XVIII
2.2. Quan hệ kinh tế của cỏc phố nghề làng nghề
2.2.3.1. Phố vừa làm nghề vừa kinh doanh
Để làm sỏng tỏ hơn mối quan hệ kinh tế giữa cỏc phố nghề Hà Nội và làng nghề vựng phụ cận, chỳng ta cú thể phõn loại phố nghề theo hai dạng: phố vừa làm nghề vừa kinh doanh, phố chuyờn kinh doanh. Bởi, đặc thự của mỗi hỡnh thức kinh doanh này lại cú kiểu quan hệ khỏc với khu vực nụng thụn.
Kết quả của bảng thống kờ dưới đõy cho thấy: khụng phải tất cả cỏc phố
nghề đều làm nghề. Chỉ cú 24/76 phố làm nghề và kinh doanh tại khu vực phớa Đụng kinh thành.
Bảng 2.9. Bảng thống kờ phố vừa làm nghề vừa kinh doanh
STT TấN PHỐ NGHỀ 1 Hàng Buồm Nghề làm và bỏn những hàng cúi đan như: bị, giỏ, chiếu buồm và một thứ mành mành buồm cũng đan bằng cúi, cú nẹp tre 2 Mó Mõy Gồm hai phố: + Hàng Mó: làm đồ mà cho cỏc đỏm tang, cỳng mó + Hàng Mõy: Nhiều cửa hàng bỏn song mõy
3 Hàng Bạc Nghềđỳc bạc nộn, nghề kim hoàn và nghềđổi tiền.
4 Hàng Đào Làm nghề nhuộm và chuyờn về nhuộm màu đỏ, màu hồng, màu hoa đào và buụn tơ lụa
5 Hàng Lược Sản xuất lược chải đầu hoặc buụn bỏn mặt hàng này 6 Hàng Đồng Làm và bỏn cỏn cỏc thứđồ dựng như: mõm, nồi, xanh, lư, đỉnh, cõy đốn, cõy nến. 7 Hàng Mành Chuyờn làm và bỏn mành 8 Hàng Điếu - Bỏn cỏc loại điếu hỳt thuốc lào như: điếu ống bịt bạc bịt vàng, điếu bỏt, điếu cày…
- Thời Phỏp thuộc, phố này cú nhiều cửa hàng làm và bỏn giày dộp hơn là cửa hàng bỏn điếu.
STT TấN PHỐ NGHỀ
phục sức cho quan lại, phường hỏt: ỏo xiờm, mũ, cờ quạt… - Đoạn phớa Tõy: làm và bỏn cỏc loại nún khỏc nhau: nún lỏ già, nún mũ chảo, nún lớnh, nún Nghệ…
10 Hàng Thiếc Trước thời Phỏp thuộc là nơi sản xuất và bỏn cỏc loại hàng đỳc bằng thiếc như: cõy đốn, cõy nến, lư hương…
11 Hàng Hũm Hàng Hũm làm đồ gỗ sơn: hũm, trap bằng gỗ sơn then (đen), hũm đựng quần ỏo, trap đựng giấy bỳt.
12 Hàng Cút Đan bỏn cỏc loại cút bằng tre, nứa 13 Lũ Rốn Rốn nụng cụ và cỏc hàng dõn dụng
14 Hàng Đường Chuyờn bỏn cỏc sản phẩm đường mật và làm kẹo bỏnh. 15 Hàng Giầy Đoạn giữa từ Ngừ Gạch đến Hàng Buồm cú những gia đỡnh
sản xuất hương nộn, làm cỏc nghề nấu kẹo và bỏnh ngọt 16 Hàng Mó Chuyờn làm cỏc thứ hàng mó: cành hoa, hài giấy, ỏo mũ giấy,
nhà tang giấy… 17 Hà Trung Đúng và bỏn hàng da
18 Hàng Bồ
- Đoạn giỏp Hàng Đào, Hàng Ngang tập trung cỏc cửa hàng bỏn guốc dộp.
- Đoạn phố cũn lại phớa Tõy (đoạn phố chớnh) cú nhiều nhà làm nghềđan bồ nứa bỏn.
19 Thuốc Bắc Đoạn Hàng Khúa (gần Hàng Đồng, Lũ Rốn) bỏn khúa được làm ở mấy phốđú.
20 Yờn Thỏi Thờu và bỏn cỏc hàng thờu
21 Hàng Thựng Sản xuất và bày bỏn cỏc thứ thựng ghộp bằng tre nứa hoặc bằng gỗ gắn bằng sơn ta
22 Hàng Gai
- Đoạn phố từ ngó tư Hàng Đào đến Tố Tịch là chỗ chuyờn nghề tiện gỗ
- Cuối phố giỏp đầu Hàng Hũm chuyờn bỏn cỏc thứ dõy gai, dõy đay, vừng, thừng…
- Thế kỉ XIX nghề in sỏch đó du nhập vào đõy - Nổi tiếng về nghề buụn tơ
23 Tố Tịch Nửa phố Tố Tịch, giỏp Hàng Gai là cỏc hàng thợ tiện đồ gỗ
24 Hàng Quạt
- Nửa phớa Tõy trước là phố Hàng Đàn, thợ thủ cụng sống về nghề mộc, sau cú thờm nghề làm đồ gỗ chạm.
- Nửa phố phớa Đụng là phố Mó Vĩ là nơi hành nghề của thợ thủ cụng làm hàng thờu và thao, cỏc cửa hàng vừa làm quạt vừa bỏn quạt
Đặc sắc của cỏc phố này là mỗi phố đều cú mặt hàng nổi tiếng, lõu đời.
Đối với những phố này, làng quờ là nơi cung cấp nguyờn vật liệu cho quỏ trỡnh sản xuất. Về hỡnh thức, đõy là quan hệ mua bỏn, nhưng, thực chất, xột về
quỏ trỡnh làm nghề, đõy cũng khõu đầu tiờn trong quỏ trỡnh sản xuất. Một cỏch giỏn tiếp, những người nụng dõn trở thành mắt xớch quan trọng của sản xuất hàng húa. Cũn về phớa phố nghề, từ nghề đơn giản nhưđan cúi đến nghề phức tạp như chạm vàng bạc, đa số đều cú quan hệ chung với vài địa điểm nào đú, chuyờn cung cấp nguyờn vật liệu, như: Hàng Buồm với thuyền buụn Sơn Nam hạ, Hàng Đào với cụm làng dệt Hà Đụng…
Nếu quan niệm Thăng Long như một cỏi chợ lớn xuất phỏt từ bộ phận thương nghiệp thỡ chớnh hoạt động của nghề thủ cụng trong phố lại cho chỳng ta hỡnh dung về dạng cụng xưởng nằm trong cỏi chợ lớn đú. Và theo cỏch phõn chia này, ở nhúm phố vừa làm nghề vừa buụn bỏn thỡ yếu tố “nghề” cú phần chiếm ưu thế.
Ngày nay, nhiều phố nghề và đang cú nguy cơ biến mất, cựng cỏc giỏ trị
văn húa vật chất và tinh thần. Theo cỏc chuyờn gia Viện nghiờn cứu phỏt triển kinh tế - xó hội Hà Nội, hiện tượng biến mất cỏc phố nghề truyền thống hoặc cỏc phố nghề được chuyển thành phố thương mại hay phố chuyờn doanh là do nhiều nguyờn nhõn: sản phẩm khụng cũn phự hợp với nhu cầu cuộc sống hiện
đại, dẫn tới lợi nhuận thấp, thị trường của sản phẩm khụng ổn định. Sản phẩm truyền thống bị cạnh tranh gay gắt bởi cỏc sản phẩm nước ngoài, trong khi đú người thợ khụng đủđiều kiện về vốn đểđầu tư cỏc trang thiết bị kỹ thuật hiện
đại, người giỏi nghề ngày một mai một cũn người kế nghiệp thỡ ớt ỏi.
Trong khu phố cổ chỉ cũn bốn phố khả năng phỏt triển mạnh nghề truyền thống đú là: Hàng Bạc, Lón ễng, Hàng Mó, Hàng Đồng. Cú ba phố nghề đang tồn tại nhưng gặp khú khăn trong phỏt triển và nguy cơ bị mai một là: Tụ Tịch, Hàng Chiếu, Hàng Da.