XVIII
2.2. Quan hệ kinh tế của cỏc phố nghề làng nghề
2.2.1.1. Quan hệ với cỏc phường ven đụ
Trong kết cấu kinh tế của Thăng Long- Hà Nội, cỏc phường thụn ven đụ
ở bờn ngoài thành Đại La tuy khụng cú được bộ mặt sầm uất và sinh hoạt nhộn nhịp như ở khu buụn bỏn trung tõm, nhưng cũng gúp phần đỏng kể cho
hoạt động và tồn tại của bản thõn nền kinh tế đụ thị. Trong số dải thụn phường ven đụ, nổi bật nhất là vai trũ của làng Bỏt Tràng ở bờn kia sụng và cụm phường thụn thủ cụng chuyờn nghiệp phớa Bắc.
Theo sử biờn niờn cú thể xem thế kỷ XIV- XV là thời gian hỡnh thành làng gốm Bỏt Tràng, nhưng chưa thời kỡ nào trong lịch sử, Bỏt Tràng là địa phận thuộc Thăng Long- Hà Nội. Mặc dự vậy, trong lĩnh vực kinh tế, Bỏt Tràng rất gần gũi với Thăng Long, với bến đũ đụng đỳc tụ tập thuyền buụn và làng gốm cung cấp số lượng khỏ lớn sản phẩm cho cỏc phố phường Thăng Long- Hà Nội. Vỡ vậy, Bỏt Tràng là bộ phận nằm trong kết cấu kinh tế của Thăng Long là một lẽ hết sức hợp lý.
Vào thế kỉ XIX, ớt nhất cú hai trong số 76 tuyến phố cổ là nơi buụn bỏn cỏc sản phẩm gốm sứ của Bỏt Tràng, đú là: Hàng Khoai và Bỏt Đàn. Người Bỏt Tràng ngoài làm nghề gốm cũn lành nghề thương mại. Bất cứ nơi đõu, từ
Nam chớ Bắc hễ nơi nào cú chợ lớn, buụn bỏn nhộn nhịp là cú sự hiện diện của người Bỏt Tràng. Vỡ vậy, vào thời gian này, mặc dự chớnh sỏch hạn chế
thương nghiệp của nhà Nguyễn đó làm cho quan hệ mậu dịch đối ngoại của Việt Nam sa sỳt nhưng gốm Bỏt Tràng vẫn giữ được sức sống bền bỉ nhờ cú thị trường tiờu thụ rộng rói trong nước, đặc biệt là khu vực kinh thành với những đồ gia dụng, đồ thờ, đồ trang trớ và gạch xõy rất cần thiết cho mọi tầng lớp xó hội từ quý tộc đến dõn thường. Trong giai đoạn này, gốm Bỏt Tràng xuất khẩu giảm sỳt, nhưng làng gốm Bỏt Tràng vẫn là trung tõm sản xuất gốm truyền thống cú tiếng trong nước.
Cụm phường thụn thủ cụng chuyờn nghiệp phớa Bắc bao gồm: nghề đỳc
đồng ở bỏn đảo Ngũ Xó, nghề dệt ở một số xó vựng Bưởi, nghề làm giấy phỏt triển ở cỏc làng dọc sụng Tụ Lịch.
đẹp và bền cung cấp cho thành Thăng Long xưa. Nú như trạm trung chuyển, tiếp nhận nguyờn liệu đồng từ cỏc xó bờn Kinh Bắc rồi đỳc thành thành phẩm hoặc bỏn thành phẩm, buụn lại cho nhà buụn ở phố Hàng Đồng. Ngũ Xó nghĩa là năm làng. Sử sỏch ghi lại rằng, vào khoảng thời Lờ (1428 -1527), dõn cỏc làng Đụng Mai, Chõu Mỹ, Long Thượng, Điện Tiền và Đào Viờn (mà tờn nụm là cỏc làng Hố, Rồng, Dớ Thượng, Dớ Hạ...) thuộc huyện Văn Lõm - Hưng Yờn và Thuận Thành - Bắc Ninh, vốn cú nghề đỳc đồng đó về kinh thành để lập trường đỳc tiền và đồ thờ. Họ sinh cơ lập nghiệp và tạo dựng làng mới trờn đất Thăng Long, lấy tờn Ngũ Xó để ghi nhớ năm làng quờ gốc của mỡnh. Về sau tổ chức thành phường nghề riờng, gọi là phường đỳc đồng Ngũ Xó, nay là phố Ngũ Xó nằm ở phớa đụng hồ Trỳc Bạch, thuộc quận Ba
Đỡnh.
Vựng Bưởi cú khỏ nhiều thụn phường làm nghề dệt cỏc loại hàng húa khỏc nhau, nổi tiếng nhất là Thụy Chương và Nghi Tàm dệt vải lụa, Trỳc Bạch dệt lụa, Yờn Thỏi, Bỏi Ân, Trớch Sài dệt gấm và lĩnh. Cỏc làng dệt ở đõy cú nhiều cõu chuyện và truyền thuyết rất hay, gắn nhiều với hoạt động của triều đỡnh. Phải chăng, đõy là một lớ giải cho sự nổi tiếng và chất lượng của vật phẩm này? Cho đến cuối thế kỉ XVIII, Nguyễn Huy Lượng viết Tụng Tõy Hồ phỳ, cú mụ tả cảnh dệt lĩnh, dệt gấm thật rộn ró ở phường Trớch Sài và phường Bỏi õn. Phần lớn những hàng dệt tơ tằm đều được đưa về nội thành bỏn, tập trung nhiều nhất ở Hàng Đào. Vựng chuyờn nghề ven đụ này như là một đầu mối cung cấp tại chỗ cho nhu cầu tiờu dựng của cỏc tầng lớp trong thành thị Thăng Long.
Bao quanh kinh thành, cũn cú hệ thống làng làm giấy, nhưng nhiều và nổi tiếng hơn cả vẫn là vựng Bưởi (Yờn Thỏi, Hồ Khẩu, Đụng Xó, Nghĩa Đụ).
Đặc biệt nổi tiếng là giấy lệnh của Yờn Thỏi, giấy sắc của Nghĩa Đụ, cung cấp cho triều đỡnh để viết cụng văn đặc biệt, bằng sắc khen thưởng của nhà vua.
Đõy cũng là nơi cú quan hệ “đầu ra” cho sản phẩm với cỏc phố Hàng Giấy, Hàng Mó từ lõu trong lịch sử.
Ngoài ra cỏc làng trờn, khu vực ven đụ là dải làng nghề cú quan hệ chặt chẽ về kinh tế với khu vực nội đụ. Đú là dệt ở Đại Mỗ, nghề mõy tre đan ở
làng Vẽ (Đụng Ngạc), nghề trồng hoa Nghi Tàm, Vừng Thị làm phong phỳ thờm hoạt động thủ cụng của Thăng Long- Hà Nội.