Tiền đề về mặt xó hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội (Trang 28 - 30)

1.2. Tiền đề ra đời của kinh tế hàng húa ở Thăng Long – Kẻ Chợ

1.2.2. Tiền đề về mặt xó hội

Ngoài ưu thế tự nhiờn, vị trớ chớnh trị của Thăng Long cũng được nõng lờn tầm cao mới khi bắt đầu trở thành kinh đụ của một quốc gia độc lập.

“Năm 1009, nhà Lý lờn thay nhà Lờ, Lý Cụng Uẩn thấy Hoa Lư ở nơi hẻo

lỏnh chật hẹp, khụng tiện làm thủ đụ, bốn dời đụ đến thành Đại La, tức thành Tống Bỡnh đời Đường, ở nơi mà Cao Biền sau khi đỏnh đuổi quõn Nam Chiếu đó xõy dựng lại trị phủ của An Nam đụ hộ phủ” [Đào Duy Anh, 119]. Sự kiện này đó đỏnh dấu mốc cực kỡ quan trọng cho sự thay đổi vị thế, vai trũ của khu làng nhỏ ven sụng Hồng.

Trước đú, Thăng Long vốn là làng quờ nhỏ bờn sụng Tụ nỳi Nựng ở thời đại đồng thau hay thời đại Văn Lang của cỏc vua Hựng. Trong suốt chiều dài văn húa lịch sử liờn tục suốt 2000 năm trước khi chớnh thức trở thành kinh đụ một quốc gia độc lập, Hà Nội cổ núi riờng và vựng đồng bằng sụng Hồng núi chung đó trải qua quỏ trỡnh phỏt triển từ thấp đến cao, để lại nhiều dấu ấn, cơ sở của trỡnh độ lao động và kĩ thuật.

Giai đoạn Phựng Nguyờn, buổi đầu của thời đại đồng thau (khoảng 4000- 3500 năm cỏch ngày nay), tại khu vực Hà Nội và lõn cận cú cỏc di chỉ

Triều Khỳc, Văn Điển (Thanh Trỡ), Đồng Vụng (Đụng Anh), Ngừa Long (Từ

Liờm)… Ngay trong nội thành cũng tỡm được rỡu đỏ mài và gốm thụ ở Quần Ngựa (quận Ba Đỡnh) và ở ven hồ Bảy Mẫu ở cụng viờn Thống Nhất (quận Hai Bà Trưng).

Giai đoạn Đồng Đậu và Gũ Mun hay trung kỡ và hậu kỡ thời đại đồng thau (khoảng 3500- 3000 năm cỏch ngày nay), ở miền Hà Nội cú những di chỉ Đỡnh Chàng (Đụng Anh), Vườn Chuối (Hoài Đức), Đồi Đà (Ba Vỡ) với nhiều hiện vật được tỡm thấy là cỏc loại xỉ đồng, hàng trăm khuụn đỳc đồng bằng đỏ, bằng đất nung và nhiều vũ khớ bằng đồng… Đặc biệt, ở Mờ Linh đó khai quật được một xưởng đỳc đồng lớn ở Thành Dền cựng nhiều hiện vật đồng phong phỳ.

Giai đoạn Đụng Sơn tức đầu thời đại đồ sắt (từ giữa thiờn niờn kỉ thứ I trước Cụng nguyờn đến đầu cụng nguyờn) cú cỏc di tớch tiờu biểu là Đa Tốn

(Gia Lõm), Đỡnh Chàng, Đường Mõy (Đụng Anh), Chựa Gio (Hoài Đức), Tõy

Đằng (Ba Vỡ)… Ngoài ra, cũn tỡm thấy nhiều mũi giỏo đồng ở Hồ Tõy, trống đồng ở Ngọc Hà, Cổ Loa… “Đến giai đoạn Đụng Sơn, tức cuối thời đại đồng thau và đầu thời đại đồ sắt là thời kỡ hội tụ, kết tinh văn húa với ba địa vực quan trọng là Văn Lang ở chúp đỉnh tam giỏc chõu Bắc Bộ (Việt Trỡ) và hai

bờ sụng Hồng trờn hai sườn Tam Đảo, Ba Vỡ; Chu Diờn ở mộ dưới Mờ Linh

(khoảng Đan Phượng, Hoài Đức trở xuống) trờn hai bờ sụng Đỏy, và Tõy Vu với trung tõm ở Cổ Loa (đất đai của vua Thục thế kỉ III trước cụng nguyờn). Ba vựng này bao gồm hầu hết miền Hà Nội ngày nay, là nơi chứng kiến toàn bộ quỏ trỡnh phỏt triển và suy thoỏi của nền văn minh sụng Hồng, tức là nền văn minh Việt cổ, từ Phựng Nguyờn đến Đụng Sơn.

Nền văn minh Việt cổ hay văn minh sụng Hồng ở giai đoạn phỏt triển cao nhất của nú là sự ra đời của nhà nước Văn Lang của cỏc vua Hựng trờn

địa bàn miền Bắc nước ta. Sau khỏng chiến chống Tần (208 trước Cụng

nguyờn), nước Âu Lạc đó ra đời trờn cơ sở sỏt nhập hai vựng lónh thổ Tõy Âu và Lạc Việt. Thục Phỏn đó đưa trung tõm đất nước Việt cổ từ một vựng gũ đồi thuần trung du xuống miền Cổ Loa, đỏnh dấu bước phỏt triển mới của quốc gia Việt Nam cổ đại. Cổ Loa nằm trờn bờ bắc sụng Hoàng, dũng sụng nối liền

với hệ thống sụng Hồng và sụng Cầu, ở giữa vựng đồng bằng đụng dõn, kinh tế phỏt đạt, lại được xõy dựng trờn một vựng đất đó được khai phỏ, cú xúm làng từ lõu đời, liờn tục từ sơ kỡ thời đại đồng thau cho đến sơ kỡ đồ sắt. Việc dời đụ về Cổ Loa với vị trớ địa lớ, giao thụng, kinh tế như vậy chứng tỏ yờu cầu phỏt triển mới của nước Âu Lạc.

Đầu thời Bắc thuộc, Thăng Long vẫn chỉ là vựng đất kẻ quờ nằm trong quận Giao Chỉ. Cho đến giữa thế kỉ VI, nú mới trở thành trung tõm đầu tiờn của nước Vạn Xuõn tuy khụng tồn tại được bao lõu nhưng cũng một thời lừng lẫy. Lý Nam Đế đó nhỡn thấy tấm chiến lược lõu dài của vựng đất Hà Nội cổ bờn sụng Tụ trong việc mở nước nờn đó đi trước nhiều nhõn vật lịch sử một bước, được coi như là người đầu tiờn đó đưa vựng đất Hà nội cổ bờn sụng Tụ lờn một vị trớ lịch sử đặc biệt. Từ đõy (545), sụng Tụ Lịch và đất Long Đỗ mới õm vang tờn tuổi của mỡnh và cỏc cơ quan cai trị người phương Bắc mới định được giỏ trị của nú nờn đó nõng huyện Tống Bỡnh lờn thành cấp quận và tập trung đặt sở trị ở đõy, cho xõy đắp La Thành để chống lại những cuộc nổi dậy phỏ sở trị của nhõn dõn Tống Bỡnh. Trải qua mấy trăm năm chống Bắc thuộc sau đú, mảnh đất nỳi Nựng sụng Tụ này mới chớnh thức được lựa chọn là trung tõm đầu nóo của quốc gia Đại Việt từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIX. Những cỏi tờn Thăng Long- Đụng Đụ- Hà Nội gắn với những biến đổi, chuyển giao của lịch sử trong suốt 10 thế kỉ tồn tại và phỏt triển của thủ đụ này. Khụng phải ngẫu nhiờn mà bao triều đại nối tiếp nhau đều chung quyết định lấy Thăng Long làm nơi định đụ, mà đều dựa trờn căn cứ, cơ sở chắc chắn về mặt tự nhiờn và xó hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)