Cụm làng dệt Hà Đụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội (Trang 114 - 119)

XVIII

3.2. Hàng Đào và cụm làng dệt

3.2.2. Cụm làng dệt Hà Đụng

Thăng Long- Hà Nội cũn cú những mối quan hệ kinh tế thường trực và mật thiết với mụi trường bờn ngoài. Với mặt hàng dệt, lụa thỡ mụi trường gần gũi nhất là cụm làng dệt Hà Đụng: La Khờ, La Cả, Ỷ La, Phựng Xỏ, Vạn Phỳc… Cỏc làng chuyờn thủ cụng này đó tạo nờn thị trường thống nhất liờn vựng trong phạm vi đồng bằng Bắc Bộ và một phần trung du, tụ tập trong cỏc chõu thổ và triền sụng của cỏc sụng Hồng, sụng Đỏy, sụng Thỏi Bỡnh. Theo điều tra của P. Gourou, đồng bằng Bắc Bộ cú 108 nghề thủ cụng khỏc nhau, nếu sắp xếp theo thứ tự tớnh theo số thợ hoạt động, đứng đầu là nghề dệt, ươm

tơ với trờn 50.000 thợ. Trong tổng số thợ đú, riờng Hà Đụng đó cú tới 20.000 người.

Chiếu Nga Sơn, gạch Bỏt Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đụng

(Thơ Tố Hữu)

The La, lĩnh Bưởi, chồi Phựng Lụa Võn Vạn Phỳc, nhiễu vựng Mỗ bờn

(Ca dao)

Vạn Phỳc là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Cho đến trước Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945, trong tổng số 678 hộ, cú tới 638 hộ chuyờn làm nghề dệt. Nghề dệt lụa cú từ xa xưa trờn đất Việt Nam. Thế kỉ XV, lụa Việt Nam đó theo chõn cỏc thương gia lờn tàu biển đi tới bố du khỏch xa gần bốn phương. Nghề dệt lụa ở Việt Nam cú ở nhiều nơi, nhưng khụng thể khụng núi tới Vạn Phỳc - một vựng dệt lụa thủ cụng lõu đời và lừng danh của Việt Nam. Trong cỏc mặt hàng lụa ở Vạn Phỳc, cú lẽ lụa sa tanh là mặt hang sang trọng nhất, cao cấp nhất. Cũng là tơ lụa, nhưng khi đó trở thành lụa sa tanh, bỗng trở nờn cao quý đặc biệt. Lụa sa tanh cú chất lấp lỏnh như thủy tinh. Hoa hướng dương, hoa triện viền quanh mặt lụa, càng làm cho lụa sa tanh trở thành quý phẩm. Ta cú cảm giỏc rằng, nếu lụa sa tanh được trang trớ trong nội thất ở một nhà nào đú, khi cú một người khỏch lạ đến và được ngồi vào trong ngụi nhà đú, người khỏch sẽ ngạc nhiờn và nghĩ rằng, sao cuộc đời lại cú thể đẹp và hạnh phỳc đến chừng này. Người làng Vạn Phỳc tự hào và núi khụng ngoa rằng, ai đó mặc ỏo lụa sa tanh Vạn Phỳc thỡ người già sẽ trẻ lại, người khụng đẹp cũng đẹp thờm lờn.

La Khờ từng là làng nghề dệt the truyền thống từ thế kỉ XVII và cú tờn trong tập "Tứ quý danh hương" (Mỗ - La - Canh - Cút). Người làng La Khờ

đó từng được triều Nguyễn miễn khỏi đi lớnh để dệt the phục vụ triều đỡnh. Đến trước Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945, cả làng chỉ cú 5 hộ gia đỡnh làm nghề nụng. Theo thống kờ vào năm 1886 dưới thời thực dõn, ở La Khờ cú khoảng 100 thợ dệt lụa và năm 1918, ở đõy cú từ 600- 700 khung dệt. Trải qua bao thăng trầm lịch sử, ngày nay một số bụ lóo nghệ nhõn làng La Khờ đó bắt tay vào dựng lại khung cửi, cải tiến cụng nghệđể phục hồi nghề dệt.

Nằm ngay cạnh làng lụa Vạn Phỳc, làng La Cả thuộc xó Dương Nội, thị xó Hà Đụng, tỉnh Hà Tõy. Trước kia, La Cả đó từng cú truyền thống làm nghề dệt the. Đến giờ, nhiều người dõn trong làng vẫn luyến tiếc thời vàng son của những chiếc khung cửi đó gắn bú với tuổi trẻ của họ. Nhưng khoảng 10 năm gần đõy, nghề dệt vải hoa ở miền Nam đó dần chuyển hướng ra miền Bắc và du nhập vào làng. Với đụi bàn tay khộo lộo, tớnh cần mẫn, cựng nguồn nguyờn liệu dồi dào, lại cú thị trường, nghề dệt- in vải hoa đó lờn ngụi.

Hà Tõy nay nguyờn là Hà Đụng và Sơn Tõy cũ, từ lõu đó được coi là quờ hương của tơ lụa. Tỉnh Hà Đụng, từ xa xưa, “bảy làng La, ba làng Mỗ”, đều làm nghề dệt lụa. Bảy làng gồm: La Cả (Ỷ La và La Nội), La Khờ, La Du, La Dương, La Phự, La Tinh. Xưa kia 7 làng này đều cú nghề dệt cổ truyền. “La” theo nghĩa chữ Hỏn cú nghĩa là dệt sợi, đan sợi. Cỏc làng dệt thờ 10 vị tiờn sư sống vào thời Lờ Trung Hưng từ nơi khỏc đến cư ngụ và cú cụng cải tiến nõng cao kỹ thuật dệt. Ngoài ra cũn thờ ụng Trần Quý (thế kỷ XIX) làm ụng tổ nghề dệt gấm.

Mặt hàng dệt ở đõy rất phong phỳ, đặc biệt the La luụn đừng đầu trong cỏc làng dệt the. Hàng the được dệt thưa bằng những sợi tơ mảnh tạo nhưng khoảng trống theo chiều ngang. Riờng the làng La Khờ thường cú hoa to với nhiều mẫu đẹp, ỏo the khoỏc ngoài để làm tăng vẻ đẹp nền nó của lần ỏo mặc trong. Nghề dệt ở làng La nổi tiếng trong nước, nờn cỏc đời vua nhà Nguyễn

thường bắt dõn nộp sa cỏc màu cho triều đỡnh. Đối với thị trường nước ngoài, cỏc mặt hàng dệt của vựng 7 làng La hiện nay vẫn là một nguồn hàng xuất khẩu cao giỏ. Trong số bảy làng thỡ La Cả là lớn nhất, bao gồm cả hai làng La Nội và Ỷ La, cú bộ mỏy quản lớ hành chớnh riờng, song lại chung đỡnh chựa, chung đức thành hoàng, chung hương ước.

Cho nờn, cú người gọi đõy là quờ lụa. Cú người quỏ yờu mến, gọi đõy là “xứ lụa”.Nhiều cõu ca, cõu thơ cú lẽ bất cứ người Việt Nam nào cũng thuộc, cũng thớch, đó phản ỏnh một vựng dệt tơ lụa thủ cụng lõu đời và lừng danh của nước ta, mà sản phẩm ở nơi đõy đó nổi tiếng khắp trong nước, cũng như trờn thị trường quốc tế: Tơ lụa Hà Đụng.

Tơ lụa Hà Đụng là những mặt hàng dệt thủ cụng bằng tơ tằm, rất đặc sắc và độc đỏo, tiờu biểu nhất trong số những hàng dệt bằng tơ sợi ở Việt Nam. Núi đến tơ lụa Việt Nam khụng thể khụng núi tới tơ lụa Hà Đụng. Hàng tơ lụa của ta rất bền, đẹp, lại vụ cựng phong phỳ về màu sắc, kiểu dỏng.

Mặt hàng tơ lụa thủ cụng của Việt Nam cú tới hàng trăm loại khỏc nhau. Trong đú, đa số hàng được dệt bằng tơ tằm, gọi chung là tơ lụa, lại ra đời ở vựng làng nghề dệt Hà Đụng. Đú là cỏc loại: lụa, là, gấm, vúc, the, lĩnh, bằng, quế, đoạn, sa, đũi, kỳ cầu... Chỉ riờng làng dệt Vạn Phỳc (Hà Đụng cũ), một trung tõm dệt thủ cụng lớn và nổi tiếng nhất trong cả nước đó từng làm ra tới 70 thứ hàng the, lụa, đũi, gấm, lĩnh, vải...

Gấm: Đõy là loại hàng dệt dày (nền dày), cú nhiều màu sắc khỏc nhau tạo nờn gấm cỏc loại, như gấm lam, gấm hồng cỏnh chấu, gấm đỏ, gấm vàng... Hoa trờn gấm thường cú màu tươi rực rỡ, được dệt cài nổi, tựa như thờu chỉ cỏc màu rất khộo trờn nền sa tanh. Một tấm gấm cú nhiều màu, phổ biến là 5 hay 7 màu - gọi là gấm ngũ hay gấm thất thể.

Gấm là mặt hàng quý nhất, khú làm nhất trong tất cả cỏc mặt hàng tơ lụa. Người ta coi gấm là "bà chỳa" của cỏc loạt hàng dệt, tơ, lụa. Người thợ dệt gấm phải đạt tới tay nghề rất cao, kỹ thuật điờu luyện, tinh xảo và cú úc thẩm mỹ tuyệt vời. Xưa nay, chỉ cú rất ớt nghệ nhõn biết dệt gấm. Theo truyền tụng dõn gian, dưới thời Lờ, chỉ cú làng Vạn Phỳc (Hà Đụng) là nơi duy nhất biết dệt gấm.

Võn: Là mặt hàng lụa mỏng cú hoa nổi, hoa chỡm. Hoa nổi trờn mặt lụa thỡ búng mịn. Cũn hoa chỡm phải soi lờn ỏnh sỏng mới thấy được. Võn được dệt ở Vạn Phỳc, là một loại sản phẩm nổi tiếng. Chỉ cú thợ Vạn Phỳc dệt võn giỏi nhất trong nước, ca dao xưa cú cõu "The La, lụa Vạn, vải Canh" để chỉ cỏc làng dệt với từng sản phẩm đẹp cú tiếng: làng La (nay là La Khờ, La Cả) dệt the, làng Vạn Phỳc dệt lụa, làng Canh (nay là Canh Diễn) dệt vải bằng sợi bụng.

Lụa: Bao gồm cỏc loại lụa trơn, lụa hoa. Đấy là mặt hàng dệt theo kiểu đan lúng mút, nhưng mặt lụa rất mịn màng, úng ả.

The, sa, xuyến, băng, quế: Cỏc loại sản phẩm này cú đặc điểm chung, nột đặc sắc là đều dệt thủng - nghĩa là trờn mặt tấm the, sa, xuyến, hay băng, quế đều cú những lỗ thủng nhỏ rất đẹp, nhưng cỏch bố cục sợi dọc, sợi ngang khụng giống nhau. Lỗ dệt thủng giữa cỏc loại này khỏc nhau về kớch thước và độ thưa, dày. Kỹ thuật dệt như thế vừa tạo ra cỏc loại hàng dệt khỏc nhau, vừa tăng thờm tớnh thẩm mỹ của từng mặt hàng tơ, lụa.

Lĩnh, đoạn, vúc, sa tanh: Là cỏc loại hàng dệt dày. Số lượng sợi dọc của hàng này đều nhiều hơn lụa. Mỗi tấm lĩnh, đoạn, vúc, sa tanh cú số sợi dọc khoảng độ 8.000 sợi. Trong khi đú lụa tơ chừng 3.000 sợi dọc mỗi tấm...

Là hàng thủ cụng, lụa Hà Đụng khụng thể coi nhẹ yờu cầu về thẩm mỹ. Cỏc thế hệ nghệ nhõn và thợ dệt ở đõy khụng ngừng cải tiến kỹ thuật sản xuất,

mẫu hàng và những thủ phỏp nghệ thuật. Cỏc sản phẩm của họ ở bất cứ loại nào cũng đó đạt tới mức hoàn mỹ.

Nghệ thuật trang trớ và hoa văn trờn lụa được xem như mẫu mực của phong cỏch tạo hỡnh trờn chất liệu mỏng, bằng sợi của cỏc nghệ nhõn và nghệ sĩ dõn gian Việt Nam. Cỏc nghệ nhõn tạo mẫu và những người thợ dệt Hà Đụng đó sử dụng những đề tài trang trớ từ kho tàng nghệ thuật truyền thống dõn tộc, nhưng sỏng tạo chứ khụng rập khuụn, nhằm thớch ứng với chất liệu dệt. Đề tài thường gặp trờn một số hàng tơ lụa dệt hoa là Ngũ phỳc, Long võn (rồng mõy), Nguyờn hoa (hoa chanh, cỳc, hồng...), Thọ đỉnh (lư hương và chữ Thọ)... Nhỡn chung, hoa văn dệt truyền thống bao giờ cũng bố trớ đối xứng. Đường nột trang trớ khụng rườm rà, phức tạp mà luụn mềm mại, phúng khoỏng và dứt khoỏt.

Để tạo ra được những loại sản phẩm tơ lụa tuyệt hảo núi trờn, những thợ dệt thủ cụng ở trung tõm tơ lụa Hà Đụng, cũng như cỏc hàng dệt khỏc ở nước ta, đó phải trải qua một quy trỡnh kỹ thuật phức tạp, làm hết sức mỡnh với lũng kiờn trỡ và say mờ, chịu khú tỡm tũi học hỏi trong nhiều năm, thậm chớ suốt cả cuộc đời. Quy trỡnh cụng nghệ dệt lụa bao gồm nhiều bước cũng gọi là cỏc cụng đoạn hay cỏc khõu cụng việc: khõu tơ, khõu hồ sợi, khõu dệt, khõu nhuộm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội (Trang 114 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)