XVIII
3.2. Hàng Đào và cụm làng dệt
3.2.1. Cụm làng dệt phớa Tõy kinh thành
Phớa Tõy kinh thành là khu vực Hồ Tõy, cũn cú tờn hồ Mự Sương (Dõm Đàm), hồ Trõu Vàng (Kim Ngưu hồ), Đầm Xỏc Cỏo, là hồ lớn nhất ở nội thành Hà Nội (với diện tớch hơn 500 ha). Con đường đi vũng quanh hồ dài tới 17 km. Hồ nằm ở phớa tõy bắc Hà Nội. Cú giả thuyết cho rằng hồ là đoạn sụng Hồng cũ cũn sút lại sau khi sụng đó đổi dũng. Hồ Tõy từ xa xưa đó là thắng cảnh nổi tiếng. Từ thời Lý- Trần, cỏc vua chỳa đó lập quanh hồ nhiều cung điện làm nơi nghỉ mỏt, giải trớ như cung Thuý Hoa đời nhà Lý, tức điện Hàm Nguyờn đời nhà Trần nay là khu chựa Trấn Quốc; cung Từ Hoa đời nhà Lý nay là khu chựa Kim Liờn; điện Thuỵ Chương đời nhà Lờ nay là khu trường Chu Văn An.
Xung quanh hồ là vành đai cỏc làng nghề truyền thống lõu đời, tạo nờn dấu ấn đặc biệt của một đụ thị Việt Nam vốn cú nguồn gốc từ nụng thụn. Đú là làng Nghi Tàm, quờ hương nhà thơ Bà huyện Thanh Quan với chựa Kim Liờn cú kiến trỳc độc đỏo. Đú là làng Nhật Tõn với chựa Tào Sỏch và nghề trồng hoa đào, quất cảnh nổi tiếng. Đú là làng Xuõn Đỉnh với đền Súc thờ Thỏnh Giúng, rồi đến làng Xuõn La với chựa Thiờn Niờn (Thiờn Niờn cổ tự) thờ bà tổ nghề dệt lĩnh Phạm Thị Ngọc Đụ thứ phi của vua Lờ Thỏnh Tụng. Gần đấy là làng Kẻ Bưởi (An Thỏi) với nghề làm giấy (giấy dú) cổ truyền, với đền Đồng Cổ (hiện nằm trờn đường Thụy Khuờ) nơi bỏch quan hội thề đời nhà Lý và làng Thuỵ Khuờ với chựa bà Đanh, đền Quỏn Thỏnh, chựa Trấn Quốc.
Lý giải về sự tập trung của nhiều làng nghề ở khu vực Hồ Tõy, nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phỳc đó đưa ra ba lý do. Thứ nhất, cỏc làng này đất nụng nghiệp ớt ỏi, “như cỏc làng phớa Nam thỡ bị kẹp giữa hồ và sụng Tụ, phớa Tõy cũng nằm cạnh hồ và sụng Thiờn Phự, phớa Đụng bị đờ quai vạc đúng
khung (trừ thụn Bắc của Nhật Tõn cú bói trồng màu). Tất cả đều là những rẻo đất hẹp, mỏng viền lấy bờ hồ, nếu cấy lỳa trồng ngụ thỡ khụng đỏp ứng được cuộc sống” [Nguyễn Vinh Phỳc, 2005, 289]. Thứ hai, là chớnh do vị trớ đú tạo ra sự thuận lợi cho thụng thương với mọi miền đất nước. “Thuyền bố ngược xuụi sụng Hồng, sụng Tụ, cú thể cập mọi bến bờ của khu vực, hoạt động buụn bỏn từ nguyờn vật liệu đến sản phẩm đều thuận lợi. Thờm vào đú, đất đai, thổ nhưỡng lại tạo ra những điều kiện phự hợp vỡ nguyờn là đất phự sa ba con sụng cổ, màu mỡ, tiện cho việc trồng cỏc loại cõy khú tớnh mà giỏ trị kinh tế cao. Nguồn nước, vốn rất cần cho nghề làm giấy, đỳc đồng và cả nghề trồng hoa thỡ thực sự phong phỳ” [Nguyễn Vinh Phỳc, 2005, 290]. Thứ ba, lý do cơ bản của sự xuất hiện nhiều nghề thủ cụng nghiệp ở vựng này là vỡ nú “nằm ngay cạnh khu Hoàng thành của cỏc triều Lý, Trần, Lờ đầu nóo hành chớnh của cả kinh đụ (và cả nước), đụng đỳc quý tộc, đại gia, cú nhu cầu lớn đối với những sản phẩm thủ cụng như gấm vúc lụa là rồi giấy mỏ in ấn, biờn chộp và cỏc loài hoa. Thờm vào đú, bờn trỏi Hoàng thành là khu phường phố, thị trường lớn nhất nước thời trung đại. “Trăm người bỏn, vạn người mua”. Đú lại cũn là thị trường đũi hỏi chất lượng cao, cú ý nghĩa kinh tế rất quan trọng đối với việc sản xuất cung ứng và tiờu thụ hàng húa sản phẩm của khu vực Hồ Tõy” [Nguyễn Vinh Phỳc, 2005, 290].
Trong cụng trỡnh Đồng Khỏnh địa dư chớ được hoàn thành năm (1886- 1887) phần viết về Tõy Hồ cú ghi: Hồ Tõy là cỏi úc nước…. Hồ Tõy rất lớn mà trong, ven bờ cũng cú nhiều danh lam, cổ tự đỏng để cho du khỏch lóm thưởng… hai phường Yờn Thỏi, Hồ Khẩu huyện Vĩnh Thuận cú nghề làm giấy trắng. Phường Bỏi Ân, Trớch Sài cú nghề dệt lĩnh dầy. Hồ Tõy ngày trước thường cú chim Sõm Cầm, thịt thơm ngon. Từ khi vỡ đờ ở Quảng Bỏ thỡ ớt thấy chim đến [Đồng Khỏnh dư địa chớ lược, 5].
“Cỏ Tõy Hồ, nhịp chầy Yờn Thỏi Hỏi cụ mỡnh lĩnh Bưởi đẹp khụng …”
“Lụa làng Trỳc vừa thanh vừa búng May ỏo chàng cựng súng ỏo em …”
Ca dao Hà Nội xưa cú cõu: Nhắn ai trẩy chợ Kinh thành/ Mua em tấm lĩnh hoa chanh mượt mà. Truyền thuyết về Hai Bà Trưng cú liờn quan đến nghề chăn tằm rằng, nghề tằm cú hai loại kộn, kộn đầu là kộn chắc, kộn sau là kộn nhỡ. Thõn phụ, thõn mẫu của hai Bà đó theo tờn kộn mà đặt tờn con, và đời sau chộp vào sử sỏch là Trưng Trắc, Trưng Nhị. Những tài liệu thư tịch và tài liệu dõn gian trờn là minh chứng cho những nghề truyền thống đó xuất hiện và cú mặt ở khu vực này.
Như vậy, vựng chõu thổ sụng Hồng thời đầu cụng nguyờn đó cú nghề tằm tang canh cửi. Cỏc làng dệt Trớch Sài, Bỏi Ân, Yờn Thỏi, Nghĩa Đụ ở vựng Bưởi cú sản phẩm lĩnh dệt từ tơ tằm rất nổi tiếng và cũng lưu truyền cõu chuyện rất hay: Mựa xuõn 1011, Lý Thỏi Tổ mới định đụ ở Thăng Long, một hụm, ngự thuyền rồng đến bến Giang Tõn (một bến sụng Tụ ở gần chợ Bưởi ngày nay), dõn chỳng dõng vua một tấm lĩnh cú vẽ hỡnh con rồng khổ lớn. Lý Thỏi Tổ biết đú là sản vật quý ở địa phương đó khen dõn cú nghĩa, bốn cho đổi tờn làng Dõu thành Nghĩa Đụ, xúm Bói thành Bỏi Ân. Đến thời Lý Thỏi Tụn (1022 – 1054), triều đỡnh cho đún thợ dệt từ nhiều vựng quờ cú nghề dệt hay về kinh thành dạy cỏc cung nữ nghề dệt. Chỉ một thời gian ngắn sau, hàng lụa là trong cung tự làm được đủ để khụng phải mua của người Tống nữa. Đến năm 1156, nhà Lý đưa cống vật sang Tống, cựng cỏc vật phẩm khỏc, cú 850 tấm đoạn màu vàng cú hoa rồng cuốn. Thời Lý Thần Tụn, cụng chỳa Từ Hoa đó đưa một số cung nữ về Nghi Tàm, gõy dựng cho dõn ở nghề tằm tang và dệt lụa. Một số thư tịch cũ cho biết, thế kỷ XIII, ở nước ta nghề dệt cú bước phỏt triển quan trọng. Sứ đoàn nhà Nguyờn sang ta năm 1280 đó ghi
nhận nhiều điều về nghề dệt, Trần Phu đó thấy khắp nơi những vườn dõu nho nhỏ và Từ Minh Thiện đó tận mắt thấy, tự tay sờ những tấm lụa ngũ sắc sợi nhỏ mịn ở Thăng Long.
Trong sỏch Dư địa chớ, Nguyễn Trói ghi nhận, ở Đụng Đụ cú những phường dệt nổi tiếng về tài dệt những tấm lụa mịn mặt như Nghi Tàm, Thụy Chương. Thời Lờ Thỏnh Tụng, cuối thế kỷ XV, vựng Tam Giang cú nhiều thợ giỏi dệt được những hàng tơ lụa cao cấp. Thợ dệt Mật Cầu làm được nhiều thứ lụa mỏng, màu sắc đẹp cú thể sỏnh ngang lụa Trung Quốc. Thợ dệt ở Mỗ thỡ nổi tiếng tài dệt lụa hoa. ễng Nguyễn Quý Đức tiến sỹ khoa Bớnh Thỡn (1676) làm quan đến chức Tham tụng kiờm Thượng thư bộ lễ, là người vựng Mỗ. Cú chuyện về Nguyễn Quý Đức hồi cũn bộ đó đối đỏp với viờn Tri phủ người làng Đơ. ễng Phủ Đơ ra vế đối: Khoai Đơ xanh tốt nhờ cú phủ, và bắt Quý Đức phải đối. í cõu đú là nhờ cú ụng Phủ mà khoai Đơ nổi tiếng mới xanh tốt. Quý Đức đối lại ngay: Lĩnh Mỗ vàng trơn bởi vỡ nghố, ý là lĩnh Mỗ danh tiếng nhờ cú kỹ thuật nghố và cũng hàm ý đất Mỗ là đất cú nhiều người đỗ tiến sỹ. Qua cõu chuyện đối đỏp của Nguyễn Quý Đức, ta biết, đầu thế kỷ XVII thợ dệt Đại Mỗ đó dệt được lĩnh rất đẹp. Từ thế kỷ XV, thợ dệt Thăng Long đó dệt được lụa tấm dài 30 thước (tức gần 10m) và rộng từ thước rưỡi trở lờn (tức nửa một trở lờn).
Trong sỏch Kiến văn tiểu lục, Lờ Quý Đụn (1726 – 1784) cú ghi chộp nhiều về nghề dệt trờn địa bàn Hà Nội xưa. ễng khẳng định, nước ta thuộc xứ núng nuụi tằm nhiều hơn cỏc xứ khỏc, một năm được đến tỏm lứa. Tổ tiờn ta chọn lựa được tỏm giống tằm mà mỗi giống thớch nghi với khớ hậu từng thỏng nhất định trong năm. Lờ Quý Đụn cho biết, vựng Tam Giang đất hẹp người đụng, Từ Liờm cú nhiều bói sụng trồng dõu, nhõn dõn chăm lo việc chăn tằm, dệt vải. Cỏc làng như Mỗ, La, Phựng cú tài dệt lụa, là, sồi, lĩnh và cỏc thứ lụa
Hồ phỳ, mụ tả cảnh dệt lĩnh, dệt gấm thật rộn ró ở phường Trớch Sài và phường Bỏi Ân.
Ở mỗi làng dệt, thợ giỏi cú thể dệt được nhiều mặt hàng, trong đú tinh xảo nhất là lụa hoa, cũn gọi là lụa võn. Thợ Vạn Phỳc, Đại Mỗ tài hoa tạo nờn nhiều loại lụa hoa, trong đú cú lụa ngũ sắc, lụa cài hoa hồng, hoa cỳc, hoa đào, quả lựu, rồi bướm, hạc, phượng, chữ thọ... Những vẻ đẹp hoa lụa Đại Mỗ, Vạn Phỳc đó trở thành giỏ trị thẩm mỹ riờng biệt của hàng tơ tằm của Việt Nam. Hàng lĩnh nhiều nơi dệt được, nhưng lĩnh đẹp nhất nước ta là do thợ dệt Trớch Sài, Bỏi Ân, Nghĩa Đụ, Vừng Thị tạo nờn. Hàng the được dệt bởi cỏc sợi mảnh và thưa, để may những ỏo dài mặc ngoài, làm tụn chiếc ỏo cỏnh mặc bờn trong. Hàng sa rất mỏng, cũng mặc ngoài, khiến ỏo trong rất gợi cảm. Cũn hàng băng thỡ dệt như mạng, trong suốt hoặc lỏc đỏc một ớt hoa văn. Nhiều thỡ dệt dày, nổi cỏt, may đồ mặc mựa lạnh. Gấm cú nền màu lam điểm hoa văn chữ thọ, dựng may lễ phục từ xưa...
Cú thể núi, hàng dệt tơ tằm Thăng Long Hà Nội theo thời gian trở nờn vụ cựng phong phỳ và ngày càng phỏt triển cao cả về mặt kỹ thuật dệt cũng như vẻ đẹp văn húa thẩm mỹ. Nú luụn đỏp ứng được nhu cầu của người Thăng Long – Hà Nội thanh lịch núi riờng và của người cả nước núi chung.
Phần lớn những hàng dệt tơ tằm đều được đưa về nội thành bỏn, tập trung nhiều nhất ở Hàng Đào. Dư địa chớ của Nguyễn Trói đó ghi: “Phường Hàng Đào nhuộm điều” [Viện sử học, 217], là chuyện nhuộm cỏc màu đỏ, hồng, hoa đào. Sỏch Thượng kinh phong vật chớ ghi: “Phường Hàng Đào làm nghề nhuộm màu. Màu trắng như tuyết, màu đỏ như tiết, màu đen như mực... Màu vàng là chớnh. Màu tạp thỡ cú màu hoa hiờn, thiờn thanh, cỏnh chả, quan lục, khụng màu nào giống màu nào” [ theo Nguyễn Thừa Hỷ, 192]. Sang thời thuộc Phỏp, phố Hàng Đào bỏn đủ loại hàng dệt tơ tằm: Lụa, the, là, lượt,
lĩnh, nỏi, nhiễu, gấm, vúc, sa... Trong những thứ hàng cao cấp ấy, trừ gấm và vúc dệt bằng tơ đó nhuộm, cỏc thứ khỏc đều để mộc, và người Hàng Đào mua đồ dệt mộc đú về nhuộm những màu điều. Màu thõm thỡ họ giao người ở phố Hàng Thợ Nhuộm làm. Muốn chuội cho trắng thỡ họ nhờ người bờn phố Cầu Gỗ làm...
Lượt, là, lĩnh, lụa, khuyến, lương Ấy là những thứ mặc thường của ta
Thứ trơn rồi lại thứ hoa
Quế, võn, gấm, vúc, băng, sa, kỳ, cầu...
Đồng thời với nghề nhuộm điều, cũng từ khỏ lõu, Hàng Đào cũn là địa điểm chủ yếu trao đổi, buụn bỏn của ngành dệt Thăng Long. Càng về sau, hoạt động này càng trở thành hoạt động chủ yếu. Chợ Hàng Tơ ở phố này chuyờn buụn bỏn tơ lụa là một minh chứng cho hoạt động này. Từ Hàng Đào, cỏc loại vải lụa lại một lần nữa được phõn phối đi, một phần tới những người tiờu thụ trực tiếp ở Hà Nội, một phần đỏng kể khỏc được đem đi bỏn buụn ở cỏc thị trường trong nước, cảđến Trung Kỡ và Nam Kỡ.