Quan hệ với vựng phụ cận Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội (Trang 74 - 77)

XVIII

2.2. Quan hệ kinh tế của cỏc phố nghề làng nghề

2.2.1.2. Quan hệ với vựng phụ cận Hà Nội

Bảng 2.3. Bảng thống kờ quan hệ buụn bỏn giữa phố nghề Hà Nội với cỏc làng nghề phụ cận

STT TấN PHỐ LÀNG HOẶC VÙNG Cể QUAN HỆ BUễN BÁN

1 Hàng Buồm - Thuyền buụn Sơn Nam hạ 2 Mó Mõy -Làng Vẽ (Đụng Ngạc, Từ Liờm)

- Lỏi buụn thuyền mành Thanh Nghệ 3 Hàng Đào - La Cả, La Khờ, Vạn Phỳc - Tõy Hồ, Bưởi, Đại Mỗ - Chợ Dầu (Đỡnh Bảng) - Hàng Bụng Nhuộm, Cầu Gỗ 4 Chả Cỏ Phỳ Thọ 5 Hàng Gà - Hàng Buồm - Phỳc Kiến 6 Hàng Đồng - Phố Lũ Đỳc - Khu Ngũ Xó. 7 Hàng Bố Mua bỏn sơn sống Phỳ Thọ 8 Trần Nhật Duật (trước là đoạn phố hàng Nõu) Những thuyền lớn nhỏ từ cỏc địa phương về Hà Nội

9 Hàng Khoai - Nụng dõn ngoại thành hay tập trung để bỏn cỏc thứ nụng sản

- Bỏt Tràng, Múng Cỏi. - Phự Lóng, Thổ Hà 10 Bỏt Đàn - Phự Lóng và Thanh Húa

STT TấN PHỐ LÀNG HOẶC VÙNG Cể QUAN HỆ BUễN BÁN 12 Hàng Ngang - Phỳ Thọ 13 Hàng Đường - Hoa kiều bờn Hàng Bồ và Hàng Buồm 14 Hàng Cõn - Phỳ Thọ - Phủ Lý 15 Phố Lón ễng Hoa kiều. 16 Hàng Giấy - Làng Bưởi - Làng Cút 17 Hàng Chiếu - Ninh Bỡnh - Nam Định - Thỏi Bỡnh 18 Hàng Bồ - Hoa Kiều 19 ễ Quan Chưởng - Ninh Bỡnh - Nam Định - Thỏi Bỡnh 20 Bỏt Sứ Hoa kiều ở Hàng Bồ, Hàng Buồm 21 Thuốc Bắc - Kẻ Bưởi

- Hoa kiều bờn Hàng Đào, Hàng Ngang - Hà Nam, Sơn Tõy

- Kiờu Kị

22 Hàng Phốn - Hoa kiều ở Hàng Bồ

- Người Hà Nội và người cỏc tỉnh về cất hàng

23 Hàng Muối - Bỏn buụn cho lỏi buụn cỏc tỉnh và bỏn lẻ tại cỏc chợ. 24 Hàng Thựng Nguyờn liệu mua ở dưới bố ngoài sụng

25 Hàng Gai - Liễu Chàng (Gia Lộc- Hải Dương)

- Làng Phỳ Đụi (huyện Phỳ Xuyờn- Hà Đụng) 26 Lương Văn Can - Làng Bối Khờ, Kim Lũ, Canh Hoạch, Hải Yến

- Hoa Kiều

Một trong những yếu tố làm nờn tớnh chất riờng biệt của phố nghề Thăng Long- Hà Nội là ở chỗ, đõy khụng chỉ là nơi sản xuất hàng húa mà cũn là đầu mối buụn bỏn hàng húa với khu vực nụng thụn xung quanh và trao đổi, buụn bỏn với chớnh cỏc phố với nhau. Nú cũng là điểm khỏc biệt lớn nhất với kiểu kinh tế thủ cụng nghiệp nhỏ lẻ, tự cung tự cấp của hộ gia đỡnh trong làng xó Việt Nam.

Nhỡn vào bảng thống kờ trờn, chỳng ta thấy rất rừ mối quan hệ về kinh tế

của Hà Nội với vựng phụ cận qua mặt hàng nghề hoặc hàng húa. Đú cú thể là quan hệ để mua nguyờn liệu cho quỏ trỡnh sản xuất tại cỏc phố nghề (như: Hàng Thựng, Hàng Buồm), cũng cú thể là quan hệ mua bỏn những hàng húa

đó hoàn chỉnh (như: Mó Mõy, Hàng Chiếu, ễ Quan Chưởng). Ở mối quan hệ

thứ nhất, Thăng Long như một khõu cuối cựng của quỏ trỡnh sản xuất, hoàn thiện sản phẩm. Ở mối quan hệ thứ hai, Thăng Long thực sự là đầu ra của cỏc mặt hàng thủ cụng của khu vực xung quanh. Đõy vừa là cụng xưởng quy mụ, vừa là thị trường tiờu thụ rộng lớn.

Điểm chung của hầu hết cỏc phố nghề Thăng Long- Hà Nội là ở quan hệ

buụn bỏn với cựng một lỳc nhiều làng. Cựng là mặt hàng chiếu cúi bỏn ở phố

Hàng Chiếu hay ễ Quan Chưởng nhưng cú quan hệ với ba tỉnh thành: Ninh Bỡnh, Nam Định, Thỏi Bỡnh; Hàng Giấy đồng thời quan hệ mua bỏn với cả

Bưởi và làng Cút; Bỏt Đàn, Hàng Khoai đều bày bỏn đồ gốm, sành, sứ của Phự Lóng, Thổ Hà, Bỏt Tràng, Thanh Húa… Sự đa dạng trong quan hệ buụn bỏn này xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn. Thứ nhất, Thăng Long là một trung tõm kinh tế lớn của khu vực phớa Bắc, nờn sự thu hỳt những ngành nghề nổi tiếng quanh vựng là tất yếu. Thứ hai, trong sự hỡnh thành và phỏt triển, cỏc phố nghề cú thể thay đổi mặt hàng sản xuất, buụn bỏn cho phự hợp với đũi hỏi thị trường, dẫn đến quan hệ buụn bỏn đa dạng hơn.

Mặt hàng buụn bỏn của cỏc phố và làng chủ yếu là loại hàng thủ cụng mĩ

nghệ, như: mõy tre đan, gốm sứ, chiếu cúi, tơ lụa… và hàng thực phẩm: muối, trứng, nụng sản. Mặt hàng thứ nhất, phần lớn cỏc phố là “nhập” sản phẩm hoàn chỉnh. Mặt hàng thứ hai, chủ yếu là cỏc loại chưa qua chế biến, bày bỏn phục vụ nhu cầu tiờu dựng lớn của kinh thành, nơi mà diện tớch đất trồng trọt khụng thể đỏp ứng đầy đủ số dõn cư ngày càng đụng đỳc.

Ngoài cỏc đầu mối buụn bỏn ở xa, giữa cỏc phố cũng hỡnh thành quan hệ

chặt chẽ trong phõn phối sản phẩm. Đú là trường hợp phố Hàng Đường, Hàng Phốn, Bỏt Sứ. Hàng húa từ mấy phố này đều lấy của Hoa thương bờn Hàng Bồ, Hàng Buồm, bỏn lại lấy “hỏa hồng”, cũn Hoa thương thỡ buụn “cất” từ

cỏc tỉnh xa về. Nhiều khi, người Hoa khi buụn lại, lấy nhón mỏc Trung Quốc, gọi là hàng Trung Quốc để lấy giỏ cao, nhưng thực chất, vẫn là sản phẩm Việt. Hoa thương vốn là một bộ phận được ghi chộp trong nhiều tài liệu cũ là cú mặt từ rất sớm tại Thăng Long, là một bộ phận quan trọng của thương nghiệp ở đõy. Kiểu “bao mua”, phõn phối hàng của Hoa kiều cho cửa hàng, cửa hiệu trong “36 phố phố phường” chứng tỏ tiềm lực kinh tế của họ rất mạnh, khả năng làm ăn lớn.

Hà Nội giống như chợ đầu mối, tập trung hàng húa và sản vật vừa thu mua, vừa phõn phối cho kinh thành và cỏc tỉnh xa. Về mặt hỡnh thức, quy mụ của “chợ” đặc biệt này biểu hiện ra ở quan hệ phong phỳ với cỏc địa bàn lõn cận, với cỏc tỉnh xa, và ở cả quan hệ của cỏc phố với nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ làng nghề phố nghề ở vùng phụ cận và hà nội (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)