Khái quát về chƣơng trình môn toán lớp 8

Một phần của tài liệu Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 8 (Trang 41 - 43)

Chƣơng trình Hình học lớp 8 đƣợc xây dựng theo nguyên tắc:

- Không xuất phát từ một hệ tiên đề mà b ng các chứng minh chặt chẽ để đi đến các đ nh lí, tính chất.

- Giảm nhẹ chứng minh nhƣng yêu cầu rèn luyện suy luận chứng minh. Sớm cung cấp các kết quả có nhiều ứng dụng trong thực hành tính toán và trong thực tiễn.

- Không dạy hình học không gian mà ch giúp học sinh nhận biết một số vật thể trong không gian, qua đó dần hình thành một số khái niệm cơ bản của hình học không gian.

Nội dung chƣơng trình Hình học lớp 8 gồm 4 chƣơng trong đó có 3 chƣơng đầu viết về hình học phẳng, c n chƣơng cuối viết về hình học không gian. Chƣơng cuối là chƣơng Hình l ng trụ đứng. Hình chóp đều , tất cả các kiến thức trong chƣơng này đều đƣa dƣới dạng giới thiệu và nêu công thức để hình thành một số kiến thức cơ bản, không có hoạt động dạy và học đ nh lí. Cụ thể:

CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÌNH HỌC LỚP 8

Chƣơng I. Tứ giác

Ở chƣơng này học sinh đƣợc tìm hiểu về đ nh nghĩa về một tứ giác, thế nào là tứ giác lồi, đ nh lí về tổng các góc trong một tứ giác. Ngoài ra đ nh nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết và các đ nh lí liên quan của các tứ giác đặc biệt cũng đƣợc chú trọng trong chƣơng trình.

Bên cạnh đó, học sinh c n đƣợc tìm hiểu và thực hành dựng hình b ng thƣớc và compa.

Một số khái niệm quan trọng của hình học sơ cấp cũng đƣợc giới thiệu trong chƣơng này nhƣ: Đƣờng trung bình của tam giác và hình thang, đối xứng trục và đối xứng tâm,...

Nói tóm lại, đây là một chƣơng chứa lƣợng kiến thức quan trọng đối với việc học toán hình của học sinh.

Cụ thể nội dung chƣơng trình của chƣơng 1: Bài 1. Tứ giác

Bài 2. Hình thang Bài 3. Hình thang cân

Bài 4. Đƣờng trung bình của tam giác, của hình thang Bài 5. Dựng hình b ng thƣớc và compa. Dựng hình thang Bài 6. Đối xứng trục

Bài 7. Hình bình hành Bài 8. Đối xứng tâm Bài 9. Hình chữ nhật

Bài 10. Đƣờng thẳng song song với một đƣờng thẳng cho trƣớc Bài 11. Hình thoi

Bài 12. Hình vuông

Chƣơng II. Đa giác. Diện tích đa giác

Ở chƣơng 2, học sinh đƣợc tìm hiểu về đ nh nghĩa, các đ nh lí liên quan đến đa giác và các công thức tính diện tích các đa giác đặc biệt, diện tích một đa giác bất kỳ.

Cụ thể nội dung chƣơng trình của chƣơng 2: Bài 1. Đa giác. Đa giác đều

Bài 2. Diện tích hình chữ nhật Bài 3. Diện tích tam giác Bài 4. Diện tích hình thang Bài 5. Diện tích hình thoi Bài 6. Diện tích đa giác

Chƣơng III. Tam giác đồng dạng

Chƣơng 3 với nội dung chính là tìm hiểu khái niệm đồng dạng, đặc biệt là các trƣờng hợp đồng dạng của tam giác, ứng dụng của tam giác đồng dạng trong thực tế.

Bên cạnh đó, học sinh đƣợc tìm hiểu về đ nh lí Thales nổi tếng của hình học, cùng đ nh lí đảo và hệ quả của đ nh lí này. Cụ thể nội dung chƣơng trình của chƣơng 3:

Bài 2. Đ nh lí đảo và hệ quả của đ nh lí Ta-l t Bài 3. Tính chất đƣờng phân giác của tam giác Bài 4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng Bài 5. Trƣờng hợp đồng dạng thứ nhất Bài 6. Trƣờng hợp đồng dạng thứ hai Bài 7. Trƣờng hợp đồng dạng thứ ba

Bài 8. Các trƣờng hợp đồng dạng của tam giác vuông Bài 9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

Chƣơng IV. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều

Ở chƣơng này, học sinh đƣợc tìm hiểu về đ nh nghĩa cùng các công thức tính diện tích, thể tích của các hình l ng trụ đứng đặc biệt nhƣ hình hộp chữ nhật, hình lập phƣơng và hình chóp. Cụ thể nội dung chƣơng trình của chƣơng 4:

Bài 1. Hình hộp chữ nhật

Bài 2. Hình hộp chữ nhật (tiếp theo) Bài 3. Thể tích của hình hộp chữ nhật Bài 4. Hình l ng trụ đứng

Bài 5. Diện tích xung quanh của hình l ng trụ đứng Bài 6. Thể tích của hình l ng trụ đứng

Bài 7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều Bài 8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều Bài 9. Thể tích của hình chóp đều

Một phần của tài liệu Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 8 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)