Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad trong giảng dạy Hình học THCS

42 8 0
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad trong giảng dạy Hình học THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THCS Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad trong giảng dạy Hình học THCS tìm hiểu khả năng ứng dụng, tư duy về các đối tượng hình học và khả năng giải toán học hình học THCS với phần mềm tích hợp GSP. Cung cấp những hình ảnh trực quan phong phú và đa dạng về các đối tượng hình học, kích thích tư duy sáng tạo. Đề xuất các phương pháp giảng dạy bằng phần mềm tích hợp GSP giúp cho học sinh giải các lớp bài tập liên quan đến chủ đề quỷ tích. Từ đó, đem lại sự hứng thú học tập,cải thiện kết quả học tập của các em khi học phần này.

1/37 DANH MỤC VIẾT TẮT THCS GV HS GSP GD&ĐT CNTT Trung học cơ sở Giáo viên Học sinh Geometer's Sketchpad Giáo dục và Đào tạo Công nghệ thông tin 2/37 MỤC LỤC  DANH MỤC VIẾT TẮT                                                                                             1  A. PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ                                                                     3  B. PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ                                                          5 1. Giáo viên cần phải hiểu được mục đích của việc sử dụng phần mềm   GSP                                                                                                                                9  2. Yêu cầu về sự chuẩn bị của giáo viên                                                                  9  C. PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ                                                 23                                                                                                                                 25       PHỤ LỤC                                                                                                                    26   3/37 A. PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Vấn đề thực tiễn  Trong chương trình học mơn tốn THCS, hình học là một mơn học mới mẻ  đối với học sinh mới bắt đầu tiếp cận và nó địi hỏi khả  năng trình bày lơgic, khả  năng tư duy, tưởng tượng các đối tường hình học Đối với tất cả  học sinh THCS, hình học là một mơn học phức tạp địi hỏi   khả năng tư duy, nhận biết và tính tưởng tượng cao. Ngồi ra, cơng cụ hỗ trợ trong   việc giảng dạy mơn tốn đặc biệt là mơn hình học cịn thơ sơ, chưa phong phú và   cịn nhiều mặt hạn chế. Chính vì vậy phần lớn học sinh đều gặp khó khăn trong  việc tiếp cận các đối tượng hình học và gặp nhiều khó khăn trong việc giải các bài  tốn hình học Bên cạnh đó, cùng với sự  bùng nổ, phát triển mạnh mẽ  của khoa học cơng  nghệ có tác động mạnh mẽ đến các lĩnh vực đời sống. Nhiều cơng cụ, ứng dụng hỗ  trợ việc học tập và giảng dạy ngày càng nhiều và phong phú giúp học sinh hứng thú   trong học tập, kích thích tư duy sáng tạo trong học tập Phần mềm Geometer’s Sketchpad là phần mềm dùng để  nghiên cứu và dạy   hình học, có  ứng dụng cao trong việc học và dạy hình học và ngày càng được sử  dụng rộng rãi trong các trường THCS, THPT của Việt Nam   Phần mềm hình học  động Geometer's Sketchpad (GSP) là một phần mềm thực sự hay và bổ ích với giáo  viên     mơn   Toán     Trong     năm   trở   lại       phần   mềm   Geometer's  Sketchpad đã được sử dụng đại trà trong dạy học mơn Tốn cấp trung học cơ sở và  đã giúp học sinh khơng những mở rộng vốn tri thức mà cịn giúp học sinh hình thành  năng lực tư duy, khả năng phán đốn và giải quyết vấn đề. GSP có những ưu điểm  nổi bật mà các phần mềm khác khơng có như: Các đối tượng hình mà GSP vẽ  rất  chính xác, mịn và đẹp; chuyển động và tạo vết của một điểm khi kích hoạt chức   năng chuyển động rất tự nhiên. Tính năng này hỗ trợ hữu ích trong q trình giải bài   tốn quỹ tích; phần mềm hỗ trợ giáo viên và học sinh trong một số vấn đề  cơ  bản   sau: dạy – học các khái niệm, định nghĩa hình học, dạy – học các định lý, tính chất  hình học, dạy học giải bài tập hình học, dạy học ơn tập – tổng kết chương hình  học … Trong các năm từ  2019  đến 2022, tơi đã sử  dụng phần mềm Geometer’s   Sketchpad và áp dụng các kỹ thuật trong dạy học đã góp phần nâng cao chất lượng   dạy và học trong các giờ  Tốn đồng thời giúp học sinh sẽ  dần dần hình thành và   phát triển được năng lực tự học, năng lực thực hành và năng lực sáng tạo của bản  thân, từ đó các em tự tìm ra kiến thức của bài học và áp dụng kiến thức đó vào cuộc  sống, đó chính là vấn đề mà mỗi giáo viên dạy Tốn đều phải quan tâm Như  vậy với mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, đổi mới phương pháp   giảng dạy thì một trong các biện pháp khả thi là biết kết hợp các phương pháp dạy   4/37 học truyền thống và khơng truyền thống trong đó có sự  dụng các phần mềm dạy   học như Geometer’s Sketchpad là một yếu tố khơng thể tách rời Xuất phát từ  những lý do trên, tơi đã đưa ra đề  tài: “Khai thác phần mềm   Geometer’s Sketchpad trong giảng dạy Hình học THCS” II. Mục đích Tìm hiểu khả năng ứng dụng, tư duy về các đối tượng hình học và khả năng  giải tốn học hình học THCS với phần mềm tích hợp GSP. Cung cấp những hình  ảnh trực quan phong phú và đa dạng về các đối tượng hình học, kích thích tư duy  sáng tạo. Đề xuất các phương pháp giảng dạy bằng phần mềm tích hợp GSP giúp  cho học sinh giải các lớp bài tập liên quan đến chủ đề quỷ tích. Từ đó, đem lại sự  hứng thú học tập,cải thiện kết quả học tập của các em khi học phần này Tiến hành thực hiện đề  tài này, bản thân tơi mong muốn mình sẽ  hiểu biết   nhiều hơn về  cách sử  dụng phần mềm vẽ hình GSP trong dạy học hình học; nắm  bắt được những khó khăn mà các em gặp phải trong q trình làm bài tập hình học để  có những phương pháp học tập tự chủ và linh hoạt cho học sinh III. Đối tượng, phạm vi thực hiện Nghiên cứu việc sử dụng phần mềm GSP trong hoạt động dạy của giáo viên  và hoạt động học của học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Lân ­ Tìm hiểu thực trạng việc dạy ­ học hình học ở trường trung học cơ sở, việc  sử dụng phần mềm GSP trong hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở Nguyễn   Lân. Nghiên cứu lí thuyết về năng lực tự  học, năng lực thực hành và năng lực sáng  tạo của học sinh trung học cơ sở. Tìm hiểu những khó khăn từ phía giáo viên và học   sinh khi dạy học hình học ­ Nghiên cứu sách giáo khoa mơn Tốn và một số mơn khác có liên quan ­ Nghiên cứu lí thuyết phần mềm GSP, thiết kế bài dạy trên GSP các tiết học   cụ  thể  giúp học sinh tiếp thu kiến thức cơ  bản một cách hứng thú, chủ  động, dễ  dàng, thơng qua những hình hình học động ­ Vận dụng lí luận vào tổ chức hoạt động dạy học Tốn 6: Thiết kế tổ chức   một giờ học cụ thể ­ Q trình thử nghiệm diễn ra qua các năm năm học 2019 – 2020; 2020 – 2021   và 2021 ­ 2022.  (Sử  dụng phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp với giáo viên, học sinh; dự  giờ  mơn Tốn để quan sát hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh để  thu thập làm cơ sở lí luận của đề tài).  5/37 B. PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận  1. Tầm quan trọng của việc dạy – học Hình học ở trung học cơ sở       Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong ngành giáo dục đã được Đảng, Nhà  nước và Bộ Giáo dục và Đào tạo đặc biệt quan tâm, thể hiện trên các văn bản chỉ  đạo:      ­ Chỉ  thị  số  58 của Bộ  Chính trị,  ngày 17/10/2000, về  đẩy mạnh  ứng dụng và  phát triển cơng nghệ  thơng tin phục vụ  sự  nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố  nêu rõ: "Đẩy mạnh  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin trong cơng tác giáo dục và đào   tạo ở các cấp học, bậc học, ngành học. Phát triển các hình thức đào tạo từ xa phục   vụ cho nhu cầu học tập của tồn xã hội. Đặc biệt tập trung phát triển mạng máy   tính phục vụ cho giáo dục và đào tạo, kết nối Intemet tới tất cả các cơ sở giáo dục   và đào tạo"      ­ Chỉ thị số 29 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngày 30/7/2001 về việc   tăng cường giảng dạy, đào tạo và  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin trong ngành giáo   dục, nêu rõ: "Đối với giáo dục và đào tạo, cơng nghệ  thơng tin có tác động mạnh   mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp. phương thức dạy và học. Cơng nghệ   thơng tin là phương tiện để  tiên tới một  “xã hội học tập”. Mặt khác giáo dục và   đào tạo đóng vai trị quan trọng bậc nhất thúc đẩy sự  phát triển của cơng nghệ   thơng tin thơng qua việc cung cấp nguồn nhân lực làm cho cơng nghệ thơng tin”      ­ Chỉ thị số 40/CT­TW của Ban chấp hành TW Đảng ra ngày 15/6/2004 về việc   xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đã nêu  rõ:"Tích cực áp dụng một cách sáng tạo các phương pháp tiên tiến, hiện đại, ứng   dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động dạy và học."        Mơn Tốn là một bộ mơn vốn dĩ có mối liên hệ mật thiết với Tin học. Tốn   học chứa đựng nhiều yếu tố để phục vụ  nhiệm vụ giáo dục tin học, ngược lại tin   học sẽ là một cơng cụ đắc lực cho q trình dạy học tốn. Tiến trình lên lớp khơng  cịn máy móc theo sách giáo khoa hay như nội dung các bài giảng truyền thống mà   có thể tiến hành theo phương thức linh hoạt. Phát triển cao các hình thức tương tác   giao tiếp: học sinh – giáo viên, học sinh ­ học sinh, học sinh ­ máy tính,  trong đó  chú trọng đến q trình tìm tịi các khái niệm, các tính chất, định lý, quy luật chuyển  động của các điểm … khuyến kích học sinh trao đổi, tranh luận,  từ đó phát triển   các năng lực tư duy ở học sinh         Như  vậy với mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, đổi mới phương pháp   giảng dạy thì một trong các biện pháp khả thi là biết kết hợp các phương pháp dạy   học truyền thống và khơng truyền thống trong đó có sự  dụng các phần mềm dạy   học như Geometer’s Sketchpad là một yếu tố khơng thể tách rời 6/37 * Phát huy năng lực tự học, năng lực thực hành và năng lực sáng tạo  của học  sinh trung học cơ sở trong giờ học hình học  Có thể nói dùng phần mềm Geometer’s Sketchpad trong dạy ­ học có các tác  dụng rất tốt trong việc  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin trong dạy ­ học có hiệu quả  sau: Dùng Geometer’s Sketchpad để  thể  hiện một khái niệm hoặc một ý tưởng  mới trong tốn học Dùng Geometer’s Sketchpad để khám phá sâu hơn khái niệm hoặc khám phá  ở những góc độ khác nhau của khái niệm Từng bước hướng dẫn để giúp học sinh xây dựng các cấu trúc và hiểu được  mối liên hệ giữa các thành phần Giáo viên sử dụng các mơ hình để dẫn dắt thảo luận trong q trình dạy học Học sinh thao tác trên mơ hình để hình thành tri thức Học sinh làm việc để  tạo những đối tượng mới trên mơ hình theo u cầu  của giáo viên và phản hồi với giáo viên trong q trình dạy học Học sinh sử dụng Geometer’s Sketchpad để  giải quyết các bài tập lớn hoặc  các thách thức Sử dụng Geometer’s Sketchpad đồng thời với các chương trình khác hoặc với  các vật thể thao tác được Sử  dụng Geometer’s Sketchpad để  kiểm tra các giả  thiết đặt ra hoặc kiểm  chứng một kết quả nào đó 2. Giới thiệu phần mềm The Geometer's Sketchpad là một phần mềm thương mại với mục đích khám  phá hình học Euclid, Đại số, Giải tích và các ngành khác của Tốn học. Geometer's   Sketchpad được sử dụng rộng rãi trong việc giảng dạy ở nhiều trường trung học cơ  sở    Hoa Kỳ  và Canada. Hiện nay nhiều phần mềm phát triển của GSP đã được   xây dựng thêm như: Dựng hình phối cảnh, các bài tốn và chứng minh liên quan đến   định lí Pitago, hình học qua các đường trịn, khảo sát lượng giác 2.1. Các yếu tố cơ bản của Geometer’s Sketchpad ­ Thanh tiêu đề: Là thanh nằm trên cùng, chứa tên file, nút phóng to thu nhỏ, đóng  cửa sổ ­ Thanh thực đơn: Chứa danh sách các lệnh ­ Thanh cơng cụ: Chứa các cơng cụ  khởi tạo và thay đổi các đối tượng (hình vẽ,  chữ) các cơng cụ này tương tự như compa, thước kẻ, bút viết hàng ngày của chúng  ta ­ Vùng soạn thảo (vùng Sketch): Là vùng làm việc chính của chương trình, là nơi để  xây dựng, thao tác với các đối tượng hình học 7/37 ­ Con trỏ: Chỉ ra vị trí hiện thời trên của sổ. Nó sẽ di chuyển khi bạn di chuyển con  chuột ­ Thanh cuốn: Di chuyển vùng sketch hiện thời 2.2. Thanh cơng cụ ­ Cơng cụ  chọn: được sử  dụng để  lựa chọn các đối tượng trên vùng sketch. Cơng   cụ chọn gồm 3 cơng cụ dùng để chuyển đổi đối tượng: tịnh tiến, quay, co giãn ­ Cơng cụ điểm: dùng để tạo điểm ­ Cơng cụ compa: dùng để tạo đường trịn ­ Cơng cụ nhãn (có chữ A): soạn văn bản, đặt tên cho đối tượng, chú thích ­ Cơng cụ thơng tin đối tượng: hiển thị thơng tin về một đối tượng hoặc một nhóm  đối tượng trên màn hình sketch, nơi chứa các cơng cụ  khác do chính chúng ta tạo  sẵn để sử dụng nhanh chóng (vẽ tam giác cân, tam giác đều, thang cân, cơng cụ ký  hiệu góc…) 2.3. Giao diện Geometer’s Sketchpad Geometer’s Sketchpad là vùng màn hình làm việc chính của phần mềm. Trong  khơng gian làm việc của hình ta có thể  tạo ra các đối tượng hình học, các liên kết  giữa chúng và khởi tạo các nút lệnh Cơng cụ chọn Cơng cụ vẽ điểm Cơng cụ vẽ đường trịn Cơng cụ vẽ đoạn thẳng, tia, đường thẳng Cơng cụ vẽ đa giác Vùng làm việc Cơng cụ soạn văn bản Cơng cụ viết, vẽ tự do Cơng cụ thơng tin Cơng cụ tùy biến, thơng tin của các đối tượng ­ Thanh menu chứa 10 nhóm lệnh: tệp, hiệu chỉnh, hiển thị, dựng hình, biến hình,   phép đo, số, đồ  thị, cửa sổ, trợ  giúp. Trong đó có các lệnh cho phép người dùng  dựng các đối tượng có quan hệ  với nhau như  dựng giao điểm, đường vng góc,  đường trịn, tìm khoảng cách, tìm giao điểm… 8/37 ­ Với phần mềm GSP để có được các trang hình ba chiều ta xây dựng một hệ trục   tọa độ  Đề­các ba chiều quay được trong khơng gian. Dựa vào hệ  trục này các đối  tượng hình học khơng gian như  điểm, đường thẳng, mặt phẳng ,…  được dựng  thơng qua tọa độ, phương trình, hệ phương trình xác định chúng ­ Khi quay hệ trục thì các đối tượng được dựng trên hệ trục sẽ quay theo, vì vậy ta  có thể  quan sát các đối tượng, mối quan hệ giữa chúng trong khơng gian ba chiều  dưới nhiều góc độ khác nhau ­ Ngồi các cơng cụ có sẵn trong chương trình, một số cơng cụ khác được thiết kế  hỗ trợ việc dựng hình trong khơng gian được thuận lợi hơn. Các cơng cụ này có thể  tải về từ nhiều nguồn khác nhau II. Thực trạng việc sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad trong dạy học   hình học tại trường THCS Nguyễn Lân          Đa số  học sinh trường trung học cơ sở đều ngại học tập phần Hình học vì  bộ mơn địi hỏi tính tư duy cao, học sinh có hiểu được khái niệm cơ bản thì mới vẽ  được hình, có vẽ được hình thì mới tính tốn, mới chứng minh được  Do vậy, tơi  thường xun trăn trở  làm thế  nào để  học sinh hiểu được các khái niệm hình học   một cách nhanh chóng, đầy đủ, chính xác, tơi nghĩ rằng chỉ bằng phương pháp trực  quan sinh động là hiệu quả nhất Phần mềm GSP có chức năng chính là vẽ, mơ phỏng quĩ tích, các phép biến  đổi của các hình hình học phẳng. Giáo viên sử dụng GSP để thiết kế bài giảng hình  học một cách nhanh chóng, chính xác và sinh động, khiến học sinh dễ hiểu bài hơn   Với GSP, ta có thể  xây dựng được các điểm, đường thẳng, đường trịn, tạo trung   điểm của một đoạn thẳng, dựng một đường thẳng song song với một đường thẳng   khác, dựng đường trịn với một bán kính cố  định đã cho, vẽ  đồ  thị  hàm số  cho  trước…   Một đặc điểm quan trọng của GSP là cho phép ta thiết lập quan hệ giữa các   đối tượng hình học, GSP sẽ đảm bảo rằng các quan hệ ln được bảo tồn, mặc dù  sau đó các quan hệ có thể được biến đổi bằng bất kì cách nào. Khi một thành phần   của hình bị  biến đổi, những thành phần khác của hình có quan hệ  với thành phần   thay đổi trên sẽ được tự động thay đổi theo. Nó giúp cho học sinh và giáo viên thiết  kế bài giảng có hiệu quả cao hơn, học sinh tiếp thu kiến thức trực quan sinh động  giúp cho các em tự  giác tích cực hơn trong học tập, các em có thể  trực tiếp  thực  hiện được các thao tác di chuyển các điểm, các hình để  tìm ra các tính chất của  điểm hoặc của hình hình học khó thấy như quĩ tích; hình học cần sự minh họa sinh  động của mơ hình hoặc hình vẽ  nhờ  đó học sinh hiểu nhanh hơn và nhớ  lâu, kết  hợp lập luận suy diễn và minh họa, kiểm nghiệm bằng máy tính giúp hình thành  kiến thức rèn luyện kĩ năng và phát  triển tư duy của học sinh. Do đó, khi sử dụng  9/37 GSP, học sinh được hình thành kiến thức mới bằng chính mắt trực tiếp thấy được  qua thao tác vẽ  hình, biến đổi hình, đo đạc của thầy giáo hoặc bằng hoạt động  thực hành của bản thân, tự  học sinh được kiểm chứng với sự  biến đổi hợp lí của  hình vẽ, mà tìm ra khái niệm, định nghĩa, tính chất, định lý Với khả năng minh họa sinh động bằng hình ảnh chuyển động giúp cho học  sinh tiếp thu bài nhanh chóng và nhẹ nhàng hơn tiếp thu những tính chất trừu tượng   của các đối tượng tốn, các chủ  đề  khó trong chương trình Hình học trường trung  học cơ sở III. Đề  xuất một số  biện pháp  nâng cao hiệu quả  sử  dụng trong giảng dạy  hình học THCS tại trường THCS Nguyễn Lân Trong giảng dạy mơn Tốn ở trường trung học cơ sở, để sử dụng phần mềm   Geometer’s Sketchpad hiệu quả trong dạy học, theo tơi thấy giáo viên cần xác định  rõ những nội dung sau: 1. Giáo viên cần phải hiểu được mục đích của việc sử dụng phần mềm GSP Sử  dụng phần mềm GSP có hiệu quả  chính là việc hình  ảnh trực quan, sinh  động trước mắt học sinh. Từ  đó học sinh có hứng thú say mê với mơn học, thích   khám phá tìm tịi để  dẫn đến hình thành khái niệm, định lí   và giúp học sinh lĩnh  hội kiến thức mới sâu sắc hơn, bền vững hơn.  2. u cầu về sự chuẩn bị của giáo viên Đọc nội dung bài dạy trong chương trình sách giáo khoa, xác định chuẩn kiến  thức, kỹ năng, thái độ cần đạt trong bài, giáo viên xây dựng mục tiêu cụ thể cần đạt   trong tiết dạy là gì? Từ đó xây dựng các bài học bằng phần mềm GSP một cách phù   hợp 2.1. Sử  dụng Geometer’s Sketchpad vào dạy ­ học  các khái niệm, định nghĩa  hình học        Vị  trí và u cầu của dạy học khái niệm tốn học nói chung là nền tảng của   tồn bộ kiến thức Tốn, là tiền đề hình thành khả năng vận dụng hiệu quả các kiến  thức đã học đồng thời góp phần phát triển năng lực trí tuệ và thế giới quan duy vật  biện chứng cho học sinh. Dạy học các khái niệm – định nghĩa ở mơn hình học trung   học cơ  sở. nhằm giúp học sinh: Hiểu được các tính chất đặc trưng của khái niệm  đó; biết nhận dạng khái niệm, đồng thời biết thể  hiện khái niệm; biết vận dụng   khái niệm trong tình huống cụ  thể  như vẽ  hình và trong hoạt động giải tốn cũng     ứng dụng thực tiễn; hiểu được mối quan hệ  của khái niệm này với các khái  niệm khác trong một hệ thống khái niệm  Dạy học khái niệm, định nghĩa bao gồm   các bước: Tiếp cận khái niệm Hình thành khái niệm Củng cố khái niệm 10/37 Vận dụng khái niệm        Sử  dụng GSP vào dạy ­ học các khái niệm, định nghĩa hình học bằng cách:  giáo viên trực tiếp các thao tác vẽ hình trên cửa sổ màn hình GSP, học sinh quan sát,  theo dõi các thao tác vẽ  hình (học sinh  tiếp cận khái niệm), bằng trực quan học  sinh nhận biết được tính chất đặc trưng của hình vừa được vẽ   (học sinh  hình  thành khái niệm)  Ví dụ:  Vẽ  hai đường thẳng song song, vẽ  hai đường thẳng vng góc, vẽ  trung điểm đoạn thẳng, vẽ tia phân giác, vẽ trung trực đoạn thẳng, vẽ đường trịn   Do  ưu điểm của phần mềm GSP là cho phép ta thiết lập quan hệ  giữa các   đối tượng hình học ln được bảo tồn, mặc dù sau đó các quan hệ  có thể  được   biến đổi bằng bất kì cách nào. Khi một thành phần của hình bị  biến đổi, những  thành phần khác của hình có quan hệ với thành phần thay đổi trên sẽ được tự động   thay đổi theo. Ví dụ  khi thay đổi độ  dài của một đoạn thẳng thì trung điểm của   đoạn thẳng đó sẽ  tự  động thay đổi theo sao cho nó ln là trung điểm của đoạn   thẳng này. Nên khi học sinh bước đầu đã nhận biết được tính chất đặc trưng của   hình vừa được vẽ (học sinh hình thành khái niệm), giáo viên tiếp tục cho hình vẽ di  động, mặc dù vậy nhưng hình vẽ  vẫn giữ  được tính chất đặc trưng của nó, điều  này làm cho học sinh khẳng định thêm về tính chất đặc trưng (học sinh được củng   cố  khái niệm). Từ  đó khi đã nắm chắc khái niệm học sinh có thể  vận dụng khái   niệm để giải bài tập và giải quyết những vấn đề của thực tiễn 2.2. Sử  dụng Geometer’s Sketchpad vào dạy – học   các định lý, tính chất hình  học          Vị trí và u cầu của dạy định lý hình học ở bậc trung học cơ sở là cung cấp   cho học sinh một hệ thống kiến thức cơ bản của mơn hình học, là cơ hội rất thuận   lợi để phát triển ở học sinh khả năng suy luận và chứng minh, góp phần phát triển  năng lực trí tuệ. Việc dạy các định lý hình học   bậc trung học cở sở cần đạt các  u cầu: học sinh nắm được nội dung các định  lý và những mối liên hệ giữa chúng,  từ  đó có khả  năng vận dụng các định lý vào hoạt động giải bài tập cũng như  các   ứng dụng khác; làm cho học sinh thấy được sự  chứng minh chặt chẽ, suy luận   chính xác (tuy nhiên phải phù hợp với nhận thức của  học sinh trung học cở sở), phát  triển năng lực chứng minh tốn học.v.v       Dạy học định lý, tính chất hình học bao gồm các bước: Tiếp cận định lý Hình thành định lý Củng cố định lý Vận dụng định lý       Sử  dụng GSP vào dạy ­ học các định lý, tính chất hình học bằng cách: giáo  viên vẽ hình, và thực hiện các thao tác đo độ dài, đo góc  bằng menu “ phép đo” để  28/37 nội dung SGK c) Sản phẩm: ­ Vẽ được trục đối xứng, chỉ ra được các hình có trục đối xứng d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập 1:  1. Hình có trục đối xứng trong thực tế ­ Quan sát SGK kết hợp với màn  chiếu   thực     lần   lượt   các  HĐ1, HĐ2, HĐ3 trong SGK (?) Em thấy điều gì khi hai cánh  bướm gập lại? ­ u cầu HS dự  đốn  và trả  lời  các câu hỏi * HS thực hiện nhiệm vụ 1: ­ HĐ1: Khi hai cánh bướm gập lại thì hai cánh  ­   HS   lắng   nghe     quan   sát  và  của nó chồng khít lên nhau hồn thành u cầu của GV * Báo cáo, thảo luận 1:  ­  Với mỗi câu hỏi,  GV  yêu cầu  vài HS nêu dự đoán  ­ HS cả lớp quan sát, nhận xét * Kết luận, nhận định 1:  ­   GV   khẳng   định:  Khi  hai   cánh   bướm gập lại thì hai cánh của   nó chồng khít lên nhau * GV giao nhiệm vụ học tập 2:  ­ Hoạt động cá nhân làm HĐ2 + Cắt 1 hình trịn (giấy màu) + Gấp đơi hình trịn + Kẻ đường thẳng đi qua tâm + Dán hình vào vở * HS thực hiện nhiệm vụ 2: ­   HS   lần   lượt   thực     các  nhiệm vụ/ * Báo cáo, thảo luận 2:  ­ GV u cầu 1 HS trả lời câu hỏi  HĐ2 ­ HS cả lớp theo dõi, nhận xét  * Kết luận, nhận định 2:  ­ GV quan sát sản phẩm  của HS  ­ HĐ2: Khi gấp hai nửa đường trịn thì chúng  sẽ chồng khít lên nhau 29/37   nhận   xét   mức   độ   hồn   thành  của HS ­ GV cho HS dán sản phẩm vào  * GV giao nhiệm vụ học tập 3:  ­ HĐ3: Hình được cắt có hai phần giống nhau ­   Hoạt   động  cá   nhân  làm  HĐ3  SGK trang 99 * HS thực hiện nhiệm vụ 3: ­ HS thực hiện các nhiệm vụ trên  theo hình thức cá nhân * Báo cáo, thảo luận 3:  ­ Các  hs trình bày sản phẩm, các  HS khá quan sát và nhận xét * Kết luận, nhận định 3:  ­ GV quan sát sản phẩm  của HS    nhận   xét   mức   độ   hoàn   thành  của HS ­ GV cho HS dán sản phẩm vào  * Kết luận chung:  vở  ­ Nhận xét: + Có 1 đường thẳng d chia hình thành 2phần +  Nếu gấp theo đường thẳng d thì hai phần đó   * GV giới thiệu về  hình có trục  “chồng khít” lên nhau.  đối   xứng,       đường   thẳng   d  ­ Các hình trên là hình có trục đối xứng,  gọi là trục đối xứng của hình đó,  ­   Đường   thẳng   d   gọi    trục   đối   xứng  của  minh họa trên GSP hình  H O   ẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP  a) Mục tiêu: ­ Vẽ được trục đối xứng của các hình trong thực tế ­ Tìm được một số vật có trục đối xứng b) Nội dung: Tìm có trục đối xứng c) Sản phẩm: Vẽ được trục đối xứng, chỉ ra được các hình có trục đối xứng d) Tổ chức thực hiện: * GV gọi HS lấy một số ví dụ về  hình có trục đối xứng trong thực  tế ­   GV   gọi   HS   nhận   xét     của  bạn ­   GV   nhận   xét     dẫn   dắt   sang  30/37 phần luyện tập * GV giao nhiệm  vụ  học tập   1  * Luyện tập: (Bài 1)  Bài 1: Chữ A, H, E có trục đối xứng ­   Hoạt   động  cá   nhân  thực   hiện  yêu cầu của phần vận dụng trang   99 * HS thực hiện nhiệm vụ ­ HS thực hiện các nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận ­ HS  thực hiện yêu cầu,  HS  khác  quan sát và đánh giá * Kết luận, nhận định ­ GV đánh giá kết quả, chính xác  hóa kết quả: Chữ A, H, E có trục   Bài 2: Hình a, c có trục đối xứng đối xứng  GV minh họa kết quả  trên GSP * GV giao nhiệm  vụ  học tập  2  (Bài 2)  ­   Hoạt   động  cá   nhân  thực   hiện  yêu cầu của phần vận dụng trang   99 * HS thực hiện nhiệm vụ  ­ HS thực hiện các nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận  ­ HS  thực hiện u cầu,  HS  khác  quan sát và đánh giá * Kết luận, nhận định  ­ GV đánh giá kết quả, chính xác  hóa   kết   quả:  Hình   a,   c   có   trục   đối xứng 2. Hoạt động 2: Trục đối xứng của một số hình phẳng  a) Mục tiêu:       ­ HS tìm được các hình phẳng nào là hình có trục đối xứng       ­ Vẽ được trục đối xứng của một số hình.  b) Nội dung: Thực hiện HĐ4, HĐ5, HĐ6 SGK trang 100 c) Sản phẩm: Vẽ được trục đối xứng của một số hình và dán sản phẩm vào vở d) Tổ chức thực hiện: 31/37 * GV giao nhiệm vụ học tập:  2. Trục đối xứng của một số hình phẳng  ­ Sử dụng giấy màu và kéo cắt 1  hình   trịn,     hình   thoi       hình  chữ nhật ­ Dự  đốn các trục đối xứng của  các  hình đó ­   Gấp giấy để  tìm các trục đối  ­ Đường kính của đường trịn là trục đối xứng xứng, sử dụng bút và thước kẻ để  vẽ  lại trục đối xứng của 3 hình  ­  Dán các hình vào vở ghi * HS thực hiện nhiệm vụ: ­ HS thực hiện các u cầu trên * Báo cáo, thảo luận:  ­ Hình thoi có hai trục đối xứng là hai đường  chéo ­   GV   yêu   cầu   HS   đứng     chỗ  trình bày kết quả thực hiện  ­ HS cả lớp lắng nghe, quan sát và  nhận xét lần lượt từng câu * Kết luận, nhận định:  GV minh họa kết quả trên GSP ­ Trục đối xứng của đường trịn là  ­ Hình chữ  nhật có hai trục đối xứng là đường  thẳng đi qua trung điểm của hai cạnh đối diện đường kính ­ Hình thoi có hai trục đối xứng là  hai đường chéo ­   Hình   chữ   nhật   có   hai  trục   đối  xứng là đường thẳng đi qua trung  điểm của hai cạnh đối diện HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện thử thách nhỏ b) Nội dung: Tìm các chi tiết bị mất trên bức tranh c) Sản phẩm: Kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ­ Gv cho HS thảo luận câu hỏi trên màn chiếu: ­ GV chia 2 cặp mỗi cặp 3 nhóm u cầu học sinh trong   nhóm   tìm   chi  tiết   bị           tranh    hình   đối  xứng: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:  32/37 ­ HS hoạt động cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận:  ­ GV gọi HS trình bày sản phẩm  ­ GV gọi  HS khác khác nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt các kiến thức trong bài  vá dặn dị chuẩn bị cho  tiết học sau III. SAU GIỜ HỌC  ­ Đọc lại tồn bộ  nội dung bài đã học: Nhận biết được hình có trục đối xứng, vẽ  được các trục đối xứng của các hình, tìm được một số hình có trục đối xứng ­ Làm bài tập 5.1, 5.2, 5.3, 5.4 SGK trang 102 ­ Đọc nội dung phần  ứng dụng tính đối xứng để  cắt chữ  bằng giấy (SGK, trang   101) 33/37 Phụ lục 2: Ví dụ minh họa sử dụng phần mềm GSP TRONG tiết dạy Tốn lớp  6A1 Năm học 2020 ­ 2021 TIẾT 24. ĐƯỜNG TRỊN  I. Mục tiêu   1. Kiến thức Học sinh biết khái niệm đường trịn, hình trịn, tâm, bán kính, đường kính,  cung, dây cung của đường trịn; biết kí hiệu đường trịn tâm O, bán kính R là  (O; R) ­ Học sinh nhận biết được các điểm nằm trên, nằm trong, nằm ngồi đường  trịn ­ Học sinh biết một cơng dụng khác của compa 2. Kĩ năng ­ Học sinh biết sử dụng compa để vẽ đường trịn, cung trịn ­ Học sinh biết sử dụng compa để so sánh độ dài hai đoạn thẳng ­ Học sinh bước đầu vận dụng được kiến thức đã học để giải một số bài tập  đơn giản 3. Thái độ ­ Rèn tính cẩn thận, kiên trì, trung thực trong việc thu thập thơng tin, chính xác  trong đo đạc ­ Thêm u mơn học 4. Định hướng phát triển năng lực ­ * Năng lực chung:  ­ Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ  học tập trong tiết học  ­ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: + Phát hiện và nêu được tình huống cần giải quyết + Đề xuất được giải pháp để giải quyết vấn đề + Biết phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm để thực hiện giải  quyết vấn đề  ­ Năng lực giao tiếp và hợp tác: + Biết sử  dụng ngơn ngữ  kết hợp với số  liệu, ký hiệu, hình  ảnh để  trình  bày các kết quả thu được + Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong khi giao tiếp * Năng lực chun biệt: ­ Năng lực lập luận và tư duy, giao tiếp Tốn học ­ Năng lực sử dụng các cơng cụ, phương tiện để học Tốn ­ Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề Tốn học, mơ hình hóa Tốn học 34/37 II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị  của giáo viên Máy tính, máy chiếu projector, máy chiếu vật thể, phiếu học tập, phiếu  nhóm, hình vẽ trên phần mềm Geometer’s Sketchpad ­ Thước thẳng có chia khoảng, compa, phấn màu, bút dạ 2. Chuẩn bị của học sinh ­ ­ Thước thẳng có chia khoảng, compa, sản phẩm … ­ Ơn lại các kiến thức về đường trịn  và đọc trước bài ở nhà III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy ­ học 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong q trình dạy bài mới 3. Dạy bài mới (43 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS A. Hoạt động khởi động (2 phút) Nội dung *Mục tiêu: Tạo tình huống để học sinh tiếp cận kiến thức của bài học * Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp  tác *Cách thức tiến hành:  ­ GV đặt vấn đề:  ­ HS theo dõi (?) Hãy tìm cách xếp học sinh  ­ HS theo dõi và    nhóm   thành     vịng  ghi bài trịn? ­ GV dẫn dắt vào bài mới B. Hoạt động hình thành kiến thức (30 phút) Hoạt động 1. Khái niệm đường trịn và hình trịn (15 phút) Hoạt động 1. 1. Hình thành khái niệm đường trịn (10 phút) *Mục tiêu:  ­ Học sinh biết khái niệm đường trịn, tâm, bán kính; biết kí hiệu đường trịn tâm O, bán  kính R là (O; R) ­ Học sinh nhận biết được các điểm nằm trên, nằm trong, nằm ngồi đường trịn ­ Học sinh biết sử dụng compa để vẽ đường trịn * Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực hợp tác * Cách thức tiến hành:  ­ GV cho HS quan sát đường  ­ HS quan sát 1. Đường trịn và hình trịn trịn     phần   mềm  a. Đường trịn Geometer’s Sketchpad *  Đường trịn tâm O, bán kính R là hình  ­  GV  nêu   khái   niệm   đường  ­ HS lắng  nghe  gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.  tròn và ghi bài ­ Kí hiệu: (O; R) hoặc (O) 35/37 ­ GV nêu cách kí hiệu đường  trịn ­ GV chốt: đường trịn được  xác định khi biết tâm và bán  kính ­   GV   nêu   ví   dụ:  Vẽ   đường  trịn (O; 3cm) ­ GV gọi HS giới thiệu cấu   tạo của compa ­ HS theo dõi ­ HS theo dõi ­     HS  giới  thiệu   cấu   tạo  compa, HS khác  quan sát ­     HS   nêu   các  bước vẽ  đường  tròn ­     HS   vẽ  đường tròn trên  bảng,   HS   khác  vẽ vào vở ­ HS lắng nghe * Vi dụ: Vẽ đường tròn (O; 3cm) 3 cm O ­ GV gọi HS nêu các bước vẽ  đường   tròn     GV   chốt   các  bước ­ GV gọi 1 HS vẽ đường trịn  trên bảng + GV quan sát, theo dõi và hỗ  trợ HS vẽ hình (nếu cần) ­   GV   chốt   kiến   thức:   khái  niệm đường tròn và cách vẽ  đường   tròn     biết   tâm   và  bán kính.  ­ GV cho HS làm bài 1 (phiếu  ­   HS   đọc   yêu  Bài 1 (Phiếu học tập số 1) học tập số 1) cầu     làm   bài  Bài 1. Hoàn thành bảng sau: vào   phiếu   học  tập số 1 ­ GV gọi 1 HS nêu kết quả và  nhận xét, sửa lỗi sai cho HS   (nếu có) ­ GV cho các HS khác chấm  chéo     làm       dựa  vào phần đáp án ­ GV nhận xét, đánh giá bài  làm của HS ­ HS lắng  nghe  và chữa bài ­ HS chấm chéo    làm   của    dựa   vào  phần đáp án của  GV 36/37 * GV lấy 3 điểm A, B, C như  hình   vẽ     giới   thiệu   điểm  nằm   trên,   nằm   bên   trong,  nằm bên ngồi đường trịn ­ GV cho HS quan sát hình vẽ  trên Geometer’s Sketchpad: + GV cho điểm A di chuyển    đường   trịn   (O;   R)   và  hỏi: (?) So sánh độ dài đoạn thẳng  OA và độ dài bán kính R? + GV cho điểm B di chuyển  bên trong đường trịn (O; R)  và hỏi: (?) So sánh độ dài đoạn thẳng  OB và độ dài bán kính R? ­  HS   quan   sát,  *) Vị trí của điểm so với đường trịn: lắng   nghe     và  ghi bài ­ HS quan sát và  trả lời ­ Cho đường tròn (O; R) Khẳng định   Điểm   A:  nằm     (thuộc) đường tròn (O; R).    Điểm   B:  nằm   bên   trong đường tròn (O; R) ­ HS so sánh và    Điểm   C:  nằm   bên   + GV cho điểm C di chuyển  rút ra kết luận ngồi đường trịn (O; R)   đường   trịn   (O;   R)   và  hỏi: (?) So sánh độ dài đoạn thẳng  OC và độ dài bán kính R? So sánh OA = R OB  R ­ GV rút ra kết luận vị trí của  ­ HS lắng nghe điểm so với đường trịn Hoạt động 1. 2. Hình thành khái niệm hình trịn (5 phút) *Mục tiêu: HS biết khái niệm hình trịn; biết lấy ví dụ thực tế hình ảnh của đường trịn và  hình trịn * Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực hợp tác *Cách thức tiến hành:  ­ GV cho HS quan sát hình vẽ  ­ HS quan sát và  b. Hình trịn và nêu khái niệm hình trịn ghi bài ­ Hình trịn là hình gồm các điểm nằm trên  (?)   Hãy   nêu     khác   nhau  đường   tròn    các   điểm   nằm   bên   trong  giữa đường trịn và hình trịn? ­ HS quan sát và  đường trịn đó ­   GV   nhận   xét     chốt   sự  trả lời khác nhau giữa đường tròn và  hình trịn ­ HS lắng nghe R O 37/37 ­ GV gọi HS nêu một số hình    ­ HS nêu   một  ảnh thực tế  của đường trịn,  số   hình   ảnh  hình trịn thực   tế   của  ­ GV giới thiệu một số hình  đường   trịn,  ảnh thực tế của đường trịn,  hình trịn hình trịn ­ HS quan sát Hoạt động 2. Cung và dây cung (10 phút) * Mục tiêu: ­ Học sinh biết khái niệm cung, dây cung, đường kính của đường trịn ­ Học sinh biết sử dụng compa để vẽ cung trịn ­ Học sinh bước đầu vận dụng được kiến thức đã học để giải một số bài tập đơn giản * Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực giao tiếp và hợp tác, tính tốn *Cách thức tiến hành:  ­ GV: Lấy hai điểm A và B  ­   HS   quan   sát  2. Cung và dây cung   đường   tròn   tâm   O   và  hình   vẽ     ghi  A giới thiệu về cung  B C O R D   ­ GV vẽ hình và cho HS hoạt  động nhóm: + Thời gian: 2 phút + Hình thức: Chia 4 nhóm + Nội dung: Quan sát hình vẽ  và nghiên cứu nội dung phần  2 trong SGK trang 90 và trả  lời các câu hỏi sau: (?) Đoạn thẳng AB được gọi  là gì?  (?) Đoạn thẳng CD được gọi  là gì?  (?) So sánh độ dài CD và bán  kính R? ­   GV   gọi   đại   diện     nhóm  trình bày kết quả  của  nhóm  ­ GV gọi HS nhận xét phần  ­ HS hoạt động  nhóm   để   làm  ­   Đại   diện   1  nhóm   bày   kết  ­ HS nhận xét AB: là dây cung CD: là đường kính ­ Đường kính là dây cung đi qua tâm ­ Đường kính dài gấp đơi bán kính: CD =  38/37 trình bày của nhóm bạn 2R ­   GV   nhận   xét,   đánh   giá   và  chốt kiến thức Bài   2.  Cho   hình   vẽ,   điền  ­   HS   làm     2  đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô  theo hướng dẫn  của GV đưa ra vng 1) OC là bán kính         2) MN là đường kính    3) ON là dây cung        4) CN là đường kính     5) OC = OM = 5cm     6) CN = 12cm           1: Đúng                2: Sai               3: Sai                    4: Đúng                5: Đúng 6. Sai ­ GV gọi HS trả lời ­ HS trả  lời câu  ­ GV nhận xét, đánh giá hỏi Hoạt động 3. Một công dụng khác của compa (6 phút) * Mục tiêu: ­ Học sinh biết một công dụng khác của compa ­ Học sinh biết sử dụng compa để so sánh độ dài hai đoạn thẳng * Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và   hợp tác *Cách thức tiến hành: ­ GV đặt vấn đề: Nếu khơng  ­ HS theo dõi và  3. Một cơng dụng khác của compa  có thước đo độ  dài, ta có thể  dự đốn a) Ví dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB và CD.  dùng compa để so sánh độ dài  Hãy nêu các bước so sánh độ  dài 2 đoạn  của 2 đoạn thẳng hay không? thẳng   AB     CD     cách   sử   dụng  ­ GV vẽ hình và cho HS hoạt  ­   HS   thảo   luận  compa động nhóm đơi: nhóm và nêu các  + Thời gian: 1 phút bước để so sánh  +   Nội   dung:   Hãy   nêu   các  đo  độ  hai đoạn  bước so sánh độ  dài 2 đoạn  thẳng  bằng  thẳng   AB     CD   bằng  cách  compa sử dụng compa ­  GV gọi    đại  diện  1  nhóm  ­   HS   lên   bảng  nêu ý kiến và lên bảng TH đo  thực hành để cả lớp cùng quan sát ­   GV   gọi   HS   nhận   xét   GV  ­ HS nhận xét 39/37 chốt các bước thực hiện cho  ­ HS lắng  nghe  của hai cách và ghi nhớ ­ GV đưa ra ví dụ  2 và yêu  ­   HS   quan   sát  b) Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD   cầu   HS   nêu     bước  biết  hình   vẽ     nêu  Làm thế  nào để  tính tổng độ  dài của hai   tổng   độ   dài     hai   đoạn  các bước đoạn   thẳng     mà   không   đo   riêng   từng  thẳng  mà không đo riêng hai  đoạn thẳng? đoạn thẳng ­ GV gọi 1 HS đọc các bước  ­ HS đọc thực hiện ­   GV   thực   hành   đo   để   HS  ­ HS quan sát quan sát ­GV chốt ­ HS lắng nghe ­ GV nhắc lại kiến thức của bài học bằng sơ đồ tư duy: C. Luyện tập, vận dụng (8 phút) * Mục tiêu: Học sinh bước đầu vận dụng được kiến thức đã học để giải một số bài tập đơn  giản * Định hướng phát triển năng lực: Năng lực lập luận và tư duy; năng lực giao tiếp Tốn học;   năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề Tốn học; năng lực mơ hình hóa Tốn học *Cách thức tiến hành: ­ GV giải đáp câu hỏi ở phần         mở đầu.  (?)   Trong     cách   xếp     3  ­ HS nêu ý kiến nhóm,   cách     nhanh   và  chính xác hơn? ­ GV gọi HS nêu ý kiến ­ GV nhận xét và đánh giá ­  GV cho  HS  trình  bày  cách  ­   Đại   diện  tạo thành  hình bơng hoa  (đã  nhóm   trình   bày  chuẩn bị từ tiết trước): kết quả, HS các  + GV gọi các nhóm lên trình  nhóm   cịn   lại  bày đưa       câu  + GV nhận xét, đánh giá bài  hỏi làm của các nhóm D. Tìm tịi và mở rộng (2 phút) * Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tốn thực tế trong cuộc  sống * Định hướng phát triển năng lực:  ­ Năng lực tư duy, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác * Cách thức tiến hành: 40/37 ­ GV giao nhiệm vụ về nhà:  ­ HS lắng nghe *  Nhiệm   vụ:   Tìm     số  logo của các thương hiệu có  hình  ảnh của đường trịn và  hình trịn. Giải thích ý nghĩa  của logo? ­ GV cho HS quan sát một số  hình ảnh 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) ­ Ơn lại các kiến thức đã học, hồn thành các bài tập trong tiết học ­ Làm các bài tập: 38, 39, 42 (Trang 91, 92, 93/ SGK) và  35, 36 (Trang 59, 60/  SBT) 41/37 Phụ lục 2: Một số hình ảnh trong tiết dạy Ảnh 1 ­ Học sinh tích cực tham gia hoạt động nhóm Ảnh 2 – Tiết học GV sử dụng phần mềm GSP 42/37 Ảnh 3­ Tiết học GV sử dụng phần mềm GSP Ảnh 4 ­ Tiết học GV sử dụng phần mềm GSP ...  tài: ? ?Khai? ?thác? ?phần? ?mềm   Geometer’s? ?Sketchpad? ?trong? ?giảng? ?dạy? ?Hình? ?học? ?THCS? ?? II. Mục đích Tìm hiểu khả năng ứng dụng, tư duy về các đối tượng? ?hình? ?học? ?và khả năng  giải tốn? ?học? ?hình? ?học? ?THCS? ?với? ?phần? ?mềm? ?tích hợp GSP. Cung cấp những? ?hình? ?... trợ việc? ?học? ?tập và? ?giảng? ?dạy? ?ngày càng nhiều và phong phú giúp? ?học? ?sinh hứng thú   trong? ?học? ?tập, kích thích tư duy? ?sáng? ?tạo? ?trong? ?học? ?tập Phần? ?mềm? ?Geometer’s? ?Sketchpad? ?là? ?phần? ?mềm? ?dùng để  nghiên cứu và? ?dạy   hình? ?học,  có  ứng dụng cao? ?trong? ?việc? ?học? ?và? ?dạy? ?hình? ?học? ?và ngày càng được sử ... II. Thực trạng việc sử dụng? ?phần? ?mềm? ?Geometer’s? ?Sketchpad? ?trong? ?dạy? ?học   hình? ?học? ?tại trường? ?THCS? ?Nguyễn Lân          Đa số ? ?học? ?sinh trường trung? ?học? ?cơ sở đều ngại? ?học? ?tập? ?phần? ?Hình? ?học? ?vì  bộ mơn địi hỏi tính tư duy cao,? ?học? ?sinh có hiểu được khái niệm cơ bản thì mới vẽ 

Ngày đăng: 19/10/2022, 19:31

Hình ảnh liên quan

Geometer’s Sketchpad là vùng màn hình làm vi c chính c a ph n m m. Trong ề  khơng gian làm vi c c a hình ta có th  t o ra các đ i tệủể ạố ượ ng hình h c, các liên k tọế   gi a chúng và kh i t o các nút l nh.ữở ạệ - Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad trong giảng dạy Hình học THCS

eometer.

’s Sketchpad là vùng màn hình làm vi c chính c a ph n m m. Trong ề  khơng gian làm vi c c a hình ta có th  t o ra các đ i tệủể ạố ượ ng hình h c, các liên k tọế   gi a chúng và kh i t o các nút l nh.ữở ạệ Xem tại trang 7 của tài liệu.
        Đ  h c sinh có kh ng đ nh ch c ch n giáo viên cho hình v  di đ ng, m c dù ặ  v y nh ng các tính ch t đó c a hình v  v n khơng thay đ i. Đi u này làm cho h cậưấủẽ ẫổềọ  sinh có m t ni m tin ch c ch n vào s  đúng đ n c a đ nh lý. Nh ng d y h c ch ng - Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad trong giảng dạy Hình học THCS

h.

c sinh có kh ng đ nh ch c ch n giáo viên cho hình v  di đ ng, m c dù ặ  v y nh ng các tính ch t đó c a hình v  v n khơng thay đ i. Đi u này làm cho h cậưấủẽ ẫổềọ  sinh có m t ni m tin ch c ch n vào s  đúng đ n c a đ nh lý. Nh ng d y h c ch ng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Ví d ụ  2.  Khi d y đ nh lý v : “T ng các góc c a m t tam giác” (Hình h c 7) ộọ , tôi  đã ti nế hành nh  sau:ư - Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad trong giảng dạy Hình học THCS

d.

ụ  2.  Khi d y đ nh lý v : “T ng các góc c a m t tam giác” (Hình h c 7) ộọ , tôi  đã ti nế hành nh  sau:ư Xem tại trang 12 của tài liệu.
­ Vi c ch ng minh đ nh lý ph i th c hi n theo bài ? ựệ 3  (Sgk, hình h c l p 8 t p 1) ậ - Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad trong giảng dạy Hình học THCS

i.

c ch ng minh đ nh lý ph i th c hi n theo bài ? ựệ 3  (Sgk, hình h c l p 8 t p 1) ậ Xem tại trang 13 của tài liệu.
Trên màn hình c a GSP ta s  th c hi n vi c thay đ i này liên t c đ  h c sinh ọ  nh n xét v  s  thay đ i c a s  đo 3 góc và s  khơng đ i c a t ng s  đo 3 góc đó.ậề ựổ ủ ốựổ ủ ổố   T  đó đ a ra d  đốn “ừưự T ng ba góc c a m t tam giác b ng 180ổủộằo”. - Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad trong giảng dạy Hình học THCS

r.

ên màn hình c a GSP ta s  th c hi n vi c thay đ i này liên t c đ  h c sinh ọ  nh n xét v  s  thay đ i c a s  đo 3 góc và s  khơng đ i c a t ng s  đo 3 góc đó.ậề ựổ ủ ốựổ ủ ổố   T  đó đ a ra d  đốn “ừưự T ng ba góc c a m t tam giác b ng 180ổủộằo” Xem tại trang 13 của tài liệu.
Ví d ụ  5.   Khi đ y đ nh lý 3 v  “Đ ịề ườ ng trung bình c a hình thang”, tơi đã ủ  tin ế  hành nh  sau:ư - Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad trong giảng dạy Hình học THCS

d.

ụ  5.   Khi đ y đ nh lý 3 v  “Đ ịề ườ ng trung bình c a hình thang”, tơi đã ủ  tin ế  hành nh  sau:ư Xem tại trang 14 của tài liệu.
+ V  đ ẽ ườ ng th ng d và đi m A b t kì trong màn hình GSP. ấ + Dùng cơng c  di chuy n đi m A đ n các v  trí b t kì.ụểểếịấ - Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad trong giảng dạy Hình học THCS

ng.

th ng d và đi m A b t kì trong màn hình GSP. ấ + Dùng cơng c  di chuy n đi m A đ n các v  trí b t kì.ụểểếịấ Xem tại trang 16 của tài liệu.
­ V  đ ẽ ượ c tr c đ i x ng, ch  ra đ ứỉ ượ c các hình có tr c đ i x ng. ứ d) T  ch c th c hi n:ổứựệ - Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad trong giảng dạy Hình học THCS

c.

tr c đ i x ng, ch  ra đ ứỉ ượ c các hình có tr c đ i x ng. ứ d) T  ch c th c hi n:ổứựệ Xem tại trang 28 của tài liệu.
* GV gi i thi u v  hình có tr ụ  đ i x ng, ch  ra đốứỉường th ng dẳ  g i là tr c đ i x ng c a hình đó,ọụố ứủ  minh h a trên GSP.ọ - Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad trong giảng dạy Hình học THCS

gi.

i thi u v  hình có tr ụ  đ i x ng, ch  ra đốứỉường th ng dẳ  g i là tr c đ i x ng c a hình đó,ọụố ứủ  minh h a trên GSP.ọ Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bài 2: Hình a, c có tr c đ i x ng ứ - Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad trong giảng dạy Hình học THCS

i.

2: Hình a, c có tr c đ i x ng ứ Xem tại trang 30 của tài liệu.
­  Dán các hình vào v  ghi. ở * HS th c hi n nhi m v :ựệệụ - Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad trong giảng dạy Hình học THCS

n.

các hình vào v  ghi. ở * HS th c hi n nhi m v :ựệệụ Xem tại trang 31 của tài liệu.
­ Đ c l i toàn b  n i dung bài đã h c: Nh n bi t đ ậế ượ c hình có tr c đ i x ng, v ốứ ẽ  được các tr c đ i x ng c a các hình, tìm đụố ứủược m t s  hình có tr c đ i x ng.ộ ốụố ứ - Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad trong giảng dạy Hình học THCS

c.

l i toàn b  n i dung bài đã h c: Nh n bi t đ ậế ượ c hình có tr c đ i x ng, v ốứ ẽ  được các tr c đ i x ng c a các hình, tìm đụố ứủược m t s  hình có tr c đ i x ng.ộ ốụố ứ Xem tại trang 32 của tài liệu.
­ GV cho HS quan sát hình vẽ  trên Geometer’s Sketchpad: + GV cho đi m A di chuy nểể  trên   đường   tròn   (O;   R)   và  h i:ỏ - Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad trong giảng dạy Hình học THCS

cho.

HS quan sát hình vẽ  trên Geometer’s Sketchpad: + GV cho đi m A di chuy nểể  trên   đường   tròn   (O;   R)   và  h i:ỏ Xem tại trang 36 của tài liệu.
hình trịn. - Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad trong giảng dạy Hình học THCS

hình tr.

ịn Xem tại trang 37 của tài liệu.
­ GV g i HS nêu m t s  hình ố  nh th c t  c a đng tròn, - Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad trong giảng dạy Hình học THCS

g.

i HS nêu m t s  hình ố  nh th c t  c a đng tròn, Xem tại trang 37 của tài liệu.
Ph  l c 2: M t s  hình  nh trong ti t d ạ - Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad trong giảng dạy Hình học THCS

h.

 l c 2: M t s  hình  nh trong ti t d ạ Xem tại trang 41 của tài liệu.

Mục lục

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • A. PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • B. PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    • I. Cơ sở lý luận

    • 1. Tầm quan trọng của việc dạy – học Hình học ở trung học cơ sở

    • 2. Giới thiệu phần mềm

    • III. Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng trong giảng dạy hình học THCS tại trường THCS Nguyễn Lân

    • C. PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan