1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM để GẮN KẾT PHỤ HUYNH – HỌC SINH GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ở TRƢỜNG THPT PHẠM HỒNG THÁI

42 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Kinh Nghiệm Trong Công Tác Chủ Nhiệm Để Gắn Kết Phụ Huynh – Học Sinh Góp Phần Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục
Tác giả Hoàng Thị Nga, Nguyễn Thị Thủy
Trường học Trường Thpt Phạm Hồng Thái
Chuyên ngành Chủ Nhiệm
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM ĐỂ GẮN KẾT PHỤ HUYNH – HỌC SINH GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG THPT PHẠM HỒNG THÁI LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƢỜNG THPT PHẠM HỒNG THÁI -  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM ĐỂ GẮN KẾT PHỤ HUYNH – HỌC SINH GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG THPT PHẠM HỒNG THÁI LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM Họ tên tác giả: Hoàng Thị Nga Nguyễn Thị Thủy Tổ : Khoa học xã hội Điện thoại : 0919170826 Nghệ An, tháng 4/2022 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Vị trí, vai trị giáo viên chủ nhiệm 1.2 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THPT 1.3 Vai trò phụ huynh giáo dục 1.4 Ý nghĩa công tác chủ nhiệm Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn 2.3 Thực trạng lớp chủ nhiệm trƣớc áp dụng giải pháp CHƢƠNG II MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM ĐỂ GẮN KẾT PHỤ HUYNH - HỌC SINH GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC Biện pháp 1: Khảo sát mối quan hệ phụ huynh học sinh Biện pháp 2: Lập nhóm Zalo phụ huynh - học sinh giáo viên 10 3.Biện pháp 3: Phát huy tối đa hiệu tiết sinh hoạt lớp chủ nhiệm 11 Biện pháp 4: Viết “ Bức tâm thƣ 13 Biện pháp 5: Mời phụ huynh tham gia học sinh kiện trƣờng lớp 19 Biện pháp 6: Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho phụ huynh học sinh 21 Biện pháp 7: Công tác phối kết hợp với lực lƣợng giáo dục khác 22 CHƢƠNG III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC SAU KHI ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP 25 Về nề nếp 25 Về học tập 25 Kết cụ thể giáo dục học sinh trƣớc sau áp dụng giải pháp 26 Những thành tích khác 26 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 Kết luận 28 Ý nghĩa đề tài 28 Đề xuất, kiến nghị 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 DANH MỤC VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên GDCD : Giáo dục công dân THPT : Trung học phổ thông STKHKT : Sáng tạo khoa học kĩ thuật SGK : Sách giáo khoa GVCN : Giáo viên chủ nhiệm GVBM : Giáo viên booh môn BGH : Ban giám hiệu PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Gia đình đƣợc xem trƣờng học hình thành phát triển nhân cách ngƣời Gia đình nơi ƣơm mầm trí tuệ cảm xúc cho cá nhân Đây nhân tố chủ chốt để ngƣời thành công nghiệp sống Chính vậy, việc gắn kết học sinh với phụ huynh, gia đình vơ quan trọng, giúp học sinh tìm thấy điểm tựa tâm hồn vững chắc, phát huy hết khả tiềm ẩn thân, từ nâng cao chất lƣợng giáo dục Trong năm gần nhiều vấn đề cộm học đƣờng đƣợc xã hội quan tâm, đặc biệt vấn đề tiêu cực xảy với mức độ ngày tăng dần Một nguyên nhân để xảy vấn đề tiêu cực thiếu quan tâm học sinh từ phía gia đình, với thiếu gắn kết phụ huynh – học sinh Điều gây nên khơng việc đau lịng đƣợc báo chí, dƣ luận xã hội phản ánh thời gian qua Trong thực tiễn làm công tác chủ nhiệm, nhận thấy bên cạnh học sinh ngoan, chăm có thành tích học tập tốt cịn phận khơng nhỏ học sinh khó giáo dục, kết học tập Nguyên nhân phần lớn em thiếu quan tâm phụ huynh em cha mẹ chƣa tìm đƣợc tiếng nói chung, chƣa có thấu hiểu lẫn Là giáo viên chủ nhiệm tâm huyết, chúng tơi ln trăn trở tìm cách khắc phục cho phụ huynh học sinh có gắn kết bền chặt, từ nâng cao kết học tập rèn luyện cho em Trong năm qua tham gia công tác chủ nhiệm thu đƣợc kết khả quan, giúp phụ huynh học sinh xích lại gần nhau, thấu hiểu chia sẻ với nhiều để em phát huy hết tiềm sẵn có, phát triển tồn diện tài năng, trí tuệ đạo đức Chính lí trên, chúng tơi mạnh dạn trình bày giải pháp: ”Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm để gắn kết phụ huynh – học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Phạm Hồng Thái” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đúc rút kinh nghiệm số giải pháp mà thân qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm để kết nối phụ huynh – học sinh Đặc biệt, đề tài có ý nghĩa năm học mà dịch bệnh covid – 19 hoành hành, mà phần lớn thời gian học tập em nhà Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Giải pháp kết nối phụ huynh học sinh Phạm vi áp dụng: Trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, lớp chủ nhiệm 11C1 năm học 2020 – 2021, lớp chủ nhiệm 12C1 năm học 2021 – 2022 lớp 12C2 năm học 2021 – 2022 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: Thu thập, tổng hợp kiến thức sở lí luận đề tài, văn vai trò, chức phẩm chất giáo viên chủ nhiệm lớp Từ phân tích tổng hợp nội dung có liên quan đến đề tài Phƣơng pháp thực nghiệm: Ứng dụng giải pháp sáng kiến vào hồn cảnh cụ thể Từ đó, đánh giá hiệu thực qua thái độ kết học tập học sinh Phƣơng pháp thu thập, xử lí số liệu: Thống kê kết giáo dục học sinh, tìm hiểu gia đình học sinh thơng qua phiếu điều tra, bình chọn qua zalo Từ đó, xử lí số liệu đƣa kết đánh giá tổng hợp, khách quan Phƣơng pháp đàm thoại: Thông qua trao đổi với phụ huynh học sinh, với Ban đại diện cha mẹ học sinh, giáo viên môntrong công tác phối hợp giáo dục em học sinh Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu: So sánh, đối chiếu kết rèn luyện, giáo dục HS trƣớc sau áp dụng giải pháp Ngồi ra, ngƣời viết cịn sử dụng số thao tác khác nhƣ phân tích,tổng hợp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Theo tìm hiểu chúng tơi, có đề tài giáo viên trƣờng THPT đề cập đến vấn đề kết nối hai hệ phụ huynh học sinh Hơn nữa, đặc thù, điều kiện cở sở vật chất, mức sống trình độ văn hố vùng miền khác nên cách thức nghiên cứu sử dụng biện pháp kết nối phụ huynh học sinh có khác trƣờng cụ thể Chính vậy, chúng tơi mạnh dạn trình bày vài ý tƣởng mà sau áp dụng lớp học mà trực tiếp làm công tác chủ nhiệm thu đƣợc kết khả quan, phụ huynh học sinh bƣớc đầu tìm thấy tiếng nói chung PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Vị trí, vai trị giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm vừa đóng vai trị quản lí hành Nhà nƣớc, vừa đóng vai trị ngƣời thầy giáo, đồng thời cịn đóng vai trị ngƣời đại diện cho quyền lợi taạp thể lớp Giáo viên chủ nhiệm vừa giáo viên môn vừa ngƣời dìu dắt học sinh phấn đấu thành ngoan, trị giỏi, cơng dân tốt, có ích cho xã hội Theo điều lệ trƣờng phổ thông, giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị sau đây: - Thay mặt Hiệu trƣởng quản lí lớp học: GVCN lớp Hiệu trƣởng phân công thay mặt hiệu trƣởng để quản lí tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp học Vai trị quản lí GVCN lớp thể việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục, đôn đốc, kiểm tra đánh giá kết học tập tu dƣỡng học sinh lớp GVCN phải trả lời câu hỏi chất lƣợng học tập hạnh kiểm của học sinh lớp trƣớc Hiệu trƣởng, trƣớc Hội đồng sƣ phạm Nhà trƣờng trƣớc phụ huynh học sinh lớp tổng kết năm học - Xây dựng tập thể học sinh thành khối đoàn kết: GVCN linh hồn lớp học Bằng biện pháp tổ chức, giáo dục, gƣơng mẫu quan hệ tình cảm, GVCN xây dựng khối đồn kết tập thể, dìu dắt em nhỏ nhƣ em trƣởng thành theo năm tháng Học sinh kính u GVCN nhƣ cha mẹ mình, đồn kết thân với bạn bè nhƣ anh em ruột thịt, lớp học trở thành tập thể vững mạnh Tình cảm lớp bền chặt, tinh thần trách nhiệm uy tín GVCN cao chất lƣợng giáo dục tốt Rất nhiều giáo viên giảng dạy lớp nhƣng GVCN để lại ấn tƣợng sâu sắc học sinh suốt đời họ Bởi GVCN khơng dạy kiến thức mà cịn dành nhiều tình cảm, tâm huyết để giáo dục học sinh Ngồi họ cịn nhân tố gắn kết thành viên lớp với gắn kết lực lƣợng giáo dục có gắn kết phụ huynh học sinh - Tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp: Vai trò GVCN thể việc thành lập máy tự quản lớp, phân công trách nhiệm cho cá nhân, tổ nhóm, đồng thời tổ chức mặt hoạt động theo kế hoạch hoạt động hàng năm Các hoạt động lớp đƣợc tổ chức đa dạng toàn diện, GVCN lớp quán xuyến hoạt động cách cụ thể, chặt chẽ - Cố vấn đắc lực cho đoàn thể học sinh lớp: GVCN lớp cần nắm vững điều lệ, tơn mục đích, nghi thức hoạt động đoàn thể Với tinh thần, trách nhiệm, với kinh nghiệmcơng tác làm tham mƣu cho chi Đoàn niên lớp lập kế hoạch cơng tác, bầu Ban chấp hành chi đồn, tổ chức nội dung hoạt động phối hợp với Ban cán lớp để xây dựng tập thể, đem lại hiệu giáo dục tốt - Giữ vai trò chủ đạo việc phối kết hợp với lực lƣợng giáo dục: Gia đình, nhà trƣờng xã hội ba lực lƣợng giáo dục, nhà trƣờng quan giáo dục chuyên nghiệp, hoạt động có mục tiêu, nội dung, chƣơng trình phƣơng pháp giáo dục dựa sở khoa học, GVCN phải ngƣời chủ đạo điều phối hoạt động giáo dục với lực lƣợng giáo dục hoạt động cách có hiệu Năng lực, uy tín chun mơn, kinh nghiệm cơng tác GVCN lớp điều kiện quan trọng để tập hợp lực lƣợng, phối hợp thành công hoạt động giáo dục học sinh lớp.Đặc biệt phối hợp với gia đình, nhà trƣờng để giúp đỡ, cảm hoá học sinh rèn luyện để trở thành ngƣời có ích cho xã hội 1.2 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THPT Đối với học sinh phổ thơng, độ tuổi mà trình độ, kiến thức sống nhiều hạn chế, GVCN trở thành chỗ dựa tinh thần cho em; nhà tƣ vấn, hỗ trợ, định hƣớng, dẫn dắt cho em suy nghĩ, hành động, nuôi dƣỡng mơ ƣớc cho cho em tƣơng lai để sau em trở thànnhững chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Lứa tuổi học sinh THPT lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ em sang ngƣời lớn, em có cảm xúc hành vi khác trƣớc vấn đề xảy sống em Ở tuổi em muốn khẳng định độc lập tạo dựng hình ảnh thân, nhiên đơi có hành vi mang tính thử nghiệm, bốc đồng Chính thay đổi đặc điểm tâm lí kéo theo thay đổi cách ứng xử em sống Các em từ gần gũi với cha mẹ, chuyển sang gần gũi với bạn bè, tâm lí em xảy mâu thuẫn giá trị gia đình bạn bè, đồng thời em dễ bị tác động nhóm xã hội - Độ tuổi tiếp thu nhanh, thông minh sáng tạo nhƣng dễ sinh chủ quan, nông nổi, kiêu ngạo chịu học hỏi đến nơi đến chốn để nâng cao trình độ Các em hăng hái nhiệt tình cơng việc, lạc quan u đời nhƣng dễ bi quan chán nản gặp thất bại Chính đặc điểm lứa tuổi đó, GVCN cần phải gần gũi với em nhiều hơn, nắm bắt đƣợc đặc điểm tính cách, hồn cảnh, ƣu điểm học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp, đồng thời giáo viên nên giúp phụ huynh hiểu rõ tâm tƣ, tình cảm để làm bạn đồng hành 1.3 Vai trò phụ huynh giáo dục Giáo dục nƣớc nhà có phát triển mạnh mẽ Để đạt đƣợc hiệu giáo dục bên cạnh vai trò thầy giáo phụ huynh nhân tố chủ chốt việc giáo dục học sinh, đặc biệt năm học mà thời gian em học trực tuyến nhà nhiều thời gian học trực tiếp lớp Yếu tố định đến thành công học sinh giai đoạn suốt hành trình em việc phụ huynh trở thành ngƣời đồng hành truyền cảm hứng học tập cho khích lệ khơng ngừng - Các em học sinh thƣờng có đam mê, nhiệt huyết nhiều ƣớc mơ nhƣng suy nghĩ chƣa chín chắn mà em có tƣ sai lệch Vì vậy, lúc mà vai trò phụ huynh việc định hƣớng giáo dục Các bậc phụ huynh phải giúp cho em hiểu rõ mạnh, điểm hạn chế thân nhƣ cách phát huy, hạn chế tối đa điểm mạnh, điểm yếu - Ở lứa tuổi lớn, trƣởng thành học sinh THPT tâm lí trẻ dễ bị tác động, bị ảnh hƣởng tiêu cực Cha mẹ cần phải gần mình, hỏi thăm, động viên tìm ra, “gỡ rối” khó khăn mà vƣớng mắc Chỉ có tâm lí tốt em tập trung vào việc học tập rèn luyện đạo đức Nhƣ gia đình trở thành nơi động viên tinh thần cho học sinh; yếu tố vô cần thiết quan trọng để đạt đƣợc mục tiêu giáo dục đề - Ở trƣờng học, học sinh đƣợc học tập nhiều kiến thức, kĩ năng, đƣợc rèn luyện đạo đức nhƣng điều chƣa đủ mà em phải tự học nhiều nhà Ngƣời giúp học sinh thực nhiệm vụ cha mẹ Bằng nhiều cách khác nhau, phụ huynh giúp đỡ đạt đƣợc hiệu học tập cao Tuy nhiên, cha mẹ cần phải nhẹ nhàng, động viên đừng để rơi vào tình trạng tải, áp lực, stress Nhƣ vậy, khẳng định phụ huynh đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lƣợng giáo dục Và để để đạt đƣợc điều cần có phối kết hợp thƣờng xun, mạnh mẽ khăng khít gia đình, nhà trƣờng đặc biệt phải có gắn kết chặt chẽ phụ huynh học sinh để em có mơi trƣờng giáo dục tốt trƣờng nhà Khi có đƣợc mơi trƣờng giáo tốt chắ chắn chất lƣợng giáo dục học sinh đƣợc nâng lên 1.4 Ý nghĩa công tác chủ nhiệm Cơng tác chủ nhiệm có vai trị đặc biệt nhà trƣờng, có ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng Còn giáo viên chủ nhiệm ngƣời có ảnh hƣởng lớn lâu dài học sinh nhiều mặt, họ ngƣời quản lí tồn diện học sinh lớp phụ trách, cầu nối BGH với tổ chức chung hàng tuần, hàng tháng cho tồn trƣờng Từ kế hoạch hoạt động chung đó, giáo viên chủ nhiệm xây kế hoạch chi tiết cho hoạt động lớp thông tin tới phụ huynh học sinh thơng qua nhóm zalo để phụ huynh nắm đƣợc hoạt động giáo dục nhà trƣờng để họ xếp thời gian, vật chất để đồng hành Đặc biệt, gặp vấn đề cịn băn khoăn, trăn trở cơng tác giáo dục học sinh khó khăn kết nối với phụ huynh chúng tơi thƣờng nhờ đến giúp đỡ từ BGH Phối hợp với Giáo viên môn Trong nhà trƣờng em đƣợc học tất môn theo qui định Cho nên,nếu GVCN khơng có liên hệ chặt chẽ với giáo viên mơn khơng theo dõi, nắm thơng tin lực, phẩm chất em cách tồn diện Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm ngồi việc theo dõi kết học tập đạo đức em qua sổ điểm, sổ đầu nên thƣờng xuyên gặp gỡ, trao đổi với giáo viên mơn tình hình học tập lớp nhƣ học sinh.Ngồi nhóm zalo với phụ huynh GVCN lập trang tính để GVBM cập nhập hàng ngày tình hình học tập em Thơng qua đó, GVCN phụ huynh thƣờng xun đƣợc cập nhập tình hình giáo dục trƣờng để có biện pháp giáo dục nhƣ khuyến khích, động viên hay nhắc nhở, uốn nắn cách phù hợp Phối hợp với Đoàn trƣờng Đoàn trƣờng tổ chức chịu trách nhiệm phụ trách nề nếp, phong trào thi đua học sinh toàn trƣờng Đoàn trƣờng quản lý nề nếp học sinh thông qua đội an ninh xung kích trì trực nề nếp cán đoàn trƣờng buổi sinh hoạt tập thể Đội ngũ xung kích ban thi đua chấm điểm nề nếp học sinh thơng qua tiêu chí thi đua quy định Ngồi ra, Đồn trƣờng cịn tổ chức thu hút học sinh tham gia vào hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, phát huy tính tích cực, sáng tạo em Vì vậy, GVCN phải thƣờng xuyên nắm thông tin, diễn biến xảy lớp đƣợc cập nhật qua sổ trực nề nếp Đoàn, đồng thời nhanh chóng nắm vững hoạt động, phong trào mà Đoàn trƣờng phát động nhƣ : Thi văn nghệ, thi bóng đá, thi bóng chuyền, tuần học tốt, để thơng báo vàcùng với phụ huynh có biện pháp giáo dục kịp thời hiệu quả, nhƣ khích lệ em tham gia Đồng thời GVCN phụ huynh cần phải phối hợp nhƣ đề xuất Đoàn trƣờng hỗ trợ giáo dục học sinh chƣa chăm ngoan cần thiết Phối hợp với quyền địa phƣơng Mối quan hệ nhà trƣờng quyền mối quan hệ tƣơng hỗ, tác động hai chiều Việc tăng cƣờng mối quan hệ góp phần thực mục tiêu, nâng cao chất lƣợng giáo dục Sự tham gia quyền địa phƣơng vào q trình giáo dục nhà trƣờng tạo hội cho việc giáo dục đào tạo nhà trƣờng gắn với thực tiễn sống, giúp học sinh tiếp cận với đa dạng đời sống, gắn sống em với hoạt động phát triển cộng đồng 23 Chính vậy, GVCN nên chủ động liên hệ với quyền địa phƣơng phối hợp với phụ huynh tổ chức số hoạt động công ích địa phƣơng nhƣ: chăm sóc khu di tích nhà thờ họ Phạm xã Châu Nhân, Khu nghĩa trang liệt sĩ Hƣng Nguyên, hay đặc biệt vào dịp tết Nguyên đán cổ truyền phụ huynh học sinh lớp tổ chức gói, nấu bánh chƣng trao gia đình học sinh lớp khó khăn ngƣời già neo đơn địa phƣơng, nhằm tạo mơi trƣờng tích cực cho trẻ hoạt động, từ giáo dục cho em truyền thống đoàn kết, yêu nƣớc, tinh thần tƣơng thân tƣơng dân tộc GVCN phải kết hợp với địa phƣơng công tác giáo dục hai chiều để theo dõi giáo dục, ngăn chặn kịp thời học sinh vi phạm nội quy trƣờng, lớp cách nghiêm trọng nhƣ kéo bè kết cánh đánh nhau, đua xe, tàng trữ đốt pháo, vi phạm an tồn giao thơng…Ngồi ra, GVCN nên đề xuất Ban chấp hành Đoàn xã nơi học sinh sinh sống kịp thời biểu dƣơng khen thƣởng Học sinh có thành tích tốt học tâp, rèn luyện 24 CHƢƠNG III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC SAU KHI ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP Sau áp dụng giải pháp công tác chủ nhiệm để kết nối phụ huynh – học sinh, nhận thấy phụ huynh học sinh tìm thấy tiếng nói chung, thấu hiểu hơn, phụ huynh vui vẻ ngày quan tâm đến việc giáo dục em Và kết giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm có nhiều chuyển biến tích cực Về nề nếp - Học sinh có ý thức việc thực nội quy trƣờng lớp, số học sinh vi phạm nội quy giảm - Chấm dứt tình trạng bỏ học, trốn học chơi game, bạo lực học đƣờng chia bè phái lớp học Số liệu cụ thể nhƣ sau: Hạnh kiểm Năm học Lớp 2021- 2022 Tốt Khá - Trung bình - Yếu 12C1 12C2 40/40 0/40 100% 0% 38/38 0/38 100% 0% Học kì I Học kì I Về học tập Mặc dù điểm đầu vào hai lớp thuộc nhóm thấp trƣờng nhƣng kết học tập năm học 2021 – 2022 gặt hái đƣợc thành tích vƣợt bậc Học sinh chăm học tập có thời gian dài em phải học trực tuyến Số liệu cụ thể nhƣ sau: Học lực Năm học Lớp Trung 2021- 2022 Giỏi Khá Yếu, bình 12C1 12C2 5/40 24/40 11/40 0/40 12.5% 60.0% 27.5% 0.0% 2/38 22/38 14/38 0/38 5.3% 57.9% 36.8% 0.0% Học kì I Học kì I 25 Ngồi thành tích học tập chung lớp số cá nhân gặt hái đƣợc nhiều thành tích vƣợt mong đợi GVCN phụ huynh Đặc biệt, hai lớp có em đƣợc chọn vào đội tuyển dự thi HSG cấp tỉnh Môn dự thi Họ tên Lớp TT 12C2 Tin học Trần Văn Thế Nguyễn Thị Phƣơng Soa 12C1 Địa lí Nguyễn Thị Lan Anh 12C1 GDCD Kết cụ thể giáo dục học sinh trƣớc sau áp dụng giải pháp Trƣớc áp dụng Sau áp dụng giải pháp giải pháp TT Họ tên Hạnh Hạnh Học lực Học lực kiểm kiểm Tốt TB Khá TB Hoàng Minh Chiến Ngô Văn Sơn TB Khá TB Nguyễn Thị Mai Linh TB Khá Khá Nguyễn Bảo Cƣờng TB Yếu Khá Trần Văn Hoàng TB Khá Khá Nguyễn Văn Quang TB TB TB Phạm Quang Hùng TB Yếu TB Dƣơng Thị Hoài Thu Khá Khá Khá Đoàn Ngọc Giáp TB Khá TB 10 Ngơ Đình Chƣơng TB Khá Khá Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Những thành tích khác Bên cạnh thành tích học tập đạo đức, nhiều em học sinh tích cực tham gia phong trào Nhà trƣờng, Đoàn trƣờng tổ chức đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể 26 Một số thành tích bật: Thành tích Lớp Năm học Xếp hạng thi đua 12C1 Học kì I 2021 - 2022 3/18 12C2 Học kì I 2021 - 2022 7/18 Thành tích tập thể cá nhân - Tập thể đạt lớp tiên tiến xuất sắc - Em Vũ Hải An đƣợc Đoàn trƣờng chọn Đoàn viên tiêu biểu dự Đại hội Huyện đồn Hƣng Ngun nhiệm kì 2022 – 2027 - Đạt giải khội thi STKHKT cấp trƣờng - Xếp hạng thi đua vƣợt 10 bậc so với năm học 2020- 2021 - Em Nguyễn Thị Hoa đƣợc Đoàn trƣờng chọn Đoàn viên tiêu biểu dự Đại hội Huyện đồn Hƣng Ngun nhiệm kì 2022 – 2027 - Đạt giải khội thi STKHKT cấp trƣờng Ngồi ra, vào học kì II năm học 2021 – 2022, em Vũ Hải An cịn vinh dự đƣợc Đồn trƣờng giới thiệu cho Chi nhà trƣờng xét kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam 27 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Mỗi GV trình làm chủ nhiệm phải đối mặt với nhiều vấn đề, nhiên hoàn cảnh khác nhau, đối tƣợng khác giáo viên có phƣơng pháp, cách thức xử lí khác với mong muốn chuyến đị cập bến thành công, đào tạo hệ học sinh phát triển toàn diện mặt, trở thành cơng dân có ích tƣơng lai cho nƣớc nhà Với tinh thần nghiên cứu nghiêm túc, với nhiệt huyết tình u nghề, chúng tơi mạnh dạn áp dụng đề tài thu đƣợc kết nhƣ kì vọng, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục trƣờng THPT Phạm Hồng Thái Đặc biệt, giải pháp đƣợc cô giáo Nguyễn Thị Thuỷ trực tiếp tham gia báo cáo kì thi GVCN giỏi cấp tỉnh, đƣợc đánh giá cao đƣợc sở GD & ĐT Nghệ An công nhận Ý nghĩa đề tài Áp dụng giải pháp đề tài góp phần nâng cao hiệu cơng tác chủ nhiệm, nâng cao lực cho tồn diện cho học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng Việc kết nối cha mẹ - học sinh - GVCN nói riêng nhà trƣờng nói chung giúp cha mẹ thƣờng xuyên nắm bắt đƣợc tình hình học tập rèn luyện trƣờng, lớp em Trên sở đó, phụ huynh hỗ trợ học sinh phát huy điểm tốt kịp thời ngăn chặn, điều chỉnh, uốn nắn điểm hạn chế học tập rèn luyện em Đề xuất, kiến nghị Để công tác phối hợp nhà trƣờng gia đình có hiệu quả, đặc biệt tăng cƣờng mối quan hệ phụ huynh học sinh việc quản lý, giáo dục nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học, góp phần đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Nhà trƣờng cần hỗ trợ cho phụ huynh việc giáo dục, giúp họ nắm đƣợc sách, nội dung phƣơng pháp giáo dục, từ nâng cao đƣợc nghĩa vụ trách nhiệm bậc phụ huynh việc nuôi dạy - Nhà trƣờng cần định hƣớng kỳ họp phụ huynh, cần có nhiều nội dung trao đổi khác nhƣ: phƣơng pháp giáo dục con, cách thức giao tiếp với con… - Nhà trƣờng tổ chức hoạt động giáo dhục trải nghiệm cho học sinh, bên cạnh trọng phát triển lực nhà trƣờng cần trọng phát triển giá trị đạo đức tâm hồn cho học sinh - Nhà trƣờng nên tổ chức lớp tập huấn, bồi dƣỡng cho GVCN lực quản lí giáo dục học sinh, ứng dụng CNTT, phối hợp với GVBM đặc biệt phƣơng thức phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh Nghệ An, ngày 16 tháng năm 2022 NHÓM TÁC GIẢ 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ánh Hoa, Thấu hiểu tâm lý học đường, Nhà xuất Dân trí, 2015 Nguyễn Thanh Bình, Một số vấn đề công tác chủ nhiệm lớp, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, 2016 Cẩm nang giáo viên, Kĩ công tác chủ nhiệm, Nhà xuất lao động, 2015 Bộ GD&ĐT: Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên phổ thông giáo dục kỉ luật tích cực, Hà Nội, 2018 Mạng Intennet, báo Giáo dục thời đại, báo Dân trí, báo Vnexpress 29 Phụ lục LÍ LỊCH HỌC SINH Họ tên: Giới tính ( Nam, nữ)……… Ngày tháng năm sinh: 3.Nơi sinh: (Xã, Huyện,Tỉnh): Chổ tại: (Ghi rõ Thôn, Xã, Huyện): Kết xếp loại năm học 2019-2020: Học tập: Hạnh kiểm : Số điện thoại thân: ………………………………………………… Sở thích học mơn: Năng khiếu (Các lĩnh vực Văn nghệ, Thể dục thể thao, Sáng tác thơ văn, Tin học ): Tình trạng sức khỏe, trạng thái tâm lý ……………………………………… 10 Hồn cảnh gia đình (Con Thƣơng binh, Mồ cơi, Hộ nghèo, Cận nghèo, Khó khăn) 11 Họ tên cha: .Nghề nghiệp: Số điện thoại ………………………………… 12 Họ tên mẹ: .Nghề nghiệp: Số điện thoại mẹ: ………………………………………………………… 13 Họ tên anh chị em ruột…………… sinh năm …………………………… Nghề nghiệp…………………………………………………………………… 14 Số nhân gia đình: 15 Hiện HS với ai: ghi rõ bố mẹ hay ông bà nội, ngoại hay bác dì)…………… 16.Ai ngƣời chịu trách nhiệm hoạt động giáo dục trƣờng em (thƣờng tham gia họp phụ huynh)…… …… Số điện thoại ………………… Hưng Nguyên , ngày.…tháng 09 năm 2020 Học sinh ký tên 30 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT MỨC ĐỘ GẮN KẾT GIỮA PHỤ HUYNH VÀ HỌC SINH Họ tên…………………………………………………… Lớp:………………………………………………… Các em vui lòng đánh dấu X vào ô mà em chọn Bản thân em ngƣời thuộc tính cách hƣớng nội hay hƣớng ngoại, sống cời mở hay khép kín tâm hồn ? Câu Hƣớng nội Sống cởi mở Hƣớng ngoại Sống khép kín Em có thƣờng xun chia sẻ với phụ huynh vấn đề thân hay không? Câu Thƣờng xuyên chia sẻ Thỉnh thoảng chia sẻ Khơng chia sẻ Em thƣờng nói chuyện hay chia sẻ với phụ huynh vấn đề sau Câu Học tập Bạn bè Tài Trung bình ngày, em nói chuyện chia sẻ vấn đề với phụ huynh khoảng thời gian Câu Dƣới 30 phút/ ngày Từ 30 đến 60 phút Trên 60 phút/ ngày Em có thấu hiểu, quan tâm tới khó khăn mà phụ huynh gặp phải sống nhƣ vấn đề tài tình cảm khơng ? Câu Thƣờng xun quan tâm Thỉnh thoảng quan tâm Không quan tâm 31 Phụ huynh có quan tâm, hỏi han tới vấn đề liên quan sống em không ? Câu Thƣờng xuyên quan tâm Thỉnh thoảng quan tâm Không quan tâm Phụ huynh có chia sẻ với em vấn đề sống hay khơng? Câu Có Khơng Em có tin tƣởng hạnh phúc chia sẻ với phụ huynh vấn đề Câu sống khơng ? Có Khơng 32 33 34 35 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Vị trí, vai trị giáo viên chủ nhiệm 1.2 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THPT 1.3 Vai trò phụ huynh giáo dục 1.4 Ý nghĩa công tác chủ nhiệm Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn 2.3 Thực trạng lớp chủ nhiệm trƣớc áp dụng giải pháp CHƢƠNG II MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM ĐỂ GẮN KẾT PHỤ HUYNH - HỌC SINH GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC Biện pháp 1: Khảo sát mối quan hệ phụ huynh học sinh Biện pháp 2: Lập nhóm Zalo phụ huynh - học sinh giáo viên 10 3.Biện pháp 3: Phát huy tối đa hiệu tiết sinh hoạt lớp chủ nhiệm 11 Biện pháp 4: Viết “ Bức tâm thƣ 13 Biện pháp 5: Mời phụ huynh tham gia học sinh kiện trƣờng lớp 19 Biện pháp 6: Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho phụ huynh học sinh 21 Biện pháp 7: Công tác phối kết hợp với lực lƣợng giáo dục khác 22 36 CHƢƠNG III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC SAU KHI ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP 25 Về nề nếp 25 Về học tập 25 Kết cụ thể giáo dục học sinh trƣớc sau áp dụng giải pháp 26 Những thành tích khác 26 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 Kết luận 28 Ý nghĩa đề tài 28 Đề xuất, kiến nghị 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 37 ... NGHỆ AN TRƢỜNG THPT PHẠM HỒNG THÁI -  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM ĐỂ GẮN KẾT PHỤ HUYNH – HỌC SINH GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO... gắn kết phụ huynh học sinh nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm CHƢƠNG II MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM ĐỂ GẮN KẾT PHỤ HUYNH - HỌC SINH GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG... số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm để gắn kết phụ huynh – học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Phạm Hồng Thái” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đúc rút kinh

Ngày đăng: 02/07/2022, 13:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ánh Hoa, Thấu hiểu tâm lý học đường, Nhà xuất bản Dân trí, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thấu hiểu tâm lý học đường
Nhà XB: Nhà xuất bản Dân trí
2. Nguyễn Thanh Bình, Một số vấn đề trong công tác chủ nhiệm lớp, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề trong công tác chủ nhiệm lớp
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm
3. Cẩm nang giáo viên, Kĩ năng công tác chủ nhiệm, Nhà xuất bản lao động, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng công tác chủ nhiệm
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động
4. Bộ GD&ĐT: Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên phổ thông về giáo dục kỉ luật tích cực, Hà Nội, 2018 Khác
5. Mạng Intennet, báo Giáo dục thời đại, báo Dân trí, báo Vnexpress Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức  bình chọn - MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM để GẮN KẾT PHỤ HUYNH – HỌC SINH  GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ở TRƢỜNG THPT PHẠM HỒNG THÁI
Hình th ức bình chọn (Trang 15)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w