III. TIẾN TRÌNH Ạ HỌC
b. Tổ chức thực hiện
ư c 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc thông tin tư liệu lịch sử, kết hợp quan sát
hình ảnh và thực hiện các nhiệm vụ sau:
Nội dung: Dựa vào thơng tin tư liệu, kết hợp quan sát hình ảnh trả lời các câu hỏi
sau:
Cho biết tình hình x hội và đời s ng nhân dân dưới thời Nguy n ở n a đầu thế kỉ I
2 So sánh đời sống của nhân dân ở n a đầu thế kỉ I với các thế kỉ trước
Tư liệu lịch sử Tư liệu 1:
Giai cấp thống trị thời Nguy n Quan lại thời Nguy n
Tư liệu 2:
- Một giáo sĩ Pháp nhận định “Gia Long b p n n dân chúng bằng đủ mọi cách,
sự bất c ng và lộng hành làm cho người ta r n xiết hơn cả thời Tây Sơn; thuế má và lao dịch thì tăng l n gấp 3 lần ”
- Theo sử cũ,trong một lần tuần du ra Bắc, vua Thiệu Trị đã bắt nhân dân xây dựng 44 hành cung ở dọc đường đẻ vua nghỉ, số quân lính và người theo hầu lên đến 17.500 người với 44 con voi, 172 con ngựa.
kiếm ăn có tới 27.000 người. Trận bão đổ bộ vào tỉnh Nghệ An 1842 đã làm cho 40.753 ngôi nhà bị đổ, 5.420 người bị chết, cùng với đói kém, mất mùa, lụt lội và bệnh dịch. Trận dịch xảy ra năm 1840, riêng ở Bắc Kì số người chết đã lên tới 67.000.
ư c 2: HS thực hiện nhiệm vụ trên lớp học ảo (meeting online) ghi câu trả lời và nộp
lại sản phẩm cho GV. GV theo dõi tiến độ thực hiện nhiệm vụ và hướng dẫn cách thực hiện đối với những HS gặp khó khăn.
Sản ph m: Kết quả HS nộp trên phần mềm ứng dụng Padlet
* Xã hội:
- Xã hội chia thành hai giai cấp:
+ Giai cấp thống trị bao gồm vua quan, địa chủ, cường hào.
+ Giai cấp bị trị bao gồm các tầng lớp nhân dân lao động (chủ yếu là nông dân). - Tệ tham quan ô lại phổ biến.
- Ở nông thôn địa chủ cường hào ức hiếp nhân dân * Đời sống nhân dân:
- Chịu cảnh sưu cao, thuế nặng. - Chế độ lao dịch nặng nề
- Thiên tai mất m a, đói kém thường xuyên.
Đời sống của nhân dân cực khổ hơn so với các triều đại trước. Mâu thuẫn xã hội lên cao dẫn đến bùng nổ các cuộc đấu tranh.
ư c 3:
- GV xem xét sản phẩm của HS, phát hiện và chọn ra 1 đến 2 sản phẩm có tình huống phát sinh để trao đổi, thảo luận trước lớp.
- Sau phần trình bày và thảo luận, góp ý, GV tiếp tục nêu câu hỏi thảo luận:
Nguy n nhân b ng nổ các phong trào đấu tranh của nhân dân
ư c 4: GV kết luận và hoàn thiện kiến thức.
Dưới thời Nguyễn trong nửa đầu thế kỉ XIX, tệ quan lại tham ô lộng hành. Nhân dân phải chịu nhiều gánh nặng như sưu cao thuế nặng, lao dịch nặng nề, thiên tai mất m a đói kém thường xuyên xẩy ra làm cho đời sống người dân khổ cực, đây chính là nguyên nhân dẫn đến các phong trào đấu tranh.
Hoạt động 2: Phong trào đấu tranh của nhân dân nửa đầu thế kỉ XIX (Thực hiện trên l p học ảo meeting online).
a. Mục tiêu:
- Khái quát được các phong trào đấu tranh của nhân dân ta ở nửa đầu thế kỉ XIX.
- So sánh được phong trào đấu tranh của nhân dân ta ở nửa đầu thế kỉ XIX so với các thế kỉ trước. Từ đó rút ra được đặc điểm phong trào đấu tranh của nhân dân dưới thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX.
- Phân tích được nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của các phong trào đấu tranh.
b. Tổ chức thực hiện
ư c 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho HS: Xem đoạn video về
phong trào đấu tranh của nhân dân dưới thời Nguyễn trong nửa đầu thế kỉ XIX để thực hiện các nhiệm vụ. Các nhóm sử dụng phần mềm Canva để trình bày sản phẩm và gửi lên trang hệ thống quản lý học tập Padlet của nhóm lớp theo đường link: https://padlet.com/hoanghiepnxo/lop10A1xahoivietnamnuadau19
Nội dụng: Xem video trên hệ thống quản lý học tập Padlet kết hợp với đọc thông
tin sách giáo khoa mục 2, mục 3 trang 131, 132 tóm tắt những nét chính về phong trào đấu tranh của nhân dân ta dưới thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX.
Nhóm 1: Xem video về cuộc khởi nghĩa Phan á Vành
https://www.youtube.com/watch?v=-IJk2_ED_vU&t=33s
Nhóm 2: Xem video về cuộc khởi nghĩa Cao á Quát
https://www.youtube.com/watch?v=qd91yyGb7TU&t=199s
Nhóm 3: Xem video về cuộc khởi nghĩa ê Văn Khôi
https://www.youtube.com/watch?v=9XKnKDCgYYM&t=42s
Nhóm 4: Xem video về cuộc khởi nghĩa Nơng Văn Vân
https://www.youtube.com/watch?v=ccrmyWqpih4&t=445s
- Hoàn thành phiếu học tập về phong trào đấu tranh của nhân dân nửa đầu thế kỉ XIX.
hởi ngh a Thời gian Địa bàn Lực lượng ết quả
ư c 2: HS xem video và vào phịng thảo luận nhóm để thực hiện nhiệm vụ. GV quan sát, điều hành và lần lượt vào các nhóm để hỗ trợ.
Sản ph m:
Khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động ực lượng tham gia
Kết quả Phan á Vành 1821 - 1827 Sơn Nam hạ (Nam
Định, Thái ình), Hải Dương, An Quảng
Nơng dân Thất bại
Cao á Quát 1854 - 1855 Ứng Hịa (Hà Tây), hà Nội, Hưng n
Nơng dân Thất bại ê Văn Khôi 1833 – 1835 Phiên An (Gia
Định) Nơng dân, binh lính Thất bại Đấu tranh của các - Nông Văn Vân - T trưởng họ 1833 - 1835 1832 – 1838 Cao ằng Hịa ình và Tây Thanh Hóa
Người Tày Người
Thất bại Thất bại
dân tộc thiểu số Quách - Khởi nghĩa của người Khơ me 1840 - 1848 Tây Nam Kì Mường Người Khơ me Thất bại
ư c 3. GV yêu cầu HS trở lại phòng học chung, đối với từng nhiệm vụ, GV lần lượt mời đại diện các nhóm HS chia sẻ kết quả trước lớp. Sau khi từng nhóm HS báo cáo, GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV mở rộng thêm, yêu cầu HS xâu chuỗi, hệ thống các phong trào bằng câu hỏi thảo luận:
Đ c điểm của phong trào đấu tranh dưới tri u Nguy n trong n a đầu thế kỉ XIX.
2 Nguy n nhân thất bại và ngh a lịch s của các cuộc đấu tranh
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
ư c 4. GV chia sẻ phiếu học tập hoàn thiện (đã chuẩn bị trước), kết luận như mục
Sản phẩm và mở rộng thêm.
Đặc điểm:
+ Phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra ngay từ đầu khi nhà Nguyễn vừa lên cầm quyền.
+ Nổ ra liên tục, số lượng lớn.
+ Có cuộc khởi nghĩa quy mô lớn và thời gian kéo dài như khởi nghĩa Phan Bá Vành
+ Các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại.
Nguyên nhân thất bại.
+ Triều đình được trang bị vũ khí đầy đủ
+ Các cuộc khởi nghĩa mang tính tự phát, chưa có sự đồn kết. +Trang bị vũ khí thơ sơ, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.
Ý ngh a
+ Là sự kế thừa truyền thống chống áp bức cường quyền ở các thế kỉ trước nhất là thế kỉ XVIII. Thể hiện phần nào tinh thần đoàn kết của nhân dân
+ Góp phần làm rệu rã nền thống trị của nhà Nguyễn.
HS lắng nghe, quan sát và ghi chép. Sau đó, GV nhận xét chung về kết quả làm việc của các nhóm, có thể chấm điểm để đánh giá thường xuyên.