1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giúp học sinh biết khai thác trệt để mạng Internet trong học tập

37 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Học tiếng anh

  • Từ điển Anh-Việt, Oxford. Bộ từ điển tra cứu rất tốt

  • Thông tin địa lý của thế giới ngay trong tầm tay

    • THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC CỦA CÁC EM (Năm học 2014-2015)

    • STT

    • HỌ VÀ TÊN

    • LỚP

    • ĐẠT GIẢI

    • CẤP

    • LĨNH VỰC

    • 1

    • Nguyễn Thị Linh Thủy

    • 9A1

    • BA

    • HUYỆN

    • HSG MÔN ANH VĂN

    • ĐƯỢC DỰ THI

    • QUỐC GIA

    • IOE

    • 2

    • Phan Thị Thùy Dương

    • KK

    • HUYỆN

    • HSG MÔN ANH VĂN

    • BA

    • HUYỆN

    • IOE

    • KK

    • TỈNH

    • VIOLYMPIC TOÁN

    • 3

    • Đồng Thị Thảo

    • KK

    • TỈNH

    • VIOLYMPIC TOÁN

    • 4

    • Đinh Thị Thùy Trang

    • NHẤT

    • TỈNH

    • HSG MÔN VĂN

    • 5

    • Nguyễn Thị Thìn

    • BA

    • HUYỆN

    • VIOLYMPIC TOÁN

    • 6

    • Nguyễn Thị Nga

    • KK

    • HUYỆN

    • HSG MÔN SỬ

    • 7

    • Trần Thị Hoa

    • KK

    • HUYỆN

    • HSG MÔN SỬ

    • 8

    • Nguyễn Thị Kiều Linh

    • KK

    • HUYỆN

    • HSG MÔN VĂN

    • 9

    • Cao Thị Ngọc Ánh

    • KK

    • HUYỆN

    • HSG MÔN VĂN

    • 10

    • Phạm Thị Bích Ngọc

    • KK

    • HUYỆN

    • HSG MÔN VĂN

    • 11

    • Phùng Vũ Hoài Nhơn

    • 9A4

    • NHÌ

    • HUYỆN

    • HSG MÔN TIN

    • 12

    • Hoàng Thị Hương

    • 9A4

    • NHẤT

    • TRƯỜNG

    • HSG MÔN TIN

    • 13

    • Phạm Thị Ngọc Tâm

    • NHÌ

    • TRƯỜNG

    • HSG MÔN SINH

    • 14

    • Nguyễn Thị Thùy

    • BA

    • TRƯỜNG

    • HSG MÔN GDCD

    • 15

    • Lê Thị Hoài

    • 9A6

    • KK

    • TRƯỜNG

    • HSG MÔN ANH

    • 16

    • Nguyễn Thị Oanh

    • BA

    • TRƯỜNG

    • HSG MÔN ANH

    • KK

    • HUYỆN

    • IOE

    • 17

    • Hoàng Thị Lý

    • 9A7

    • NHÌ

    • TRƯỜNG

    • HSG TIN

    • 18

    • Phạm Thị Ngọc Huyền

    • 9A7

    • KK

    • TRƯỜNG

    • HSG HÓA

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm nâng cao nhận thức, định hướng cho lực lượng thanh thiếu niên trong trường học khai thác, sử dụng thông tin trên Internet, sử dụng mạng xã hội và các loại hình truyền thông khác đúng quy định, phục vụ việc nghiên cứu, học tập, giải trí lành mạnh, thiết thực. Hạn chế các tác động tiêu cực từ các nội dung xấu, không lành mạnh trên Internet đến thanh thiếu niên trong trường học.

Giúp học sinh biết khai thác triệt để mạng Internet trong học tập Đề Tài: GIÚP HỌC SINH BIẾT KHAI THÁC TRIỆT ĐỂ MẠNG INTERNET  TRONG HỌC TẬP I. PHẦN MỞ ĐẦU  I.1. Lý do chọn đề tài  Hịa trong xu thế đổi mới từng bước tiến lên cơng nghiệp hóa ­ hiện đại  hóa của đất nước, ngành Giáo dục và Đào tạo nước ta khơng ngừng phát triển  để đáp ứng những u cầu trong thời kỳ mới. Thực hiện chủ trương của Đảng   về việc “Nâng cao năng lực, bồi dưỡng nhân tài, lấy khoa học kỹ thuật và   cơng nghệ làm trung tâm”, u cầu cấp bách hàng đầu đặt ra với cơng tác giáo  dục đào tạo là cần phải xây dựng và bồi dưỡng một đội ngũ chủ nhân tương lai  của đất nước xứng tầm, để đưa đất nước tránh khỏi tình trạng tụt hậu về mọi   mặt so với các nước trong khu vực và trên thế giới Thực hiện Chỉ thị số 30­CT/TW ngày 25/12/2013 của Bộ Chính trị về phát   triển và tăng cường quản lý báo chí điện tử, mạng xã hội và các loại hình truyền  thơng khác trên Internet và kế hoạch số  1082 ngày 27/11/2014 của Bộ Giáo dục  và Đào tạo và Trung  ương Đồn TNCS Hồ  Chí Minh. Sở  Giáo dục và Đào tạo  phối hợp với Tỉnh Đồn xây dựng Kế  hoạch phối hợp tổ  chức các hoạt động  giáo dục, hướng dẫn cách sử  dụng, khai thác thơng tin trên Internet cho thanh   thiếu niên trong trường học phục vụ  việc nghiên cứu, học tập, giải trí lành  mạnh, thiết thực Tuy nhiên, việc  ứng dụng và khai thác cơng nghệ  thơng tin đặt biệt là  mạng thơng tin tồn cầu Internet vào việc học tập của học sinh cịn nhiều hạn  chế. Chỉ có một số nhỏ học sinh mới chỉ sử dụng mạng internet để tham gia các   cuộc thi do ngành giáo dục tổ chức, phần lớn thì chỉ sử dụng mạng Internet vào  Giúp học sinh biết khai thác triệt để mạng Internet trong học tập mục đích để giải trí như chơi game, nghe nhạc, xem phim… Thậm chí nhiều học  sinh cịn sử  dụng mạng Internet vào những mục đích khơng chính đáng, dẫn tới  nhiều học sinh chỉ biết lao đầu vào chơi game và truy cập vào những trang web   đen khơng lành mạnh. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ dẫn tới những hậu quả vơ   cùng nghiêm trọng làm ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập và đạo đức của   các em học sinh Từ thực tế trên, là một giáo viên tin học tơi thấy rất cần thiết phải “giúp  học sinh biết khai thác trệt để  mạng Internet trong học tập” ­ Giúp các em  hiểu được vai trị và tầm quan trọng của mạng Internet đối với việc học là như  thế nào, hướng dẫn cho các em khai thác và sử dụng mạng Internet một cách hợp   lí nhất. Qua đó các em rất thích thú với những tài liệu và các diễn đàn học tập  trên Internet, từ đó giúp các em học tập tốt hơn. Đó chính là lý do tơi chọn đề tài   I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài a. Mục tiêu nghiên cứu Ngày nay Việt Nam bước vào thời kì mới – Thời kì cơng nghiệp hóa, hiện   đại hóa và con người được đặt   trung tâm chiến lược phát triển kinh tế  ­ xã   hội, trong đó lớp thiếu niên nhi đồng hơm nay sẽ  là những cơng dân, những   người chủ tương lai của đất nước. Hơn nữa trước sự phát triển của khoa học kĩ  thuật cùng với sự bùng nổ về cơng nghệ thơng tin trong xã hội khiến con người  dễ bị các luồng thơng tin thiếu lành mạnh lơi cuốn, nhất là lứa tuổi thanh thiếu   niên nếu như khơng được giáo dục và định hướng thật tốt Chính vì vậy cần nâng cao nhận thức, định hướng cho lực lượng thanh   thiếu niên trong trường học khai thác, sử  dụng thơng tin trên Internet, sử  dụng   mạng xã hội và các loại hình truyền thơng khác đúng quy định, phục vụ  việc   nghiên cứu, học tập, giải trí lành mạnh, thiết thực. Hạn chế  các tác động tiêu  Giúp học sinh biết khai thác triệt để mạng Internet trong học tập cực từ  các nội dung xấu, khơng lành mạnh trên Internet đến thanh thiếu niên  trong trường học b. Nhiệm vụ nghiên cứu Với tình trạng học sinh chưa biết khai thác triệt để  mạng Internet trong   học tập thì có rất nhiều ngun nhân. Nhưng ngun nhân chủ  yếu là học sinh  chưa hiểu rõ hết về những tài ngun mà mạng Internet cung cấp cho việc học   tập. Các em chỉ nhận thấy được các dịch vụ  giải trí mà mạng Internet mang lại   như game, nghe nhac, xem phim,… mà thơi Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để học sinh khơng bị chi phối q nhiều   vào các dịch vụ  giải trí nói trên mà biết vận dụng và khai thác triệt để  các tài  ngun mà mạng Internet đêm lại cho việc học tâp, nhằm nâng cao kết quả học   tập của các em để các em xứng đáng là con ngoan, trị giỏi Là một người thầy giáo dạy tin học, tơi ln ln trăn trở về cách tiếp cận  và sử  dụng khơng đùng cách mạng Internet của học sinh mình. Làm thế  nào để  giúp các em biết khai thác và sủ dụng mạng Internet một cách hợp lý. Vì vậy, tơi   đã chọn đề tài này để nghiên cứu, mạnh dạn đưa ra những vấn đề này I.3. Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 7A1, 7A4, 7A6, 7A7 trường THCS Phan Đình Phùng năm học  2012­2013 I.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do điều kiện và thời gian khơng cho phép nên trong đề tài này, tơi chỉ đưa  ra một số cơng việc cần thực hiện để giúp học sinh lớp 7 biết khai thác triệt để  mạng internet trong học tập I.5. Phương pháp nghiên cứu  Tổng kết kinh nghiệm  Phương pháp quan sát Giúp học sinh biết khai thác triệt để mạng Internet trong học tập  Phương pháp đối thoại  Phương pháp nghiên cứu tài liệu  Phương pháp điều tra  Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động của học sinh II. PHẦN NỘI DUNG  II.1. Cơ sở lý luận           Mạng Internet là một siêu kênh thơng tin tồn cầu, cho phép liên kết con   người lại bằng thơng tin và kết nối nguồn tri thức đã tích lũy của tồn nhân loại   trong một mạng lưu thơng nhất qn. Hàng triệu người trên khắp thế giới, thuộc   đủ  mọi quốc gia, dân tộc, qua mạng Internet có thể  trao đổi với nhau về  tư  tưởng, tình cảm, những kinh nghiệm sống, đọc báo, tạp chí… Đặc biệt, thơng   qua mạng Internet, tri thức của từng cộng đồng, từng quốc gia được tích lũy và   lưu trữ trong các thư viện, các ngân hàng dữ liệu đã được quốc tế hóa, trở thành  tài sản của lồi người. Từ một máy tính nối mạng ở Việt Nam, ở Braxin, người  ta có thể  đọc được các báo nổi tiếng nhất   Tây Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản; truy   cập vào kho dữ liệu khổng lồ của các trường Đại học lớn nhất ở các nước cơng   nghiệp phát triển, người ta cũng có thể  nhanh chóng biết được những dữ  kiện   mới nhất ở các nước đang phát triển. Với Internet, biên giới địa chính trị chỉ cịn   mang  ý  nghĩa tượng trưng tương  đối. Theo xu hướng chung, dịng thơng tin   chuyển đi trong mạng internet ngày càng lớn và đến mọi địa điểm trên địa cầu.  Bất cứ  ở đâu người ta cũng có thể  trao đổi tư  tưởng, kinh nghiệm, làm việc và   trao đổi học tập với nhau qua Internet.  Từ những cơ sở trên, nếu các em biết vận dụng và khai thác một cách hợp  lý mạng Internet thì kết quả học tập sẽ tốt hơn rất nhiều II.2. Thực trạng  Giúp học sinh biết khai thác triệt để mạng Internet trong học tập Tuy nhiên, việc  ứng dụng và khai thác cơng nghệ  thơng tin đặt biệt là  mạng thơng tin tồn cầu Internet vào việc học tập của học sinh trường THCS   Phan Đình Phùng cịn nhiều hạn chế. Chỉ  có một số  nhỏ  học sinh mới chỉ  sử  dụng mạng Internet để tham gia các cuộc thi trên mạng Internet do Bộ giáo dục   tổ  chức, phần lớn số  học sinh còn lại thị  chỉ  sử  dụng mạng Internet vào mục  đích để giải trí như chơi game, nghe nhạc, xem phim… Thậm chí nhiều học sinh   cịn sử dụng mạng Internet vào những mục đích khơng chính đáng (Bảng phụ lục   1). Dẫn tới nhiều học sinh cúp tiết và bỏ  học đi chơi game và truy cập vào  những trang web đen khơng lành mạnh :     Bảng thống kê số trường hợp học  sinh vi phạm  (đánh nhau và cúp tiết chơi game) LỚP TỔNG 7A1 7A4 7A6 7A7 2012 ­2013 7 26 Đây là vấn đề làm cho nhà trường, phụ huynh và địa phương khá đau đầu  NĂM HỌC và phê phán rất nhiều về  tình trạng này. Với tình trạng này kéo dài sẽ  dẫn tới  những hậu quả  vơ cùng nghiêp trọng làm  ảnh hưởng rất lớn đến kết quả  học   tập và đạo đức của các em học sinh II.3. Giải pháp, biện pháp  Mục tiệu:  Với thực trạng đó, là một giáo viên tin học tơi thấy rất cần  thiết phải giúp các em hiểu được vai trị và tầm quan trọng của mạng Internet  đối với việc học là như  thế  nào, hướng dẫn cho các em khai thác và sử  dụng   mạng Internet một cách hợp lí nhất. Qua đó các em rất thích thú với những tài   liệu và các diễn đàn học tập trên Internet, từ đó giúp các em học tập tốt hơn Để đạt được kết quả ấy, tơi phải thực hiện một số cơng việc cụ thể như  sau: Giúp học sinh biết khai thác triệt để mạng Internet trong học tập Nâng cao nhận thức về  tầm quan trọng và vai trị của Internet trong học   tập Sau gần 2 thập niên du nhập vào Việt Nam. Ngày nay, Internet đã trở thành   phương tiện giúp truyền đạt, trao đổi thơng tin, hợp tác, giao lưu… giữa mọi  người trong xã hội. Internet thật sự  là cơng cụ  tìm kiếm tuyệt vời, hữu ích   Ngồi tài liệu   thư  viện, Internet có vai trị quan trọng trong việc tìm kiếm tài   liệu phục vụ việc học tập, nghiên cứu, giải trí… của học sinh. Và đã phát triển   sâu rộng đến mọi ngóc ngách, mọi gia đình, mọi trường học. Với sự  phổ  biến   của internet, phương thức học tập đã có những thay đổi về căn bản Tiện ích mà Internet mang lại cho học sinh là rất lớn. Nó giúp cho các em  có những hiểu biết sâu rộng trong mọi lĩnh vực, cập nhật được thơng tin một  cách   nhanh   nhất,   tiện   lợi       trình   học   tập     mang   lại   kết   quả  cao. Internet thực sự là một nguồn dự trữ thơng tin khổng lồ mà trong đó có sẵn   mọi kiến thức trên mọi lĩnh vực trợ giúp tích cực cho các em nếu biết cách chọn  lựa và tiếp nhận thơng tin. Nó cịn là nhân tố thúc đẩy trao đổi thơng tin học tập  và kiến thức xã hội. Internet giúp cho học sinh có cơ hội tương tác nhiều hơn với   giáo viên và bạn học khác thơng qua cơng cụ  đơn giản như  diễn đàn, thư  điện  tử, hội thoại trực tuyến  Các lớp học online ngày càng trở  nên phổ  biến, đặc   biệt là với mơn ngoại ngữ và khoa học tự nhiên. Đó là một phương thức học rất  hiệu quả, bởi có thể  học mọi lúc, mọi nơi và sự  tương tác xảy ra tức thì. Bên   cạnh đó, Internet cịn giúp giải tỏa những căng thẳng, stress trong học tập, có  thêm niềm vui, sự tự tin trong cuộc sống, có thể  gặp gỡ, nói chuyện với người  thân, bạn bè phương xa, giao lưu kết bạn với nhiều người khơng chỉ    trong  nước mà cịn mở rộng trên tồn thế giới Hạn chế tác động xấu của Internet đến các em học sinh Giúp học sinh biết khai thác triệt để mạng Internet trong học tập Bên cạnh đó ảnh hưởng tiêu cực và hạn chế của internet cũng khơng phải   là ít, thực tế cho thấy những hạn chế của Internet đối với học tập của học sinh   hiện nay là việc thích dựa dẫm vào những kết quả  có sẵn trên mạng mà đánh   mất đi thói quen tư duy, đào sâu suy nghĩ trước một vấn đề đặt ra, bên cạnh đó  việc sẽ  bị bối rối trong biển thơng tin khổng lồ  trên Internet mà khơng xác định   được thơng tin mình cần hoặc khơng biết các thơng tin đó có độ  tin cậy đến   đâu… Việc q lạm dụng Internet trong giải trí cũng dễ  dẫn đến những  ảnh  hưởng xấu đối với sức khỏe của người sử dụng. Việc thường xun chơi game  online và sống trong  ảo giác sẽ  gây ra những hành vi dần  ảnh hưởng đến đạo   đức, làm tha hóa nhân cách, lệch lạc về nhận thức, từ đó dẫn đến những hành vi  tiêu cực, có thể hủy hoại tương lai của giới trẻ.  Tốc độ lan truyền thơng tin trên Intenet nhanh chóng là một tiện ích, nhưng   đồng thời cũng mang lại hệ  quả  khó lường. Tuổi trẻ  ln được xem là nhanh  nhạy trong việc nắm bắt các thành tựu kỹ  thuật mới, các bạn trẻ  rất am hiểu   việc sử  dụng các cơng cụ  kỹ  thuật như  điện thoại di động có quay phim chụp  ảnh, chuyển tải dữ liệu lên mạng … Thế nhưng, tuổi trẻ cũng lại rất chậm để  cảm nhận được hậu quả của những đoạn phim, bức ảnh được gửi lên mạng.  Từ  những  ảnh hưởng tiêu cực trên, nếu chúng ta khơng có những định  hướng đúng đắn, để  giúp các em biết lựa chọn và khai thác thơng tin một cách   hữu ích, thì hậu quả  của nó mang lại là vơ cùng nghiêm trọng. Việc tìm ra các  giải pháp nhằm hạn chế  và đẩy lùi những  ảnh hưởng tiêu cực, phát huy những  mặt tích cực và hiệu quả của Internet mang lại là điều vơ cùng quan trọng và hết   sức cần thiết trong thời điểm hiện nay đối với thế hệ trẻ, đặc biệt là các em học  sinh Giải pháp đối với cơng tác giáo dục về Internet: Giúp học sinh biết khai thác triệt để mạng Internet trong học tập ­ Đẩy mạnh cơng tác tun truyền giáo dục, phịng, chống các tệ nạn xã hội xâm   nhập học đường. Đồng thời thường xun giáo dục về những tác động xấu của   các nội dung độc hại trên Internet, kết hợp với gia đình quản lý thời gian rảnh  rỗi của các em học sinh, đặc biệt là những em hay tham gia chơi game online ­ Tổ  chức các hoạt động ngoại khóa tạo mơi trường sinh hoạt văn hóa lành   mạnh, bổ  ích, qua đó làm hạn chế thời gian các em sử  dụng Internet với những   trị chơi bạo lực bởi game online ­ Hướng dẫn cho học sinh tham gia sử dụng blog, mạng xã hội, các trang web cá  nhân phù hợp với chuẩn mực và giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc và tn  thủ các quy định của pháp luật Gia đình là mơi trường giáo dục quan trọng trong việc định hướng,   phát triển cũng như hình thành nhân cách của các em học sinh. Quản lý việc   sử dụng Internet của các em cần tập trung vào những nội dung sau: ­ Cha mẹ  cần có sự  quan tâm đặc biệt đến con cái nhiều hơn; kết hợp với nhà   trường, đặc biệt là với thầy, cơ giáo chủ  nhiệm lớp để  ln nắm bắt tình hình   việc học tập trên lớp, để cùng nhà trường giáo dục con em mình tốt hơn ­ Cha mẹ  cần nhận thức rằng Internet là một thành tựu vĩ đại của nhân loại   Việc con cái mình tham gia tiếp cận Internet khơng phải là một điều cần phải   “ngăn cấm”. Cha mẹ cần phải kịp thời phát hiện và ngăn chặn những biểu hiện,   hành vi khơng lành mạnh do  ảnh hưởng từ  những nội dung độc hại trên mạng.  Đồng thời, cần chọn lọc kênh thơng tin lành mạnh, bổ ích để hướng dẫn cho con  em nên xem, đọc và chơi gì; giải thích rõ tại sao khơng nên và dẫn chứng những   tác hại của các loại thơng tin xấu, chứ  khơng đơn thuần là cấm mà khơng giải   thích, phân tích cặn kẽ Giúp học sinh biết khai thác triệt để mạng Internet trong học tập ­ Giáo dục nhằm nâng cao tính tự giác để các em khơng truy cập vào những trang   web có nội dung khơng lành mạnh, đồng thời có biện pháp quản lý thích hợp đối   với việc truy cập mạng của con em mình Internet đối với đời sống văn hóa của học sinh là một trong những vấn đề  quan trọng, phải có những biện pháp hữu hiệu, thiết thực để học sinh nhận thức  đúng đắn bản chất của loại hình truyền thơng này. Qua những  ảnh hưởng tích  cực và tiêu cực mà Internet mang lại, cần đưa ra các giải pháp trên để quản lý và  phát triển Internet một cách đúng hướng, góp phần xây dựng đời sống văn hóa   lành mạnh trong mọi tầng lớp nhân dân các dân tộc Huyện CưM’gar, đặc biệt là  học sinh những thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước Trao dồi kỹ năng tìm kiếm thơng tin trên internet a. Những điều về mạng Internet mà các em cần phải biết:  Khái niệm: Internet  – cũng được biết với tên gọi Net – là mạng máy tính  lớn nhất thế  giới, hoặc chính xác hơn là mạng của các mạng, tức bao gồm   nhiều mạng máy tính trên thế  giới được nối lại với nhau. Internet bao gồm  rất nhiều mạng trên thế  giới kết nối với nhau và cho phép bất kỳ  một máy   tính nào trong mạng có thể kết nối bất kỳ máy nào khác để trao đổi thơng tin  với nhau. Một khi đã kết nối vào Internet, máy tính của các em sẽ là một trong  số hàng chục triệu thành viên của mạng khổng lồ này  Các thuật ngữ: ­Tên miền (Domain name) : Để quản lý các máy đặt tại những vị trí vật lý khác  nhau trên hệ  thống mạng nhưng thuộc cùng một tổ  chức, cùng lĩnh vực hoạt   động… người ta nhóm các máy này vào một tên miền (domain).  Dưới đây là các miền thơng dụng : com : Các tổ chức, cơng ty thương mại org : Các tổ chức phi lợi nhuận Giúp học sinh biết khai thác triệt để mạng Internet trong học tập net : Các trung tâm hỗ trợ về mạng edu : Các tổ chức giáo dục gov : Các tổ chức thuộc chính phủ mil : Các tổ chức qn sự int : Các tổ chức được thành lập bởi các hiệp ước quốc tế ­ Ngồi ra, mỗi quốc gia cịn có một miền gồm hai ký tự. Ví dụ : vn ( Việt Nam),  us (Mỹ), ca (Canada)… ­ Trang web (Webpage) : Trang web thực chất là một tập tin chương trình được  lập trình bằng ngơn ngữ  html (hyper text markup language), tạm gọi là tập tin   html. Tập tin html có đi .htm hoặc .html. Chúng có khả  năng nhúng hoặc liên  kết với nhiều tập tin khác thuộc nhiều chủng loại khác nhau như  tập tin  ảnh,   video, âm thanh, text,… kể cả tập tin html khác ­ Website : Nơi chứa các trang web của một tổ chức hoặc các nhân ­ Homepage : Trang web đầu tiên của một Website hoặc trang web xuất hiện đầu  tiên khi khởi động trình duyệt b. Kỹ năng tìm kiếm thơng tin trên Internet  Bước 1: Xác định mục đích sử dụng thơng tin Kết quả thơng tin nhận được thường rất lớn nên gây mất tập trung cho sự  chọn lựa. Vì vậy, cần xác định mục tiêu tổng qt khi tìm tin. Một tìm kiếm  thơng tin theo diện rộng sẽ tìm được một lượng lớn thơng tin hơn tìm theo chiều  sâu. Một cuộc tìm kiếm thơng tin theo chiều sâu sẽ  tìm được thơng tin sát với   chủ đề hơn, mặc dù số lượng thơng tin sẽ ít hơn  Bước 2: Chuẩn bị các từ khóa cần tìm Khái niệm từ  khóa : Từ  khóa là một từ  hoặc cụm từ  được rút trong tên   chủ  đề  hoặc chính văn tài liệu, nó phản ánh một phần nội dung hoặc tồn bộ  nội dung của chủ đề hoặc tài liệu đó. Sau khi gõ từ khóa vào và tìm kiếm thì một  Giúp học sinh biết khai thác triệt để mạng Internet trong học tập Dạng 1: Thủ mơn bắt bóng – Defeat the Goalkeeper Sau khi đọc kỹ u cầu bạn ấn “Start” lập tức trên màn hình sẽ xuất hiện bài thi * Cách chơi: Có 10 câu hỏi dạng trắc nghiệm lần lượt xuất hiện. em hãy đưa ra  câu trả lời của mình bằng cách click chuột vào 1 trong 4 đáp án A, B, C hoặc D ­ Nếu lựa chọn của em đúng thì bóng sẽ bay vào khung thành ­ Nếu lựa chọn của em sai thì thủ mơn sẽ đẩy được bóng ra ngồi  Dạng 2: Chọn cặp tương ứng – Cool Pair Matching Sa u khi đọc kỹ u cầu bạn ấn “Start”, trên màn hình lập tức xuất hiện bài thi * Cách chơi: em phải xóa hết các ơ trong bài bằng cách click liên tiếp vào 2 ơ  mà 2 ơ này có 1 từ tiếng Việt và 1 từ tiếng Anh cùng nghĩa hoặc hình ảnh và từ  tiếng Anh tương ứng.  Dạng 3: Giúp Gấu lấy mật – Find the Honey Sau khi đọc kỹ u cầu em ấn “Start”, lập tức trên màn hình xuất hiện: Giúp học sinh biết khai thác triệt để mạng Internet trong học tập * Cách chơi: ­ Bạn có quyền chọn một đường đi trong mê cung để đưa Gấu đến được lọ mật  ong. Dùng các phím lên, xuống, sang trái, sang phải trên bàn phím để giúp Gấu di  chuyển ­ Trên đường đi Gấu gặp chướng ngại vật là những ơ có đặt dấu “?”. Để  vượt  chướng ngại vật bạn phải trả lời các câu hỏi trong mỗi dấu “?” đó.  ­ Khi trả lời đúng, Gấu sẽ tiếp tục được đi qua ­ Khi trả  lời sai, ơ chứa dấu “?” sẽ  biến thành đá   . Bạn có thể  tìm đường  khác để đưa Gấu đến được lọ mật ong Dạng 4: Lái xe an tồn – Safe Driving Sau khi đọc kỹ u cầu bạn ấn “Start”, trên màn hình lập tức xuất hiện câu hỏi * Cách chơi: Bạn phải đưa xe về đích bằng cách vượt qua các chướng ngại vật    trên đường. Chướng ngại vật xuất hiện dưới dạng 1 câu hỏi dưới dạng trắc  nghiệm hoặc tự luận. Cụ thể: Giúp học sinh biết khai thác triệt để mạng Internet trong học tập + Dạng bài trắc nghiệm: Bạn chỉ  cần click vào ơ chứa câu trả  lời mà mình lựa  chọn + Dạng bài tự luận: Em hãy dùng bàn phím (Điền từ hoặc chữ cái cịn thiếu)  Dạng 5: Thứ tự nào đúng? – What’s the Order? Sau khi đọc kỹ u cầu bạn ấn “Start”, trên màn hình lập tức xuất hiện bảng câu  hỏi * Cách chơi: ­ Có các mảnh ghép chứa các từ tiếng Anh sắp xếp theo thứ tự ngẫu nhiên, bạn   phải click chuột vào các mảnh ghép theo thứ  tự  đúng để  sắp xếp thành 1 câu   hồn chỉnh. Bạn có thể sắp xếp lại bằng cách click chuột vào các mảnh ghép đã  được sắp xếp ở trên. Để xác nhận câu trả lời, bạn click “Submit” Dạng 6: Chú khỉ thơng minh – Smart Monkey! Sau khi đọc kỹ u cầu bạn ấn “Start”, trên màn hình lập tức xuất hiện: Giúp học sinh biết khai thác triệt để mạng Internet trong học tập * Cách chơi: Trên băng chuyền lần lượt xuất hiện 10 từ tiếng Anh hoặc 10 câu   hỏi bằng tiếng Anh. Phía dưới là những từ  tiếng Việt hoặc những câu trả  lời   tương  ứng. Bạn phải giúp chú khỉ  lần lượt đặt tấm biển của mình vào vị  trí  thích hợp ­ Để treo biển, sau khi quan sát bạn click chuột vào tấm biển đang di chuyển trên  băng chuyền.  Dạng 7: Điền chữ cái/ từ cịn thiếu ­ Fill the Blank Sau khi đọc kỹ u cầu bạn ấn “Start”, trên màn hình lập tức xuất hiện: * Cách chơi: Bài thi này có 10 từ  tiếng Anh sai (thiếu 1 chữ cái) hoặc 10 câu   tiếng Anh sai (thiếu 1 từ). Bạn phải điền 1 chữ  cái cịn thiếu vào từ  hoặc 1 từ  cịn thiếu vào câu để được 1 từ hoặc 1 câu tiếng Anh đúng Dạng 8: Loại chữ cái thừa ­ Leave Me out! Sau khi đọc kỹ  u cầu bạn  ấn “Start”, trên màn hình lập tức xuất hiện câu  hỏi.  Giúp học sinh biết khai thác triệt để mạng Internet trong học tập * Cách chơi: ­ Bài thi này có 10 từ tiếng Anh sai (thừa 1 chữ cái). Bạn phải loại bỏ 1 chữ  cái thừa trong từ để được 1 từ tiếng Anh đúng bằng cách click vào chữ cái mà   bạn cho là thừa. Bạn có thể  thay đổi sự  lựa chọn của mình bằng cách click   vào chữ  cái khác. Chữ  cái mà bạn chọn trước đó sẽ  trở  lại vị  trí cũ. Để  xác   nhận quyết định cuối cùng, bạn cần phải click “Submit” II.4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm             Qua thời gian nghiên cứu và áp dụng đề tài vào giảng dạy trong các tiết   thực hành(thường bài thực hành có 2 tiết, tơi dành khoản 10 phut cuối của tiết 2  để triển khai và hướng dẩn cho các em), các buổi chun đề vê mạng Internet và  các buổi  hoạt động ngoại khóa trong năm học 2012­2013,  ở các lớp 7A1, 7A4,  7A6, 7A7. Đề  tài được  ứng dụng một cách thường xun, và đã được áp dụng   cho đến khi các em học hết lớp 8 năm học 2013­2014. Mặc dầu với khoảng thời   gian  ấy khơng dài nhưng khi đề  tài được áp dụng dưới sự  chỉ  đạo và giúp đở  của lãnh đạo nhà trường, của các tổ chun mơn, được sự hưởng ứng nhiệt tình  cuả  các em học sinh, cũng như  việc vận dụng đề  tài linh hoạt và khoa học nên   đã thu được những kết quả  rất tốt như: Thời gian các em sử  dụng Internet cho   việc học nhiều hơn, thay vì vào các website giải trí thì các em vào các diễn đàn   học tập được thể hiện qua bảng số liệu khảo sát mới đây (Bảng phụ  lục 2) so   với số liệu khảo sát vào tháng 10 năm 2012 (Bảng phụ lục 1), từ đó kết quả học  tập và đạo đức của các em tiến bộ  rất nhiều ­ Những lời tâm sự  của nhiều em   “Thơng qua đề  tài đã giúp em giải quyết được các bài tốn khó”, “giúp em học   tốt mơn tiếng anh hơn”, “giúp em tìm kiếm thơng tin tốt hơn” đặt biệt là những  lời tâm sự của các em học sinh chơi game nhiều như “thơng qua đề tài của thầy  mà em đã hạn chế được cúp tiết chơi game”: Bảng thống kê số trường hợp học sinh vi phạm Giúp học sinh biết khai thác triệt để mạng Internet trong học tập (đánh nhau và cúp tiết chơi game) từ tháng 8/2014 đến tháng 2/2015 LỚP TỔNG 9A1 9A4 9A6 9A7 0 So với bảng số  liệu năm học 2012­2013 (ở  phần thực trạng đã nêu) thì  giàm đi tới 23 trường hợp Cụ  thể  hơn là trong năm học 2014­2015 này các em đã đạt được những  thành tích rất đáng khen ngợi (Bảng phụ lục 3).  Sau khi đề  tài được áp dụng giáo viên bộ  mơn các lớp này cảm thấy rất   hài lịng về  tình trạng học tập của học sinh của mình. Từ  những kết quả  đạt  được đó Ban giám hiệu nhà trường cũng thấy rất tự hào, phấn khởi và đánh giá  rất cáo về đề tài này III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ III.1> Kết luận  Qua q trình nghiên cứu và thực hiện một số  cơng việc nhằm giúp học  sinh khối 7 trường THCS Phan Đình Phùng học tập và rèn luyện tốt hơn. Bản  thân tơi đã đút kết ra bài học kinh nghiệm như sau: Khơng nên chú trọng khuyến   khích học sinh sử dụng mạng internet nhiều mà ta nên chú trọng giúp đỡ các em  sử dụng như thế nào sao cho hợp lí và phục vụ vào mục đích chính đáng nhất –  cho các em hiểu rõ hơn mình cần khai thác mạng thơng tin tồn cầu Internet vào  việc học tập như thế nào là hiệu quả nhất Với việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này đã giúp các em hiểu hơn về  mạng internet, biết được vai trị và tầm quan trọng của nó đối với việc học ra  sao. Từ đó, các em sẽ định hướng được phải khai thác thơng tin như thế nào cho   hợp lý và có ý nghĩa nhất để phục vụ cho việc học của mình và cũng thơng qua  đó giúp các em tránh được những hành vi sai phạm đạo đức và pháp luật khi sử  dụng mạng Internet. Ngồi ra cịn giúp các em có một mơi trường học tập lành  Giúp học sinh biết khai thác triệt để mạng Internet trong học tập mạnh và khoa học hơn. Tơi tin rằng bất cứ giáo viên nào sử dụng sáng kiến kinh   nghiệm này cũng sẽ  thu được nhiều thành cơng trong kết quả  học tập của học   sinh mình III.2> Kiến nghị Trên đây là một số  việc làm mà tơi đã áp dụng để  giúp học sinh khối 7,  trường THCS Phan Đình Phụng, biết khai thác triệt để  mạng internet vào trong  học tập. Tơi kính mong có sự  đầu tư  thiết bị, đồ  dùng dạy học, tài liệu, mở  chun đề để giúp bản thân tơi và đồng nghiệp có cơ hội trao đổi, tích lũy thêm  được nhiều kinh nghiệm giảng dạy giúp việc dạy học đạt kết quả cao nhất đáp  ứng được u cầu giáo dục hiện nay. Kính mong được sự  góp ý và trao đổi từ  các đồng chí, đồng nghiệp và cấp lãnh đạo để bản thân tơi ngày một tiến bộ và  đề tài đạt hiệu quả cao nhất, nhằm góp phần vào cơng cuộc giáo dục và đào tạo  thế hệ trẻ.  Tơi xin chân thành cảm ơn! Bảng phụ lục 1 BẢNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA (10/2012)  (V/v thời gian sử dụng Internet của HS trong ngày) LỚP SỐ  TIÊU CHÍ KHÁO SÁT HỌC  Dưới 1 giờ Từ 1 đến 2 giờ Từ 2 trở lên Giúp học sinh biết khai thác triệt để mạng Internet trong học tập 7A1 7A4 7A6 7A7 Tổng SINH 37 35 36 35 143  (100%) 10 11 10 40 (28%) 21 19 22 17 79 (55,2%) 5 24 (16,8%) BẢNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA (10/2012) (V/v Việc đầu tiên khi bạn truy cập vào internet là làm gì?) TIÊU CHÍ KHÁO SÁT SỐ  Vào các  Chơi game, nghe  LỚP HỌC  Đọc  website học  Chát nhạc và xem  SINH báo tậ p phim 7A1 37 15 7A4 35 11 13 7A6 36 13 12 7A7 35 13 13 143  16 52 28 47 Tổng (100%) (11,2%) (36,4%) (19,6%) (32,8%) BẢNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA (10/2012) (V/v Em có hay sử dụng internet vào mục đích học tập khơng?) LỚP 7A1 7A4 7A6 7A7 Tổng SỐ  HỌC  SINH 37 35 36 35 143  (100%) Thường  xuyên 4 16 (11,2%) TIÊU CHÍ KHÁO SÁT Thỉnh  Ít khi Khơng bao giờ thoảng 11 17 10 15 16 10 17 40 65 22 (28%) (45,5%) (15,3%) Bảng phụ lục 2 BẢNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA (Tháng 1/2015) Giúp học sinh biết khai thác triệt để mạng Internet trong học tập (V/v thời gian sử dụng Internet của HS trong ngày) LỚP 9A1 9A4 9A6 9A7 Tổng SỐ  HỌC  SINH 37 32 36 34 139  (100%) TIÊU CHÍ KHÁO SÁT Dưới 1 giờ Từ 1 đến 2 giờ Từ 2 trở lên 13 12 12 14 51 (36,7%) 23 18 23 18 82 (59%) 2 (4,3%) BẢNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA (Tháng 1/2015) (V/v Việc đầu tiên khi bạn truy cập vào internet là làm gì?) TIÊU CHÍ KHÁO SÁT SỐ  Vào các  Chơi game, nghe  LỚP HỌC  Đọc  website học  Chát nhạc và xem  SINH báo tậ p phim 9A1 37 21 9A4 32 18 9A6 36 18 10 9A7 34 17 139  73 23 36 Tổng (100%) (52,5%) (16,5%) (26%) (5%) BẢNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA (Tháng 1/2015) (V/v Em có hay sử dụng internet vào mục đích học tập khơng?) LỚP 9A1 9A4 9A6 9A7 Tổng SỐ  HỌC  SINH 37 32 36 34 139  (100%) Thường  xuyên 20 17 18 17 72 (51,8%) TIÊU CHÍ KHÁO SÁT Thỉnh  Ít khi Khơng bao giờ thoảng 13 10 12 13 48 19 (34,5%) (13,7%) (0%) Giúp học sinh biết khai thác triệt để mạng Internet trong học tập Bảng phụ lục 3 Giúp học sinh biết khai thác triệt để mạng Internet trong học tập THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC CỦA CÁC EM (Năm học 2014­2015) Giúp học sinh biết khai thác triệt để mạng Internet trong học tập STT HỌ VÀ TÊN LỚP ĐẠT  GI ẢI BA Nguyễn Thị Linh Thủy Phan Thị Thùy Dương 9A1 9A1 ĐƯỢC  D Ự  T HI CẤP LĨNH VỰC HUYỆN HSG MÔN  ANH  VĂN QUỐC  GIA KK HUYỆN BA HUYỆN KK TỈNH Đồng Thị Thảo 9A1 KK TỈNH Đinh Thị Thùy Trang 9A1 NHẤT TỈNH Nguyễn Thị Thìn 9A1 BA HUYỆN Nguyễn Thị Nga 9A1 KK HUYỆN Trần Thị Hoa 9A1 KK HUYỆN Nguyễn Thị Kiều Linh 9A1 KK HUYỆN Cao Thị Ngọc Ánh 9A1 KK HUYỆN 10 Phạm Thị Bích Ngọc 9A1 KK HUYỆN 11 Phùng Vũ Hồi Nhơn 9A4 NHÌ HUYỆN 12 Hồng Thị Hương 9A4 NHẤT TRƯỜNG 13 Phạm Thị Ngọc Tâm 9A4 NHÌ TRƯỜNG 14 Nguyễn Thị Thùy 9A4 BA TRƯỜNG 15 Lê Thị Hoài 9A6 KK TRƯỜNG 16 Nguyễn Thị Oanh 9A6 BA TRƯỜNG KK HUYỆN IOE HSG MÔN  ANH  VĂN IOE VIOLYMPIC  TỐN VIOLYMPIC  TỐN HSG MƠN  VĂN VIOLYMPIC  TỐN HSG MƠN  SỬ HSG MƠN  SỬ HSG MƠN  VĂN HSG MƠN  VĂN HSG MƠN  VĂN HSG MÔN  TIN HSG MÔN  TIN HSG MÔN  SINH HSG MÔN  GDCD HSG MÔN  ANH HSG MƠN  ANH IOE Giúp học sinh biết khai thác triệt để mạng Internet trong học tập 17 18 Hồng Thị Lý Phạm Thị Ngọc Huyền 9A7 9A7 NHÌ KK TRƯỜNG TRƯỜNG HSG TIN HSG HĨA TÀI LIỆU THAM KHẢO  PGS.PTS Trần Kiều: Đổi mới phương pháp giảng dạy THCS – NXB GD  Kế hoạch phối hợp: Số 1082/KH­BGDĐT­TWĐ  Các website: www.violympic.vn, www.ioe.go.vn, http://tamly.hcmussh.edu.vn/      http://www.moet.gov.vn/, http://tintuc.hocmai.vn/, http://www.pup.edu.vn/ Giúp học sinh biết khai thác triệt để mạng Internet trong học tập MỤC LỤC TT NỘI DUNG Trang I. PHẦN MỞ ĐẦU      I.1 Lý do chọn đề tài      I.2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài      I.3. Đối tượng nghiên cứu      I.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu      I.5. Phương pháp nghiên cứu II. PHẦN NỘI DUNG     II.1. Cơ sở lý luận     II.2. Thực trạng 10     II.3. Giải pháp, biện pháp 11     II.4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm  24 12 III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 25 13     III.1. Kết luận 25 14     III.2. Kiến nghị 26 Giúp học sinh biết khai thác triệt để mạng Internet trong học tập 14     Bảng phụ lục 1 27 15     Bảng phụ lục 2 28 16     Bảng phụ lục 3 29 17     Tài liệu tham khảo 30 ... (0%) Giúp? ?học? ?sinh? ?biết? ?khai? ?thác? ?triệt? ?để? ?mạng? ?Internet? ?trong? ?học? ?tập Bảng phụ lục 3 Giúp? ?học? ?sinh? ?biết? ?khai? ?thác? ?triệt? ?để? ?mạng? ?Internet? ?trong? ?học? ?tập THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC CỦA CÁC EM (Năm? ?học? ?2014­2015)... Từ những cơ sở trên, nếu các em? ?biết? ?vận dụng và? ?khai? ?thác? ?một cách hợp  lý? ?mạng? ?Internet? ?thì kết quả? ?học? ?tập? ?sẽ tốt hơn rất nhiều II.2. Thực trạng  Giúp? ?học? ?sinh? ?biết? ?khai? ?thác? ?triệt? ?để? ?mạng? ?Internet? ?trong? ?học? ?tập Tuy nhiên, việc ... cùng nghiêm trọng làm ảnh hưởng rất lớn đến kết quả? ?học? ?tập? ?và đạo đức của   các em? ?học? ?sinh Từ thực tế trên, là một giáo viên tin? ?học? ?tơi thấy rất cần thiết phải ? ?giúp? ? học? ?sinh? ?biết? ?khai? ?thác? ?trệt? ?để ? ?mạng? ?Internet? ?trong? ?học? ?tập? ?? ­? ?Giúp? ?các em 

Ngày đăng: 24/03/2022, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w