1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phƣơng pháp dạy học dự án vào dạy học chủ đề “bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia”, GDQP AN lớp 11 – THPT

65 599 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Vệ Chủ Quyền Lãnh Thổ Và Biên Giới Quốc Gia
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông
Chuyên ngành Giáo Dục Quốc Phòng - An Ninh
Thể loại Sáng Kiến Kinh Nghiệm
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 3,6 MB

Nội dung

MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài Cấu trúc sáng kiến PHẦN II NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan cơng trình liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Khái niệm dự án 1.2.2 Đặc điểm phương pháp dạy học theo dự án 1.2.3 Các bước tiến hành dạy học theo dự án Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Thực trạng dạy học môn GDQP-AN trường THPT 1.3.2 Thực trạng áp dụng phương pháp dạy học dự án vào dạy học trường THPT 1.3.3 Kết khảo sát thực trạng áp dụng PPDHDA vào dạy học chủ đề trường THPT địa bàn huyện Đô Lương 1.3.4 Đánh giá thực trạng vận dụng PPDHDA vào dạy học chủ đề trường THPT huyện Đô Lương, Nghệ An 1.3 CHƢƠNG DỰ ÁN DẠY HỌC BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA 2.1 Mục tiêu dạy học 10 2.1.1 Kiến thức 10 2.1.2 Kĩ 10 2.1.3 Phẩm chất 11 2.1.4 Các lực hướng tới hình thành phát triển HS qua dự án 11 2.2 Đối tượng dạy học học 11 2.3 Ý nghĩa học 11 2.4 Thiết bị dạy học, tư liệu, học liệu 12 2.5 Bảng mô tả mức độ nhận thức định hướng lực hình thành thơng qua chủ đề 13 2.6 Câu hỏi tập 14 2.6.1 Câu hỏi mức độ nhận biết 14 2.6.2 Câu hỏi thông hiểu 14 2.6.3 Câu hỏi vận dụng 15 2.6.4 Câu hỏi vận dụng cao 15 Hoạt động dạy học tiến trình dạy học 15 2.7.1 Kế hoạch chung 15 2.7.2 Tiến trình tổ chức dạy học dự án 17 2.7.3 Tổ chức hoạt động dạy học 24 2.8 Câu hỏi dành cho tất nhóm 32 2.9 Kiểm tra đánh giá kết học tập 35 2.10 Một số sản phẩm dự án 35 2.7 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 43 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 43 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 43 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 43 3.3.2 Kết thực nghiệm 43 Nhận xét, đánh giá Thầy (cô) giáo học sinh 45 3.4.1 Nhận xét, đánh giá Thầy (cô) giáo 45 3.4.2 Cảm nhận học sinh 45 3.4 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 47 1.1 Kết đạt 47 1.2 Ý nghĩa đề tài 47 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 48 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn học Giáo dục Quốc phịng– An ninh (GDQP-AN) giữ vị trí quan trọng việc giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức truyền thống cho học sinh (HS), nội dung xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân Qua mơn học, giáo dục HS hình thành phẩm chất, l ng yêu nước n ng nàn, yêu CNXH, niềm tự hào dân tộc, biết suy nghĩ độc lập, hành động tập thể có tổ chức, nhận r kết hoạt động mình, phát triển tối đa tinh thần chủ động đáp ứng yêu cầu x y dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Dạy học tốt mơn GDQP-AN nh m góp phần vào thực mục tiêu chiến lược Đảng đào tạo hệ tr , tiếp tục nghiệp cách mạng cha anh, đưa đất nước phát triển hội nhập Trong đó, tri thức QP-AN có ý nghĩa quan trọng Trong vài thập kỷ gần đ y, phát triển nhanh chóng khoa học, kĩ thuật cơng nghệ, q trình hội nhập quốc tế dẫn đến kinh tế nước ta trở thành kinh tế - tri thức Trong kinh tế - tri thức, kiến thức kĩ người nhân tố định phát triển xã hội Nhiệm vụ quan trọng đặt cho giáo dục việc trang bị cho HS kiến thức bản, môn học cần phát triển lực cần thiết, giúp em thích ứng với yêu cầu xã hội Quan điểm Đảng vấn đề thể mục tiêu giáo dục nh m đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước tương lai Trong đặc biệt trọng đổi nội dung, phương pháp dạy học (PPDH), thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục Và “dạy học phải gắn liền với thực tế, giải vấn đề, yêu cầu thực tế” Dạy học dự án (DHDA) hình thức dạy học HS thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn liền với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành đánh giá kết Kết dự án sản phẩm hành động giới thiệu Sử dụng dạy học theo dự án không giúp HS hứng thú, chủ động học tập mà rèn luyện, phát triển nhiều kỹ Tuy nhiên việc sử dụng dạy học dự án áp dụng trường đại học, cao đẳng số môn học trường THPT Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, việc áp dụng PPDHDA vào dạy học nói chung dạy học mơn GDQP-AN nói riêng chưa nhiều Căn vào thực trạng, đặc điểm mơn học với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học, chọn lựa chọn đề tài: Vận dụng phƣơng pháp dạy học dự án vào dạy học chủ đề “Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia”, GDQP-AN lớp 11 – THPT Mục đích nghiên cứu - Việc nghiên cứu, xây dựng: dạy học dự án vào dạy học chủ đề “Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia” GDQP-AN lớp 11–THPT nh m góp phần nâng cao chất lượng học tập môn GDQP-AN, - Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh - Nâng cao liên hệ lý thuyết với thực tiễn, nâng cao hiệu hoạt động làm việc nhóm - Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, tạo tính hứng thú học tập, giúp HS trải nghiệm thực tiễn sống, góp phần hình thành phẩm chất lực; góp phần thực giáo dục hướng nghiệp, định hướng phân lu ng, cung cấp nhân lực trực tiếp cho địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài giải vấn đề sau: - Tổng quan sở lí luận thực tiễn dạy học gắn liền với trải nghiệm - Thiết kế tiến trình DHDA qua chủ đề “Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia” - Tiến hành thực nghiệm sư phạm đơn vị công tác đơn vị khác - Khảo sát kết thử nghiệm đề tài thông qua lấy ý kiến đ ng nghiệp HS Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu áp dụng cho học sinh khối 11 trường THPT Đô Lương năm học 2021 – 2022 - Nghiên cứu xây dựng chủ đề dạy học “Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia” b ng DHDA - Phạm vi khả nh n rộng cho tất đối tượng học sinh, áp dụng cho dạy học đại trà tất trường THPT Phƣơng pháp nghiên cứu Ở đề tài thực phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp quan sát - Phương pháp nghiên cứu quan sát sản phẩm hoạt động học sinh - Phương pháp ph n tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê Giả thuyết khoa học Đối với chủ đề “Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia”, dạy học theo dự án tạo hội cho HS trải nghiệm thực tiễn sống, phát triển tư sáng tạo niềm đam mê học tập, để từ cố gắng nỗ lực học tập để đạt kết tốt Mặt khác hợp tác bạn nhóm tạo hội cho phát triển lực giao tiếp, trình bày Như PPDHDA góp phần nâng cao hiệu chất lượng dạy học so với PPDH truyền thống Những đóng góp đề tài Đề tài: DHDA qua chủ đề “Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia”, có đóng góp lý luận thực tiễn sau: - Hệ thống hóa sở lý luận DHDA - Làm sáng tỏ thực trạng xây dựng tổ chức dạy học theo chủ đề nhà trường phổ thông - DHDA qua chủ đề “Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia” Giúp người học vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Đ ng thời khắc sâu kiến thức hoạt động nhóm phát huy sáng tạo HS Cấu trúc sáng kiến Ngoài phần mở đầu kết luận, sáng kiến g m có chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn Chương Dự án dạy học “Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia” Chương Thực nghiệm sư phạm PHẦN II NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Qua tìm hiểu, tơi thấy có nhiều đề tài nghiên cứu áp dụng PPDHDA (ở môn học khác) Trong phạm vi đề tài, xin liệt kê số cơng trình nghiên cứu DHDA như: - “Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để dạy môn giáo dục công dân trường THPT” – Tác giả: Đào Thị Ngọc Minh – trường Đại học sư phạm Hà Nội - “Tổ chức dạy học theo dự án số kiến thức thuộc phần “Từ trường cảm ứng điện từ” – Học phần điện từ đại cương cho sinh viên nghành kĩ thuật trường đại học giao thông – Tác giả Nguyễn Thanh Nga – Đại học sư phạm thành phố H Chí Minh (Luận văn thạc sĩ năm 2009) - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy học mơn Tốn cho học sinh lớp 10 – 11 THPT – Tác giả: Nguyễn Đắc Thắng – Trương đại học Giáo dục (Bảo vệ luận văn, năm 2012)… Và bước đầu thực nghiệm DHDA vào môn GDQP-AN số trường THPT… Nhưng đề tài DHDA qua chủ đề “Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia”, phương pháp tổ chức thiết kế nội dung theo hướng trải nghiệm, sáng tạo Học sinh làm việc chủ yếu theo nhóm, vận dụng kiến thức liên mơn để đóng vai, thuyết minh, vấn Hoạt động trải nghiệm dạy học dự án ngồi phạm vi nhà trường cịn nh m mục đích n ng cao ý thức trách nhiệm đoàn viên, niên đất nước PPDHDA qua chủ đề giúp giáo viên tham khảo, sử dụng cách sáng tạo, hiệu dạy học thông qua kết thực nghiệm có đối chứng để kiểm chứng tính khả thi đề tài 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.2.1 Khái niệm dự án ''Dự án'' hiểu theo nghĩa phổ thông đề án, dự thảo hay kế hoạch, đề án, dự thảo hay kế hoạch cần thực nh m đạt mục đích đề 1.2.2 Đặc điểm phương pháp dạy học theo dự án Là hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có mục tiêu rõ ràng, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành Người học hướng dẫn để thực công việc tự lập kế hoạch, tự triển khai thực kế hoạch, kiểm tra, điều chỉnh, tự đánh giá trình kết thực Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm, kết dự án sản phẩm cụ thể, trình bày rõ ràng, giới thiệu Quan điểm đổi dạy học tăng tính hành động, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn nguời học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, dạy học theo dự án hình thức thực quan điểm 1.2.3 Các bước tiến hành dạy học theo dự án Dạy học theo dự án thực theo bước sau: Bước 1: Xác định chủ đề, nhiệm vụ học tập nghiên cứu gắn với yêu cầu mơn học - Có thể khởi đầu b ng ý tưởng học sinh quan tâm định hướng, dẫn giáo viên - Cần tạo tình xuất phát, nhiệm vụ cần giải quyết, ý đến việc liên hệ với hồn cảnh thực tiễn xã hội đời sống, ý hứng thú người học ý nghĩa đề tài Bước 2: Xây dựng kế hoạch thực hiện: - Học sinh với hướng dẫn giáo viên xây dựng đề cương lập kế hoạch thực - Xác định mục tiêu dự án - Hình dung nội dung chi tiết công việc cụ thể, cách thức thực hiện, điều kiện cần thiết ngu n tư liệu, thiết bị cần thiết, kinh phí, người tham gia,…Dự kiến thời gian, địa điểm triển khai công việc, ph n công người thực hiện, dự kiến sản phẩm cần đạt Tất vấn đề trình bày đề cương hoạt động kế hoạch thực - Khơi gợi hứng thú: Tập thể nhóm phải động viên, khích lệ thể say mê, hứng khởi việc nhận nhiệm vụ hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Các nhóm thực nhiệm vụ dự án: - Thu thập thông tin: Từ sách báo, tạp chí, mạng internet, khảo sát, điều tra, vấn, thực địa… - Xử lí thơng tin: Tổng hợp, phân tích liệu (có thể biểu b ng sơ đ , biểu đ ) - Thảo luận thường xuyên thành viên nhóm để giải vấn đề kiểm tra tiến độ - Xây dựng sản phẩm: Tập hợp kết thành sản phẩm cuối Bước 4: Giới thiệu sản phẩm trước tập thể lớp - Trình bày, giới thiệu sản phẩm b ng cách: Bài viết, Powerpoint, đ , tranh ảnh, mơ hình, kể việc đóng kịch, kể truyện, vấn… Bước 5: Đánh giá kết đạt so với mục tiêu xác định - Học sinh tự rút học từ việc học theo dự án: Đã học gì? Hình thành thái độ tích cực nào? Có hài lịng kết thu khơng? Đã gặp khó khăn giải nào? Những cảm nhận cá nhân sau thực xong dự án? - Giáo viên: Đánh giá chất lượng sản phẩm giới thiệu, kết tự đánh giá, phương pháp làm việc 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.3.1 Thực trạng dạy học môn GDQP-AN trường THPT GDQP-AN mơn học khóa trường THPT, nội dung xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân Bộ mơn GDQP-AN trường THPT góp phần giáo dục tồn diện cho HS l ng yêu nước, yêu CNXH, niềm tự hào trân trọng truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc, lực lượng vũ trang nh n d n Việt Nam, tin tưởng vào lãnh đạo đắn, sáng suốt Đảng cộng sản Việt Nam thắng lợi công đổi đất nước, rèn kĩ cần thiết, thao tác tư Những năm gần đ y, môn QP-AN trường THPT có nhiều thay đổi tích cực nội dung, PPDH Phần lớn GV trường nhận thức việc cần phải đổi PPDH QP&AN theo hướng tích cực, lấy HS làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS trình học tập Nhiều PPDH GV tiến hành trình giảng dạy như: dạy học dự án, thảo luận nhóm, dạy học nêu vấn đề…đã mang lại kết tốt, giúp HS lĩnh hội kiến thức cách tốt đ ng thời cho thân GV thấy hứng thú, say mê với nghiệp Tuy nhiên, thực trạng dạy học GDQP-AN trường THPT nhiều bất cập dẫn đến chất lượng dạy học chưa cao Việc thay đổi từ quan niệm “người thầy làm trung t m” sang “học tr trung t m” chưa thật rõ nét Đa số HS chưa coi trọng, u thích mơn học nhiều lí khác như: giảng khô khan, nhàm chán, thiếu tính hấp dẫn, chưa tạo hứng thú học tập HS học tập cách thụ động, đơn ghi nhớ kiến thức cách máy móc mà không rèn luyện kĩ tư hay thuyết trình Với cách học truyền thống khiến tư nhiều HS vào lôi m n, học sinh ghi chép kiến thức b ng dòng chữ, với cách học khơng kích thích phát triển trí não, điều làm cho số HS học tập chăm tiếp thu hạn chế Bên cạnh đó, HS cảm thấy tự tin đứng trước tập thể, khơng biết dể trình bày vấn đề cho logic mang tính thuyết phục Kết dẫn đến học sinh khơng có hứng thú học tập, đánh đam mê học hỏi, tiếp thu kiến thức Từ thực trạng đặt u cầu thiết cho mơn GDQP-AN nói riêng mơn học khác trường phổ thơng nói chung phải có biện pháp đổi nh m phát huy mạnh môn khắc phục hạn chế để chất lượng giáo dục nâng cao 1.3.2 Thực trạng áp dụng phương pháp dạy học dự án vào dạy học chủ đề trường THPT Khi thực đề tài này, tiến hành điều tra 15 GV 430 HS trường THPT địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An b ng phương pháp khảo sát qua bảng hỏi, thống kê để xử lí số liệu từ tháng 10/2021 STT Giáo viên Trường THPT Học sinh SL TL(%) SL TL(%) Đô Lương 40% 180 41.86% Đô Lương 33.3% 140 32.56% Đô Lương 4 26.7% 110 25.58% 15 100% 430 100% Tổng Bảng 1.1 Số lượng giáo viên học sinh tham gia khảo sát đề tài 1.3.3 Kết khảo sát thực trạng áp dụng PPDHDA vào dạy học chủ đề trường THPT địa bàn huyện Đô Lương: - Điều tra từ GV: TT Câu hỏi Việc rèn luyện lực, kĩ thực hành cho học sinh có cần thiết hay khơng? Thầy (cơ) có thường xun tổ chức hướng dẫn cho học sinh lập dự án dạy học chủ đề địa phương hay không ? Tỉ lệ lựa chọn (%) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 94% 6% 0% Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 3.1% 39.2% 57.7% Thầy (cô) chọn hình thức Kiểm tra Dạy kiến thức Chuẩn bị để tổ chức dạy học dự án vào đánh giá nhà dạy học chủ đề cho học sinh? 14,6% 27,8% 57,6% DHDA qua chủ đề học GV chủ động lựa chọn dự án phù hợp với nội dung chủ đề để khai thác, mở rộng, nâng cao kiến thức với mức độ khác nhau, từ dễ đến khó; ôn tập củng cố kiến thức học, làm giảm đơn điệu, khô khan học, giúp HS hứng thú u thích mơn học - Đối với ngành giáo dục đào tạo: Đề tài giải pháp hữu hiệu cho việc đổi phương pháp giảng dạy theo hương phát triển lực học sinh Góp phần thiết thực vào thực mục tiêu đổi bản, toàn diện ngành giáo dục giai đoạn - Phạm vi ứng dụng: Đề tài không ứng dụng cho chủ đề “Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia” mà cịn ứng dụng cho tất học lý thuyết môn GDQP-AN nói riêng mơn học khác nói chung Đề tài không ứng dụng trường THPT Đô Lương mà c n ứng dụng tất trường THPT toàn huyện, tỉnh nước KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Qua trình nghiên cứu thực đề tài, tơi nhận thấy PPDHDA vào chủ đề phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS Để cho việc tổ chức PPDHDA vào dạy học chủ đề theo hướng trải nghiệm sáng tạo, phát triển lực HS trường THPT hành thực có hiệu hơn, xin đưa số đề xuất sau: - Đối với giáo viên: GV đ i hỏi phải có lịng u nghề, nhiệt tình sáng tạo, khơng ngừng đổi PPDH, n ng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt lực ứng dụng CNTT vào dạy học; linh hoạt, biết vận dụng PPDHDA vào dạy học chủ để tăng hiệu quả, nâng cao chất lượng bài học - Đối với nhà trường: Để đề tài áp dụng hiệu trường, nhà trường đảm bảo tốt sở vật chất thiết bị dạy học thiết yếu đơn vị như: Hệ thống đường truyền mạng internet, hệ thống máy chiếu ti vi lớp học Tăng cường tập huấn ứng dụng CNTT đặc biệt phần mềm hỗ trợ dạy học cho GV toàn trường nh m nâng cao hiệu chất lượng dạy học Các cấp quản lý nhà trường cần động viên, có kế hoạch hỗ trợ tổ chức, để khuyến khích GV tăng cường thực hiệu PPDH - Đối với ngành giáo dục: Thường xuyên tập huấn cung cấp hệ thống tài liệu cần thiết đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, phương pháp có tính mới, hiệu (Như SKKN có chất lượng hàng năm) để cán giáo viên nghiên cứu, học tập áp dụng hiệu vào dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho toàn ngành Trên đ y số kinh nghiệm nhỏ việc xây dựng dự án dạy học nh m góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Tơi mong nhận chia s , góp ý chân thành bạn đ ng nghiệp cấp quản lý giáo dục để sáng kiến kinh tơi hồn thiện Trân trọng cảm ơn! 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình CCLLCT, Giáo dục quốc phòng an ninh, Nxb LLCT, H.2018, tr269-305 Học viện Chính trị Quốc gia H Chí Minh, Giáo trình CCLLCT, Giáo dục Quốc phịng An ninh, Nxb LLCT, H.2018, tr11-44 Luật Quốc phòng Việt Nam số 22/2018/QH14, ngày 08-6-2018, có hiệu lực từ 01-1-2019 Quốc ph ng Việt Nam năm đầu kỷ XXI (sách trắng Quốc ph ng Việt Nam), Bộ Quốc ph ng Việt Nam, H 2004, 62tr "Diễn biến h a bình" đấu tranh chống "diễn biến h a bình", Nxb QĐND, Hà Nội, H 2005 Bộ Quốc ph ng, Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam, Nxb Qu n đội nhân dân, H 2004 Bộ Ngoại giao, Ban Biên giới: Giới thiệu số vấn đề Luật Biển Việt Nam, Nxb CTQG, H.2004 tr18-27 “Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông”, Nxb Giáo dục, Bộ giáo dục Đào tạo https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki- phương pháp dạy học theo dự án 10 https://tailieu.vn/tag/day-hoc-theo-du-an.html Tài liệu tập huấn đổi dạy học kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường Trung học Phổ thông, Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2014 11 Bộ giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn xây dựng chủ đề dạy học (theo công văn số: 5555/BGDĐT - GDTrH Bộ GD ĐT ngày 08-10-2014) 12 Trịnh Văn Biều (2008), “Hoạt động nhóm dạy học trường phổ thơng”, Tạp chí Khoa học, (14), Đại học Sư phạm TP HCM PHỤ LỤC I K–W–L ( biết – mong muốn – học ) Tên dự án: ………………………………………………………………………… Học sinh Lớp ……………………………………………………… ……………… Trường……………………………………………………………………………… K W (Những điều biết) (Những điều muốn biết) L (Những điều học) PHỤ LỤC II PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH (Trước thực dự án) Họ tên: ………………………… …………………………………………… Lớp: ………………………………………… Trường: ………………………… Hãy trả lời câu hỏi đ y b ng cách đánh dấu X vào ô trống bảng có câu trả lời phù hợp với em Em quan tâm (hoặc có hứng thú) đến nội dung nào? Nội dung Có Khơng Lãnh thổ quốc gia chủ quyền lãnh thổ quốc gia Biên giới quốc gia Bảo vệ biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chue nghĩa Việt Nam Trách nhiệm HS việc xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Em muốn thực nhiệm vụ học tập dự án? Nhiệm vụ Đóng vai thành viên Ban tổ chức, thiết kế chương trình, giấy mời đại biểu Đóng vai thành viên Ban chun mơn xây dựng nội dựng Đóng vai người dẫn chương trình, viết lời dẫn xây dựng câu hỏi Có Khơng giao lưu với khán giả Đóng vai thành viên Ban tuyên truyền thiết kế ấn phẩm poster quảng cáo cho chương trình, phóng ngắn video clip quảng cáo chương trình Khả học sinh: Đánh dấu x vào ô trả lời Nội dung điều tra STT Có Khơng Khả thiết kế trình chiếu Powerpoint Khả hội họa Khả tìm kiếm thơng tin mạng internet Khả thiết kế thuyết trình ứng dụng phần mềm CNTT Khả ph n tích tổng hợp thông tin Khả vẽ biểu đ Khả thuyết trình Mức độ quan t m đến sản phẩm dự kiến thực HS đánh số theo mức độ sau: – Rất thích, 2- Thích, – Có thể tham gia vào ô “Mức độ quan t m” STT Sản phẩm mong muốn thực Trình bày word Poster giấy A0 Bài trình bày b ng Powerpoint Bài trình bày b ng ứng dụng khác như: Proshow, Fezi, Mindmap… Mức độ quan tâm Mong muốn học sinh tham gia vào dự án Đánh dấu (x) vào ô trả lời STT Mong muốn học sinh Phát triển lực hợp tác Phát triển lực sử dụng CNTT Phát triển lực giao tiếp Phát triển lực thu thập xử lý thông tin Phát triển lực giải vấn đề Phát triển lực tự học, tự nghiên cứu Các lực khác………………………… Trả lời PHỤ LỤC III DANH SÁCH HỌC SINH PHÂN THEO NHÓM A Nội dung 1: ( Nhóm 1) - Nội dung: Lãnh thổ quốc gia chủ quyền lãnh thổ quốc gia - Danh sách: STT Họ tên Lớp Hoàng Tuấn Anh 11C1 Lê Hữu Mạnh Cường 11C1 V Văn Đạt 11C1 Nguyễn Bá Huy 11C1 Vi Tuấn Khanh 11C1 Trần Đức Phước 11C1 Trần Văn Sung 11C1 Nguyễn Cơng Vinh 11C1 Trương Dương Trọng Tồn 11C1 10 H Thị Tình Thương 11C1 Trách nhiệm Nhóm trưởng B Nội dung 2: (Nhóm 2) - Nội dung: Biên giới quốc gia - Danh sách: STT Họ tên Lớp Nguyễn Đình Thế Đan 11C1 Trần Lê Duy 11C1 Đinh Hương Giang 11C1 Phan Đức Huy 11C1 Nguyễn Thị Loan 11C1 Hoàng Lê Hà Phương 11C1 Phùng Thị Tâm 11C1 Nguyễn Thị Hường 11C1 Nguyễn Thị Thơm 11C1 10 Trương Thị Thảo 11C1 Trách nhiệm Nhóm trưởng C Nội dung 3: (Nhóm 3) - Nội dung: Bảo vệ biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Danh sách: STT Họ tên Lớp Nguyễn Ngọc Ánh 11C1 Lô Trần Quang Anh 11C1 Lê Văn An Giang 11C1 Nguyễn Thị Diệu Huyền 11C1 Trần Thị Oanh 11C1 Lê Đình Phương 11C1 Nguyễn Văn S m 11C1 Phan Sĩ Qu n 11C1 Nguyễn Văn H ng Phúc 11C1 10 Lê Trần Hữu Phi 11C1 Trách nhiệm Nhóm trưởng C Nội dung 4: (Nhóm ) - Nội dung: Trách nhiệm HS việc xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia - Danh sách: STT Họ tên Lớp Nguyễn Thị Thủy Tiên 11C1 Hoàng Diệu Thùy Trang 11C1 Lê Thị Huyền Trang 11C1 Nguyễn Ngô Ngọc Bảo 11C1 Lê Thị Kim Chi 11C1 Nguyễn Thế Đan 11C1 Tô Thành Đạt 11C1 Trần Thị H ng 11C1 Nguyễn Văn Hoàng 11C1 10 Lê Hữu Minh Hưng 11C1 Trách nhiệm Nhóm trưởng PHỤ LỤC IV CÁC PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƢỚNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NHÓM (Dành cho nhóm thiết kế trình bày powerpoint ứng dụng khác) Nội dung 1: Lãnh thổ quốc gia chủ quyền lãnh thổ quốc gia Yêu cầu nội dung Dành cho nhóm thiết kế trình bày powerpoint ứng dụng khác Bài trình bày phải thể nội dung sau Khái quát lãnh thổ quốc gia - Khái niệm lãnh thổ quốc gia - Các phận cấu thành lãnh thổ quốc gia Khái quát chủ quyền lãnh thổ quốc gia - Khái niệm chủ quyền lãnh thổ quốc gia - Nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NHĨM (Dành cho nhóm thiết kế trình bày powerpoint ứng dụng khác) Nội dung 2: Biên giới quốc gia Yêu cầu nội dung Bài trình bày phải thể nội dung sau: Sự hình thành biên giới quốc gia Khái niệm biên giới quốc gia - Khái niệm - Các phận cấu thành lãnh thổ quốc gia Xác định biên giới quốc gia Việt Nam - Nguyên tắc xác định biên giới quốc gia - Cách xác định biên giới quốc gia PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NHĨM (Dành cho nhóm thiết kế trình bày powerpoint đồ tư ứng dụng khác) Nội dung 3: Bảo vệ biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bài trình bày phải thể nội dung sau: Một số quan điểm Đảng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ biên giới quốc gia Nội dung xây dựng quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VIệt Nam PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NHĨM (Dành cho nhóm thiết kế trình bày powerpoint ứng dụng khác) Nội dung 4: Trách nhiệm HS việc xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Yêu cầu nội dung Bài trình bày phải thể nội dung sau: - Nêu cao tinh thần trách nhiệm học sinh nói chung thân nói riêng việc xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG NHĨM Lập tiêu chí chấm : Tổng kết ưu, nhược điểm: Lựa chọn đạt giải: Lựa chọn cách thức công bố kết quả: PHỤ LỤC V H P Đ NG HỌC TẬP Đô Lương, ngày…tháng 11 năm 2021 Đại diện bên A: ng( bà):…………………………………………… Chức danh:………………………………………… Đại diện bên B: Em:………………………………………………… Chức danh: Nhóm trưởng Nội dung hợp đ ng: Bên B có trách nhiệm hồn thành……………………………… Đảm bảo theo tiêu chí đánh giá Thời hạn hồn thành hiệp đ ng: tuần lễ từ sau ngày ký hiệp đ ng Bên A có trách nhiệm cung cấp tài liệu định hướng, tài liệu tham khảo, hỗ trợ yêu cầu Bên B có trách nhiệm thực theo yêu cầu nội dung sản phẩm, hình thức trình bày thời gian hồn thành Đại diện bên A ( Ký ghi r họ tên) Đại diện bên B ( Ký ghi r họ tên) BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM (LẬP KẾ HOẠCH) Thời gian, địa điểm, thành phần Địa điểm: Thời gian: từ đến Ngày Nhóm số: …… ; Số thành viên: tháng năm Lớp:…… Số thành viên có mặt Số thành viên vắng mặt Nội dung công việc: (Ghi rõ tên chủ đề thảo luận nội dung thực hành) Bảng phân công cụ thể STT Họ tên Công việc giao Thời hạn hoàn thành Ghi 10 Kết làm việc Thái độ tinh thần làm việc Đánh giá chung Ý kiến đề xuất Thư kí Nhóm trưởng PHỤ LỤC VI PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TR NH POWERPOINT/ẤN PHẨM Ngày: … Nhóm thực hiện: Nhóm đánh giá: Nội dung Bố cục Nội dung Tiêu chí Đánh Điểm giá bạn - Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem 0,75 - Cấu trúc mạch lạc, lôgic 0,75 - Nhất quán cách trình bày tiêu đề nội dung 0,5 - Sử dụng thơng tin xác - Thể kiến thức - Có liên hệ mở rộng kiến thức - Thiết kế sáng tạo, màu sắc nhã nhặn, 0,5 sáng sủa… 3.Hình thức - Phơng chữ, màu chữ cỡ chữ hợp lý Số lượng slide quy định 0,5 - Nhất quán cách trình bày tiêu đề 0,5 nội dung - Hiệu ứng trình chiếu sinh động, hấp 0,5 dẫn - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, có điểm nhấn, thu hút người nghe - Trả lời hết câu hỏi thêm từ 0,5 phía GV bạn học Trình - Duy trì giao tiếp b ng mắt, xử lý bày tình linh hoạt 0,5 HS - Khơng bị lệ thuộc vào phương tiện, có phối hợp nhịp nhàng diễn giảng 0,5 trình chiếu - Ph n bố thời gian hợp lý Tổng điểm 0,5 10 Đánh giá giáo viên PHIẾU ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI/THẢO LUẬN Ngày: … Nhóm thực hiện: Nhóm đánh giá: Nội dung Nội dung Hình thức Tiêu chí Đánh giá Điểm bạn - Sử dụng thông tin xác - Thể kiến thức bản, có chọn lọc xác định trọng t m - Có liên hệ mở rộng kiến thức - Sinh động, hấp dẫn người chơi - Đ dùng, phương tiện sinh động, hấp dẫn - Đ dùng, phương tiện phát huy hiệu - Dẫn dắt tr chơi/ thảo luận linh hoạt, rõ ràng, mạch lạc, có điểm nhấn, thu hút người tham gia Trình bày - Trả lời hết câu hỏi thêm từ phía GV bạn học HS - Xử lý tình linh hoạt - Ph n bố thời gian hợp lý Tổng điểm 1 1 1 10 Đánh giá giáo viên DANH MỤC VIẾT TẮT Nội dung Trung học phổ thông Viết tắt THPT Giáo viên GV Học sinh HS Biết - mong muốn - học Giáo dục Quốc phòng an ninh Phương pháp dạy học Dạy học dự án Xã hội chủ nghĩa KWL GDQP-AN PPDH PPDHDA XHCN ... giới quốc gia”, GDQP- AN lớp 11 – THPT Mục đích nghiên cứu - Việc nghiên cứu, xây dựng: dạy học dự án vào dạy học chủ đề “Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia” GDQP- AN lớp 11? ? ?THPT nh m... tài 1.3.1 Thực trạng dạy học môn GDQP- AN trường THPT GDQP- AN mơn học khóa trường THPT, nội dung xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân Bộ mơn GDQP- AN trường THPT góp phần giáo dục toàn diện... Giáo dục Quốc phòng -An ninh 11 – THPT 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm dạy học chủ đề “Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia” Giáo dục Quốc phòng -An ninh 11 – THPT 3.3 Phƣơng pháp

Ngày đăng: 02/07/2022, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN