Xuất, kiến nghị

Một phần của tài liệu MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM để GẮN KẾT PHỤ HUYNH – HỌC SINH GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ở TRƢỜNG THPT PHẠM HỒNG THÁI (Trang 33)

PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.xuất, kiến nghị

Để công tác phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình có hiệu quả, đặc biệt là tăng cƣờng mối quan hệ giữa phụ huynh và học sinh trong việc quản lý, giáo dục nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, chúng tôi có một số kiến nghị sau:

- Nhà trƣờng cần hỗ trợ cho phụ huynh trong việc giáo dục, giúp họ nắm đƣợc chính sách, nội dung và phƣơng pháp giáo dục, từ đó nâng cao đƣợc nghĩa vụ và trách nhiệm của các bậc phụ huynh trong việc nuôi dạy con cái.

- Nhà trƣờng cần định hƣớng các kỳ họp phụ huynh, cần có nhiều nội dung

trao đổi khác nhƣ: phƣơng pháp giáo dục con, cách thức giao tiếp với con…

- Nhà trƣờng khi tổ chức các hoạt động giáo dhục trải nghiệm ngoài giờ cho

học sinh, bên cạnh chú trọng phát triển năng lực thì nhà trƣờng cần chú trọng phát triển các giá trị về đạo đức và tâm hồn cho học sinh.

- Nhà trƣờng nên tổ chức các lớp tập huấn, bồi dƣỡng cho GVCN về năng lực quản lí và giáo dục học sinh, ứng dụng CNTT, phối hợp với GVBM và đặc biệt là phƣơng thức phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ánh Hoa, Thấu hiểu tâm lý học đường, Nhà xuất bản Dân trí, 2015.

2. Nguyễn Thanh Bình, Một số vấn đề trong công tác chủ nhiệm lớp, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, 2016.

3. Cẩm nang giáo viên, Kĩ năng công tác chủ nhiệm, Nhà xuất bản lao động,

2015.

4. Bộ GD&ĐT: Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên phổ thông về giáo dục kỉ luật tích

cực, Hà Nội, 2018.

Phụ lục 1

LÍ LỊCH HỌC SINH

1. Họ và tên:...Giới tính ( Nam, nữ)………...

2. Ngày tháng năm sinh:...

3.Nơi sinh: (Xã, Huyện,Tỉnh):...

4. Chổ ở hiện tại: (Ghi rõ Thôn, Xã, Huyện):...

5. Kết quả xếp loại năm học 2019-2020: Học tập:...Hạnh kiểm :...

6. Số điện thoại của bản thân: ……….

7. Sở thích học các môn:...

8. Năng khiếu (Các lĩnh vực Văn nghệ, Thể dục thể thao, Sáng tác thơ văn, Tin học...):...

9. Tình trạng sức khỏe, trạng thái tâm lý ………

10 .Hoàn cảnh gia đình (Con Thƣơng binh, Mồ côi, Hộ nghèo, Cận nghèo, Khó khăn)...

11. Họ tên cha:...Nghề nghiệp:...

Số điện thoại ……….

12. Họ tên mẹ:...Nghề nghiệp:...

Số điện thoại của mẹ: ………..

13. Họ tên anh chị em ruột………. sinh năm ………

Nghề nghiệp………...

14. Số nhân khẩu trong gia đình: 15. Hiện HS đang ở với ai: ghi rõ ở cùng bố mẹ hay ông bà nội, ngoại hay chú bác cô dì)………

16.Ai là ngƣời chịu trách nhiệm chính trong hoạt động giáo dục ở trƣờng của em (thƣờng tham gia họp phụ huynh)……. …… Số điện thoại ………..

Hưng Nguyên , ngày.…tháng 09 năm 2020

Phụ lục 2

PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT MỨC ĐỘ GẮN KẾT GIỮA PHỤ HUYNH VÀ HỌC SINH

Họ và tên………... Lớp:………...

Các em vui lòng đánh dấu X vào ô mà các em chọn

Câu 1

Bản thân em là ngƣời thuộc tính cách hƣớng nội hay hƣớng ngoại, sống cời mở hay khép kín tâm hồn ?

Hƣớng nội Sống cởi mở

Hƣớng ngoại Sống khép kín

Câu 2

Em có thƣờng xuyên chia sẻ với phụ huynh về các vấn đề của bản thân hay không?

Thƣờng xuyên chia sẻ Thỉnh thoảng mới chia sẻ

Không chia sẻ

Câu 3

Em thƣờng nói chuyện hay chia sẻ với phụ huynh những vấn đề nào sau đây

Học tập Bạn bè Tài chính

Câu 4

Trung bình một ngày, em nói chuyện và chia sẻ các vấn đề của mình với phụ huynh trong khoảng thời gian bao nhiêu

Dƣới 30 phút/ ngày Từ 30 đến 60 phút

Trên 60 phút/ ngày

Câu 5

Em có thấu hiểu, quan tâm tới những khó khăn mà phụ huynh gặp phải trong cuộc sống nhƣ vấn đề tài chính và tình cảm không ?

Thƣờng xuyên quan tâm

Thỉnh thoảng quan tâm

Không quan tâm

Câu 6

Phụ huynh có quan tâm, hỏi han tới những vấn đề liên quan trong cuộc sống của em không ?

Thƣờng xuyên quan tâm

Thỉnh thoảng quan tâm Không quan

tâm

Câu 7

Phụ huynh có chia sẻ với em những vấn đề trong cuộc sống hay không?

Có Không

Câu 8

Em có tin tƣởng và hạnh phúc khi chia sẻ với phụ huynh các vấn đề trong cuộc sống không ?

MỤC LỤC

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1

5. Lí do chọn đề tài ... 1

6. Mục đích nghiên cứu ... 1

3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ... 1

4. Phƣơng pháp nghiên cứu ... 2

5. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ... 2

PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ... 3

CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ... 3

1. Cơ sở lí luận ... 3

1.1. Vị trí, vai trò của giáo viên chủ nhiệm ... 3

1.2. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THPT ... 4

1.3. Vai trò của phụ huynh trong giáo dục ... 5

1.4. Ý nghĩa của công tác chủ nhiệm ... 5

2. Cơ sở thực tiễn ... 6

2.1. Thuận lợi ... 6

2.2. Khó khăn ... 6

2.3. Thực trạng lớp chủ nhiệm trƣớc khi áp dụng giải pháp ... 7

CHƢƠNG II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM ĐỂ GẮN KẾT PHỤ HUYNH - HỌC SINH GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ... 9

1. Biện pháp 1: Khảo sát mối quan hệ giữa phụ huynh và học sinh ... 9

2. Biện pháp 2: Lập nhóm Zalo của phụ huynh - học sinh và giáo viên ... 10

3.Biện pháp 3: Phát huy tối đa hiệu quả các tiết sinh hoạt lớp chủ nhiệm ... 11

4. Biện pháp 4: Viết “ Bức tâm thƣ ... 13

5. Biện pháp 5: Mời phụ huynh tham gia cùng học sinh các sự kiện của trƣờng và lớp. ... 19

6. Biện pháp 6: Tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho cả phụ huynh và học sinh ... 21

CHƢƠNG III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC SAU KHI ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP

... 25

1. Về nề nếp ... 25

2. Về học tập ... 25

3. Kết quả cụ thể về giáo dục của các học sinh trƣớc và sau khi áp dụng các giải pháp ... 26

4. Những thành tích khác ... 26

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 28

1. Kết luận ... 28

2. Ý nghĩa của đề tài ... 28

3. Đề xuất, kiến nghị ... 28

Một phần của tài liệu MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM để GẮN KẾT PHỤ HUYNH – HỌC SINH GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ở TRƢỜNG THPT PHẠM HỒNG THÁI (Trang 33)