Vai trũ của phố Hàng Đào trong hoạt động kinh tế hàng húa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội (Trang 119 - 149)

XVIII

3.3. Vai trũ của phố Hàng Đào trong hoạt động kinh tế hàng húa

Quỏ trỡnh di dõn, di nghề từ làng ra kinh thành cũng chớnh là quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc phố, trong đú, cú phố Hàng Đào. Phố Hàng Đào tất nhiờn cũng hỡnh thành rất sớm dọc trờn con đờ gần Hồ Gươm. Vũ trung tựy bỳt của Phạm Đỡnh Hổ, viết trong thời cuối Lờ, đầu Nguyễn, cú ghi: “Phường Diờn Hưng (Hàng Ngang) và phường Đồng Lạc (Hàng Đào) là nơi phố hàng ỏo, bỏn cỏc

thứ tơ lụa vúc rất nhiều. Phiờn chợ là những ngày: Mồng một, mồng sỏu, mười một, mười bốn, mười lăm, hăm mốt, hăm sỏu, ba mươi...” [Phạm Đỡnh Hổ, 83]. Cho đến thế kỉ XIX, phố Hàng Đào là phố giàu nhất Việt Nam, mặc dự vẫn thua kộm phố Hàng Ngang. Hàng Đào vẫn được coi là một con phố chớnh của Hà Nội, buụn bỏn lõu đời những thứ hàng đắt tiền.

Thường thỡ cỏc chợ ở Thăng Long chỉ họp một thỏng sỏu phiờn, tức năm ngày một phiờn, mà chợ tơ lụa Hàng Đào, họp tới tỏm phiờn, đủ biết việc buụn bỏn tấp nập đến nhường nào. Sỏch Thượng kinh phong vật chớ, ghi cụ thể hơn: “Phường Hàng Đào làm nghề nhuộm màu. Màu trắng như tuyết. Màu đỏ, đỏ như tiết. Màu đen, đen như nhuộm mực. Màu vàng là màu chớnh. Màu tạp thỡ cú màu huyền thiờn thanh (da trời), hoa đào, cỏnh chả, quan lục, khụng màu nào giống màu nào”.

Chợ Thăng Long xưa rất nhộn nhịp sầm uất, bởi Thăng Long ngoài trung tõm đầu nóo của nhà nước phong kiến cũn ở vào địa thế giao thụng thuận lợi cho cỏc mối giao thụng buụn bỏn. Chợ được họp khắp nơi, toàn bộ Kẻ Chợ như cỏi chợ khổng lồ bao gồm nhiều chợ lớn nhỏ trải rộng khắp thành phố mà dày đặc nhất vẫn là khu buụn bỏn tập trung phớa đụng. Phớa đụng dọc theo hệ thống sụng Lực Nam, sụng Thỏi Bỡnh cú thể ra vựng Hải Phũng, Quảng Ninh, phớa nam theo hệ thống sụng Hồng, sụng Đỏy, sụng Vị Hoàng cú thể ra Nam Định, Ninh Bỡnh, phớa bắc cú đường bộ từ Lào Cai, Lạng Sơn rất thuận tiện cho việc buụn bỏn bằng đường bộ với Trung Quốc. Song cú điều là tất cả những con đường đú đều dẫn tới kinh thành Thăng Long phồn hoa và nỏo nhiệt. Theo thống kờ của nhà sử học Phan Huy Chỳ thỡ thế kỷ XVIII Thăng Long cú 8 chợ lớn là chợ Cửa Đụng, chợ Cửa Nam, chợ Huyện, chợ Đỡnh Ngang, chợ Bà Đỏ, chợ Văn Cử, chợ Bắc Cử, chợ Ong Nước. Đến thế kỉ XIX thờm chợĐụng Thành, chợ Yờn Thọ (ụ Cầu Dền), chợ Thỏi (Bưởi).

Chợ tạo ra sự giao lưu trao đổi thụng thương buụn bỏn giữa nụng thụn với thành thị, giữa những người nụng dõn với tầng lớp thị dõn (bao gồm cả quan lại quý tộc, vua, chỳa). Chợ Thăng Long ngày trước cũng mang nhiều dỏng vẻ cung bậc khỏc nhau: Cú chợ họp buổi sớm, chợ họp buổi chiều, chợ phiờn, chợ ven đờ, chợ trờn sụng... Cú chợ kinh doanh chủ yếu một mặt hàng, cú chợ phong phỳ đa dạng nhiều mặt hàng. Thương nghiệp chợ kinh thành bao gồm những người buụn bỏn chuyờn nghiệp, chủ yếu là thị dõn gốc tại đõy họ cú lều, quỏn và địa điểm cố định như cỏc hàng vải, hàng xộn, hàng mắm, hàng thịt, hàng cỏ… Bờn cạnh đú, số lượng cỏc tiểu thương, tiểu chủ cũng khụng nhỏ, họ thường là những thợ thủ cụng kiờm thương nhõn, tự sản xuất, giới thiệu và bỏn những sản phẩm thủ cụng của mỡnh. Trong tầng lớp những người buụn bỏn cũn xuất hiện một số nụng dõn lờn kinh thành chạy chợ, lấy cụng làm lói để tận dụng lao động nụng nhàn. Ngoài ra phổ biến hơn cả là những người tiểu nụng (nụng dõn ở cỏc vựng phụ cận) đem những sản phẩm của mỡnh (chủ yếu là nụng phẩm) sản xuất được ra bỏn. Hệ thống chợ ở Thăng Long ngày trước thỳc đẩy kinh tế hàng húa trong nền kinh tế tiểu nụng phỏt triển, tạo ra sự giao lưu đối thoại thường trực giữa thành thị và nụng thụn, giữa cỏc vựng, cỏc miền, rộng ra là cỏc nước với nhau, qua đú cỏc sắc thỏi văn húa của từng địa phương cũng cú sự giao thoa đan xen hũa quyện với nhau tạo lờn một văn húa rất đặc trưng mà ngày nay chỳng ta vẫn thường gọi là văn húa chợ Hà Nội.

Như vậy, vào lỳc đú buụn bỏn hai loại mặt hàng chớnh là hàng nụng sản và thủ cụng nghiệp. Gạo là mún hàng thiết yếu số một được đem từ cỏc nơi về bày bỏn. “Vỡ gạo là thức ăn chủ yếu của người dõn trong xứ, nhất là đối với những người nghốo” (Pampier). Cú những trường hợp lỏi buụn phương Tõy tham gia vào buụn bỏn gạo “vào dịp giỏ gạo cao ở chợ, cỏc lỏi buụn phuơng Tõy kết hợp với cỏc lỏi buụn bản xứ cựng nhau tổ chức ra những đoàn thuyền

nhỏ đi tỡm kiếm mua gạo ở những xứ lõn cận, để chi dựng cũng như cung cấp cho thị trường (Pampier). Sau gạo là thịt cỏ, vỡ cỏ tươi Hồ Tõy “rất ngon và rẻ mạt, những con ngon nhất và to nhất cõn nặng từ 10 đến 15 cõn Anh cũng may lắm mới bỏn được 5 đồng sols (A. Rhodes).

Sau gạo thịt cỏ, cỏc chợ cũn bỏn vụ vàn cỏc thứ rau quả từ cỏc làng chuyờn canh đặc sản ven đụ mang về, trong đú cú những thứ nổi tiếng toàn quốc, cú thứ được liệt vào loại tiến vua. Sự phong phỳ của cỏc mặt hàng nụng sản của chợ Thăng Long - Kẻ Chợ đó được Pampier miờu tả: “Trong cỏc chợ đú, người ta buụn bỏn vụ vàn thúc gạo, thịt cỏ... Nguời ta cũn thấy bỏn ở chợ những loại hàng như lợn, khỏ nhiều lợn giống, gà vịt, trứng cỏ to nhỏ, tươi và ướp, bó mắm và nước mắm. Ở Kẻ Chợ, ta cũn thấy bỏn cả thịt chú và thịt mốo”.

Cỏc mặt hàng thủ cụng nghiệp thỡ được bày bỏn ở cỏc phố chuyờn từng mặt hàng. Tuy nhiờn vào những phiờn chợ người ta cũng thấy la liệt hàng thủ cụng nghiệp bày bỏn. Mặc dự ở cỏc phố cũng bỏn chuyờn từng mặt hàng như phố hàng Đào bỏn tơ lụa, Hàng Ngang bỏn xiờm ỏo, Hàng Bạc bỏn đồ trang sức, kim hoàn, Hàng Đồng bỏn đồ đồng, phố hài Tuợng bỏn giày dộp, phố Bỏt Sứ bỏn đồ sứ... Tuy nhiờn người ta vẫn thớch đi mua ở chợ, cú lẽ vỡ chỳng rẻ hơn. Trước hết đú là cỏc dụng cụ hàng ngày của người nụng dõn như cày cuốc, nồi niờu bỏt đĩa, cỏc loại hàng vải vúc thụng dụng mà nhõn dõn gọi là tấm, cỏc loại thuốc men cần dựng. Một số chợ buụn bỏn tập trung cỏc mặt hàng đặc sản như chợ Hàng Tơ ở Hàng Đào buụn bỏn tơ lụa, chợ Bưởi chuyờn bỏn buụn cỏc loại giấy sản xuất ở Yờn Thỏi, Hồ Khẩu, chợ Cầu Giấy cũng bỏn buụn giấy với một số lượng lớn.

Nhà nghiờn cứu Hoàng Đạo Thỳy, cú một đoạn văn trong Người và cảnh Hà Nội, núi về Hàng Đào, rất sinh động: “Từ bờ hồ, ngược lờn Bắc, là phố

Hàng Đào. Nguyễn Trói viết địa chớ cũng núi đến Hàng Đào. Xưa kia người làng Đan Loan (Bỡnh Giang, Hải Dương) đến đõy làm nghề nhuộm màu. Sau thành một phố bỏn tơ lụa, vúc nhiều. Cửa hàng nào cũng bày những mẫu hàng tấm đẹp, nờn phố cú vẻ hào hoa. Mồng một và mồng sỏu phiờn chợ tơ, Hàng Đào đụng nghịt. Cỏc cửa hàng đều cú màn giú, khỏch vào là buụng màn xuống cho vẻ hàng tụn lờn. Tuy vậy, phố cũng cú mấy nhà quan to. Dóy nhà số lẻ (đụng) xõy trờn bờ hồ Hàng Đào nờn nhà nào trụng cũng thấp. Bờn số chẵn, cú nhà ụng lang Tuấn, làm từ thời Lờ, cũn cú cả cõu đối cũ. Bờn trong nhà số 10 là trường Đụng Kinh nghĩa thục. Nhà cụ cử Can (Lương Văn Can) ở nhà số 4. Khoảng 1925, vải Tõy thắng thế. Tõy đem thuờ quỏ nửa phố, bỏn vải. Hàng tơ vắng hẳn” [Hoàng Đạo Thỳy, 1982, 53].

Như vậy, phố Hàng Đào xưa, là phố buụn bỏn lại cú cả chợ phiờn, tơ lụa, nghề nhuộm kết hợp. Phố cú nhiều trường dạy chữ Nho nổi tiếng, đặc biệt cú trường Đụng Kinh nghĩa thục, một phong trào canh tõn yờu nước tập hợp cỏc trớ thức tiến bộ của Hà Nội, đầu thế kỉ XX. Phố cũn cú cả đỡnh Đồng Lạc, đền Bạch Bố (thờ thần tổ nghề vải, lụa) và đỡnh Đại Lợi nữa... Trong phố cũn cú cả con hồ nhỏ: hồ Hàng Đào...

Hàng Đào là phố tơ lụa và len dạ, đại bộ phận là của người Ấn Độ kinh doanh. Đầu thế kỉ XX, quầy hàng thường cú tủ kớnh, bày những mẫu lụa, len, dạ mới, cất từ Thượng Hải, Bombay, hoặc Paris về... Trong lũng nhà, xếp chật những xỳc vải lớn, từ ngăn tủ tường giỏp sàn lờn đến tận núc. Những chiếc quầy gỗ cao, mà khi lờn tỏm lờn chớn, tụi đứng chỉ cao hơn chỳng một cỏi đầu ngăn dọc luồng đi. Khỏch mua hàng gọi hàng, những ụng Tõy đen (người Ấn Độ), người hơi mập, đội mũ phớt như cỏi đấu ỳp ngược màu đen, lấy vải ra, núi giỏ, rồi dựng chiếc thước gỗ dài đẹp, đo và xộ vải rất lành nghề, và sau đú gúi hàng trao cho khỏch. Họ chỉ núi đụi ba cõu... Nhiều ụng núi được cả tiếng

Việt... Trong quầy, cả người bỏn lẫn người mua đều thanh lịch, nhó nhặn, cử chỉ rất đỳng mực, thõn thiện..

Núi đến vẻ nhộn nhịp của phố Hàng Đào, cũng phải thấy vai trũ của nhiều nhà buụn giàu cú ở đú. Những người Đan Loan, Đỡnh Loan, Đụng Cao lờn lập làng, sinh sống qua nhiều thế hệ, là những nhà buụn vốn liếng lớn. Cho đến những thập niờn đầu thế kỉ XX, con gỏi Hàng Đào cũn truyền nhau khẩu hiệu: “Phi cao đẳng bất thành phu phụ”, con gỏi Hàng Đào khỏ đụng trở thành bà phủ, bà huyện, vợ bỏc sĩ, kĩ sư, dược sĩ… Con gỏi Hàng Đào vốn cú tiếng là xinh đẹp, ăn mặc lịch sự, duyờn dỏng…

Tạo nờn sự đụng vui của Hàng Đào, hơn hết, vẫn là mối quan hệ buụn bỏn giữa cỏc cửa hàng, nhà buụn ở đõy với cụm làng dệt quanh vựng. Từ Bỏi Ân, Trớch Sài, Nghĩa Đụ, Vừng Thị, kộo dài ra là Đại Mỗ, vũng xa hơn nữa là Vạn Phỳc, La Cả, La Khờ… như một cỏnh cung bao bọc vũng quanh khu đụ thị kinh thành. Mỗi làng cú thế mạnh riờng về dệt, đưa cả về đõy như là nơi tập trung hàng húa mà như trờn đó núi, đụng nhất là những ngày chợ phiờn. Người La Cả, La Khờ ra bỏn the, người Đại Mỗ bỏn hàng cấp lụa đũi; gấm vúc thỡ cất của người Vạn Phỳc, lĩnh của người làng Bưởi… bỏn xong hàng, họ lại tỡm mua tơ của cỏc nhà buụn ở đõy để làm hàng cho phiờn chợ sau. Hàng Đào như trung tõm thương mại, cầu nối giữa sản xuất và thị trường.

Đỏng chỳ ý hơn, Hàng Đào là phố chỉ chuyờn nhuộm điều. Nhuộm cỏc màu khỏc, sản phẩm phải đưa đến cỏc nơi khỏc, như: nhuộm thõm là người Chợ Dầu, Hàng Bụng Nhuộm, nhuộm màu hay chuội trắng là người ở Cầu Gỗ hay Bưởi… Ngoài Hàng Đào, một số phường thụn khỏc ở kinh thành cũng cú nghề nhuộm, đỏng kể nhất là hai làng: Đồng Lầm (Kim Liờn) và làng Vừng Thị (thuộc Bưởi) với màu nõu và màu đen, là những màu sắc phổ biến của trang phục bỡnh dõn. Tuy vậy, Hàng Đào vẫn là đầu mối tập trung hàng húa

và được nhắc đến như trung tõm nhuộm vải, tơ lụa lớn nhất của Thăng long xưa. Điều này cú được bởi vị trớ trung tõm khu buụn bỏn hay là vốn là nơi họp chợ buụn tơ, hay nơi cú những nhà buụn lớn? Cú lẽ là tất cả những yếu tố ấy, hội tụ lại, tạo nờn phố Hàng Đào nức tiếng trong nhiều thế kỉ.

Tuy vậy, phố Hàng Đào núi riờng và phần lớn cỏc cơ sở nhuộm khỏc, đều theo quy mụ nhỏ, theo hỡnh thức làm thuờ gia cụng. Hàng Đào cú một số cơ sở khỏ lớn, họ đem hàng đi gia cụng cho cỏc nơi khỏc, nhưng vẫn khụng khống chế được cỏc thợ nhuộm thủ cụng, cũng như họ đó khụng khống chế được cỏc thợ dệt thủ cụng mang hàng đến bỏn cho họ. Núi cỏch khỏc, nếu như nghề dệt- nhuộm trong nhiều thế kỉ đó là một ngành thủ cụng mũi nhọn của Thăng Long thỡ nú vẫn chưa đủ sức để phỏ vỡ khuụn khổ một nền sản xuất hàng húa nhỏ, tiến tới một nền sản xuất lớn. Đõy cũng là đặc điểm, tỡnh trạng chung của nhiều phố nghề khỏc, vỡ vậy, cho đến cuối thế kỉ XIX, Hà Nội vẫn là một đụ thịđặc trưng cho đụ thị phong kiến Việt Nam.

Phố Hàng Đào đầu thế kỉ XX, khụng cũn trường học nữa nhưng là một phố sang trọng; vải lụa cao cấp, thường bỏn cho những viờn chức trung lưu trở lờn và những người nhà giàu, cú mỏu mặt... Những người bỡnh dõn thỡ mua vải, lụa thụng dụng ở phố Hàng Vải. Hàng Đào vẫn là phố mẫu, hàng đầu, lại cú địa thế rất đẹp ngay gần hồ Gươm... Bõy giờ Hàng Đào vẫn bỏn vải, quần ỏo nhưng xem ra khụng được đẹp và sang như Hàng Đào xưa. Phố Hàng Đào vẫn là nơi tập trung buụn bỏn vải vừ, quần ỏo may sẵn..., một trong những phố trung tõm buụn bỏn sầm uất của thành phố Hà Nội.

Tiu kết

1. Cũng như nhiều phố khỏc trong khu vực phố cổ phớa Đụng kinh thành, Hàng Đào cú nguồn gốc hỡnh thành từ cỏc làng quờ vựng phụ cận, dõn cư đụng đảo và được nhắc đến nhiều nhất là làng Đan Loan. Đõy vốn là một làng của tỉnh Hải Dương, nhiều kinh nghiệm buụn bỏn và lại cú trong tay nghề nhuộm thủ cụng. Trước khi lập làng lập hội ở kinh đụ, họ từng khẳng định tài thương nghiệp của mỡnh ở khu vực Phố Hiến, nơi từng là một đụ thị tiờu biểu của Đàng Ngoài. Họ ra Thăng Long lập phố lập phường buụn bỏn ở Hàng Đào từ những thế kỉ XVII, XVIII đầy biến động của lịch sử Việt Nam. Điều đỏng lưu ý là dự đi đõu làm ăn, dự hiện tượng tụ tỏn dõn cư của làng là một hiện tượng thường xuyờn từ khi lập làng thỡ người dõn Đan Loan chưa bao giờ cắt đứt mối liờn hệ với làng quờ gốc. Trong thời gian dài, phố Hàng Đào, chợ Hoa Lộc thực sự là phố chợ riờng của họ với sinh hoạt kinh tế nhộn nhịp, sầm uất bậc nhất kinh thành. Và sau này, mặt hàng buụn bỏn cú thay đổi đụi chỳt thỡ Hàng Đào vẫn là một phố buụn bỏn trung tõm của Thăng Long.

2. Vừa là một phố làm nghề, vừa là một phố kinh doanh, quan hệ kinh tế của Hàng Đào phong phỳ và rộng lớn với cả vựng dệt quanh kinh thành mà hai khu vực chủ yếu, được nhắc đến nhiều nhất là: cụm dệt phớa Tõy và cụm làng dệt Hà Đụng. Mỗi làng đều cú thế mạnh ở cỏc loại hàng húa của mỡnh. Tơ và vải lụa của cỏc làng dệt trờn đều được mang tới Hàng Đào để trao đổi, mua bỏn. Hàng Đào như một địa điểm trung chuyển hàng húa trong khu vực kinh thành và giữa kinh thành đến cỏc nơi khỏc. Trớch Sài, Bỏi Ân, Nghĩa Đụ dệt lĩnh, La Khờ, La Cả nổi tiếng với hàng the, Vạn Phỳc dệt lụa, Đại Mỗ bỏn đũi… mỗi nơi một mặt hàng tiờu biểu mang đến bỏn và nhuộm ở địa điểm tập trung và lớn nhất của Thăng Long: phố Hàng Đào. Quan hệ của Hàng Đào với hai khu vực dệt lụa trờn là tiờu biểu cho mối quan hệ nụng thụn thành thị,

chất nụng thụn trong đụ thị ở đõy thể hiện từ cảnh quan tự nhiờn đến hoạt động kinh tế. Là kinh thành của một nước, hoạt động kinh tế diễn ra nhộn nhịp nhất nhưng vẫn cũn dấu vết của xúm làng nụng nghiệp ven sụng Hồng với nghề ươm tơ dệt vải mà vựng Hồ Tõy chớnh là khu vực lưu lại dấu ấn rừ nột nhất với một vành đai làng nghề cổ truyền.

3. Đặc sắc của phố nghề tại Thăng Long là nơi vừa sản xuất, vừa buụn bỏn- sự kết hợp chặt chẽ của thủ cụng nghiệp và thương nghiệp ở khu vực thành thị. Vỡ thế, núi đến vai trũ của cỏc phố nghề, khụng thể nào chỉ tỏch bạch nhắc đến một trong hai chức năng quan trọng đú. Đó từ khỏ lõu, ngoài nghề nhuộm điều, Hàng Đào cũn là nơi buụn bỏn vải lụa, và càng về sau, việc buụn bỏn mặt hàng này càng trở nờn chủ yếu. Quang cảnh nhộn nhịp của cảnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội (Trang 119 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)