1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội

149 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Làng Nghề - Phố Nghề Ở Vùng Phụ Cận Và Hà Nội
Tác giả Nguyễn Nhiên Hương
Người hướng dẫn GS.VS Đào Thế Tuấn
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Việt Nam học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

®¹i häc quèc gia Hμ Néi VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NGUYỄN NHIÊN HƯƠNG MỐI QUAN HỆ LÀNG NGHỀ - PHỐ NGHỀ Ở VÙNG PHỤ CẬN VÀ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2008 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN Nguyễn Nhiên Hương MỐI QUAN HỆ LÀNG NGHỀ - PHỐ NGHỀ Ở VÙNG PHỤ CẬN VÀ HÀ NỘI Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60 31 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ Giáo viên hướng dẫn : GS.VS Đào Thế Tuấn Hà Nội - năm 2008 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC QUY ƯỚC DANH MỤC ĐO LƯỜNG 01 DANH MỤC CÁC BẢNG 02 MỞ ĐẦU 03 CHƯƠNG LÀNG NGHỀ- PHỐ NGHỀ TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA CỦA THĂNG LONG- HÀ NỘI 13 1.1 Khái niệm 13 1.1.1 Kinh tế hàng hóa 13 1.1.2 Khái niệm làng nghề 15 1.1.3 Khái niệm phố nghề 17 1.2 Tiền đề đời kinh tế hàng hóa Thăng Long – Kẻ Chợ 18 1.2.1 Tiền đề mặt tự nhiên 18 1.2.2 Tiền đề mặt xã hội 23 1.3 Khái quát phát triển kinh tế hàng hóa Thăng Long- Kẻ Chợ từ kỉ XI đến kỉ XIX 25 1.3.1 Tình hình kinh tế hàng hóa Thăng Long từ kỉ XI- XIV 25 1.3.1.1 Những thay đổi tổ chức hành thời Lý- Trần 26 1.3.1.2.Những mầm mống kinh tế hàng hóa 28 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.3.2 Sự phát triển kinh tế hàng hóa Thăng Long kỉ XVXVIII 30 1.3.2.1 Chính sách mở rộng nhà nước Lê- Trịnh 30 1.3.2.2 Sự phát triển kinh tế hàng hóa 33 1.3.3 Tình hình sản xuất hàng hóa Hà Nội kỉ XIX 38 1.3.3.1 Sự suy yếu vai trị trị thành Hà Nội 38 1.3.3.2 Hoạt động kinh tế phong phú khu dân cư 41 Tiểu kết 56 CHƯƠNG QUAN HỆ PHỐ NGHỀ - LÀNG NGHỀ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA THĂNG LONG- HÀ NỘI THẾ KỈ XIX 57 2.1 Nguồn gốc phố nghề 58 2.1.1 Thống kê phố có nguồn gốc từ làng nghề 58 2.1.2 Phân loại theo địa bàn gốc đời phố nghề 63 2.2 Quan hệ kinh tế phố nghề- làng nghề 66 2.2.1 Quan hệ theo không gian địa lý 66 2.2.1.1 Quan hệ với phường ven đô 66 2.2.1.2 Quan hệ với vùng phụ cận Hà Nội 69 2.2.2 Quan hệ theo loại hình hàng hóa 72 2.2.2 Phân loại theo loại hình sản phẩm phố nghề 72 2.2.2.2 Quan hệ nhóm phố nghề với làng nghề 77 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.2.3 Quan hệ theo hình thức kinh doanh 84 2.2.3.1 Phố vừa làm nghề vừa kinh doanh 84 2.2.3.2 Phố chuyên buôn bán 87 2.3 Quan hệ mặt xã hội, văn hóa 92 Tiểu kết 96 CHƯƠNG THỬ TÌM HIỂU QUAN HỆ GIỮA LÀNG ĐAN LOANPHỐ HÀNG ĐÀO- CỤM LÀNG NGHỀ DỆT 97 3.1 Từ làng Đan Loan đến phố Hàng Đào 97 3.2 Hàng Đào cụm làng dệt 103 3.2.1 Cụm làng dệt phía Tây kinh thành 104 3.2.2 Cụm làng dệt Hà Đông 109 3.3 Vai trò phố Hàng Đào hoạt động kinh tế hàng hóa 114 Tiểu kết 121 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com QUY ƯỚC DANH MỤC ĐO LƯỜNG - Cách ghi số ghi địa bạ quy ước sau: mẫu = 10 sào sào = 15 thước thước = 10 tấc tấc = 10 phân - Riêng đơn vị thước gồm chữ số, viết chữ số hiểu chữ số cịn lại chữ số Ví dụ: 7.3.6.0.1= 7.3.06.0.1 mẫu sào thước tấc phân TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phạm vi phường thôn tương ứng 76 tuyến phố cổ Bảng 1.2 Diện tích loại hình đất đai tổng Đơng Thọ Bảng 1.3 Diện tích loại hình đất đai tổng Thuận Mỹ Bảng 1.4 Diện tích loại hình đất đai tổng Đồng Xuân Bảng 1.5 Diện tích loại hình đất đai tổng Vĩnh Xương Bảng 2.1 Thống kê nguồn gốc phố nghề Bảng 2.2 Phân loại theo địa bàn gốc đời phố nghề Bảng 2.3 Bảng thống kê quan hệ buôn bán phố nghề Hà Nội với làng nghề phụ cận Bảng 2.4 Phân loại phố nghề theo loại hình sản phẩm Bảng 2.5 Phân ngành thủ công mĩ nghệ Bảng 2.6 Phân ngành nhuộm vải, tơ lụa, thêu may đồ da Bảng 2.7 Phân ngành buôn bán, chế biến lương thực thực phẩm Bảng 2.8 Phân loại phố nghề bán VLXD công cụ lao động Bảng 2.9 Bảng thống kê phố vừa làm nghề vừa kinh doanh Bảng 2.10 Bảng thống kê phố chuyên buôn bán TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thủ trung tâm hành quốc gia Với người Việt Nam, điều chưa đủ Thủ đô Hà Nội trái tim nước, địa danh đỗi gần gũi, thân thuộc tâm khảm Thăng Long- Hà Nội, thủ có lịch sử lâu đời khu vực Đông Nam Á giới người Việt trân trọng yêu mến gọi tên “Thành phố rồng bay” Nhiều học giả nhận xét, Thăng Long- Hà Nội nơi lắng hồn núi sông ngàn năm, nơi “tụ- tán” tinh hoa đất Việt Từ bước ngoặt lịch sử năm 1010, Thăng Long- Hà Nội trở thành trung tâm trị- kinh tế- văn hóa, nơi “hội tụ quan yếu bốn phương” “thượng đô kinh sư muôn đời” [Ngô Sĩ Liên, tập 1, 125] Trong gần 10 kỉ lịch sử trung đại Việt Nam, thành thị tiêu biểu, hình ảnh thu nhỏ toàn xã hội Việt Nam truyền thống Vì vậy, tìm hiểu, nghiên cứu Hà Nội trước hết để giúp hiểu rõ xã hội Việt Nam nói chung khứ Hà Nội hướng chung nước, đẩy mạnh cơng nghiệp hố- đại hố Những thay đổi rõ nét trực quan nhìn nhận xuất hệ thống sở vật chất mới, đặc biệt khu đô thị, khu công nghiệp… làm cho Hà Nội mang dáng dấp thành phố công nghiệp đại Nhưng có thay đổi ngày, mạnh mẽ liệt mà sống bề bộn hàng ngày khiến khơng để tâm tới Đó nét văn hóa cổ truyền, dấu ấn Hà Nội ngàn xưa mai một, cần phải nghiên cứu bảo vệ giữ gìn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Vị quan trọng trị, văn hóa lịch sử lâu đời tạo cho Hà Nội thu hút đặc biệt nhà nghiên cứu khoa học lĩnh vực Với nhiều “bí ẩn” chứa chất lịng thành phố 1000 năm tuổi, khám phá, nghiên cứu chuyên sâu cần thiết Khu phố cổ Hà Nội mà thường quen gọi khu “36 phố phường” nét riêng, đặc trưng Hà Nội lưu giữ hàm chứa giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Bảo vệ tơn tạo giá trị văn hóa nhiệm vụ lâu dài yêu mến Hà Nội Một nhiệm vụ trọng điểm đảm bảo trì nghề truyền thống mối quan hệ với làng nghề Thành phố Hà Nội mong muốn gìn giữ nghề truyền thống phố cổ Hà Nội để gìn giữ di sản phi vật thể, nâng giá trị hiểu biết nghề truyền thống, trì hoạt động kinh tế nghề truyền thống Phố cổ Hà Nội Những lí với mong muốn góp phần hướng tới đại lễ kỉ niệm thủ đô 1000 năm tuổi Thăng Long- Đông Đô- Hà Nội, tác giả chọn nghiên cứu “Mối quan hệ làng nghề- phố nghề vùng phụ cận Hà Nội“ làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu thu hẹp quan hệ kinh tế làng nghề- phố nghề phát triển kinh tế hàng hóa Thăng Long- Hà Nội kỉ XIX Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bề dày truyền thống lịch sử, kinh tế, văn hóa Hà Nội thu hút ý nghiên cứu đông đảo nhà khoa học nhiều lĩnh vực: địa lý, địa chất, mơi trường, lịch sử văn hóa, quân thuộc khoa học tự nhiên khoa học xã hội Trong lĩnh vực đó, sử học ngành có số lượng cơng trình nghiên cứu lớn nhất, lên tới hàng ngàn đầu tài liệu Những cơng trình nghiên TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cứu chuyên sâu từ trước tới chủ yếu tập trung vào hai nội dung chính: xác định vị trí thành lũy Hà Nội lịch sử mơ tả diện mạo biến đổi mặt thủ đô qua 10 kỉ xây dựng phát triển Những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu là: Thành cổ Việt Nam Đỗ Văn Ninh, Tìm lại dấu vết thành Thăng Long Phạm Hân, Thành lũy phố phường người Hà Nội lịch sử Nguyễn Khắc Đạm, Hà Nội nghìn năm xây dựng, Kiến trúc Hà Nội kỉ XIX, XX Đặng Thái Hồng, Địa chí văn hóa dân gian Thăng Long- Hà Nội, Thăng Long- Hà Nội 10 kỉ thị hóa Bên cạnh chun khảo lớn, tạp chí chuyên ngành liên tục đăng tải nhiều viết có giá trị, đề cập tới khía cạnh riêng biệt khác Hà Nội Theo đó, hướng nghiên cứu thứ hai, chủ yếu cơng trình tập trung giới thiệu biến đổi Thăng Long- Hà Nội kiến trúc, văn hóa Một lĩnh vực quan trọng để mơ tả, hình dung đầy đủ diện mạo Hà Nội phát triển kinh tế hàng hóa bắt đầu quan tâm nghiên cứu Một số tác phẩm Lịch sử thủ đô Hà Nội, Hà Nội- thủ đô nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thăng Long- Hà Nội trình bày khái quát biến đổi mặt Hà Nội cung cấp nhiều thông tin kinh tế nông nghiệp, thủ cơng nghiệp sở khai thác tư liệu sử Hay Hà Nội nửa đầu kỉ XX Nguyễn Văn Uẩn, tác phẩm đồ sộ khoảng 3000 trang nghiên cứu chi tiết tỉ mỉ tranh tồn cảnh Hà Nội, hoạt động kinh tế lên thông qua mô tả kĩ lưỡng theo không gian địa lý Phải đến tác phẩm Thăng Long- Hà Nội kỉ XVII- XVIII- XIX Nguyễn Thừa Hỷ, chuyên luận sâu sắc có giá trị khoa học cao, kết cấu kinh tế- xã hội đô thị phong kiến tiêu biểu Thăng Long- Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 49 Lâm Bá Nam (1989), “Nghề dệt cổ truyền làng lụa Vạn Phúc”, Tạp chí Dân tộc học, số 50 Lâm Bá Nam (1989), Nghề dệt cổ truyền đồng Bắc Bộ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Lâm Bá Nam (1991), “Nghề dệt cổ truyền Hà Đơng (Hà Sơn Bình)”, Tạp chí Dân tộc học, số 52 Lâm Bá Nam (1992), Hoa văn sản phẩm dệt cổ truyền Hà Đông (Hà Tây), in "Những phát khảo cổ học năm 1991", NXB Hà Nội, Hà Nội 53 Lâm Bá Nam (1992), “Nghề dệt cổ truyền làng ven đô: Làng thủ công Triều Khúc”, Tạp chí Dân tộc học, số 54 Trần Quốc Năm (2006), Nghề thủ công truyền thống Thăng Long, NXB Thế Giới, Hà Nội 55 Nguyễn Quang Ngọc (1986), Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỉ XVII- XIX, Luận án PTS Khoa học lịch sử, Hà Nội 56 Nguyễn Quang Ngọc (2001), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Quang Ngọc (2007), Địa chí Cổ Loa, NXB Hà Nội, Hà Nội 58 Nhật Nam thư quán (1942), Dạy làm 12 nghề 59 Vũ Huy Phúc (1996), Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam 1858- 1945, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Nguyễn Vinh Phúc (1979), Đường phố Hà Nội, NXB Hà Nội, Hà Nội 61 Nguyễn Vinh Phúc (2004), “Vấn đề phố nghề cổ truyền lịng thành phố mới”, Tạp chí Thăng Long- Hà Nội, số 23 130 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 62 Nguyễn Vinh Phúc (2000), Hà Nội qua năm tháng, NXB Thế giới, Hà Nội 63 Nguyễn Vinh Phúc (2005), Mặt gương Tây Hồ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 64 Nguyễn Vinh Phúc- Trần Huy Bá (1979), Đường phố Hà Nội, NXB Hà Nội, Hà Nội 65 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội 66 Giang Quân (1999), Phố phường Hà Nội, NXB Hà Nội, Hà Nội 67 Trương Văn Quảng (2001), Định hướng bảo tồn di sản đô thị Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 68 Lê Minh Quốc (1998), Các vị tổ ngành nghề Việt Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 69 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Đại Nam thống chí, tập III, NXB Thuận Hóa, Huế 70 Sở khoa học đầu tư Hà Nội (2004), Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch phát triển nghề làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2010”, Hà Nội 71 Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 72 Bùi Thị Tân, Vũ Huy Phúc (1998), Kinh tế thủ công nghiệp phát triển công nghệ Việt Nam triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế 73 Trần Đức Thăng (2004), “Bảo tồn phát triển làng nghề Hà Nội CNH- HĐH thủ đơ”, Tạp chí Thăng Long- Hà Nội, số 23 74 Lê Phương Thảo (2004), “Ký Hà Thành”, Báo Lao động, số 156 75 Bùi Thiết (1985), Làng xã ngoại thành Hà Nội, NXB Hà Nội, Hà Nội 131 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 76 Bùi Thiết (1995), Từ điển Hà Nội địa danh, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 77 Đỗ Thỉnh (2000), Địa chí vùng ven Thăng Long, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 78 Hồng Đạo Thúy (1971), Thăng Long- Đông Đô- Hà Nội, In lần 2, Hội Văn nghệ Hà Nội, Hà Nội 79 Hoàng Đạo Thúy (1974), Phố phường Hà Nội xưa, Sở Văn hóa thơng tin, Hà Nội 80 Hoàng Đạo Thúy (1982), Người cảnh Hà Nội, NXB Hà Nội, Hà Nội 81 Vũ Từ Trang (2007), Nghề cổ đất Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 82 Chu Quang Trứ (1997), Tìm hiểu làng nghề thủ công điêu khắc cổ truyền, NXB Thuận Hóa, Huế 83 Vương Hồng Tun (1959), Tình hình công thương nghiệp Việt Nam thời Lê Mạt, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 84 Doãn Kế Thiện (1994), Hà Nội cũ, NXB Hà Nội, Hà Nội 85 Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành triều Minh Mạng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Nguyễn Văn Uẩn (1995), Hà Nội nửa đầu kỉ XX, NXB Hà Nội, Hà Nội 87 Lưu Tuyết Vân (1994), “Quan hệ TCN & Nông nghiệp làng nghề Miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 88 Viện nghiên cứu kiến trúc (1999), Bảo tồn di sản kiến trúc cảnh quan Hà Nội, NXB Bộ xây dựng, Hà Nội 89 Phạm Vũ, Chu Hy, Trần Lê Văn (1993), Hà Tây làng nghề làng văn, Sở Văn hóa thơng tin, Hà Nội 132 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 90 Bùi Văn Vượng (1998), Tinh hoa nghề nghiệp cha ông, NXB Thanh Niên, Hà Nội 91 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 92 Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (2000), Làng nghề, phố nghề Thăng Long Hà Nội, NXB Hà Nội, Hà Nội 93 Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán (1975), Hà Nội nghìn xưa, Sở văn hóa thơng tin Hà Nội, tập 1, Hà Nội 94 Trần Quốc Vượng (2000), Trên mảnh đất ngàn năm văn vật, NXB Hà Nội 95 Viện sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 96 Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống nông thơn Việt Nam q trình CNH- HĐH, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội 97 Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống trình CNHHĐH, Viện Khoa học xã hội, Hà Nội Tiếng Hán 98 Đồng Khánh dư địa chí lược, tập II, (2003), NXB Thế giới, Hà Nội 99 Đồng Khánh dư địa chí lược, tập III (2003), NXB Thế giới, Hà Nội Tiếng Pháp 100 Papin Philip (2001), L’histoire de Hanoi, Paris 18 133 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Một số hình ảnh phố nghề Hà Nội kỉ XIXoi201Wekipedia ; Hanoi2010.org ( Nguồn: www.hanoi.gov.vn , www.hanoi2010.org ) Theo : hanoi.gov.vn; Wekipedia ; Hanoi2010.org Theo : hanoi.gov.vn; W ekipedia ; Hanoi2010.org Ảnh 1: Hàng Buồm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ảnh 2: Phố Bát Đàn Ảnh 3: Phố Bát Sứ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ảnh 4: Hàng Bạc Ảnh 5: Hàng Chiếu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ảnh 6: Hàng Cân Ảnh 7: Hàng Đào TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ảnh 8: Hàng Đồng Ảnh 9: Hàng Đường TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ảnh 10: Hàng Gai Ảnh 11: Hàng Hòm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ảnh 12: Hàng Lược Ảnh 13: Hàng Mắm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ảnh 14: Hàng Ngang Ảnh 15: Hàng Nón TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ảnh 16: Hàng Quạt Ảnh 17: Hàng Thêu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ảnh 18: Hàng Tre Ảnh 19: Mã Mây TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ảnh 20: Thuốc Bắc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN Nguyễn Nhiên Hương MỐI QUAN HỆ LÀNG NGHỀ - PHỐ NGHỀ Ở VÙNG PHỤ CẬN VÀ HÀ NỘI Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60 31 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ... tên phố đặt tên sản phẩm Phố nghề khu phố cổ Hà Nội gọi ? ?phố Hàng” tên phố bắt đầu chữ “Hàng”, ví dụ như: phố Hàng Đồng, phố Hàng Bạc…” [Ban quản lý phố cổ Hà Nội, 18] 1.2 Tiền đề đời kinh tế hàng... nghề- phố nghề vùng phụ cận Hà Nội? ?? làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu thu hẹp quan hệ kinh tế làng nghề- phố nghề phát triển kinh tế hàng hóa Thăng Long- Hà Nội kỉ

Ngày đăng: 02/07/2022, 16:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Phạm vi phường thụn tương ứng của 76 tuyến phố cổ hiện nay - (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề   phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội
Bảng 1.1. Phạm vi phường thụn tương ứng của 76 tuyến phố cổ hiện nay (Trang 49)
Bảng 1.2. Diện tớch cỏc loại hỡnh đất đai của tổng Đụng Thọ - (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề   phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội
Bảng 1.2. Diện tớch cỏc loại hỡnh đất đai của tổng Đụng Thọ (Trang 53)
1 Đồng Lạc (phường)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề   phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội
1 Đồng Lạc (phường) (Trang 54)
Bảng 1.3. Diện tớch cỏc loại hỡnh đất đai của tổng Thuận Mỹ - (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề   phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội
Bảng 1.3. Diện tớch cỏc loại hỡnh đất đai của tổng Thuận Mỹ (Trang 54)
Bảng 1.4. Diện tớch cỏc loại hỡnh đất đai của tổng Đồng Xuõn - (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề   phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội
Bảng 1.4. Diện tớch cỏc loại hỡnh đất đai của tổng Đồng Xuõn (Trang 55)
Bảng 1.6. Diện tớch cỏc loại hỡnh đất đai của tổng Phỳc Lõm - (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề   phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội
Bảng 1.6. Diện tớch cỏc loại hỡnh đất đai của tổng Phỳc Lõm (Trang 56)
Bảng 1.5. Diện tớch cỏc loại hỡnh đất đai của tổng Vĩnh Xương - (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề   phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội
Bảng 1.5. Diện tớch cỏc loại hỡnh đất đai của tổng Vĩnh Xương (Trang 56)
Bảng 2.1. Thống kờ nguồn gốc phố nghề - (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề   phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội
Bảng 2.1. Thống kờ nguồn gốc phố nghề (Trang 63)
Bảng 2.2. Phõn loại theo địa bàn gốc ra đời phố nghề - (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề   phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội
Bảng 2.2. Phõn loại theo địa bàn gốc ra đời phố nghề (Trang 69)
Bảng 2.3. Bảng thống kờ quan hệ buụn bỏn giữa phố nghề Hà Nội với cỏc làng nghề phụ cận  - (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề   phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội
Bảng 2.3. Bảng thống kờ quan hệ buụn bỏn giữa phố nghề Hà Nội với cỏc làng nghề phụ cận (Trang 74)
1 Hàng Buồ m- Thuyền buụn Sơn Nam hạ 2 Mó Mõy -Làng Vẽ (Đụng Ngạc, Từ  Liờm)   - (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề   phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội
1 Hàng Buồ m- Thuyền buụn Sơn Nam hạ 2 Mó Mõy -Làng Vẽ (Đụng Ngạc, Từ Liờm) (Trang 74)
Bảng 2.4. Phõn loại phố nghề theo loại hỡnh sản phẩm - (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề   phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội
Bảng 2.4. Phõn loại phố nghề theo loại hỡnh sản phẩm (Trang 78)
Từ kết quả khảo sỏt nhiều nguồn tư liệu, bảng thống kờ trờn làm ột cỏi nhỡn khỏi quỏt về hoạt động nghề của khu phố nghề - (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề   phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội
k ết quả khảo sỏt nhiều nguồn tư liệu, bảng thống kờ trờn làm ột cỏi nhỡn khỏi quỏt về hoạt động nghề của khu phố nghề (Trang 80)
Bảng 2.5. Phõn ngành thủ cụng mĩ nghệ - (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề   phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội
Bảng 2.5. Phõn ngành thủ cụng mĩ nghệ (Trang 82)
Bảng 2.6. Phõn ngành nhuộm vải, tơ lụa, thờu và may đồ da - (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề   phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội
Bảng 2.6. Phõn ngành nhuộm vải, tơ lụa, thờu và may đồ da (Trang 86)
Bảng 2.7. Phõn ngành buụn bỏn, chế biến lương thực thực phẩm - (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề   phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội
Bảng 2.7. Phõn ngành buụn bỏn, chế biến lương thực thực phẩm (Trang 87)
Bảng 2.8. Phõn loại phố nghề bỏn VLXD và cụng cụ lao động - (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề   phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội
Bảng 2.8. Phõn loại phố nghề bỏn VLXD và cụng cụ lao động (Trang 88)
Kết quả của bảng thống kờ dưới đõy cho thấy: khụng phải tất cả cỏc phố - (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề   phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội
t quả của bảng thống kờ dưới đõy cho thấy: khụng phải tất cả cỏc phố (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w