Long- Hà Nội từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIX
1.3.1.1. Những thay đổi về tổ chức hành chớnh thời Lý- Trần
Dưới thời Lý, kinh thành Thăng Long đó được xõy dựng và phỏt triển trở thành một đụ thị phồn thịnh và tiờu biểu của Đại Việt, gồm hai khu vực chớnh trị quan liờu (đụ) và kinh tế dõn gian (thị).
Kinh thành Thăng Long thời Lý được xõy dựng trờn nền tảng thành Đại La cũ, cú vũng lũy đất La Thành bao bọc, nương vào thế tự nhiờn. Kinh thành
mới được chia làm hai phần: hoàng thành và kinh thành. Hoàng thành nằm
trong lũng kinh thành, vị trớ gần Hồ Tõy, nơi cú cung điện hoàng gia, đồng thời là nơi thiết triều. Thành cú bốn cửa: Tường Phự (Đụng), Quảng Phỳc
(Tõy), Đại Hưng (Nam) và Diệu Đức (Bắc), cú hào bao quanh. Trong Hoàng
thành cũn ngăn ra một khu vực nữa gọi là Cấm thành. Đõy là nơi ở của hoàng
gia, gọi là Long thành. Bờn trong cú cỏc cung điện như: Càn Nguyờn, Tập
Hiền, Giảng Vừ, Long Trỡ… Khu vực này thời Lý cú hai đợt tu bổ lớn: đợt một là năm 1029 dưới thời vua Lý Thỏi Tụng và đợt hai là năm 1203 dưới
thời vua Lý Cao Tụng. Hai đợt xõy dựng này đó xõy thờm nhiều cụng trỡnh
điện, gỏc được chạm trổ trang sức rất tinh vi, khộo lộo. Ngoài cỏc cung điện, nhà Lý cũn xõy dựng khỏ nhiều đền miếu, chựa thỏp, hồ, vườn cảnh để phục vụ cho nhu cầu du ngoạn và tõm linh của hoàng tộc như chựa Vạn Tuế, chựa Hưng Thiờn Ngự, chựa Chõn Giỏo, đền Quỏn Thỏnh và hàng loạt lầu cỏc, đài tạ rất đẹp như: đài Chỳng Tiờn dựng năm 1161 tầng trờn lợp ngúi vàng, tầng dưới lợp ngúi bạc; hồ Kim Minh vạn tuế cú cầu Vũ Phượng đi vào nỳi đỏ giữa hồ... Tất cả cụng trỡnh kiến trỳc trong hoàng thành đều xõy dựng quy mụ trỏng lệ, từ lầu son gỏc tớa đến cỏc cụng trỡnh văn hoỏ, tụn giỏo hoà quyện với thiờn nhiờn tạo nờn dỏng vẻ riờng của chốn Cửu trựng. Sỏt với Hoàng thành về phớa đụng, là khu chợ phố dõn gian, gồm 61 phường, quang cảnh nhộn nhịp ngày đờm. Chỉ trong khoảng hơn trăm năm sau khi trở thành kinh đụ, tại Thăng Long, nhà Lý trong giai đoạn thịnh đạt đó đẩy mạnh cụng cuộc xõy dựng và
bảo vệ đất nước trờn quy mụ lớn, mở ra kỷ nguyờn văn minh Đại Việt trong lịch sử Việt Nam.
Đời nhà Trần, từ 1226- 1400 cũng đúng đụ ở Thăng Long. Nhà Trần thay nhà Lý trờn chớnh trường chớnh trị, đồng thời cũng thay nhà Lý mở ra thời kỳ mới phỏt triển cao hơn của xó hội Đại Việt: vững vàng, năng động, thống nhất và ổn định cho đến giữa thế kỉ XV. Thăng Long thời Trần vẫn là trung tõm chớnh trị, kinh tế và văn hoỏ lớn nhất của Đại Việt bấy giờ. Cuộc
chuyển giao triều chớnh diễn ra hoà bỡnh đó khụng làm cho Thăng Long thay
đổi nhiều. Về kiến trỳc vẫn như thời Lý, nhiều cung điện trong Hoàng thành và Cấm thành giữ nguyờn. Nhà Trần ngoài việc trựng tu cỏc cụng trỡnh cũ cũn xõy dựng một số cụng trỡnh kiến trỳc mới ở Thăng Long: lập Viện quốc học, Giảng vừ đường... Kinh thành chia làm 61 phường, bao gồm cả phường buụn, phường thợ và phường làm nụng nghiệp. Một số tờn phường trong thời kỳ này cũn thấy lỏc đỏc ghi trong sử sỏch cũ như: Thỏi Hoà, Bỏo Thiờn, Phủng Nhật,
Cơ Xỏ, Bố Cỏi, Hạc Kiều, Thịnh Quang, Toỏn Viờn... Vua Trần Nhõn Tụng
(1278- 1293) đổi Thăng Long thành Trung Kinh, vẫn gồm 61 phường. Năm
1285, quõn Mụng Cổ chiếm giữ kinh thành mất 3 thỏng. Chỳng thiờu hủy, đốt phỏ kinh thành. Sau đú, nhà Trần phải đụn đốc nhõn dõn xõy dựng lại.
Từ đầu thế kỉ XI đến đầu thế kỉ XV, cựng trong nhịp phỏt triển chung của xó hội Việt Nam về mọi mặt kinh tế, văn húa, xó hội, kinh thành Thăng Long vẫn ngày thờm đụng đỳc, nhộn nhịp, sầm uất. Đầu thế kỉ XV, mặc dự cú
mấy năm Hồ Quý Ly đó rời bỏ Thăng Long về Thanh Húa xõy dựng thành
Tõy Đụ mấy năm, Thăng Long vẫn là trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn húa của cả nước lỳc bấy giờ.