Quan hệ về mặt xó hội, văn húa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội (Trang 97 - 102)

XVIII

2.3. Quan hệ về mặt xó hội, văn húa

Từ nguồn gốc của cỏc phố nghề, cú thể nhận thấy, diện mạo kinh tế Hà Nội dường như được hỡnh thành từ sự kết hợp nhuần nhuyễn, phức tạp giữa hoạt động tự thõn và yếu tố ngoại sinh, nhiều khi khú phõn biệt rạch rũi. Bờn

cạnh đú, mối quan hệ xó hội, văn húa của phố và làng hay nụng thụn và thành thị cú thể nhận thức được tương đối rừ ràng hơn.

Trước hết là sự cú mặt của bộ phận dõn nhập cư do làm ăn kinh tế. Ngoài những thành phần xó hội đó cú từ trước ở Thăng Long thỡ ở thế kỉ XV- XVIII đó diễn ra những đợt di dõn lớn từ cỏc địa phương chung quanh đổ về

cư trỳ tại Thăng Long- Kẻ Chợ. Hỡnh thức dõn nhập cư kinh tế biểu hiện dưới kiểu cỏc làng nghề đổ về Hà Nội làm thành cỏc “phố nghề”. Đú là thợ thuyền bỏch nghệ được thu hỳt về kinh đụ, nơi cú điều kiện hành nghề thuận lợi. Nhưng để vững chõn ở đõy, đũi hỏi phần lớn nghệ nhõn phải nỗ lực rất lớn.

Hệ quả lớn nhất của những đợt di dõn này là sự bựng nổ dõn số tại chỗ. Vỡ thế, trong suốt quỏ trỡnh đụ thị húa, quy hoạch dõn cư và thị dõn húa lớp cư

dõn Hà Nội luụn là vấn đề đỏng quan tõm ở bất kỡ thời đại lịch sử nào. Năm 1481, Lờ Thỏnh Tụng hạ lệnh đuổi bớt dõn “tạp cư” về quờ, quy hoạch lại khu “36 phố phường”. Nhưng rồi những thế kỉ XVII- XVIII, sự cần thiết để phỏt triển một nền kinh tế hàng húa đó dẫn đến những đợt di động lớn mà dường như khụng cú sự ngăn cản nào đỏng kể với việc đi lại giữa cỏc khu vực trong thành, giữa nụng thụn và thành thị.

Nhỡn từ gúc độ kinh tế, đụ thị cú một sức hỳt lớn đối với phần lớn cư dõn tứ xứ, nhất là khi thành thị đang vào guồng quay của kinh tế hàng húa. Nền kinh tế hàng húa đó cuốn hỳt vào nú lớp dõn cư từ nhiều nguồn, tạo ra tầng lớp thị dõn và lối sống thị dõn.

Về mặt văn húa, dấu ấn đậm nột của nụng thụn cũng thể hiện rừ ở đời sống thành thị. Cỏch sống, sinh hoạt “đồng dạng, gần như là những phiờn bản trung thành của cỏc thụn làng nụng thụn” [Chương trỡnh khoa học cấp nhà nước KX.09; 60]. Những năm 30 của thế kỉ XIX, dưới triều Minh Mạng, sau cuộc cải cỏch hành chớnh, nhà vua đó thống nhất chuyển cỏc chức danh trại

trưởng, phường trưởng, thụn trưởng ở hai huyện Thọ Xương và Vĩnh Thuận thuộc tỉnh Hà Nội thành lớ trưởng, giống như tờn gọi ở cỏc xó thụn.

Đại bộ phận dõn cư đụ thị vẫn giữ được lối vẫn giữ nếp sinh hoạt văn húa thuần phỏc nơi thụn dó. Cũng như ở nhiều làng quờ, họ đó xõy dựng tại cỏc phường thụn sở tại nhiều đỡnh, chựa, miếu để thờ cỳng, trong đú cú nhiều vị thành hoàng thần linh hoặc cỏc danh nhõn cú nhiều cụng đức với làng quờ gốc.

Cú những đoàn xõy dựng nhà cửa, đỡnh chựa, tạc tượng, lờn kinh kỳ làm việc. Hết việc là về. Cú ai “nhắn” mới lại lờn. Như thế là làm nghề mà vẫn khụng bỏ hẳn đồng ỏng. Cú những làng như Đa Hội đến thủ đụ là thợ rốn, ở

phố Hàng Bừa; nhưng chỉ tỡm đủ chỗ làm và ở tạm thụi. Nhà nào cũng xõy dựng dinh cơở quờ nhà ngày tết là về.

Cỏch làm nhiều nhất là dọn nhà hẳn lờn Hà Nội. Lờn đến Kẻ Chợ, khi người cựng làng đó khỏ đụng rồi, là “họp làng”. Cú những làng như Nhị Khờ, Phượng Dực, vẫn cứ ở liền với nhau một khối. Nhưng nhiều làng khụng ở được gần nhau, thỡ vẫn coi nhau là “đồng hương”, xõy dựng một đỡnh “thờ

vọng”, gọi là “vọng từ”, để thờ vị Thành Hoàng làng mỡnh, và đến ngày vào

đỏm, cũng mở hội tế lễ. Mỗi nǎm cũn cử một đoàn về quờ lễ để giữ vững liờn lạc. Người Chõu Khờ cú tới nửa số dõn làng lờn ở đõy, ngoài hai ngụi đỡnh họ

lập để thờ tổ nghề là Trương Đỡnh và Kim Ngõn đỡnh tại phố Hàng Bạc, cũn mua lại đền Nội Miếu của dõn thụn Hài Tượng để làm ngụi đền thờ vọng về

quờ, gọi là “Chõu Khờ vọng từ”. Phố Hàng Quạt vừa làm vừa bỏn quạt do dõn làng Đào Xỏ đem đến thỡ lập đỡnh Xuõn Phiến thị (nay là số nhà 4) thờ tổ

nghề là một ụng họĐào. Những nghề khụng làm được đỡnh, thỡ mỗi nǎm cỳng tế Tiờn sư một lần ở nhà người “đǎng cai”. Đǎng cai là người lần lượt

được cắt để lo việc lễ và việc ǎn uống sau lễ. Những người cựng làm một nghề, hội họp thành “phường”, để cựng lễ tổ và cựng giữ nền nếp của nghề.

Tỡnh “quờ hương bản quỏn” mạnh, giỳp cho người cựng làng giữ được

đoàn kết, bảo vệ được tiếng tǎm chung và tạo thuận lợi trong nghề nghiệp. Cú nhiều nghề người Hà Nội làm. Những phố bỏn đồ ǎn: Hàng Gạo, Hàng Đậu, Hàng Đường, Hàng Cỏ, Hàng Chả Cỏ, Hàng Trứng, Hàng Bỳn, Hàng Chỏo, Hàng Gà, Hàng Muối, Hàng Mắm, Hàng Chố, Hàng Rượu… Trǎm nghề, mỗi nghề cú một địa phương, một lịch sử nhưng phong cỏch đặc biệt, gúp phần vào “phong vị Tràng An”.

Người từ nhiều vựng về Kẻ Chợ, trở thành thị dõn của đụ thị Thăng Long, nhưng vẫn cựng mang bản chất, như mẫu số văn húa chung với người dõn nụng thụn Việt Nam. “Đú là một con người luụn luụn tỡm cỏch sống hũa

đồng với mụi trường tự nhiờn, cộng đồng xó hội và thế giới tõm linh” [Chương trỡnh khoa học cấp nhà nước KX.09; 61]. Tỏc động này phản ỏnh bản sắc văn húa truyền thống con người Việt Nam, làm chậm đi sự phõn tầng trong xó hội đụ thị… Tuy nhiờn, nú cũng để lại khụng ớt hệ lụy tiờu cực, dẫn

Tiểu kết

1. Phố nghề- một hỡnh ảnh đại diện cho thành thị Thăng Long thế kỉ XIX là kết quả của quỏ trỡnh chuyển dịch nghề và người từ nụng thụn ra thành thị. Vỡ vậy, mỗi phố đều mang dấu ấn đậm nột về quờ hương bản quỏn, về cội nguồn tổ nghề của mỡnh. Ở mỗi phố đều cú đỡnh tổ nghề, điền, miếu… của mỗi làng thờ vọng về làng cũ. Nguồn gốc nụng thụn lõu bền ấy làm bộ mặt của phố vẫn ớt nhiều giống như tổ chức của làng. Đõy là khỏc biệt rất rừ với thành thị Tõy Âu trung đại, khi mà bộ phận thị dõn ở đõy, tuy cũng xuất phỏt từ nụng thụn nhưng gần như cắt đứt mối dõy liờn lạc với nơi ở cũ.

2. Bờn cạnh đặc trưng về nguồn gốc, phố và làng cũn gắn kết với nhau bằng mối quan hệ đa dạng và sụi nổi hơn: quan hệ kinh tế. Quan hệ kinh tế, xột theo khụng gian địa lý, theo loại hỡnh hàng húa hay hỡnh thức kinh doanh… đều để khẳng định sự gắn bú khăng khớt của hai đối tượng này. Một bờn cú ưu thế về sản phẩm, một bờn cú ưu thế về thị trường, mối liờn hệ xảy ra gần như là tất yếu. Trong đú, mặc dự vẫn mang hỡnh thức là loại thủ cụng nghiệp gia đỡnh, nhõn cụng ớt, quy mụ nhỏ nhưng đó phõn chia lao động rừ rệt. Ở làng và phố, mỗi bờn đảm nhiệm một khõu trong quỏ trỡnh hoàn thiện sản phẩm, phố chủ yếu là khõu hoàn chỉnh cuối cựng. Trong phố nghề, vai trũ, trỏch nhiệm thợ chớnh, thợ cả, thợ học việc… cũng thể hiện rất rừ, nhất là cỏc nghề thủ cụng tinh xảo. Mối quan hệ kinh tế này, gúp phần tạo nờn đặc trưng riờng của phố nghề đất kinh kỡ trong từng loại hỡnh sản phẩm của mỗi phố nghề.

Chương 3

TH TèM HIU QUAN H GIA LÀNG ĐAN LOAN - PH HÀNG ĐÀO - CM LÀNG NGH DT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội (Trang 97 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)