Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỖ THỊ THU PHƢƠNG KHAI THÁC PHẦN MỀM GEOMETER’S SKETCHPAD HỖ TRỢ DẠY HỌC CÁC TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH TRONG HÌNH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sƣ phạm Toán học NGƢỜI HƢỚNG DẪN: ThS Lƣu Thị Thu Huyền Phú Thọ, 2019 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực khóa luận, em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cô bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, quý thầy cô khoa Khoa học tự nhiên - Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em q trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Lƣu Thị Thu Huyền, cô dành nhiều thời gian quý báu tận tình hƣớng dẫn em suốt trình thực khóa luận Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè quan tâm, giúp đỡ em thời gian qua Mặc dù cố gắng q trình thực nhƣng khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để khóa luận em trở nên hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, tháng năm 2019 Sinh viên Đỗ Thị Thu Phƣơng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa .i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục cụm từ viết tắt v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học 1.2 Hình thức sử dụng CNTT dạy học mơn Tốn 1.2.1 Giảng dạy giảng điện tử 1.2.2 Tìm kiếm tài liệu, tra cứu thơng tin mạng Internet 1.2.3 Tham khảo sách điện tử, giáo trình điện tử 1.2.4 Sử dụng thiết bị điện tử vào trình dạy học .5 1.2.5 Gửi nhận văn thƣ điện tử .6 1.3 Tình khai thác CNTT học Toán 1.4 Khảo sát thực trạng ứng dụng CNTT dạy học mơn Tốn trƣờng THCS 1.4.1 Ứng dụng CNTT hoạt động dạy học 1.4.2 Kỹ sử dụng máy tính .9 1.4.3 Sự hỗ trợ từ đồng nghiệp Ban giám hiệu 10 1.4.4 Nhận định cá nhân giáo viên 11 1.5 Giới thiệu phần mềm Geometer’s SketchPad 12 1.5.1 Hệ thống menu .15 1.5.2 Các đối tƣợng văn Sketchpad 23 1.5.3 Một số thao tác thƣờng sử dụng .31 1.5.4 Dựng vùng đa giác 32 1.5.5 Sử dụng lệnh Construct (dựng hình) 32 iv Chƣơng 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC SỬ DỤNG PHẦN MỀM GEOMETER’S SKETCHPAD HỖ TRỢ DẠY HỌC HÌNH HỌC CHO HỌC SINH LỚP 2.1 Khái qt chƣơng trình mơn toán lớp 33 2.2 Thiết kế tình dạy học khái niệm 38 2.3 Thiết kế tình dạy học định lí 45 2.4 Thiết kế tình dạy học giải tập 54 Chƣơng 3: THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thử nghiệm sƣ phạm 67 3.2 Nội dung thử nghiệm sƣ phạm 67 3.3 Tổ chức thử nghiệm sƣ phạm 67 3.3.1 Đối tƣợng thử nghiệm sƣ phạm 67 3.3.2 Tổ chức thử nghiệm sƣ phạm 68 3.3.3 Giáo án thử nghiệm sƣ phạm 68 3.4 Kết thử nghiệm sƣ phạm 72 3.4.1 Phân tích định tính kết thử nghiệm 72 3.4.2 Phân tích định lƣợng 73 3.5 Kết luận chƣơng 73 KẾT LUẬN .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 77 v Danh mục cụm từ viết tắt Công nghệ thông tin CNTT Đối chứng ĐC Geometer’s Sketchpad GSP, Sketchpad Giáo viên GV Học sinh HS Máy tính điện tử MTĐT Phần mềm dạy học PMDH Sách giáo khoa SGK Thực nghiệm TN Thực nghiệm sƣ phạm TNSP Phần I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết khóa luận Cơng nghệ thơng tin mở triển vọng to lớn việc đổi phƣơng pháp hình thức dạy học Nhờ thuận lợi mà phƣơng pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phƣơng pháp dạy học theo dự án, dạy học phát giải vấn đề có nhiều điều để ứng dụng rộng rãi Bên cạnh hình thức dạy học đồng loạt, dạy học theo nhóm, dạy học cá nhân có đổi mơi trƣờng cơng nghệ truyền thơng Bên cạnh đó, cơng nghệ phần mềm phát triển mạnh, phần mềm giáo dục đạt đƣợc nhiều thành tựu, đáng kể đến Geometer’s SketchPad (GSP), có tác dụng tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy – học mang lại nhiều hiệu sau: - Dùng GSP để khám phá sâu khái niệm, góc độ khác khái niệm ý tƣởng toán học - Từng bƣớc hƣớng dẫn để hƣớng dẫn học sinh xây dựng cấu trúc hiểu đƣợc mối liên hệ thành phần - Học sinh dùng mơ hình để trả lời câu hỏi phiếu học tập máy tính - Giáo viên sử dụng mơ hình để dẫn dắt thảo luận trình dạy học - Học sinh thao tác mơ hình để hình thành tri thức - Học sinh làm việc để tạo đối tƣợng mơ hình theo u cầu giáo viên phản hồi với giáo viên trình dạy học - Học sinh sử dụng GSP để giải tập lớn thách thức - Sử dụng GSP đồng thời với chƣơng trình khác với vật thể thao tác đƣợc - Sử dụng GSP để kiểm tra giả thiết đặt kiểm chứng kết Nhận thấy tầm quan trọng hiệu mà GSP mang lại nên khn khổ khóa luận em xin đề xuất số phƣơng hƣớng khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad thơng qua việc thiết kế số tình dạy học có sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad hỗ trợ dạy hình học cho học sinh lớp Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Giúp học sinh khám phá sâu khái niệm ý tƣởng toán học - Ý nghĩa thực tiễn: Giúp giáo viên dẫn dắt, thảo luận, bƣớc hƣớng dẫn học sinh xây dựng cấu trúc hiểu đƣợc mối liên hệ thành phần Mục tiêu khóa luận Thiết kế số tình dạy học sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad hỗ trợ dạy hình học lớp Phần II NỘI DUNG CHƢƠNG 1: ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học Nâng cao chất lƣợng giáo dục nhu cầu cấp thiết xã hội ngày Trong nhiều giải pháp nh m nâng cao chất lƣợng giáo dục giải pháp đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc xem khâu vô quan trọng tất sở giáo dục Thực trạng phƣơng pháp dạy học ngày phƣơng pháp thuyết trình Phƣơng pháp thuyết trình lấy cơng nghệ dạy học gắn với quan điểm: Lấy ngƣời dạy làm trung tâm không c n phù hợp với phƣơng pháp dạy học ngày Hệ lụy phƣơng pháp là: - Thầy thuyết giảng theo kiểu đọc ch p, học tr nghe, ghi theo khuynh hƣớng chung thầy giảng chậm, nói chậm, học tr nghe, nhìn, ch p nhờ vào trợ giúp công cụ nhƣ: Laptop, projector phần mềm Power Point Cơng cụ tiện ích, giúp thầy đọc, ch p nhiều môn học khác mà không cần phải chuẩn b giảng k - Ngƣời học thụ động tiếp thu kiến thức chiều Ngƣời dạy đứng lớp truyền đạt kiến thức cho ngƣời học khuôn khổ sách giáo khoa, ngƣời học nghe giảng ghi ch p, trình giảng đặt câu hỏi, vấn đề, tình yêu cầu ngƣời học suy nghĩ trả lời, bình luận Tính thụ động tiếp thu kiến thức chiều bộc lộ chỗ vấn đề trao đổi, câu hỏi, tình mà ngƣời thầy nên diễn theo k ch đƣợc ngƣời dạy chuẩn b trƣớc, kiến thức, cách thức trả lời qua ngƣời dạy đến ngƣời học Tính thụ động tiếp thu kiến thức làm triệt tiêu tƣ sáng tạo ngƣời học, biến ngƣời học thành máy nghe, máy ch p - Kiến thức đóng khung, áp đặt: Các mơn học đƣợc chuẩn hóa quan quản lý giáo dục đƣợc sở giáo dục thực nhƣ pháp luật đào tạo không đƣợc thay đổi, không đƣợc tùy tiện cắt x n Ngƣời dạy đ nh vận mệnh ngƣời học thông qua mơn học, phần học mang tính áp đặt, giảng ngƣời dạy, đề thi, đề kiểm tra thầy, thầy ra, thầy chấm, thầy đ nh điểm môn học Do ngƣời học tiếp thu chiều, làm theo quy đ nh chung, theo quy đ nh thầy dẫn tới khuynh hƣớng tƣ đóng, thiếu tính sáng tạo - Dạy học theo kiểu nhồi nh t kiến thức biết mà khơng biết Hệ lụy học nhồi nh t kiến thức học đối phó, học ch để thi cho qua cuối biết nhƣng khơng hiểu đƣợc chất, nội dung sâu sắc kiến thức, không hiểu đƣợc cặn kẽ tƣờng tận học, - Học nhiều nhƣng thực hành Học trƣờng, học lớp phƣơng pháp học chủ đạo sở giáo dục ngày Phát triển nguồn lực có chất lƣợng cao đ i hỏi phải đổi c n bản, toàn diện giáo dục theo hƣớng mở, hội nhập, xây dựng xã hội học tập, phát triển toàn diện n ng lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối sống, ý thức tôn trọng pháp luật trách nhiệm công dân Một giải pháp nh m nâng cao chất lƣợng nguồn lực phải đổi phƣơng pháp dạy học, phƣơng hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học là: - Cải tiến phƣơng pháp dạy học truyền thống - Kết hợp đa dạng phƣơng pháp dạy học - Vận dụng dạy học giải vấn đề - Vận dụng dạy học theo tình - Vận dụng dạy học đ nh hƣớng hành động - T ng cƣờng sử dụng phƣơng tiện dạy học CNTT hợp lý hỗ trợ dạy học - Sử dụng k thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo - Bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập tích cực cho học sinh 1.2 Hình thức sử dụng CNTT dạy học mơn Tốn Có hình thức sử dụng CNTT dạy học mơn Toán là: 1.2.1 Giảng dạy giảng điện tử Giảng dạy b ng giảng điện tử có ƣu điểm tạo hứng thú cho thầy tr buổi học nhờ có có truyền đạt tiếp nhận giảng qua hình thức phong phú, đa dạng nhƣ hình ảnh, âm giúp cho học sinh tiếp nhận giảng dễ dàng Qua học sinh đƣợc kích thích khám phá tri thức qua thơng tin thu nhận đƣợc Giảng viên soạn giảng nhiều lần mà ch cần đầu tƣ cho lần soạn cập nhật, ch nh sửa giảng tốt sau lần giảng dạy Tuy nhiên việc dạy học b ng giảng điện tử có hạn chế đ nh Nếu tập trung vào vấn đề thảo luận học sinh nhiều thời gian thực hành, đ i hỏi giáo viên phải phân bổ thời gian hợp lý Trên thực tế, việc dạy học b ng giảng điện tử áp dụng vào tất nội dung, có tiết dạy khơng thể đạt hiệu tối đa thiếu phƣơng pháp dạy truyền thống, có tiết dạy khơng giúp học sinh nhớ lâu khơng dƣợc hỗ trợ b ng hình ảnh âm Vì giáo viên cần kết hợp nhuần nhuyễn phƣơng giảng dạy b ng giảng điện tử cách dạy truyền thống để phát huy tối đa hiệu việc dạy học 1.2.2 Tìm kiếm tài liệu, tra cứu thơng tin mạng Internet Ngày nay, giáo viên học sinh có thói quen khả n ng tự học để bồi dƣỡng nâng cao trình độ, tích lũy tri thức Tuy nhiên ngƣời dạy ngƣời học thƣờng gặp phải khó kh n tìm kiếm tài liệu, tra cứu thơng tin thƣ viện truyền thống chƣa đáp ứng đủ nhƣ cầu học hỏi nghiên cứu họ Vì Internet máy tính phƣơng tiện giúp ngƣời tự học tốt Giáo viên học sinh tìm kiếm thơng tin lĩnh vực Hiện có hai cách để tìm kiếm thơng tin mạng Internet là: Tìm kiếm tĩnh tìm kiếm động Từ cửa sổ trang web, ngƣời truy cập ch cần tìm gõ phím Enter, trang chủ kết nối (link) đến đ a ch chứa cụm từ mà ngƣời dùng vừa tìm Khi ngƣời dùng in trực tiếp download tài liệu liên quan 1.2.3 Tham khảo sách điện tử, giáo trình điện tử Để t ng cƣờng tính chất nghiên cứu, biến q trình đào tạo thành trình tự đào tạo ngƣời học, ngƣời dạy với tƣ cách ngƣời hƣớng dẫn trình cần phải ch cho học sinh cách tìm kiếm, khai thác nguồn tài liệu mở mạng CNTT toàn cầu Hiện phần lớn thƣ viện, nhà xuất bản, viện nghiên cứu, trƣờng đại học, cao đẳng nƣớc ngồi nƣớc có trang web riêng Trên trang web ngƣời tìm kiếm cách nhanh chóng, viết lại, ghi nhớ, đánh dấu thông tin quan trọng sách 1.2.4 Sử dụng thiết bị điện tử vào trình dạy học Quá trình dạy – học cho học sinh cần phải đẩy mạnh sử dụng thiết b nghe, nhìn để t ng hiệu tiếp thu, ghi nhớ giảng học sinh, giảm bớt việc ghi, đọc, ch p Học sinh đƣợc học tập thƣờng xun mơi trƣờng có thiết 66 khai thác mạnh phần mềm Geometer’s SketchPad Các tình sử dụng phần mềm Geometer’s SketchPad dạy học khái niệm, đ nh lí giải tập đƣợc trình bày chƣơng minh họa cụ thể, sinh động cho việc thực dạy học hình học theo hƣớng khám phá Qua việc khai thác phần mềm Geometer’s SketchPad hỗ trợ dạy học, nhận thấy số ƣu điểm phần mềm nhƣ: việc vẽ hình, tính tốn nhanh hơn, xác thực b ng thủ cơng, việc ch nh sửa hình vẽ gặp sai sót đơn giản nhanh hơn, HS có nhiều thời gian để thực hành nên hứng thú học tập 67 CHƢƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thử nghiệm sƣ phạm TNSP đƣợc tiến hành để kiểm tra giả thuyết khoa học khóa luận, cụ thể kiểm tra đánh giá tính hiệu việc sử dụng phần mềm Geometer’s SketchPad hỗ trợ dạy học khái niệm hình học theo hƣớng khám phá (thông qua học đƣợc soạn thảo) Thử nghiệm sƣ phạm để trả lời hai câu hỏi sau: - Sử dụng phần mềm GSP hỗ trợ dạy học theo hƣớng khám phá cách hợp lý có giúp học sinh dễ dàng khám phá đƣợc kiến thức mới, góp phần làm t ng tính tích cực, hứng thú HS q trình học tập hay không? - Chất lƣợng học tập HS trình học tập với hỗ trợ phần mềm GSP thông qua giảng đƣợc soạn thảo có cao chất lƣợng học tập HS q trình học tập thơng thƣờng hay khơng? 3.2 Nội dung thử nghiệm sƣ phạm Các nội dung thực nghiệm đƣợc tiến hành tiết 37: ĐỊNH LÍ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC chƣơng trình hình học lớp TNSP đƣợc tiến hành HS lớp trƣờng THCS Sông Lô – Xã Sông Lơ – Thành phố Việt Trì - T nh Phú Thọ Nhóm lớp thử nghiệm tổ chức giảng dạy với hỗ trợ phần mềm Geometer’s SketchPad, dạy học theo hƣớng khám phá Nhóm lớp đối chứng tiến hành giảng dạy bình thƣờng theo điều kiện có nhà trƣờng 3.3 Tổ chức thử nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Đối tƣợng thử nghiệm sƣ phạm Bảng 3.1: Đặc điểm, chất lƣợng học tập lớp TN ĐC Lớp Tổng số HS Dân tộc (%) 8A 8B 26 23 0 Chất lƣợng học tập Khá Giỏi (%) Trung bình (%) Yếu Kém (%) 57,1 58,6 29,4 28,6 13,5 12,8 + Nhóm lớp thử nghiệm (TN): Lớp 8A trƣờng THCS Sơng Lơ + Nhóm lớp đối chứng (ĐC): Lớp 8B trƣờng THCS Sông Lô 68 3.3.2 Tổ chức thử nghiệm sƣ phạm Tiến hành thử nghiệm học sinh hai lớp thử nghiệm đối chứng có trình độ tƣơng đƣơng Giáo viên giảng dạy hai lớp có trình độ chun mơn, nghiệp vụ tƣơng đƣơng Phƣơng pháp giảng dạy hai lớp giống song lớp thử nghiệm có ứng dụng cơng nghệ thơng tin nh m phát huy tính tích cực hoạt động học sinh, c n với lớp đối chứng ch sử dụng giáo án giáo viên tự chuẩn b theo hƣớng dẫn giảng dạy tài liệu Tiến hành dạy thử đƣợc nêu nội dung thử nghiệm 3.3.3 Giáo án thử nghiệm sƣ phạm Ngày soạn: 06/03/2019 Ngày dạy: 15/03/2019 Tiết 37: Định lí Ta – lét tam giác I Mục tiêu học Kiến thức: - Học sinh hiểu đ nh nghĩa t số hai đoạn thẳng, đoạn thẳng t lệ - Hiểu đ nh lí Ta – l t thuận K n ng: Biết vận dụng đ nh lí Ta – l t vào việc giải tập SGK SBT Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, tích cực Đ nh hƣớng phát triển n ng lực: N ng lực tự học, giải vấn đề, tính tốn xác, biết sử dụng ngơn ngữ để trình bày làm, trình bày quan điểm II Hình thức, phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học: Hình thức: Lên lớp, dạy học theo nhóm Phƣơng pháp: Phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đề Kĩ thuật dạy học: Tia chớp, công não III Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, thƣớc thẳng Học sinh: Đọc trƣớc mới, SGK, dụng cụ học tập IV Tiến trình dạy: Ổn định tổ chức: (1’) 69 Lớp Tiết dạy Sĩ số Học sinh vắng 8A 26/26 8B 23/23 Kiểm tra cũ: Lồng gh p trình học Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Ơn tập, tìm kiến thức (12’) GV đặt câu hỏi: Cho HS trả lời: đoạn thẳng: Tỉ số hai đoạn thẳng AB 3cm , AB 30mm Ví dụ: AB 3cm , CD 50mm CD 50mm T số hai đoạn thẳng AB đoạn thẳng CD 50mm T số độ dài hai đoạn Chọn đơn CD là: thẳng AB CD bao v đo tùy ý, ta ln Ta có AB 30mm Suy ra: nhiêu? có t số hai đoạn thẳng AB CD AB 30 CD 50 GV: Nhận x t hình Đ nh nghĩa: T số hai đoạn thành khái niệm t số HS ý, ghi ch p thẳng t số độ dài chúng hai đoạn thẳng theo đơn v đo GV: Có thể chọn đơn v đo khác để tính t số hai HS ý, suy nghĩ đoạn thẳng AB CD trả lời: Có khơng? GV: Nhận x t đƣa HS: Chú ý, ghi ch p Chú ý: T số hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào ý cách chọn đơn v đo GV: Giới thiệu đ nh nghĩa HS ý, ghi ch p Đoạn thẳng tỉ lệ đoạn thẳng t lệ Đ nh nghĩa: AB, CD t lệ với A’B’, C’D’ có t lệ thức: 70 AB A 'B' AB CD hay CD C'D' A 'B' C'D' HĐ 2: Định lí Ta - lét tam giác (10') GV yêu cầu học sinh quan HS ý quan sát sát hình Sketch: Cho tam giác ABC, đƣờng thẳng a // BC cắt BC lần lƣợt hai điểm B’, C’ A C' B' a C B GV dùng GSP giúp HS tiếp cận đ nh lí Dùng menu Measure đo độ dài đoạn thẳng AB’, AB, AC’, AC, B’B, C’C Sau chọn Number, chọn Caculate tính so sánh cặp t số: AB' AC ' , AB AC AB' AC ' b) , B'B C 'C B'B C 'C c) , AB AC a) GV tiếp tục di chuyển đ nh tam giác ABC yêu cầu học sinh nhận x t t số: HS: AB' AC ' ; AB AC AB' AC ' ; BB' CC ' BB' C 'C AB AC Định lí Ta - lét (thuận) 71 HS: AB' AC ' , AB AC AB' AC ' b) , B'B C 'C B'B C 'C c) , AB AC a) AB' AC ' ; AB AC AB' AC ' ; BB' CC ' BB' C 'C AB AC A Đ nh lí Ta – l t thuận: C' a Đƣờng thẳng cắt hai cạnh B' tam giác song song với cạnh B C thứ ba đ nh hai cạnh cặp đoạn thẳng GV nhận x t: Đƣờng thẳng a cắt AB, AC song song HS ý, ghi ch p tƣơng ứng t lệ với BC tạo thành cặp đoạn thẳng tƣơng ứng t lệ Từ đƣa đ nh lí Ta – l t thuận Y/c hs thực ?4 HS nghiên cứu Ví dụ (SGK-58) a) thực ?4 Tính độ dài x y a) Do a//BC, theo đ nh lí A Ta-let ta có: D E x 10 x 2 10 10 B C HS nghiên cứu b) Ta có: AB // DE C b) thực (Cùng vng góc với đoạn y D E 3.5 B thẳng CA), đó, theo đ nh lí Ta-let có : A BD EA 3,5 EA DC EC 72 EA (3,5.4) : 2,8 y 2,8 6,8 Củng cố luyện tập: (20’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đ nh HS nhắc lại kiến thức nghĩa đoạn thẳng t lệ, nội dung đ nh lí Ta – l t Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập (SGK/58, 59) Cho biết Bài 2: Với CD 12cm AB 3.12 AB CD 12cm Tính Ta có: 12 AB 9(cm) CD độ dài AB Hƣớng dẫn nhà (2’): Học làm tập 1, 3, 4, (SGK trang 58, 59) 3.4 Kết thử nghiệm sƣ phạm 3.4.1 Phân tích định tính kết thử nghiệm Qua quan sát hoạt động GV HS tiết học thử nghiệm, qua vấn HS sau buổi TNSP, qua biểu tích cực thái độ hứng thú học tập HS, nhận thấy: - HS làm quen với việc tự lực, tự khám phá, tích cực thảo luận tham gia hoạt động học tập - Khơng khí lớp học nhóm lớp TN sôi HS hào hứng so với nhóm lớp Đối với nhóm lớp ĐC, HS gần nhƣ thụ động tiếp thu kiến thức GV truyền đạt, số HS học có trả lời câu hỏi nhiên chƣa đạt yêu cầu đề Ngƣợc lại nhóm lớp TN, HS tích cực thảo luận, khám phá kiến thức mới, kết nhận thức đồng - Sử dụng phần mềm GSP, GV HS tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian việc vẽ hình, tính tốn, tránh đƣợc nhầm lẫn thực b ng thủ công, việc 73 ch nh sửa hình vẽ gặp sai sót đơn giản nhanh hơn, HS có nhiều thời gian để thực hành nên tránh đƣợc tình trạng nhàm chán cho ngƣời học 3.4.2 Phân tích định lƣợng Để so sánh kết nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng, em tiến hành kiểm tra hai nhóm Kết đƣợc thống kê bảng sau: Bảng 3.2 Bảng so sánh kết nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng Điểm số 10 Tổng số Lớp thử nghiệm Tần số xuất Tổng số điểm 0 18 56 49 30 15 0 0 26 HS 176 Lớp đối chứng Tần số xuất Tổng số điểm 0 49 54 15 0 0 23 HS 143 Qua bảng cho thấy không ứng dụng phần mềm GSP vào dạy số học sinh đạt điểm trở lên ch 39,13 % nhƣng có hỗ trợ phần mềm GSP số học sinh đạt điểm trở lên 61,54 % Kết cho thấy kết học tập HS nhóm lớp TN cao nhóm lớp ĐC Qua khẳng đ nh r ng HS đƣợc giảng dạy học tập hình học với hỗ trợ phần mềm GSP, dạy học theo hƣớng khám phá có chất lƣợng học tập vận dụng kiến thức, k n ng 3.5 Kết luận chƣơng Sau hoàn thành việc thiết kế giảng hình học lớp với hỗ trợ phần mềm GSP dạy học theo hƣớng khám phá, em tiến hành thử nghiệm sƣ phạm để kiểm đ nh giả thuyết khoa học xác nhận tính khả thi khóa luận Các kết thu đƣợc trình thử nghiệm sƣ phạm mặt đ nh tính, đ nh lƣợng nhƣ việc xử lý số liệu kiểm đ nh giả thiết thống kê giúp em có đủ sở chắn để khẳng đ nh tính hiệu khóa luận, khẳng đ nh tính đắn giả thiết khoa học 74 Theo kết thống kê phân tích số liệu điều tra thu đƣợc cho thấy chất lƣợng học tập cuả HS đƣợc nâng cao, điểm trung bình nhóm thử nghiệm cao điểm trung bình nhóm đối chứng Rõ ràng, việc sử dụng phần mềm GSP hỗ trợ dạy học theo hƣớng khám phá làm cho chất lƣợng dạy học đƣợc nâng lên HS tỏ thích thú tiết học, tham gia xây dựng tích cực, sơi 75 KẾT LUẬN Phần mềm toán học ngày đóng vai tr quan trọng việc mơ tả chất ý tƣởng Toán học Nghiên cứu ch r ng mơi trƣờng tốn học động Geometer’s SketchPad hỗ trợ hiệu dạy học Tốn Thơng qua tƣơng tác với đối tƣợng tốn, HS thực nghiệm , khám phá tính chất tốn học, lập kiểm tra giả thuyết tốn học, tìm hiểu phƣơng pháp giải tốn khác Từ kích thích tìm t i, khám phá HS học tập môn Tốn Khóa luận thu đƣợc kết sau: Phân tích làm rõ vai tr thực trạng việc ứng dụng CNTT dạy học Toán trƣờng THCS, phần mềm tốn học Geometer’s SketchPad có nhiều tiềm n ng lớn kiến tạo môi trƣờng tƣơng tác động để HS khám phá tri thức tốn học Ch khó kh n việc giúp HS nắm đƣợc chất số khái niệm tốn học mơi trƣờng dạy học truyền thống Thiết kế số tình dạy học sử dụng phần mềm Geometer’s SketchPad dạy học số khái niệm tốn học chƣơng trình sách giáo khoa, ch rõ bƣớc tổ chức dạy học lớp học Vì vậy, khóa luận tài liệu tham khảo cho GV giảng dạy mơn Tốn trƣờng THCS 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Châu Ngọc Hùng (2009), Cách sử dụng Geometer’s Sketchpad, Trƣờng Trung học Phổ thông Ninh Hải [2] GS.TSKH Nguyễn Bá Kim (1994), Phương pháp Dạy học môn Toán (Phần – Dạy học nội dung bản), NXB Đại học Sƣ phạm [3] GS.TSKH Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp Dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sƣ phạm [4] Phan Đức Chính, Tơn Thân, Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Đình Châu, Nguyễn Duy Thuận (2013), Toán 8, tập – Sách giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam [5] Phan Đức Chính, Tơn Thân, Nguyễn Huy Đoan, Trƣơng Công Thành, Nguyễn Hữu Thảo (2013), Toán 8, tập – Sách giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam [6] Phan Đức Chính, Tơn Thân, Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Đình Châu, Ngơ Hữu Dũng, Nguyễn Duy Thuận (2017), Toán 8, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam [7] Phan Đức Chính, Tơn Thân, Nguyễn Huy Đoan, Lê V n Hồng, Trƣơng Công Thành, Nguyễn Hữu Thảo (2017), Toán 8, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam [8] Trần Anh Tuấn, Lê Ngọc Sơn (2015), Đề cương giảng ứng dụng công nghệ thơng tin dạy học mơn tốn, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, Phú Thọ 77 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở TRƢỜNG THCS Kính gửi q Thầy/ Cô! Thầy/ Cô vui l ng cho biết thông tin tình hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học mơn Tốn thân đơn v cơng tác b ng cách đánh dấu vào ô trống trả lời câu hỏi dƣới Thời gian thực cho toàn phiếu khảo sát khoảng phút Xin chân thành cảm ơn hợp tác nhiệt tình q Thầy/ Cơ! Ứng dụng CNTT hoạt động dạy học Thầy/ Cô cho biết mức độ ứng dụng CNTT hoạt động dạy học thân theo thang điểm từ đến 5 Chƣa đến lần/ kỳ Hàng tháng Hàng tuần Hàng ngày Soạn giáo án Soạn giảng điện tử Tra cứu thông tin, tƣ liệu cho việc soạn giảng Làm phim, ảnh tƣ liệu, hoạt hình phục vụ dạy học 5 Biên soạn đề trắc nghiệm b ng phần mềm 5 5 Dạy học có dùng giảng điện tử hay phần mềm mô Viết trả lời, hƣớng dẫn học tập lên diễn đàn chia sẻ tài nguyên, giảng lên website Trả lời email cho học sinh, phụ huynh đồng nghiệp Phân tích, đánh giá đề thi sau kiểm tra (b ng excel b ng phần mềm đó) 78 Kỹ sử dụng máy tính Thầy/ Cơ cho biết mức độ thành thạo k n ng cụ thể liệt kê dƣới theo thang điểm từ đến 5 Chƣa biết Biết Chƣa thành thạo Thành thạo Rất thành thạo Xử lý cố đơn giản máy tính 5 email Tìm kiếm lấy thông tin từ internet 5 5 5 5 Quản lý thƣ mục (folder), tập tin (file) nhƣ: tạo mới, di chuyển, đổi tên, Sử dụng email: đọc, gửi chức n ng khác Sử dụng phần mềm soạn thảo v n (nhƣ MS Word phần mềm tƣơng tự) Sử dụng phần mềm bảng tính (MS Excel phần mềm tƣơng tự) Sử dụng phần mềm soạn trình chiếu (nhƣ MS PowerPoint phần mềm tƣơng tự) Phần mềm hỗ trợ soạn cơng thức tốn học, vẽ hình, (nhƣ Mathtype, Geometer’s Sketchpad, Cabri 2D, 3D, Phần mềm hỗ trợ soạn giảng điện tử (nhƣ Violet, Adobe Presenter, phần mềm tƣơng tự) 10 Phần mềm soạn đề trắc nghiệm (nhƣ Mc Mix phần mềm tƣơng tự) 11 Hệ quản tr sở liệu (MS Access, SQL, My SQL tuơng tự) 79 Nhận định cá nhân Rất không đồng ý Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý Ứng dụng CNTT dạy học chƣa thực cần 5 5 thiết CNTT giúp mô tƣợng khó diễn tả cách dễ dàng sinh động Tôi muốn tham gia tập huấn ứng dụng CNTT dạy học CNTT cung cấp nhiều tài nguyên công cụ cho dạy học CNTT giúp làm việc n ng suất Thầy/ Cơ có đề xuất để nâng cao mức độ ứng dụng CNTT dạy học mơn hình học lớp 8? Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Thầy/ Cô! 80 Ý kiến xác nhận giảng viên hƣớng dẫn Giảng viên hƣớng dẫn ThS Lƣu Th Thu Huyền ... phƣơng hƣớng khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad thông qua việc thiết kế số tình dạy học có sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad hỗ trợ dạy hình học cho học sinh lớp Ý nghĩa khoa học thực tiễn... THIẾT KẾ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC SỬ DỤNG PHẦN MỀM GEOMETER’S SKETCHPAD HỖ TRỢ DẠY HỌC HÌNH HỌC CHO HỌC SINH LỚP 2.1 Khái quát chƣơng trình mơn tốn lớp 33 2.2 Thiết kế tình dạy học khái niệm... dạng hóa hình thức dạy học dạy học: Các hình thức dạy học truyền thống nhƣ dạy học đồng loạt, dạy học theo nhóm, dạy học cá thể có điều kiện kết hợp cách hiệu quả, linh hoạt sử dụng, khai thác CNTT