Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: "MỘT SỐ CÁCH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG CÁC BÀI DẠY ĐỊA LÍ LỚP 12" Họ tên: Đơn vị: Điện thoại: Võ Thị Thái Hiên Nguyễn Thị Kim Sương Phạm Thị Vân Anh Trường THPT Nam Đàn 0888643351, 0981995806, 0986561760 Năm học: 2021 - 2022 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÍNH MỚI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II NỘI DUNG CƠ SỞ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Quan điểm hoạt động dạy học 1.1.2 Các hoạt động dạy học 1.1.3 Hoạt động “khởi động “trong dạy học 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 1.2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động khởi động dạy học Địa lí 10 1.2.2 Khái quát chương trình Địa lí lớp 12- THPT 15 MỘT SỐ CÁCH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG CÁC BÀI DẠY ĐỊA LÍ LỚP 12 16 2.1 TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI ĐỂ KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC 16 2.1.1 Mục đích 16 2.1.2 Cách thức thực 16 2.1.3 Ví dụ minh họa khởi động học trò chơi 18 2.2 KHAI THÁC CÁC PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN ĐỂ KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC 28 2.2.1 Mục đích 28 2.2.2 Cách thức tiến hành 28 2.2.3 Ví dụ minh họa sử dụng phương tiện trực quan để khởi động học 28 2.3 XÂY DỰNG CÁC CÂU HỎI/ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC 34 2.3.1 Mục đích : 34 2.3.2 Cách thức thực 34 2.3.3 Ví dụ minh họa việc xây dựng câu hỏi/ tập tình để khởi động học 36 2.4 TỔ CHỨC KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI 41 2.4.1 Mục đích 41 2.4.2 Cách thức tiến hành 41 2.4.3 Ví dụ minh họa khởi động học phương pháp đóng vai 42 HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 45 3.1 Hiệu đề tài 45 3.1.1 Kết khảo sát thái độ học sinh mơn học địa lí 45 3.1.2 Các lực HS hình thành phát triển sau tham gia khởi động học 46 3.2 Bài học kinh nghiệm 47 PHẦN III KẾT LUẬN 47 Kết luận 47 Kiến nghị đề xuất 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 50 PHỤ LỤC 52 PHỤ LỤC 53 PHỤ LỤC 54 DANH MỤC VIẾT TẮT Tên viết tắt Nội dung đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông PHẦN I MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Con người nguồn lực quan trọng, định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Chính vậy, giáo dục ln coi quốc sách hàng đầu quốc gia luôn phải thay đổi để phù hợp với xu yêu cầu thời đại Trước đây, mục tiêu giáo dục nước ta tập trung chủ yếu vào việc trang bị kiến thức, trọng đến việc rèn luyện kĩ cho người học Cách mạng 4.0 bùng nổ, xu tồn cầu hóa ngày diễn mạnh mẽ, đòi hỏi giáo dục cần phải đổi mới, thay đổi toàn diện, từ mục tiêu giáo dục đến chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, không gian giáo dục… Một mục tiêu đổi giáo dục giai đoạn phát tiển lực người học, gắn liền thực tiễn với việc dạy học Vì vậy, hoạt động quan trọng dạy học cần trọng nhằm tạo hứng thú động lực cho người học phát triển kĩ năng, lực tích cực cuả người học hoạt động khởi động Trong thực tế dạy học trường phổ thông nay, giáo viên chủ yếu tập trung vào hoạt động hình thành kiến thức mới, hoạt động khởi động dù chiếm lượng thời gian nhỏ chưa thực trọng, chí nhiều giáo viên cịn bỏ qua Trong hoạt động chìa khóa cho thành công học Hoạt động khởi động phù hợp hiệu khơi dậy, kích thích động lực học tập tạo móng ban đầu để người học khám phá kiến thức mới, bồi dưỡng thêm niềm say mê, yêu thích môn học Từ yêu cầu đổi giáo dục đến thực tế giáo dục xuất phát từ đặc thù môn nên định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Một số cách thức tổ chức hoạt động khởi động dạy Địa Lí 12” NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Đề tài nhấn mạnh đặc điểm dạy học tích cực thơng qua tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Theo logic trình nhận thức, học sinh phải trải qua hoạt động: khởi động, hình thành kiến thức, luyện tâp, vận dụng tìm tịi mở rộng Trong đó, hoạt động khởi động đóng vai trị quan trọng giúp HS tạo hứng thú để khám phá kiến thức học - Nghiên cứu lý luận quan niệm hoạt động hoạt động dạy học ; vai trò hoạt động Khởi động toàn học Cũng số lưu ý tổ chức hoạt động Khởi động giáo viên - Nghiên cứu thực tiễn cách thức tổ chức mà giáo viên Địa Lý trường THPT huyện Nam Đàn áp dụng để định hướng cho học sinh hoạt động khởi động tiết học - Nghiên cứu thực tiễn hứng thú, tích cực học sinh hoạt động Khởi động ảnh hưởng hoạt động Khởi động đến tồn q trình tiết học mơn Địa Lý - Đề xuất cách thức tổ chức hoạt động Khởi động để phát huy tính tích cực học sinh, tạo tâm lý sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập cách chủ động sáng tạo ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động khởi động dạy địa lí lớp 12 - Phạm vi nghiên cứu: Chương trình Địa lí lớp 12, trường THPT Nam Đàn 1, tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: Năm học 2020 - 2021 năm học 2021- 2022 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu thực tế tiến trình triển khai dạy giáo viên lên lớp thông qua phương pháp khảo sát, vấn, dự giờ, xem kế hoạch dạy Cũng thông qua nhiều phương pháp khảo sát , quan sát để nhận định khả khởi động học học sinh TÍNH MỚI VÀ ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI - Đã có nhiều đề tài nghiên cứu hoạt động dạy học, chủ yếu tập trung vào phương pháp nâng cao hiệu hoạt động hình thành kiến thức Với đề tài này, khẳng định lần áp dụng trường THPT Nam Đàn Vấn đề đề tài nghiên cứu khơng cịn có nhiều tác giả khai thác, vấn đề tâm huyết , sở thực nhận thấy có hiệu năm học 2020 - 2021, mạnh dạn đưa số cách thức tổ chức hoạt động khởi động số dạy Địa lí lớp 12, bao gồm: tổ chức trò chơi; sử dụng phương tiện trực quan; xây dựng tập tình huống, sử dụng phương pháp đóng vai - Đề tài phân tích sở lí luận sở thực tiễn việc tổ chức hoạt động khởi động học - Đề tài đưa số cách thức tổ chức khởi động học nhằm đem lại hiệu cao dạy - Đề tài thiết kế thể nghiệm số ví dụ minh họa cho phương pháp tổ chức hoạt động khởi động học chương trình địa lí 12 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục , phần nội dung đề tài gồm có nội dung : Cơ sở nghiên cứu đề tài Một số cách thức tổ chức hoạt động khởi động học dạy học địa lí lớp 12 Hiệu đề tài học kinh nghiệm PHẦN II NỘI DUNG CƠ SỞ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Quan điểm hoạt động dạy học 1.1.1.1 Khái niệm “hoạt động” Mọi hoạt động người có tính mục đích Con người hiểu mục đích hoạt động mình, từ định rõ chức năng, nhiệm vụ, động lực hoạt động để đạt hiệu công việc Hoạt động người hoạt động có mục đích, có ý thức; mục đích, ý thức quy luật, định phương thức hoạt động Trong lịch sử nhân loại, tính mục đích hoạt động tầm nhìn lợi ích hoạt động người thể rõ giáo dục dân tộc quốc gia từ xưa đến Hoạt động người dành cho việc dạy học trọng đề cao Lý thuyết hoạt động trọng vai trò chủ thể hoạt động Chủ thể (con người) chủ động tổ chức, điều khiển hoạt động (hành vi, tinh thần, trí tuệ, v.v.) tác động vào đối tượng (sự vật, tri thức, v.v.) Hiểu trên, hoạt động có đặc điểm sau đây: - Chủ thể hoạt động - tức người thực hành động – làm việc theo kế họach, ý đồ định Trong trình hoạt động, người biết cách tổ chức hành động tạo thành hệ thống (tổ hợp), lựa chọn, điều khiển linh hoạt hoạt động phù hợp với đối tượng, hồn cảnh, tình - Hoạt động có đối tượng Đối tượng hoạt động vật, tri thức, v.v Con người thông qua hoạt động để tạo tác, chiếm lĩnh, sử dụng (đối tượng) nhằm thỏa mãn nhu cầu - Hoạt động có tính mục đích Đây nét đặc trưng thể trình độ, lực người việc chiếm lĩnh đối tượng Con người sử dụng vốn hiểu biết, kinh nghiệm, phương tiện để phát hiện, khám phá đối tượng chuyển thành ý thức, lực Tính mục đích định hướng cho chủ thể họat động, hướng tới chiếm lĩnh đối tượng Như vậy, nói đến hoạt động có gắn kết chủ thể, đối tượng mục đích hoạt động 1.1.1.2 Khái niệm “hoạt động dạy học” Hoạt động dạy học giáo viên mặt hoạt động sư phạm Trước đây, người ta hiểu hoạt động sư phạm hoạt động người thầy Người thầy đóng vai trị trung tâm q trình dạy học Trong hoạt động sư phạm, người thầy chủ động từ việc chuẩn bị nội dung giảng dạy, phương pháp truyền thụ, đến lời dẫn, câu hỏi Còn học sinh tiếp nhận thụ động, học thuộc để “trả bài” Người thầy giữ “chìa khố tri thức”, cánh cửa tri thức mở từ phía hoạt động người thầy Quan niệm lỡi thời, bị vượt qua Vì rằng, từ góc độ khoa học sư phạm, quan niệm trọng hoạt động mặt, hoạt động người thầy mà không thấy mặt hoạt động sư phạm hoạt động trò Theo quan điểm lý thuyết dạy học đại, hoạt động dạy học bao gồm hoạt động thầy trò Hoạt động có đặc điểm sau : - Thứ nhất, hoạt động dạy học hoạt động tương tác có tính đặc thù : Nói đặc thù hoạt động dạy học nằm ch̃i hoạt động người hoạt động nghề nghiệp, hoạt động người Người hoạt động dạy học phải có tiêu chuẩn lực nghề nghiệp tham gia hoạt động Hoạt động dạy học hoạt động tương tác GV tác động vào HS, HS phát triển, GV vào thay đổi HS để điều chỉnh hoạt động dạy Trong đó, hoạt động dạy học “hoạt động thầy trò” Thầy trò hướng mục tiêu Năng lực hoạt động dạy người thầy lực học học sinh thể mức độ đạt mục tiêu chương trình giáo dục đề Như vậy, hoạt động dạy học, hoạt động giáo viên khâu quan trọng Hoạt động dạy học xem xét tương quan hoạt động người dạy hoạt động người học Hoạt động dạy học nhằm hình thành phát triển nhân cách người học - Thứ hai, hoạt động dạy GV hoạt động học HS có tính độc lập tương đối Từ việc hiểu đặc trưng hoạt động dạy học, mối quan hệ hoạt động dạy hoạt động học trên, thấy hoạt động dạy GV hoạt động học HS có tính độc lập tương đối Trong đó, thầy chủ thể hoạt động dạy, trò chủ thể hoạt động học Mặc dù hoạt động dạy học chung mục tiêu mỡi hoạt động có u cầu, đặc điểm riêng Với chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo , cần phải thấy hoạt động người thầy dạy học mặt hoạt động sư phạm nói chung Hoạt động dạy học người thầy hệ thống hành động để tổ chức điều khiển hoạt động HS nhằm hình thành phát triển lực phẩm chất để hồn thiện nhân cách người học Chính vậy, quan điểm dạy học đại cho dạy học chuỗi họat động : Khởi động- Hình thành kiến thức - Luyện tập Vận dụng – Mở rộng Trong lấy người học làm trung tâm mục tiêu hướng tới hoạt động 1.1.2 Các hoạt động dạy học 1.1.2.1 Khởi động Hoạt động khởi động giai đoạn chuẩn bị giúp HS thấy thư giãn tạo tâm trạng tích cực cho việc học ( theo Rushidi, 3013) Và theo Robertson Acklam (2000) khởi động hoạt động ngắn cho phần mở đầu học Tác giả Kay ( 1995) tuyên bố khởi động loại hoạt động khác giúp HS bắt đầu suy nghĩ , xem lại tài liệu giới thiệu trước quan tâm đến học Lasche (2005) định nghĩa đơí với học ngôn ngữ , giai đoạn khởi động định hướng ban đầu học Còn theo từ điển tiếng Việt, khởi động hiểu thực động tác nhẹ trước bắt đầu Như hoạt động khởi động hiểu hoạt động nhằm thực thao tác nhẹ nhàng trước bắt đầu cơng việc Trong dạy học Địa lí, khởi động hoạt động chuỗi hoạt động dạy học : Khởi động- Hình thành kiến thức- Luyện tập – Vận dụng – Mở rộng Nó thực nhiệm vụ quan trọng, trước hết gây động cơ, hứng thú cho người học, đồng thời tạo tình có vấn đề để bước vào học Thông qua hoạt động cịn giúp HS ơn tập, kiểm tra kiến thức cũ Mặt khác giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học Hoạt động chưa đòi hỏi tư cao, không coi trọng kiến thức mà chủ yếu tạo tâm tốt cho người học nhập cuộc, hứng thú với hoạt động Vì tổ chức nhiều, đa dạng tạo nên bất ngờ, thú vị cho người học 1.1.2.2 Hình thành kiến thức - Hoạt động hình thành kiến thức hoạt động học Hoạt động nhằm giúp học sinh phân tích, khám phá rút kiến thức Đây hoạt động quan trọng nhất, trọng tâm nhất, có vai trị tác dụng làm sở cho hoạt động luyện tập vận dụng toàn trình dạy học phát triển lực học sinh - Hoạt động thành phần nhằm vào mục tiêu cụ thể , ví dụ phát triển tư , kiến tạo kiến thức, tri thức phương pháp , củng cố chỡ - Hình thức hoạt động : cá nhân, cặp, nhóm ( bể cá , khăn trải bàn, lớp học hình xếp …) - Các phương pháp kĩ thuật dạy học áp dụng đây, - Kết cần đạt hoạt động học sinh rút kiến thức, khái niệm hay quy tắc lí thuyết, thực hành - Bước 1: GV chia lớp thành nhóm GV đặt tình : Qua chương trình thời sự, em biết kiện cá chết hàng loạt dọc bờ biển miền Trung nước ta vào tháng năm 2016 từ vùng biển Vũng Áng (Hà Tĩnh) đến ven biển Thừa Thiên Huế Nguyên nhân xác định nhiễm độc từ chất thải nhà máy hoạt động ven biển Theo em, có nên ngừng hoạt động nhà máy ven biển khơng? Tại sao? Cần có biện pháp để giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trường biển? - Bước 2: HS nhóm có 30 giây tự đưa đáp án, sau có phút ghi tất phương án chung vào bảng phụ nhóm - Bước 3: GV yêu cầu nhóm treo bảng kết nhóm, khen thưởng khích lệ nhóm thực tốt - Bước 4: GV dẫn dắt vào nội dung học sau : qua ý kiến trao đổi nhóm ta thấy vùng biển Đông đảo, quần đảo nước ta giàu tiềm song đặt có nhiều vấn đề cần giải việc khai thác mạnh Bài học hôm tìm hiểu rõ vấn đề phát triển kinh tế an ninh quốc phòng vùng biển Đông đảo, quần đảo 2.4 TỔ CHỨC KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI 2.4.1 Mục đích - Đóng vai phương pháp tổ chức cho HS thực hành, “làm thử” số cách ứng xử tình giả định; việc sử dụng phương pháp đóng vai để khởi động học nhằm hướng tới mục đích sau : - Thơng qua việc hóa thân thành nhân vật cụ thể, HS có suy nghĩ, hiểu biết sâu sắc vấn đề liên quan đến học - Giúp học sinh rèn luyện ,thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ thực tiễn - Đồng thời gây hứng thú ý cho học sinh, tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh - Giúp GV liên hệ nội dung học 2.4.2 Cách thức tiến hành - Sử dụng phương pháp đóng vai hoạt động khởi động học tiến hành theo bước sau : Bước 1: GV nêu chủ đề, chia nhóm giao nhiệm vụ ( quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian thực ) 41 Bước 2: Xác định mục tiêu Bước 3: Các nhóm thảo luận chuẩn bị vai diễn (bước thực nhà) Bước 4: Các nhóm thực vai diễn Bước 5: Thảo luận, nhận xét nội dung đề cập vai diễn Bước 6: GV kết luận dẫn dắt vào học - Một số lưu ý sử dụng phương pháp đóng vai để khởi động học : + Tình đóng vai phải phù hợp với chủ đề học, phù hợp với lứa tuổi, trình độ HS điều kiện, hồn cảnh lớp học, không nên dài phức tạp, vượt thời gian cho phép, + Tình phải có nhiều cách giải quyết,cần để mở để HS tự tìm cách giải quyết, cách ứng xử phù hợp, không cho trước “kịch bản”, lời thoại + Mỡi tình phân cơng nhiều nhóm đóng vai, cần quy định rõ thời gian thảo luận đóng vai nhóm + Trong HS thảo luận chuẩn bị đóng vai, GV nên đến nhóm lắng nghe gợi ý, giúp đỡ HS cần thiết, nên khích lệ học sinh nhút nhát tham gia 2.4.3 Ví dụ minh họa khởi động học phương pháp đóng vai 2.4.3.1 Ví dụ 1: Khởi động 17 Lao động việc làm phương pháp đóng vai - kịch tình * Mục tiêu - Tạo khơng khí vui vẻ cho học - Giúp HS thấy tầm quan trọng đề chọn ngành nghề phù hợp Và Giúp HS đưa ý kiến, quan điểm vấn đề chọn nghề - Liên hệ vấn đề thân HS gặp phải việc chọn nghề - Dẫn dắt học * Tiến trình hoạt động - Bước 1: Xác định chủ đề đóng vai : “ Vấn đề chọn nghề nghiệp tương lai” Với kịch sau : Chuyện xảy bữa cơm tối gia đình có học lớp 12 - Bố: Tuần làm hồ sơ thi ĐH phải không? Con có phương án cuối chưa? 42 - Con trai: Con muốn thi vào trường sân khấu điện ảnh bố - Mẹ (thảng thốt): Trời ơi, có bị bệnh khơng? Con nhìn lại đi, dung nhan có hạn, mà thành diễn viên - Bố: Theo bố thấy, nhanh nhẹn, lại có khả ngoại ngữ tốt, học kinh tế, sau làm công ty bố - Con: Nhưng khơng thích kinh doanh Rủi ro nhiều bố Rồi học xong, có khơng xin việc Có 200.000 cử nhân thất nghiệp - Mẹ: Thế mày tưởng học làm diễn viên mà không thất nghiệp à? - Con: Mẹ đừng lo, tự xoay sở - Mẹ (tru tréo): Trời ơi, trứng lại cịn địi khơn vịt Khơng được, khơng diễn viên, đạo diễn hết - Bố (phụ họa): Phải đấy, bố thầy nghề bạc bẽo - Con: (giãy nảy): Sao bố mẹ khơng hiểu hết, khơng ăn cơm (đứng dậy) Con không học - Mẹ: Giời đất ơi, - Bước 2: Xác định mục tiêu : Thông qua vai diễn, giúp HS thấy tầm quan trọng đề chọn ngành nghề phù hợp Và Giúp HS đưa ý kiến, quan điểm vấn đề chọn nghề - Bước 3: Các nhóm thực vai diễn - Bước 4: HS nhận xét , đóng góp ý kiến nội dung đề cập đến vai diễn - Bước 5: GV tiếp lời vào mới: Các em thấy đấy, thi đại học, chọn trường, chọn ngành không đơn giản Giải vấn đề việc làm cho quốc gia đông dân VN không dễ dàng Vậy nên, học Địa lí giúp em giải nhiều đề quan trọng sống Nào, nghiên cứu học hơm để tìm giải pháp cho vấn đề 2.4.3.2 Ví dụ 2: Khởi động 36 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Duyên hải Nam Trung Bộ phương pháp đóng vai * Mục tiêu: - Tạo hứng thú học tập tiếp thu kiến thức cho học sinh - Phát huy lực tìm kiếm, xử lí thơng tin thuyết trình trước đám đơng 43 - Liên hệ , dẫn dắt vào nội dung học * Cách thức thực - Bước 1: GV xác định chủ đề : “Thuyết minh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ” giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận luyện tập nhà - Bước 2: Xác định mục tiêu : Qua thuyết minh với vai trò hướng dẫn viên du lịch , giúp em có hiểu biết thơng tin định vùng DH Nam Trung Bộ - Bước 3: + HS thực vai diễn ( thuyết trình ) + HS khác nhận xét , đánh giá kết làm việc HS thuyết trình - Bước 4: GV điều chỉnh kiến thức cần đẫn dắt vào Qua phần thuyết trình vừa , thấy Duyên hải Nam Trung Bộ vùng giàu tiềm đặc biệt tiềm phát triển tổng hợp kinh tế biển Chúng ta tìm hiểu học hơm 44 HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.1 Hiệu đề tài 3.1.1 Kết khảo sát thái độ học sinh mơn học địa lí Qua việc thực khảo sát thái độ HS tham gia học có áp dụng đề tài lớp không thực phương pháp đề tài , thu kết sau : Bảng khảo sát thái độ học tập học sinh sau tiết học Trường THPT Nam Đàn Năm học Lớp 12B 20202021 12A2 12A3 12A4 12A5 THPT Nam Đàn 12A4 20212022 12A2 Không áp dụng đề tài Thích Khơng thích Dễ hiểu Khó hiểu 10/38 28/38 13/38 27/38 26,3% 73,7% 34,2% 65,5% 9/42 33/42 11/42 21,4% 78,6% 26,2% 73,8% 12/41 29/41 13/41 29,3% 70,3% 31,7% 69,3% 15/40 25/40 17/40 37,5% 63,5% 42,5% 57,5% 17/42 25/42 18/42 40,5% 59,5% 42,9% 56,1% 14/45 31/45 13/45 31,1% 68,9% 28,8% 71,2% 16/42 29/45 14/45 38,1% 61,9% 31,1% 68,9% 22/42 28/41 23/40 25/42 32/45 30/45 Lớp 12A1 12D1 12D2 12D3 12D4 12C 12D1 Áp dụng đề tài Thích Khơng thích Dễ hiểu Khó hiểu 35/42 7/42 40/42 2/42 83,3% 16,7% 95,2% 4,8% 39/45 6/45 40/45 86,7% 13,3% 93,3% 6,7% 41/45 4/45 40/45 91,1% 8,9% 93,3% 6,7% 38/42 4/42 37/42 90,5% 9,5% 88,1% 11,9% 35/39 4/39 35/39 89,7% 10,3% 89,7% 10,3% 35/38 3/38 33/38 92,1% 7,9% 86,8% 13,2% 39/45 6/45 38/45 86,7% 13,3% 84,4% 15,6% 5/45 5/45 5/42 4/39 5/38 7/45 45 Trường Năm học Lớp 12B 12A6 12D3 Không áp dụng đề tài Thích Khơng thích Dễ hiểu Khó hiểu 12/36 24/36 11/36 25/36 33,3% 66,7% 30,5 69,5% 17/40 23/40 16/40 24/40 42,5% 57,5% 40% 60% 18/42 24/42 15/42 27/42 42,9% 56,1% 35,7% 64,3% Lớp 12D2 12A5 12A3 Áp dụng đề tài Thích Khơng thích Dễ hiểu Khó hiểu 35/45 10/45 33/45 12/45 77,7% 22,3% 73,3% 26,7% 32/43 11/43 32/43 74,4% 25,6% 74,4% 25,6% 37/45 8/45 35/45 82,2% 17,8% 77,7% 21,3% 11/43 10/45 Như vậy, qua việc áp dụng đề tài số lớp trường THPT Nam Đàn 1, thấy : - GV tổ chức “khởi động” học thành hoạt động dạy học với đa dạng , phong phú cách thức tổ chức thu hút ý tham gia học tập học sinh Số lượng tỉ lệ HS thích thú hoạt động gần chiếm ưu -Thông qua việc em tham gia trực tiếp vào hoạt động khởi động , kích thích sáng tạo tình “có vấn đề” giúp em ý vào học; tạo tâm chủ động tích cực hoạt động học tập - Đồng thời thông qua hoạt động bồi dưỡng niềm u thích, say mê mơn học số học sinh 3.1.2 Các lực HS hình thành phát triển sau tham gia khởi động học Trong trình dạy học nhờ vận dụng đa dạng linh hoạt hình thức, phương pháp tổ chức khởi động học giúp HS phát triển lực lực tư duy, lực ngôn ngữ, lực hợp tác , đặc biệt lực phát giải vấn đề HS Nguyễn Thị Minh Hằng lớp 12D1 chia sẻ : “ Qua việc trực tiếp tham gia vào hoạt động khởi động học địa lí tổ chức hiệu hấp dẫn giáo viên giúp em rèn luyện lực ngôn ngữ , em cảm thấy tự tin giao tiếp , tự tin trình bày vấn đề trước đám đơng” 46 HS Nguyễn Đình Hn lớp 12 C thích thú trước học GV có tổ chức hoạt động khởi động: “ Nhờ việc tổ chức hoạt động khởi động học thường xuyên hấp dẫn , em nhanh chóng phát vấn đề trước gợi ý thầy khơng mơn địa lí Và việc tìm hiểu , phân tích giải pháp để giải vấn đề , tập khơng vấn đề đáng lo ngại nữa” 3.2 Bài học kinh nghiệm Quá trình nghiên cứu đề tài rút số học kinh nghiệm sau: - Để tiết học mang lại hiệu cao, phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh, giúp em chủ động lĩnh hội kiến thức việc đổi phương pháp người giáo viên có vai trị quan trọng hàng đầu - Mỡi giáo viên trình giảng dạy cần tự học hỏi, tự tìm tịi sáng tạo để đa dạng hóa hình thức tổ chức, phương pháp học tập cho học sinh - Một tiết học có thực tích cực thu hút quan tâm ý học sinh hay khơng phải bắt đầu từ hoạt động - Khởi động - Đổi phương pháp dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học cần thiết hoạt động khởi động cần quan tâm đầu tư đổi mức để tiết học sôi nổi, hứng thú tạo tâm lý tích cực cho học sinh từ đầu mỗi tiết học PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận Khởi động hoạt động quan trọng chuỗi hoạt động dạy học nhằm tạo hứng thú yêu thích cho HS học Tuy nhiên , thực tế dạy học, hoạt động chưa thực quan tâm, trọng đầu tư GV HS Chính sở nghiên cứu lí luận thực tiễn tổ chức hoạt động khởi động dạy Địa lí trường THPT , đưa số giải pháp cách thức tổ chức khởi động học : tổ chức trò chơi; sử dụng phương tiện trực quan; xây dựng câu hỏi/ tập tình , sử dụng phương pháp đóng vai Góp phần nâng cao hiệu dạy học Địa lí, góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển số lực , bồi dưỡng thái độ học tập niềm đam mê, u thích mơn Địa lí HS Với việc vận dụng cách thức tổ chức hoạt động Khởi động học Địa lý THPT với trình khảo nghiệm thu thập kết quả, chúng tơi nhận thấy đề tài có hiệu thiết thực vào việc đổi phương pháp giảng dạy môn Địa lý Các 47 giải pháp đề tài đưa vận dụng tốt lớp chúng tơi thực nghiệm mà áp dụng đến tất GV môn Địa lý GV môn khác nhà trường THPT Kiến nghị đề xuất - Đối với Sở giáo dục đào tạo : Để nâng cao chất lượng dạy học mơn địa lí, Sở Giáo dục cần tăng cường tổ chức thi thiết kế giảng điện tử , giáo viên giỏi cấp … - Đối với nhà trường - tổ chuyên môn: Các nhà trường cần trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị dạy học đại máy tính, máy chiếu, mạng internet…để đáp ứng cho việc đổi công tác dạy học.Tổ chuyên môn cần tăng cường tổ chức buổi trao đổi, thảo luận đổi phương pháp dạy học để GV chia sẻ học hỏi kinh nghiệm lẫn Đồng thời cần trọng đến việc kiểm tra chất lượng kế hoach dạy ( giáo án ) GV, qua việc thiết kế hoạt động dạy học cần ý đến hoạt động khởi động - Đối với giáo viên : Quá trình đổi phương pháp dạy học cần tiến hành tất hoạt động dạy học trước hết cần ý đến hoạt động khởi động.Vì GV cần thiết kế hoạt động cách hợp lí , khoa học kế hoạch dạy tiến hành thường xuyên tiết dạy địa lí lớp GV địa lí cần có ý thức trau dồi , nâng cao kĩ công nghệ thông tin, kĩ sử dụng thiết bị dạy học đại.Từ ứng dụng đa dạng linh hoạt hoạt động Khởi động nhằm đem lại hiệu tốt cho dạy 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khái niệm “ Hoạt động dạy học” đổi giáo dục (Nguyễn Thị Thu Hiền, Tạp chí Đại học Sài Gòn) Một sốphương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, NXB Giáo dục Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ Địa lí 12 , NXB Đại học sư phạm 4.Tài liệu tập huấn Dạy học theo định hướng phát triển lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tham khảo ý kiến bạn bè, đồng nghiệp 49 PHỤ LỤC Khảo sát thực trạng khởi động dạy địa lí GV trường THPT huyện Nam Đàn ứng dụng Google forms https://forms.gle/k5kCisHuinbhf1xYA 50 51 PHỤ LỤC Khảo sát thực trạng HS quan tâm đến hoạt khởi động học địa lí trường THPT Nam Đàn ứng dụng Google forms https://forms.gle/6ZZCtMCdYP7YWpde9 52 PHỤ LỤC Khảo sát thái độ HS sau tham gia học địa lí có áp dụng đề tài không áp dụng đề tài ứng dụng Google forms https://forms.gle/F6q1rG4X1BoF7LVT7 53 PHỤ LỤC Một số hình ảnh tổ chức hoạt động khởi động dạy học địa lí trường THPT Nam Đàn Khởi động 39 Vấn đề khai thác mạnh Tây Nguyên lớp 12D2 54 Khởi động 41.Vấn đề sử dụng cải tạo tự nhiên ĐB sông Cửu Long vi deo hát lớp 12A5 Khởi động 17 Lao động việc làm phương pháp đóng vai lớp 12A1 Khởi động 39 Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đơng Nam Bộ hình ảnh trực quan lớp 12 C 55 ... độ học tập học sinh sau tiết học Trường THPT Nam Đàn Năm học Lớp 12B 20202021 12A2 12A3 12A4 12A5 THPT Nam Đàn 12A4 20 2120 22 12A2 Khơng áp dụng đề tài Thích Khơng thích Dễ hiểu Khó hiểu 10/38... 16/42 29/45 14/45 38,1% 61,9% 31,1% 68,9% 22/42 28/41 23/40 25/42 32/45 30/45 Lớp 12A1 12D1 12D2 12D3 12D4 12C 12D1 Áp dụng đề tài Thích Khơng thích Dễ hiểu Khó hiểu 35/42 7/42 40/42 2/42 83,3%... 84,4% 15,6% 5/45 5/45 5/42 4/39 5/38 7/45 45 Trường Năm học Lớp 12B 12A6 12D3 Khơng áp dụng đề tài Thích Khơng thích Dễ hiểu Khó hiểu 12/ 36 24/36 11/36 25/36 33,3% 66,7% 30,5 69,5% 17/40 23/40 16/40