Thầy giáo Phạm Trường Giang (Tổ phó, nhóm trưởng chun mơn) nhận xét: “Giáo viên đã rất sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động dạy học Các em

Một phần của tài liệu Vận dụng phƣơng pháp dạy học dự án vào dạy học chủ đề “bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia”, GDQP AN lớp 11 – THPT (Trang 48 - 50)

xét: “Giáo viên đã rất sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động dạy học. Các em học sinh đã tự chủ trong q trình học tập và có trải nghiệm lý thú ”

- Thầy giáo Bùi Đức Hiệp (Nhóm trưởng bộ mơn QP-AN) cho biết: “Học sinh được thỏa sức thể hiện khả năng, năng lực sáng tạo của bản th n Đối với giáo viên đã n ng cao được vai tr là người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học của học sinh ”

3.4.2. Cảm nhận của học sinh

Phần lớn các em cho r ng: Giờ học theo dự án các em rất hứng thú trong học tập vì các em được trực tiếp tham gia đóng góp ý kiến, sản phẩm của mình vào nội dung bài học. Học tập theo dự án giúp các em thể hiện hết khả năng của bản thân, hiệu quả của việc làm việc nhóm, tạo sự kết nối, đoàn kết giữa cá bạn với nhau. Đ ng thời tìm hiểu về nghề từ đó hướng nghiệp cho bản th n trong tương lai

Còn HS các lớp đối chứng thì đa số các em cho r ng giờ học hơm nay rất bình thường vì thế rất nhiều HS uể oải, chưa tích cực tham gia vào giờ học. Sau

giờ học HS hầu như chỉ mới nắm được một phần kiến thức của bài học nhưng cũng chỉ là ở dạng lý thuyết chưa sâu sắc và cụ thể lắm.

Em Nguyễn Đình Thế Đan (HS lớp 11C1) cho biết: “ Em đã thật sự nỗ lực trong suốt q trình tìm kiếm thơng tin về vấn đề mà mình được giao. Em thấy tự tin bởi vì mình có khả năng trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi cho người khác. Những hoạt động hay, nhiệm vụ mà giáo viên giao trong quá trình học giúp em nắm bắt kiến thức nhanh và ghi nhớ lâu, bản th n em cũng nắm được những kĩ năng để phát triển năng lực học tập bộ môn QP-AN. (trích cảm tưởng học sinh sau khi học xong dự án).

Em Tô Thành Đạt (HS lớp 11C1) cho biết: “Được trải nghiệm và tham gia hoạt động nhóm để tự tìm hiểu kiến thức, em thấy mình say mê học tập và tìm kiếm thơng tin, em đã biết cách tìm và đọc sách, đọc các tài liệu liên quan; biết cách ghi chép và nghe giảng, biết xây dựng kế hoạch học tập cho mình… đó là những kĩ năng học tập vơ cùng quan trọng, hữu ích,” (trích cảm tưởng học sinh sau khi học xong dự án).

Em Nguyễn Thủy Tiên (HS lớp 11C1) cho biết: Qua trải nghiệm đóng vai phỏng vấn, quay phim...giúp em cảm thấy rất thú vị và hào hứng, bây giờ em thấy mình tự tin hơn hẳn khi thực hiện một nhiệm vụ hoặc tham gia một hoạt động nào đó Thực sự nhiệm vụ mà em và các bạn thực hiện rất là bổ ích, nó làm cho em năng động và hoạt bát hơn, làm cho em u thích bộ mơn GDQP-AN hơn. Sau này, ngành báo chí cũng có thể làm em bận tâm góp phần vào việc lựa chọn định hướng nghề nghiệp cho bản thân. (trích cảm tưởng học sinh sau khi học xong dự án)

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN 1. KẾT LUẬN

1.1. Kết quả đạt đƣợc

- Thơng qua tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thực hiện dạy học dự án trong dạy và học mơn GDQP-AN nói chung và trong PPDHDA qua chủ đề, đề tài đã đưa ra những cách thức mới trong phương pháp dạy học GDQP-AN ở trường THPT theo hướng trải nghiệm sáng tạo và HS làm việc theo nhóm, thiết thực, hiệu quả, góp phần phát triển năng lực và phẩm chất người học.

- Thực nghiệm đề tài tại đơn vị công tác bước đầu đã thu được một số tín hiệu khả quan. HS hứng thú, u thích bộ mơn GDQP-AN hơn; kết quả học tập được n ng cao hơn; năng lực hợp tác nhóm của học sinh cũng được cải thiện đáng kể.

- Căn cứ vào kết quả thực hiện, có thể kết luận đề tài đã hoàn thành được các nhiệm vụ và mục tiêu đề ra ban đầu. Tuy nhiên, trong quá trình dạy học vẫn cịn những khó khăn như phương tiện học tập của HS; đường truyền internet của nhà trường; HS chưa quen với việc sử dụng các phần mềm hữu ích như chỉnh sửa, cắt ghép hình ảnh, video… và đặc biệt đ i hỏi nhiều thời gian về phía GV và HS trong việc chuẩn bị thiết kế nội dung bài học. Vì vậy, trong quá trình thực hiện đ i hỏi người GV phải có trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, năng lực CNTT, tích cực, yêu nghề; linh hoạt, biết vận dụng giao nhiệm vụ cho HS, kết hợp nhiều hình thức học tập như tr chơi, hội họa, âm nhạc… thì mới tạo sự hứng thú lôi cuốn người học tham gia một cách tích cực và mang lại hiệu quả cao.

Từ thực tiễn kiểm chứng qua kết quả điều tra cho thấy nhận thức về GDQP- AN và tư tưởng, đạo đức của HS được nâng lên rõ rệt Đ ng thời, các kĩ năng hoạt động xã hội được rèn luyện giúp các em tự tin hơn HS chủ động và tích cực hơn trong học tập và tham gia các hoạt động của trường, lớp, địa phương, năng động và sáng tạo. Chất lượng giáo dục của bộ môn GDQP-AN được nâng lên, mục tiêu GDQP-AN được thực hiện hiệu quả.

1.2. Ý nghĩa của đề tài

Một phần của tài liệu Vận dụng phƣơng pháp dạy học dự án vào dạy học chủ đề “bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia”, GDQP AN lớp 11 – THPT (Trang 48 - 50)