sử trường THPT - Phản ánh thực trạng đổi phương pháp dạy học trường phổ thông - Đề xuất số giải pháp ứng dụng công cụ công nghệ thông tin dạy học trực tuyến góp phần nâng cao hiệu học lịch sử trường THPT PHẦN II: NỘI DUNG I Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm * Công nghệ thông tin Ở Việt Nam, khái niệm Công nghệ Thông tin (CNTT) giải thích “tập hợp phương pháp khoa học, công nghệ công cụ kĩ thuật sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lí, lưu trữ trao đổi thông tin số”, thông qua tín hiệu số Các cơng cụ kĩ thuật đại chủ yếu máy tính viễn thơng nên ngày nay, nhiều người thường sử dụng thuật ngữ “CNTT truyền thông” (ICT) từ đồng nghĩa rộng cho CNTT Nhìn chung, nói đến CNTT dạy học, giáo dục, cần nói đến ba phương diện: Kho liệu, học liệu số, phục vụ cho dạy học, giáo dục; Các phương tiện, công cụ kĩ thuật đại máy tính, mạng truyền thơng, thiết bị công nghệ với đặc điểm chung cần nguồn điện để vận hành sử dụng dạy học, giáo dục; Phương pháp khoa học, công nghệ, cách thức tổ chức, khai thác, sử dụng, ứng dụng nguồn học liệu số, thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục Trong phạm vi đề tài này, quan tâm đến phương diện ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động dạy học, giáo dục * Dạy học trực tuyến Dạy học trực tuyến hình thức giảng dạy học tập lớp học Internet Người dạy người học sử dụng phần mềm tảng học trực tuyến, ứng dụng truyền âm thanh, hình ảnh thiết bị thông minh (laptop, smartphone, máy tính bảng, ) Các giảng, tài liệu (dưới dạng văn bản, hình ảnh, video…) đưa lên tảng người dùng dễ dàng truy cập học lúc nơi 1.2 Vai trò việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trực tuyến môn Lịch sử trường THPT Những năm gần đây, ngành giáo dục quan tâm đến việc ứng dụng CNTT vào hoạt động giảng dạy Việc ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học dần thay đổi phương pháp giảng dạy học tập từ truyền thống sang phương pháp giảng dạy tích cực, giúp người dạy người học phát huy khả tư duy, sáng tạo, chủ động đạt hiệu Từ mơ hình lớp học tập trung dần chuyển sang mơ hình dạy học trực tuyến, sử dụng cơng nghệ thông tin truyền thông để hỗ trợ hoạt động giảng dạy, học tập Qua đó, người học tiếp cận tri thức nơi, lúc, chủ động việc học tập ứng dụng kiến thực vào thực tiễn Sự bùng nổ công nghệ giáo dục đã, tạo phương thức giáo dục phi truyền thống, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển giáo dục mang tính chuyển đổi sâu sắc người Ngày 03/6/2020, Thủ tướng Chính phủ ký định số 749/QĐ-TTg việc phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Theo đó, Giáo dục lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số thứ sau lĩnh vực Y tế Điều cho thấy tầm quan trọng giáo dục CNTT lĩnh vực giáo dục đóng vai trị quan trọng, khơng ngành mà cịn tác động lớn đất nước CNTT có vai trò quan trọng dạy học như: - Đa dạng hóa hình thức dạy học CNTT tạo điều kiện để đa dạng hóa hình thức dạy học, đáp ứng mục tiêu học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập dựa kích hoạt mối tương tác xã hội CNTT hỗ trợ giáo viên chuẩn bị cho việc dạy học, giáo dục, xây dựng kế hoạch dạy học, giáo dục cụ thể kế hoạch dạy, làm sở quan trọng cho việc tổ chức q trình dạy học cách tích cực, hiệu Thông qua việc sử dụng phần mềm, khai thác phần mềm CNTT giúp giáo viên tổ chức học cách thân thiện, vui vẻ hiệu - Tạo điều kiện học tập đa dạng cho học sinh, giúp người học linh hoạt thích ứng nhanh công việc tương lai CNTT tạo điều kiện để người học khám phá tích cực chủ động nguồn tri thức tương tác với người dạy qua thao tác để phát triển lực thân cách hiệu quả, không lực nhận thức, lực thực hành có liên quan đến tri thức kĩ mà lực CNTT phẩm chất liên quan Nhờ CNTT với tính người học tự học chọn lựa thông tin phù hợp để phát triển thân CNTT kích thích hứng thú học tập học sinh, khuyến khích học sinh tư dựa tảng khám phá, thử nghiệm CNTT hỗ trợ học sinh phát triển, nâng cao lực thích ứng, với điều kiện đặc biệt thời gian, hồn cảnh, để góp phần phát triển nhân cách học sinh CNTT hỗ trợ người học học lúc nơi - Hỗ trợ giáo viên thực dạy học phát triển phẩm chất lực học sinh cách thuận lợi hiệu + CNTT hỗ trợ giáo viên chuẩn bị cho việc dạy học, xây dựng kế hoạch dạy học + CNTT giúp điều chỉnh vai trò người dạy người học nhằm hỗ trợ giáo viên thực hiệu dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh việc thực thi tổ chức hoạt động dạy học cách tích cực, chủ động Người dạy người điều hành, người tổ chức; người học chủ thể khai thác, sử dụng nguồn học liệu, thiết bị công nghệ, phần mềm học tập nhằm phát triển hiệu lực phẩm chất hướng đến thành cơng nghề nghiệp sống thời đại số Sự tương tác vừa tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động dạy học, giáo dục diễn thực tiễn, vừa đảm bảo yêu cầu hiệu mong đợi + CNTT tạo điều kiện để giáo viên kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh + CNTT theo dõi tiến bộ, phát triển người học cách hiệu thông qua liệu, minh chứng sở đề xuất tác động dạy học, giáo dục ph hợp Các phần mềm hỗ trợ việc xây dựng tập kiểm tra, lưu trữ kết học tập r n luyện người học; ghi nhận so sánh diễn tiến học tập, tiến người học - Tạo điều kiện tự học, tự bồi dưỡng giáo viên + CNTT hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, phát triển nghề nghiệp; giúp giáo viên r n luyện, cập nhật hoàn thiện thân + CNTT hỗ trợ góp phần cải thiện kĩ dạy học, quản lý lớp học, cải tiến đổi việc dạy học giáo viên hỗ trợ thường xuyên liên tục với hình thức khác Chẳng hạn với phần mềm hỗ trợ điểm danh, quản lý tương tác ngẫu nhiên với người học, việc phối hợp giáo viên học sinh thuận lợi nhiều + Giúp giáo viên sử dụng hiệu nguồn học liệu, thiết bị công nghệ, công cụ phần mềm cách hiệu hoạt động dạy học, giáo dục theo định hướng mới, kĩ từ phát triển lực nghề nghiệp thơng qua việc tự bồi dưỡng tự giáo dục hoàn thiện nhân cách nghề nghiệp Tóm lại, thấy việc ứng dụng công nghệ vào giảng dạy xu tất yếu, có vai trị quan trọng góp phần nâng cao hiệu học 1.3 Một số yêu cầu đặt việc ứng dụng công cụ công nghệ thông tin vào dạy học trực tuyến môn Lịch sử Khi ứng dụng công cụ CNTT dạy học trực tuyến môn ịch sử cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Đảm bảo tính khoa học Trong dạy học nói chung đặc biệt dạy học ịch sử nói riêng giáo viên phải đảm bảo kiến thức cung cấp cho học sinh xác mang tính khoa học cao tài liệu, quan điểm phương pháp luận + Ứng dụng CNTT dạy học phải đảm bảo định hướng ứng dụng theo yêu cầu ph hợp mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học, kiểm tra, đánh giá với đặc trưng CNTT + Ứng dụng CNTT phải tuân thủ chất, nguyên tắc dạy học kĩ thuật tổ chức hoạt động mà người học trung tâm Do đó, ứng dụng CNTT phải tuân thủ yêu cầu tối thiểu mang tính khoa học việc tổ chức hoạt động dạy học Khi sử dụng phần mềm để thiết kế hoạt động học tập giáo viên phải vào mục tiêu, cấu trúc nội dung học cụ thể sách giáo khoa để lựa chọn hình ảnh, kiện phù hợp với phần mềm kiểu thiết kế khác Trong thực tế nhiều hoạt động học tập thiết kế giữ nguyên nội dung dàn trải sách giáo khoa, thiếu trọng tâm làm cho học trở nên nặng nề, rời rạc, thiếu logic Hoặc số giáo viên khác có lược bỏ nội dung sách giáo khoa không xác định trọng tâm học nên bỏ qua kiện quan trọng, không hệ thống hóa kiến thức Để khắc phục tình trạng trên, trước thiết kế hoạt động dạy học, giáo viên cần định hướng nội dung kiến thức quan trọng cần thể để đảm bảo tính khoa học, xác, hệ thống kiến thức đảm bảo tính vừa sức, ngắn gọn súc tích, cụ thể hóa kiến thức cho học sinh dễ nhớ, dễ hiểu Tóm lại, việc đảm bảo tính khoa học, xác hệ thống lựa chọn nội dung học không nguyên tắc giáo dục mà biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu học môn Lịch sử Nó đảm bảo cho học sinh đáp ứng đầy đủ nội dung kiến thức kỹ năng, tư tưởng tình cảm - Đảm bảo tính sư phạm + Ứng dụng CNTT dạy học phải đáp ứng mục tiêu, nội dung hoạt động dạy học, giáo dục; ph hợp với hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục Tuân thủ yêu cầu học sinh trung tâm, không học sinh bị bỏ lại phía sau, đánh giá người học, đánh giá trọng tiến người học, tơn trọng lực, phẩm chất có người học phát triển cách tích cực hiệu Một yêu cầu tất yếu tất phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh ởi vậy, giáo viên tổ chức hoạt động học tập với hỗ trợ phần mềm cần phải thiết kế: “một tập hợp hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ động tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập” Do vậy, tổ chức hoạt động học tập giáo viên cần vận dụng linh hoạt, mềm dẻo phương pháp cho phù hợp với nội dung học hình thức tổ chức học để đạt hiệu cao Khi hướng dẫn học sinh sử dụng phần mềm thiết kế sản phẩm học tập giáo viên cần: phải giúp học sinh nắm vững kiến thức học; phải thể tính vừa sức với học sinh t y thuộc vào điều kiện trình độ đối tượng học sinh học sinh mà giáo viên sử dụng phương pháp khác đưa yêu cầu phù hợp; đặc biệt phải góp phần phát triển tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Muốn làm điều giáo viên cần biết tổ chức hoạt động, kết hợp sử dụng nhiều phương pháp khác để đạt hiệu học, phát huy tính chủ động, tích cực học sinh + Tuân thủ tính logic hoạt động tổ chức dạy học đặc biệt việc ứng dụng CNTT không làm đi, giảm yêu cầu sư phạm nhân cách lực nghề nghiệp giáo viên + Việc ứng dụng CNTT dạy học phải đảm bảo hiệu sư phạm hiệu đạt mục tiêu, yêu cầu cần đạt Phương tiện kĩ thuật dạy học dù đại đến đâu, suy cho c ng sản phẩm trí tuệ người đó, ln đóng vai trị phương tiện hỗ trợ, giúp hoạt động người thuận lợi hiệu Do phải biết lựa chọn thích hợp sử dụng linh hoạt phương pháp nhằm đảm bảo tốt mục tiêu giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh - Đảm bảo tính pháp lý Việc ứng dụng CNTT phải đảm bảo tuân thủ văn quy phạm pháp luật, văn hướng dẫn Nhà nước, cụ thể: + Đảm bảo hướng dẫn quy định ứng dụng CNTT dạy học, giáo dục ộ giáo dục Đào tạo ban hành + Đảm bảo quy định quản lý tổ chức dạy học + Tuân thủ luật an ninh mạng Trong dạy học lịch sử, giáo viên cần biết hướng dẫn, tổ chức học sinh chủ động, sử dụng sáng tạo kiến thức CNTT để vận dụng hình thức dạy học lịch sử Từng bước giáo dục ý thức tôn trọng quyền trí tuệ khơng sử dụng CNTT vào mục đích gấy rối, phá hoại hay xâm phạm quyền lợi ích người khác - Đảm bảo tính thực tiễn: Việc ứng dụng CNTT dạy học cần ph hợp với điều kiện sở vật chất, thiết bị, hạ tầng lực học sinh bối cảnh địa phương Cơ sở thực tiễn Trong trình dạy học trường THPT, tiến hành điều tra thực trạng việc ứng dụng CNTT dạy học trực tuyến môn ịch sử trường THPT địa bàn 2.1 Đối với giáo viên Thông qua phiếu điều tra, điều tra giáo viên môn Lịch sử số trường THPT thu kết sau: Tiêu chí Vai trị Cơng nghệ thơng tin dạy học Thầy cô ứng dụng CNTT vào dạy học môn Mức độ % Rất quan trọng 28,6 Quan trọng 71,4 Không quan trọng Rất thường xuyên 28,6 Thường xuyên 71,4 Thỉnh thoảng Khơng Tiết học có hỗ trợ CNTT Rất hứng thú 57,1 Hứng thú 42,9 Không hứng thú Phần mềm Microsoft Office Powerpoint Phần mềm Canva Trong dạy học trực tuyến môn Phần mềm Prezi ịch sử, Thầy cô thường sử dụng phần mềm để thiết kế hoạt động học tập cho HS Phần mềm Kahoot Phần mềm Quizizz Phần mềm Coggle Thường xuyên 85,7 Thỉnh thoảng 14,3 Không Thường xuyên Thỉnh thoảng 28,6 Không 71,4 Thường xuyên Thỉnh thoảng 28,6 Không 71,4 Thường xuyên Thỉnh thoảng 42,9 Không 57,1 Thường xuyên Thỉnh thoảng 42,9 Không 57,1 Thường xuyên Thỉnh thoảng 14,3 Không 85,7 Thông qua việc khảo sát giáo viên học sinh mức độ sử dụng phương tiện/công cụ công nghệ giáo viên dạy học trực tuyến Lịch sử ta thấy rằng: phương tiện/công cụ cơng nghệ quen thuộc Microsoft Office Powerpoint, tìm kiếm thông tin Internet giáo viên đưa vào sử dụng thường xuyên trình dạy học Tuy nhiên phương tiện/công cụ công nghệ khác mẻ Prezi, Coggle, Kahoot, Padlet, Canva giáo viên không sử dụng trình dạy học Lịch sử Đây thực trạng tồn q trình dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng Giáo viên quen với cũ, có thành thạo giáo viên tìm kiếm sử dụng công cụ trình dạy học Kết khảo sát cho thấy giáo viên nhận thức vai trò CNTT tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử góp phần phát triển phẩm chất, lực học sinh, song giáo viên lại chưa hiểu chất Do trình dạy học, giáo viên chưa thực trọng đến việc tổ chức hoạt động học tập đa dạng có sử dụng CNTT để phát triển lực cho học sinh Hầu hết giáo viên dừng lại việc sử dụng Powerpoint dạy học mà chưa trọng khai thác phần mềm/cơng cụ cơng nghệ khác Những khó khăn giáo viên gặp phải q trình dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng khả sử dụng phần mềm/công cụ công nghệ hạn chế, điều kiện sở vật chất thiếu thốn học sinh chưa sử dụng thành thạo phần mềm/công cụ cơng nghệ thơng tin Qua ta thấy rằng, việc giáo viên hạn chế việc tiếp cận phương tiện/cơng cụ cơng nghệ khó khăn, rào cản q trình phát triển lực công nghệ cho học sinh Khi giáo viên chưa tiếp cận, chưa sử dụng thành thạo phương tiện/cơng cụ cơng nghệ q trình dạy học, giáo viên khơng thiết kế hoạt động học tập đa dạng yêu cầu học sinh sử dụng phần mềm/công cụ cơng nghệ để hồn thành nhiệm vụ học tập học sinh khơng có hội để rèn luyện phát triển lực cơng cụ Vì vậy, khơng phát huy tính tích cực học tập, khơng tạo điều kiện cho người học có hội vận dụng thực hành kĩ mới, tạo nên nhàm chán hiệu học không cao 2.2 Đối với học sinh Tôi điều tra 69 học sinh thực trạng sử dụng CNTT dạy học trực tuyến thu kết sau: Tiêu chí Mức độ % Rất thích 9,1 47,0 Em có thích học trực tuyến mơn Thích ịch sử khơng ình thường 43,9 Khơng thích 31,8 Trong dạy học ịch sử giáo viên Hoàn toàn đồng ý 68,2 sử dụng linh hoạt nhiều phương Đồng ý pháp Không đồng ý Rất hứng thú 34,8 Em cảm thấy học trực tuyến giáo viên sử Hứng thú 53,0 dụng linh hoạt hoạt động dạy ình thường 12,1 học Khơng quan tâm Trong dạy học giáo viên phát Rất đồng ý 22,7 10 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SỬ DỤNG C NG NGHỆ TH NG TIN TRONG DẠY HỌC TRỰC TU ẾN M N LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Dành cho Học sinh Đường link phiếu điều tra Google Forms: https://docs.google.com/forms/d/1wcG8pl2OXwGesBhDER1LJz3GBNfcij_a220Wp _ayoWk/edit#responses Một số hình ảnh kết phiếu điều tra thu thể qua biểu đồ PHỤ LỤC II GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM ài 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI NỬ ĐẦU THẾ Ỉ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TR NH CỦ NHÂN ÂN I MỤC TIÊU ÀI HỌC Năng lực - Sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu xã hội Việt Nam nửa đầu kỉ XIX - Trình bày tình hình xã hội đời sống nhân dân ta - So sánh đời sống nhân dân thời Nguyễn với kỉ trước - Giải thích tình hình xã hội triều Nguyễn khơng ổn định, nhiều đấu tranh, khởi nghĩa nông dân, binh lính, dân tộc người liên tục diễn - So sánh phong trào đấu tranh nhân dân ta nửa đầu kỉ XIX so với kỉ trước Từ rút đặc điểm phong trào đấu tranh nhân dân thời Nguyễn nửa đầu kỉ XIX - Phân tích nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử phong trào đấu tranh Ph m chất - Giáo dục HS thái độ tình cảm đắn tốt đẹp, căm ghét bạo quyền bóc lột chế độ phong kiến, hình thành giới quan đắn Đồng thời hình thành tình cảm tốt đẹp lòng yêu thương, khâm phục quần chúng nhân dân lao động, với truyền thống đấu tranh địi cơng cha ơng - ồi dưỡng kiến thức trách nhiệm với nhân dân, quan tâm đến đời sống cộng đồng II.THIẾT Ị Ạ HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học - Máy tính, điện thoại thơng minh, mạng Internet - Trình duyệt Zoom - Phần mềm Padlet, Quizize, Kahoot, MS Power Point, Canva Học liệu - Đường link video nhà Nguyễn https://drive.google.com/file/d/1TXZuj3rvfpmZwqq6oXl9wMsDlMp5NnsY/view?us p=sharing - Đường link video đấu tranh nhân dân https://www.youtube.com/watch?v=qd91yyGb7TU&t=199s https://www.youtube.com/watch?v=-IJk2_ED_vU&t=33s https://www.youtube.com/watch?v=9XKnKDCgYYM&t=42s https://www.youtube.com/watch?v=ccrmyWqpih4&t=445s - ược đồ đơn vị hành Việt Nam thời Minh Mạng - Sản phầm Canva học sinh - Tư liệu lịch sử thời Nguyễn III TIẾN TRÌNH Ạ - HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (thực nhà, trư c học) a Mục tiêu: Thông qua video với việc quan sát số hình ảnh học sinh nhớ lại kiến thức nhà Nguyễn 50 năm đầu Tuy nhiên, em chưa thể biết triều Nguyễn phong trào đấu tranh chống lại triều đình lại diễn liên tục với số lượng lớn Từ kích thích tò mò, lòng khát khao, hứng thú mong muốn tìm hiểu điều chưa biết hoạt động hình thành kiến thức học b Tổ chức thực (thơng qua hệ thống quản lí học tập Padlet) c 1: GV giao nhiệm vụ yêu cầu HS nộp sản chậm vào buổi tối trước diễn buổi học: N Nội dung: Hãy xem đoạn video khởi động theo đường link sau: https://drive.google.com/file/d/1TXZuj3rvfpmZwqq6oXl9wMsDlMp5NnsY/view?u sp=sharing thực nhiệm vụ: Đoạn video đề cập đến vấn đề Em biết nội dung c 2: Học sinh thực nhiệm vụ nhà, nộp sản phẩm qua hệ thống quản lí học tập Padlet GV GV theo dõi tiến độ thực nhiệm vụ hướng dẫn cách thực HS gặp khó khăn Sản ph m: Kết học sinh nộp phần mềm ứng dụng Padlet Triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX đạt tiến định văn hóa Tuy nhiên, đời bối cảnh chế độ phong kiến bước đà suy tàn mặc d sức củng cố quyền thống trị, phục hồi kinh tế, nhà Nguyễn không tạo sở cho bước phát triển Các phong trào đấu tranh nhân dân chống lại triều đình diễn liên tục với số lượng lớn c 3: GV chọn 1-2 sản phẩm học sinh để chia sẻ hình, cho HS thảo luận, góp ý c 4: GV kết luận lại mục sản phẩm dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tình hình xã hội đời sống nhân dân (Thực l p học ảo meeting online) a Mục tiêu: - Sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu xã hội Việt Nam nửa đầu kỉ XIX - Trình bày tình hình xã hội đời sống nhân dân ta - So sánh đời sống nhân dân thời Nguyễn với kỉ trước Giải thích tình hình xã hội triều Nguyễn khơng ổn định, nhiều đấu tranh, khởi nghĩa nông dân, binh lính, dân tộc người liên tục diễn b Tổ chức thực c 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc thông tin tư liệu lịch sử, kết hợp quan sát hình ảnh thực nhiệm vụ sau: Nội dung: Dựa vào thông tin tư liệu, kết hợp quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi sau: Cho biết tình hình x hội đời s ng nhân dân thời Nguy n n a đầu kỉ I So sánh đời sống nhân dân n a đầu kỉ I với kỉ trước Tư liệu lịch sử Tư liệu 1: Giai cấp thống trị thời Nguy n Quan lại thời Nguy n Tư liệu 2: - Một giáo sĩ Pháp nhận định “Gia Long b p n n dân chúng đủ cách, bất c ng lộng hành làm cho người ta r n xiết thời Tây Sơn; thuế má lao dịch tăng l n gấp lần ” - Theo sử cũ,trong lần tuần du Bắc, vua Thiệu Trị bắt nhân dân xây dựng 44 hành cung dọc đường đẻ vua nghỉ, số quân lính người theo hầu lên đến 17.500 người với 44 voi, 172 ngựa - Theo lời tâu Nguyễn Cơng Trứ vào năm 1833, dân đói đến tỉnh Hải Dương kiếm ăn có tới 27.000 người Trận bão đổ vào tỉnh Nghệ An 1842 làm cho 40.753 nhà bị đổ, 5.420 người bị chết, với đói kém, mùa, lụt lội bệnh dịch Trận dịch xảy năm 1840, riêng Bắc Kì số người chết lên tới 67.000 c 2: HS thực nhiệm vụ lớp học ảo (meeting online) ghi câu trả lời nộp lại sản phẩm cho GV GV theo dõi tiến độ thực nhiệm vụ hướng dẫn cách thực HS gặp khó khăn Sản ph m: Kết HS nộp phần mềm ứng dụng Padlet * Xã hội: - Xã hội chia thành hai giai cấp: + Giai cấp thống trị bao gồm vua quan, địa chủ, cường hào + Giai cấp bị trị bao gồm tầng lớp nhân dân lao động (chủ yếu nông dân) - Tệ tham quan ô lại phổ biến - Ở nông thôn địa chủ cường hào ức hiếp nhân dân * Đời sống nhân dân: - Chịu cảnh sưu cao, thuế nặng - Chế độ lao dịch nặng nề - Thiên tai m a, đói thường xuyên  Đời sống nhân dân cực khổ so với triều đại trước Mâu thuẫn xã hội lên cao dẫn đến bùng nổ đấu tranh c 3: - GV xem xét sản phẩm HS, phát chọn đến sản phẩm có tình phát sinh để trao đổi, thảo luận trước lớp - Sau phần trình bày thảo luận, góp ý, GV tiếp tục nêu câu hỏi thảo luận: Nguy n nhân b ng nổ phong trào đấu tranh nhân dân c 4: GV kết luận hoàn thiện kiến thức Dưới thời Nguyễn nửa đầu kỉ XIX, tệ quan lại tham ô lộng hành Nhân dân phải chịu nhiều gánh nặng sưu cao thuế nặng, lao dịch nặng nề, thiên tai m a đói thường xuyên xẩy làm cho đời sống người dân khổ cực, nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh Hoạt động 2: Phong trào đấu tranh nhân dân nửa đầu kỉ XIX (Thực l p học ảo meeting online) a Mục tiêu: - Khái quát phong trào đấu tranh nhân dân ta nửa đầu kỉ XIX - So sánh phong trào đấu tranh nhân dân ta nửa đầu kỉ XIX so với kỉ trước Từ rút đặc điểm phong trào đấu tranh nhân dân thời Nguyễn nửa đầu kỉ XIX - Phân tích nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử phong trào đấu tranh b Tổ chức thực c 1: GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho HS: Xem đoạn video phong trào đấu tranh nhân dân thời Nguyễn nửa đầu kỉ XIX để thực nhiệm vụ Các nhóm sử dụng phần mềm Canva để trình bày sản phẩm gửi lên trang hệ thống quản lý học tập Padlet nhóm lớp theo đường link: https://padlet.com/hoanghiepnxo/lop10A1xahoivietnamnuadau19 Nội dụng: Xem video hệ thống quản lý học tập Padlet kết hợp với đọc thông tin sách giáo khoa mục 2, mục trang 131, 132 tóm tắt nét phong trào đấu tranh nhân dân ta thời Nguyễn nửa đầu kỉ XIX Nhóm 1: Xem video khởi nghĩa Phan Vành https://www.youtube.com/watch?v=-IJk2_ED_vU&t=33s Nhóm 2: Xem video khởi nghĩa Cao Quát https://www.youtube.com/watch?v=qd91yyGb7TU&t=199s Nhóm 3: Xem video khởi nghĩa ê Văn Khơi https://www.youtube.com/watch?v=9XKnKDCgYYM&t=42s Nhóm 4: Xem video khởi nghĩa Nơng Văn Vân https://www.youtube.com/watch?v=ccrmyWqpih4&t=445s - Hồn thành phiếu học tập phong trào đấu tranh nhân dân nửa đầu kỉ XIX hởi ngh a Thời gian Địa bàn Lực lượng ết c 2: HS xem video vào phịng thảo luận nhóm để thực nhiệm vụ GV quan sát, điều hành vào nhóm để hỗ trợ Sản ph m: Khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động Phan Vành 1821 - 1827 Cao Quát 1854 - 1855 ê Văn Khôi 1833 – 1835 Sơn Nam hạ (Nam Định, Thái ình), Hải Dương, An Quảng Ứng Hịa (Hà Tây), hà Nội, Hưng Yên Phiên An (Gia Định) Cao ằng Đấu tranh - Nông Văn Vân -T trưởng họ 1833 - 1835 1832 – 1838 Hịa ình Tây Thanh Hóa ực lượng tham gia Nơng dân Kết Nơng dân Thất bại Nơng dân, binh lính Người Tày Thất bại Người Thất bại Thất bại Thất bại dân tộc thiểu số Quách - Khởi nghĩa người Khơ me Mường 1840 - 1848 Tây Nam Kì Thất bại Người Khơ me c GV yêu cầu HS trở lại phòng học chung, nhiệm vụ, GV mời đại diện nhóm HS chia sẻ kết trước lớp Sau nhóm HS báo cáo, GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung GV mở rộng thêm, yêu cầu HS xâu chuỗi, hệ thống phong trào câu hỏi thảo luận: Đ c điểm phong trào đấu tranh tri u Nguy n n a đầu kỉ XIX Nguy n nhân thất bại ngh a lịch s đấu tranh HS suy nghĩ trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung c GV chia sẻ phiếu học tập hoàn thiện (đã chuẩn bị trước), kết luận mục Sản phẩm mở rộng thêm Đặc điểm: + Phong trào đấu tranh nhân dân nổ từ đầu nhà Nguyễn vừa lên cầm quyền + Nổ liên tục, số lượng lớn + Có khởi nghĩa quy mô lớn thời gian kéo dài khởi nghĩa Phan Bá Vành + Các khởi nghĩa bị thất bại Nguyên nhân thất bại + Triều đình trang bị vũ khí đầy đủ + Các khởi nghĩa mang tính tự phát, chưa có đồn kết +Trang bị vũ khí thơ sơ, thiếu đường lối đấu tranh đắn Ý ngh a + Là kế thừa truyền thống chống áp cường quyền kỉ trước kỉ XVIII Thể phần tinh thần đoàn kết nhân dân + Góp phần làm rệu rã thống trị nhà Nguyễn HS lắng nghe, quan sát ghi chép Sau đó, GV nhận xét chung kết làm việc nhóm, chấm điểm để đánh giá thường xuyên HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thực l p học ảo meeting online) a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức tình hình xã hội nửa đầu kỉ XIX phong trào đấu tranh nhân dân b Tổ chức thực hiện: Bu c 1: GV chia sẻ hình giao nhiệm vụ cho HS sau: Nội dung: HS làm việc cá nhân để thực nhiệm vụ: Truy cập vào trang web sau nhập mã đăng nhập để làm tập trắc nghiệm khách quan: www.kahoot.it mã đăng nhập 02 c 2: HS thực nhiệm vụ GV theo dõi tiến độ thực nhiệm vụ hướng dẫn cách thực HS gặp khó khăn Sản ph m: Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới thất bại phong trào đấu tranh đầu kỉ XIX A Sự h ng mạnh quân đội triều đình Triều đình Nguyễn cấu kết với thực dân Pháp để đàn áp C Mang tính tự phát, thiếu đường lối đấu tranh đắn D Triều đình Nguyễn tiến hành chia rẽ, mua chuộc Câu 2: Nửa đầu kỉ XIX có hơn… khởi nghĩa nổ A 200 B 300 C 400 D 500 Câu 3: Nửa đầu kỉ XIX, xã hội nước ta chia thành giai cấp A Công nhân nông dân Địa chủ phong kiến nông dân C Tư sản vô sản D Thống trị bị trị Câu 4: Đặc điểm phong trào đấu tranh nhân dân ta nửa đầu kỉ XIX A lẻ tẻ, nông dân tham gia B nổ liên tiếp, rầm rộ khắp nước C khơng có phong trào đấu tranh nổ D nổ miền gần kinh thành Huế Câu 5: Đâu nguyên nhân gây nên tình trạng khổ cực nhân dân đầu thời Nguyễn A Tệ quan lại tham ô, lộng hành B Chiến tranh Trịnh – Nguyễn C Thiên tai, m a D Sưu cao, thuế nặng Câu 6: Chính sách cai trị nhà Nguyễn tác động đến tình hình xã hội Việt Nam nửa đầu kỉ XIX A Mâu thuẫn xã hội dâng cao, phong trào đấu tranh b ng nổ Tình hình xã hội ổn định C Tăng thêm mâu thuẫn giai tầng xã hội D Nhân dân tin tưởng, gắn bó với triều đình Câu 7: Phong trào đấu tranh nông dân tiêu biểu, rộng lớn kéo dài nửa đầu kỉ XIX A ê Văn Khôi lãnh đạo T trưởng họ Quách lãnh đạo C Phan Vành lãnh đạo D Cao Quát lãnh đạo Câu 8: Điểm giống phong trào đấu tranh nhân dân ta chống lại nhà nước phong kiến nửa đầu kỉ XIX A thu hút đông đảo nơng dân binh lính tham gia thu hút binh lính tham gia C tất giành thắng lợi D tất bị đàn áp Câu 9: So với triều đại trước, đấu tranh nơng dân thời Nguyễn có điểm khác A lẻ tẻ, mang tính tự phát B nổ từ đầu triều đại C rộng lớn, mang tính thống D diễn liên tục vào cuối triều đại Câu 10: Những sách triều đình nhà Nguyễn vào giũa kỉ XIX A trở thành nguyên nhân sâu xa để Việt Nam bị xâm lược B làm cho sức mạnh phòng thủ Việt Nam bị suy giảm C đặt Việt Nam vào đối đầu với tất nước tư D làm cho Việt Nam bị lệ thuộc vào nước phương Tây c 3: HS nộp sản phẩm sau làm thông qua ứng dụng c 4: GV đánh giá kết khả tiếp thu học HS để có định hướng dạy học ơn luyện tốt HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mà học sinh học để giải vấn đề học tập thực tiễn b Tổ chức thực c 1: GV chia sẻ hình giao nhiệm vụ cho HS: Em h y phác họa tranh x hội Việt Nam tri u Nguy n n a đầu kỉ I c 2: HS thực nhiệm vụ nhà GV theo dõi tiến độ thực nhiệm vụ hướng dẫn cách thực HS gặp khó khăn thơng qua hệ thống quản lí học tập Sản phẩm: Đây câu hỏi mở, tùy thuộc vào tưởng khả sáng tạo HS tranh ảnh, video, sơ đồ tư phải đáp ứng yêu cầu câu hỏi c 3: GV yêu cầu HS gửi viết hoàn thiện lên trang hệ thống quản lý học tập Padlet theo đường link thời gian nộp: trước tiết học https://padlet.com/hoanghiepnxo/lop10A1xahoivietnamnuadau19 c 4: GV truy cập vào trang Padlet kiểm tra, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ HS GV chọn số làm tiêu biểu HS để giới thiệu trước lớp vào thời điểm phù hợp Một số sản phẩm HS nộp hệ thống quản lý lớp học Padlet : - Video: https://drive.google.com/file/d/1bg8bGkeBroxOoGm4jP1IK0LPZGX6Cbca/view?u sp=sharing https://padletuploads.storage.googleapis.com/1670082633/8cf12afc6be5486eb8447f3153d86c2 a/inbound5468441374491473271.mp4 - Phác học tranh: - Sơ đồ tư duy: PHỤ LỤC III MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH DANH MỤC VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh MỤC LỤC Trang PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG I Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trò việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trực tuyến môn Lịch sử trường THPT Cơ sở thực tiễn 2.1 Đối với giáo viên 2.2 Đối với học sinh II Một số giải pháp ứng dụng công cụ công nghệ thông tin dạy học trực tuyến góp phần nâng cao hiệu học lịch sử trường THPT 11 Đặc điểm môn Lịch sử cấp THPT Mục tiêu, yêu cần cần đạt môn Lịch sử cấp THPT 2.1 Mục tiêu môn Lịch sử cấp THPT 2.2 Yêu cầu cần đạt môn Lịch sử cấp THPT Một số giải pháp ứng dụng công cụ công nghệ thơng tin 12 dạy học trực tuyến góp phần nâng cao hiệu học lịch sử trường THPT 3.1 Ứng dụng công cụ công nghệ thông tin hỗ trợ hoạt động kết nối Phần m m oom 13 Phần m m Google Meet 14 3 Phần m m Microsoft Teams 16 3.2 Ứng dụng công cụ công nghệ thông tin hỗ trợ làm việc nhóm 3.2.1 Phần m m thảo luận Padlet 2 Phần m m thảo luận oom 18 22 3.3 Ứng dụng công cụ công nghệ thơng tin hỗ trợ cho hoạt động thuyết trình 26 3.3.1 Phần m m PowerPoint 3 Phần m m Prezi 30 3.3.3 Phần m m Canva 32 3.4 Ứng dụng công cụ công nghệ thông tin hỗ trợ cho hoạt động luyện tập, củng cố kiến thức 34 S dụng phần m m Coggle hỗ trợ cho hoạt động luyện tập, củng 35 cố sơ đồ tư 3.4.2 Phần m m Kahoot 37 3.5 Ứng dụng công cụ công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 40 3.5.1 S dụng công cụ Quizizz 3.5.2 S dụng công vụ Google Forms 44 Thực nghiệm sư phạm 4.1 Mục đích thực nghiệm 4.2 Đối tượng thực nghiệm 48 4.3 Phương pháp thực nghiệm 4.4 Kết thực nghiệm 50 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận 52 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 ... tuyến góp phần nâng cao hiệu học lịch sử Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Ứng dụng công cụ công nghệ thông tin dạy học trực tuyến góp phần nâng cao hiệu học lịch sử trường Trung học phổ thơng”... hành nhiều chế, sách, đổi chương trình, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đạt nhiều kết tích cực Trong bối cảnh dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức... thức dạy học cho phù hợp Trong thời gian qua, đội ngũ giáo viên nỗ lực, cố gắng để triển khai dạy học trực tuyến nhiên hiệu chưa cao Kiến thức, kĩ sử dụng công nghệ thông tin số giáo viên hạn chế,

Ngày đăng: 03/07/2022, 00:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan