1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020

63 111 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020 CBHD: TS.Nguyễn Tuấn Nghĩa Sinh viên: Đinh Văn Hòa Mã số sinh viên: 2018605746 Hà Nội – Năm 2022 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, Ngày……tháng……năm 2022 Người xác nhận (Ký, ghi rõ họ tên) MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1.1 Lý cho chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu Lời nói đầu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các hệ thống an tồn tơ 1.1.1 Hệ thống an toàn chủ động 1.1.2 Hệ thống an toàn bị động 1.2 Lịch sử đời hệ thống an toàn bị động 10 1.2.1 Hệ thống túi khí 10 1.2.2 Dây an toàn 13 1.3 Phân loại 14 1.3.1 Túi khí 14 1.3.2 Bộ căng đai 18 1.4 Nguyên lý hoạt động chung 20 1.4.1 Hệ thống túi khí 20 1.4.2 Bộ căng đai khẩn cấp 22 CHƯƠNG HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI 23 2.1 Cấu tạo phận hệ thống túi khí 23 2.1.1 Túi khí 23 2.1.2 Bộ tạo khí đánh lửa 24 2.1.3 Cảm biến va chạm 25 2.1.4 Cảm biến áp lực ghế ngồi 27 2.1.5 Bộ cảm biến túi khí trung tâm 28 2.1.6 Công tắc ngắt hoạt động túi khí hành khách 30 2.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống túi khí 30 2.2.1 Túi khí tài xế 33 2.2.2 Túi khí hành khách phía trước 34 2.2.3 Túi khí bên 35 2.2.4 Túi khí rèm 36 2.3 Kết cấu hoạt động căng đai khẩn cấp 37 CHƯƠNG KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA 42 3.1 Các cách kiểm tra 42 3.1.1 Kiểm tra sơ 42 3.1.2 Kiểm tra thường xuyên 42 3.1.3 Kiểm tra máy chẩn đoán 42 3.2 Những hư hỏng, nguyên nhân, 44 3.2.1 Bình ác quy cần sạc 44 3.2.2 Đèn túi khí nhấp nháy 45 3.2.3 Giắc cắm bị lỏng oxy hóa 46 3.2.4 Túi khí tơ tự bung 46 3.2.5 Đèn túi liên tục cảnh bảo 47 3.2.6 Hệ thống cảm biến túi bị lỗi hư hỏng 48 3.2.7 Cuộn dây túi khí bị lỗi 49 3.2.8 Module túi khí bị hỏng 49 3.2.9 Quy trình thay túi khí 50 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Hệ thống đèn chiếu sáng ô tô Hình 1.2 Trường hợp có khơng có hệ thống phanh ABS Hình 1.3 Hệ thống phân phối lực phanh điện tử EBD Hình 1.4 Hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp BA Hình 1.5 Mơ tình vào cua có khơng có ESC Hình 1.6 Ghế ngồi trang bị Isofix Hình 1.7 Bản lề Isofix hàn với thân xe Hình 1.8 Hệ thống dây đai an tồn Hình 1.9 Hệ thống túi khí 10 Hình 1.10 Cảm biến nhận diện va chạm 11 Hình 1.11 Ford thí nghiệm với xe có lắp túi khí vào năm 1971 12 Hình 1.12 Thử nghiệm túi khí mẫu xe W126 12 Hình 1.13 Túi khí trở nên phổ biến vào năm 80 13 Hình 1.14 Túi khí phía trước 16 Hình 1.15 Túi khí sườn 16 Hình 1.16 Túi khí đầu gối 17 Hình 1.17 Túi khí dây an tồn 17 Hình 1.18 Túi khí trần xe 18 Hình 1.19 Căng đai trước loại hỏa pháo kiểu 19 Hình 1.20 Căng đai trước loại hỏa pháo kiểu bi 20 Hình 1.21 Cấu tạo túi khí 20 Hình 1.22 Sơ đồ hệ thống túi khí loại M 21 Hình 1.23 Sơ đồ hệ thống túi khí loại E 21 Hình 1.24 Tác dụng phần căng đai khẩn cấp 22 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí chung hệ thống túi khí căng đai 23 Hình 2.2 Túi khí giấu panel 24 Hình 2.3 Cấu tạo tạo khí đánh lửa 25 Hình 2.4 Cảm biến va chạm 26 Hình 2.5 Cảm biến va chạm trước 27 Hình 2.6 Cảm biến va chạm bên 27 Hình 2.7 Cấu tạo cảm biến áp lực ghế ngồi 28 Hình 2.8 Mạch cảm biến túi khí trung tâm 28 Hình 2.9 Cấu tạo cảm biến dự phòng 29 Hình 2.10 Đèn báo túi khí hành khách 30 Hình 2.11 Cung tác dụng phía trước hệ thống SRS 31 Hình 2.12 Trường hợp túi khí phía trước khơng nổ 32 Hình 2.13 Trường hợp túi khí phía trước nổ 33 Hình 2.14 Bộ thổi khí loại đơn 34 Hình 2.15 Bộ thổi khí loại kép 34 Hình 2.16 Quá trình kích nổ túi khí hành khách 35 Hình 2.17 Q trình kích nổ túi khí bên 36 Hình 2.18 Quá trình kích nổ túi khí rèm 37 Hình 2.19 Tác dụng thành phần căng đai khẩn cấp 38 Hình 2.20 Các chi tiết tách rời căng đai khẩn cấp 38 Hình 2.21 Bộ căng đai khẩn cấp lắp ráp đầy đủ 39 Hình 2.22 Trạng thái chưa kích hoạt căng đai khẩn cấp 39 Hình 2.23 Khi căng đai kích hoạt 40 Hình 2.24 Hoạt động cấu hạn chế lực 40 Hình 3.1 Sạc bình ắc quy để loại bỏ vấn đề 45 Hình 3.2 Sửa chữa cáp túi khí bị hư hỏng 45 Hình 3.3 Giắc cắm bị lỏng hay oxy hóa gây vấn đề 46 Hình 3.4 Túi khí tơ tự bung 47 Hình 3.5 Đèn cảnh bảo túi khí sáng liên tục 47 Hình 3.6 Sửa chữa điều khiển hệ thống túi khí tơ 48 Hình 3.7 Kiểm tra cuộn dây túi khí vơ lăng 49 Hình 3.8 Kiểm tra Module túi khí 50 Hình 3.9 Cần kiểm tra tắt động trước thay túi khí 51 Hình 3.10 Thay túi khí xe tô 52 MỞ ĐẦU 1.1 Lý cho chọn đề tài Cùng với phát triển kỹ thuật, xe tiện nghi đại Nhiều hệ thống điện-điện tử đại trang bị lên xe như: hệ thống định vị, hệ thống trợ lý ảo, hệ thống giải trí, hệ thống ghế massa… để hỗ trợ người lái đem lại cảm giác thoải mái cho người ngồi xe Ngoài hệ thống an toàn nghiên cứu phát triển hệ thống phanh ABS, hệ thống phanh khẩn cấp… để nâng cao tính an toàn cho xe Tuy nhiên, tai nạn xảy hệ thống khơng cịn tối ưu để bảo vệ tính mạng người tơ Thay vào “hệ thống túi khí căng đai khẩn cấp” giúp thương tổn mức thấp xắc xuất tử vong thấp Đó lý em chọn đề tài: “nghiên cứu hệ thống túi khí căng đai khẩn cấp xe Toyota Altis 2020” để làm ĐATN 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu mở rộng kiến thức hệ thống túi khí căng đai - Biết cấu tạo hiểu nguyên lý hoạt động 1.3 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu lịch sử đời hệ thống túi khí dây đai an tồn - Cấu tạo nguyên lý hoạt động chung túi khí căng đai - Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống túi khí căng đai khẩn cấp xe Toyota Altis 2020 - Tìm hiểu lỗi biện pháp khắc phục hệ thống túi khí 1.4 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống túi khí căng đai khẩn cấp xe Toyota Altis 2020 LỜI NĨI ĐẦU Hiện tơ phương tiện giao thông thiếu việc phát triển kinh tế - xã hội Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật ứng dụng nhiều vào công nghiệp sản xuất ô tô Công nghệ chế tạo, lắp ráp sửa chữa ngày cải tiến mạnh mẽ, để tạo ô tô đại, tiện nghi đảm bảo vệ sinh môi trường giảm tối thiểu tai nạn giao thông Ngành công nghiệp ô tô thiết kế nhiều hệ thống ABS (Antilock Braking System), cân điện tử ESC (Electronic Stability Program, hỗ trợ phanh khẩn cấp BA (Breke Assist) để tăng tính an toàn cho xe… Nhưng xảy tai nạn, hệ thống khơng cịn tối ưu để bảo vệ an tồn cho người tơ Nhiều giải pháp đưa ra, số thành cơng hệ thống túi khí an tồn Hệ thống ngày thiết kế nhỏ gọn, độ xác cao, an tồn hiệu quả, nâng cao tính an tồn, giảm thiểu số ngườ tử vong vụ va chạm giao thông Với mục đích củng cố mở rộng kiến thức chuyên môn, em chọn đề tài “NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020” với hướng dẫn thầy TS Nguyễn Tuấn Nghĩa Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2022 Sinh viên thực Hòa Đinh Văn Hòa 40 Hình 2.23 Khi căng đai kích hoạt Cơ cấu đai, phận hạn chế lực lõi lắp với chúng quay Do dịch chuyển hành khách trình va đập Lực căng đai lớn giá trị qui định đĩa cấu hạn chế lực biến dạng (hấp thụ lượng) nhờ lực quay lõi xung quanh trục Kết dây đai nhả Đĩa phận hạn chế lực biến dạng lõi quay sấp xỉ 1,3 vòng Có hai loại phận hạn chế lực khác nhau, loại sử dụng xoắn thay dùng đĩa hạn chế lực Hình 2.24 Hoạt động cấu hạn chế lực 41 Bộ phận tạo khí gồm có ngịi nổ hạt tạo khí nằm hộp kim loại Khi cảm biến túi khí mở, dịng điện vào ngịi nổ kích nổ Ngay sau ngịi nổ làm cho hạt tạo khí cháy nhanh thời gian cực ngắn tạo khí có áp suất cao Khí đẩy xy lanh để dây Như với túi khí căng đai khẩn cấp giúp cho người lái hành khách xe tránh chấn thương va đập với phận thân xe, từ giảm thiểu nguy tử vong xảy tai nạn Do đó, người dùng cần phải đặc biệt ý thức tầm quan trọng chúng mà sử dụng cách hiệu trình sử dụng xe ôtô 42 CHƯƠNG KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA 3.1 Các cách kiểm tra 3.1.1 Kiểm tra sơ Khi khóa điện từ vị trí LOCK bật đến vị trí ON hay ACC, mạch chuẩn đốn bật đèn báo túi khí khoảng giây để tiến hành kiểm tra sơ Nếu phát thấy hư hỏng kiểm tra sơ bộ, đèn báo túi khí khơng tắt mà sáng chí giây trôi qua [3] 3.1.2 Kiểm tra thường xuyên Nếu không thấy hư hỏng kiểm tra sơ bộ, đèn báo túi khí tắt sau giây phép ngịi nổ sẵn sàng kích nổ Mạch chuẩn đoán bắt đầu chế độ kiểm tra thường xuyên để kiểm tra chi tiết, hệ thống cấp nguồn dây điện xem có hư hỏng, hở hay ngắt mạch khơng Nếu thấy có hư hỏng đèn báo bật sáng lại cho lái xe biết 3.1.3 Kiểm tra máy chẩn đoán Bước 1: Kết nối máy chẩn đốn với xe, chọn dịng xe cần thực hiện, chọn [Diagnostics] để chẩn đốn lỗi cho dịng xe Bước 2: Tiếp theo chọn mục [Control Unit] (Bộ điều khiển) để tiếp tục Bước 3: Để tiếp tục chọn mục [SRS-Airbag] (túi khí) Bước 4: Kiểm tra lỗi hệ thống túi khí, chọn [Readcode] (đọc lỗi) lỗi hành lịch sử máy: B1610, B1604, B1519, B1414, Bước 5: Đọc mã lỗi tiến hành kiểm tra sửa chữa Bước 6: Sau khắc khắc phục lỗi, ta tiến hành xóa mã lỗi máy chẩn đốn Thơng tin bảng mã lỗi tơ hệ thống túi khí AIR BAG (SRS) - Mã Lỗi B1101 Battery Voltage High – Nghĩa mã lỗi ô tô là: điện áp ác quy cao [4] 43 + General Information – Nghĩa mã lỗi ô tô là: thông tin chung + Scantool Diagnostics – Nghĩa mã lỗi ô tô là: thao tác với máy chẩn đoán + W/Harness Inspection – Nghĩa mã lỗi ô tô là: kiểm tra day dẫn giắc nối + Verification of Vehicle Repair – Nghĩa mã lỗi ô tô là: Xác nhận lỗi khác phục - Mã Lỗi B1102 Battery Voltage Low – Nghĩa mã lỗi ô tô là: điện áp ắc quy thấp - Mã Lỗi B1328 Fis(Front Impact Sensor) – Driver Defect – Nghĩa mã lỗi ô tô là: Cảm biến va chạm phía trước - IS( Front Impact Sensor) – Driver Communication error – Nghĩa mã lỗi tơ là: Tín hiệu cảm biến va chạm phía trước bên tài lỗi - Mã Lỗi B1333 Fis(Front Impact Sensor) – Passenger Defect – Nghĩa mã lỗi ô tô là: Cảm biến va chạm bên phụ - Mã Lỗi B1334 Fis(Front Impact Sensor) – Passenger Communication error – Nghĩa mã lỗi tơ là: tín hiệu cảm biến va chạm bên phụ lỗi - Mã Lỗi B1346 Driver Airbag Resistance Too High (1st stage) – Nghĩa mã lỗi tơ là: tín hiệu cảm biến túi khí bên tài cao ( mức độ 1) - Mã Lỗi B1347 Driver Airbag Resistance too Low (1st stage) – Nghĩa mã lỗi tơ là: tín hiệu cảm biến túi bên tài thấp (mức độ 1) - Mã Lỗi B1348 Driver Airbag resistance circuit short to Ground (1st stage) – Nghĩa mã lỗi ô tô là: Ngắn mách cảm biến túi khí bên tài với Mass (mức độ 1) - Mã Lỗi B1349 Driver Airbag resistance circuit short to 44 Battery (1st stage) – Nghĩa mã lỗi ô tô là: Ngắn mách cảm biến túi khí bên tài với dương (mức độ 1) - Mã Lỗi B1352 Passenger Airbag Resistance too High (1st Stage) – Nghĩa mã lỗi tơ là: tín cảm biến túi khí bên phụ cao (mức độ 1) - Mã Lỗi B1353 Passenger Airbag Resistance too Low (1st stage) – Nghĩa mã lỗi tơ là: tín hiệu cảm biến túi khí bên phụ thấp (mức độ 1) - Mã Lỗi B1354 Passenger Airbag Resistance Circuit Short to Ground (1st Stage) – Nghĩa mã lỗi ô tô là: Ngắn mạch cảm biến túi khí bên phụ với mass (mức độ 1) - Mã Lỗi B1355 Passenger Airbag Resistance Circuit Short to Battery (1st Stage) – Nghĩa mã lỗi tơ là:Ngắn mạch cảm biến túi khí bên phụ với dương - Mã Lỗi B2500 Warning lamp Failure – Nghĩa mã lỗi ô tô là: đèn cảnh báo bị lỗi 3.2 Những hư hỏng, nguyên nhân, biện pháp sửa chữa hệ thống túi khí xe ô tô 3.2.1 Bình ác quy cần sạc Đây nguyên nhân phổ biến khiến cho đèn báo túi khí sáng khơng có va chạm Điện áp bình ắc quy thấp ảnh hưởng tới việc cấp nguồn cho pin dự phịng có nhiệm vụ kích hoạt ngịi nổ túi khí [5] Để giải vấn đề bạn cần kiểm tra điện áp bình ắc quy sạc bình cần Sau sạc bình đèn báo khơng Hãy thử sử dụng máy chẩn đốn để xóa lỗi 45 Hình 3.1 Sạc bình ắc quy để loại bỏ vấn đề 3.2.2 Đèn túi khí nhấp nháy Túi vơ lăng quay vơ lăng để đảm bảo kết nối túi khí với hộp điều khiển hệ thống điện cần phải có cáp túi khí Cáp túi khí nằm phía túi khí vơ lăng dễ dàng chuyển động bạn xoay vô lăng Sau thời gian hoạt động, cáp túi khí bị oxy hóa mịn tiếp điểm gây kết nối túi khí hộp điều khiển Điều gây lỗi khiến đèn báo túi khí bật sáng nhấp nháy Hình 3.2 Sửa chữa cáp túi khí bị hư hỏng 46 3.2.3 Giắc cắm bị lỏng oxy hóa Đây lý thứ ba khiến cho đèn báo túi khí bật sáng nhấp nháy Đơi giắc cắm kết nối túi khí điều khiển bị lỏng hay đứt gây cố Hình 3.3 Giắc cắm bị lỏng hay oxy hóa gây vấn đề Nếu bạn thấy đèn báo túi khí phát sáng nhấp nháy động nổ cách tốt nên mang xe tới garage để kỹ thuật viên có kinh nghiệm kiểm tra sửa chữa 3.2.4 Túi khí tơ tự bung Cũng hạn sử dụng mà túi tơ tự bung ra, kích nổ bất ngờ hệ thống túi khí xe tơ điều nguy hiểm với trình vận hành điều khiển lái xe Hãy định kỳ bảo dưỡng, kiểm tra hệ thống túi ô tô để đảm bảo hệ thống túi khí tơ ln hoạt động tốt hiệu để đảm bảo an toàn cho người lái xe 47 Hình 3.4 Túi khí tơ tự bung 3.2.5 Đèn túi liên tục cảnh bảo Trường hợp đèn cảnh báo túi khí sáng liên tục xe tơ nổ máy tượng cảnh báo cho người lái xe ô tô biết hệ thống túi khí tơ gặp phải vấn đề Nguyên nhân việc thông thường gây tượng giắc điện bị ô-xy hóa giắc điện bị đứt, cuộn xoắn vô lăng ô tô bị hỏng cảm biến túi khí gặp vấn đề hư hỏng… Hình 3.5 Đèn cảnh bảo túi khí sáng liên tục 48 Đối với xe gặp tượng này, chủ xe ô tô cần sớm đưa xe đến garage uy tín để chỉnh lại, thay phụ tùng ô tô ô tô hệ thống túi khí ô tô hư hỏng nặng 3.2.6 Hệ thống cảm biến túi bị lỗi hư hỏng Hệ thống điều khiển túi khí vấn đề thường xuyên gặp vấn đề hư hỏng nặng nề Về nguyên lý điều khiển cảm biến túi khí tơ nhận tín hiệu cảm biến xác định gia tốc giảm dần ô tô Khi điều khiển cảm ứng túi khí tơ nhận tín hiệu cảm biến gia tốc giảm dần đủ lớn xe ô tô bị va chạm cung cấp dịng điện kích nổ túi khí tơ tương ứng Trên thực tế, trình bảo dưỡng, kiểm tra chưa tốt dẫn tới cảm biến khơng xác, điều nguy hiểm túi khí tơ bị kích hoạt chậm hơn, khơng kích hoạt điều gây vấn đề gây thương vong cho người lái xe người ngồi tơ Theo thơng tin vấn đề chủ yếu gây nên tai nạn với người cầm lái tơ những người ngồi ô tô va chạm không nặng nề Bộ điều khiển Bộ thổi khí Bộ thổi khí Bộ điều khiển Cảm biến va chạm Túi khí Cảm biến va chạm Túi khí Khí N2 Hình 3.6 Sửa chữa điều khiển hệ thống túi khí tơ 49 3.2.7 Cuộn dây túi khí bị lỗi Cuộn dây túi khí giúp trì kết nối túi khí vơ lăng Cuộn dây có nhiệm vụ kiểm sốt nguồn điện hai phận Khi cuộn dây liên tục co vào giãn bị ăn mịn thời gian Việc làm cho đèn cảm biến túi khí phát sáng bảng điều khiển Hình 3.7 Kiểm tra cuộn dây túi khí vơ lăng 3.2.8 Module túi khí bị hỏng Module túi khí kiểm sốt hệ thống túi khí chung giúp đảm bảo việc đo đạc an toàn Với việc tiếp xúc với ẩm thường xun hao mịn bắt đầu xuất đoản mạch bắt đầu xuất Đoản mạch làm nhiễu loạn toàn mạng điện mật mã tạo bảng điều khiển Giải pháp module tái lập trình thay dựa tính nghiêm trọng vấn đề Người dùng sử dụng cơng cụ chẩn đốn để hiểu mật mã đưa đến bên sửa chữa chuyên nghiệp 50 Hình 3.8 Kiểm tra Module túi khí 3.2.9 Quy trình thay túi khí Bước 1: Tắt động xe, ngắt toàn dây cáp âm Để đảm bảo an tồn an tồn suốt q trình thay túi khí xe tơ, tắt động xe chấm dứt toàn kết nối với dây cáp âm trước thay túi khí tô Chờ khoảng 15 phút để phận tụ điện mơ-đun kiểm sốt túi khí hồn tồn ngắt hẳn Vì tụ điện kích hoạt hệ thống túi khí xe tơ gặp va chạm tai nạn va chạm khác Ngắt cầu chì để đảm bảo an tồn, tránh tình trạng bị giật túi khí đột ngột hoạt động Nếu gặp khó khăn chủ xe tìm hiểu nhiều thơng tin cầu chì sổ tay hướng dẫn sử dụng Vùng kim loại phận kết nối túi khí bạn tuyệt đối khơng chạm vào gây giật 51 Hình 3.9 Cần kiểm tra tắt động trước thay túi khí Bước 2: Tháo túi khí ngồi vơ lăng Tháo ốc vít kéo túi khí ngồi, sau tháo rắc kết nố túi khí với vơ lăng Chú ý: Đánh dấu vị trí ốc, khơng nên kéo q mạnh tay tránh đứt cáp Bước 3: Kiểm tra cuộn dây túi khí lắp vô lăng trục tay lái xe Cuộn dây túi vô lăng phận kết nối túi khí nên cần kiểm tra kỹ lưỡng Thay phát chúng bị chảy hỏng hóc Bước 4: Thay túi khí xe tơ • Tháo ốc vít • Kéo túi khí cũ ngồi • Tháo đầu dây điện • Lắp túi khí đặt vào vị trí cũ • Vặn lại ốc vít 52 Hình 3.10 Thay túi khí xe ô tô Lưu ý, không nên kéo mạnh tay, nhìn thấy đoạn dây điện bạn khéo léo tháo túi khỏi chúng đặt cột vô lăng vị trí cũ Bước 5: Hồn tất việc thay túi khí xe tơ Hồn thành việc thay túi khí cách mối dây cáp âm xe vào vị trí ban đầu kích hoạt lại cầu chì hoạt động trở lại cũ Sau nổ máy kiểm tra hệ thống túi khí hệ thống khác vơ lăng Nếu khơng cịn đèn cảnh báo lỗi túi khí việc thay đạt yêu cầu 53 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu với giúp đỡ nhiệt tình Thầy Nguyễn Tuấn Nghĩa Em hoàn thành đề tài với nội dung nghiên cứu “hệ thống túi khí căng đai khẩn cấp xe Toyota Altis 2020” Về mặt lý thuyết: - Nêu tổng quan hệ thống túi khí căng đai - Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo túi khí căng đai - Tìm hiểu nguyên lý hoạt động túi khí căng đai - Phân tích hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa hệ thống túi khí Trong q trình nghiên cứu, phân tích tổng hợp làm đồ án với thái độ nghiêm túc, cẩn thận khơng thể tránh sai xót hạn chế đồ án Em mong góp ý Thầy giúp cho đồ án em hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn Thầy TS Nguyễn Tuấn Nghĩa giúp đỡ em nhiều trình làm đồ án Em xi chân thành cảm ơn! 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] T H Xuân, Hệ thống điều hòa khơng khí hệ thống túi khí tơ, Đại học Nông Lâm TP.HCM, 2009 [2] N T Quang, Giáo trình điên tử tơ 2, Nhà xuất khoa học & kỹ thuật, 2017 [3] T Denton, Advanced Automotive Fault Diagnosis, Rout Ledge Taylor & Francis Group, 2017 [4] B Hollembeak, Automotive electricity and electronics, Cengage Learning, 2011 [5] V Q Quân, Kỹ Thuật chẩn đoán lỗi sửa chữa ô tô, Nhà xuất Hà Nội, 2020 ... ngồi xe không may gặp tai nạn Hình 1.24 Tác dụng phần căng đai khẩn cấp 23 CHƯƠNG HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA ALTIS 2020 2.1 Cấu tạo phận hệ thống túi khí Trên xe Toyota. .. em chọn đề tài: ? ?nghiên cứu hệ thống túi khí căng đai khẩn cấp xe Toyota Altis 2020? ?? để làm ĐATN 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu mở rộng kiến thức hệ thống túi khí căng đai - Biết cấu tạo... Toyota Altis 2020 - Tìm hiểu lỗi biện pháp khắc phục hệ thống túi khí 1.4 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống túi khí căng đai khẩn cấp xe Toyota Altis

Ngày đăng: 29/06/2022, 21:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Hệ thống đèn chiếu sáng cơ bản trên ôtô - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 1.1 Hệ thống đèn chiếu sáng cơ bản trên ôtô (Trang 11)
Hình 1.2 Trường hợp có và không có hệ thống phanh ABS - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 1.2 Trường hợp có và không có hệ thống phanh ABS (Trang 12)
Hình 1.3 Hệ thống phân phối lực phanh điện tử EBD - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 1.3 Hệ thống phân phối lực phanh điện tử EBD (Trang 13)
Hình 1.6 Ghế ngồi trang bị Isofix được gắn chặt vào thân xe, làm cho ghế ổn định hơn trong quá trình va chạm  - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 1.6 Ghế ngồi trang bị Isofix được gắn chặt vào thân xe, làm cho ghế ổn định hơn trong quá trình va chạm (Trang 15)
Hình 1.12 Thử nghiệm túi khí trên mẫu xe W126 - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 1.12 Thử nghiệm túi khí trên mẫu xe W126 (Trang 21)
Hình 1.13 Túi khí đã trở nên rất phổ biến vào những năm 80 - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 1.13 Túi khí đã trở nên rất phổ biến vào những năm 80 (Trang 22)
Hình 1.16 Túi khí đầu gối - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 1.16 Túi khí đầu gối (Trang 26)
Hình 1.18 Túi khí trần xe - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 1.18 Túi khí trần xe (Trang 27)
Hình 1.19 Căng đai trước loại hỏa pháo kiểu thanh răng - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 1.19 Căng đai trước loại hỏa pháo kiểu thanh răng (Trang 28)
Hình 1.22 Sơ đồ hệ thống túi khí loạ iM - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 1.22 Sơ đồ hệ thống túi khí loạ iM (Trang 30)
Hình 1.24 Tác dụng của các phần bộ căng đai khẩn cấp - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 1.24 Tác dụng của các phần bộ căng đai khẩn cấp (Trang 31)
Hình 2.1 Sơ đồ bố trí chung hệ thống túi khí và bộ căng đai - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 2.1 Sơ đồ bố trí chung hệ thống túi khí và bộ căng đai (Trang 32)
Hình 2.2 Túi khí được giấu dưới một panel - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 2.2 Túi khí được giấu dưới một panel (Trang 33)
Hình 2.6 Cảm biến va chạm bên - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 2.6 Cảm biến va chạm bên (Trang 36)
Hình 2.8 Mạch cảm biến túi khí trung tâm - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 2.8 Mạch cảm biến túi khí trung tâm (Trang 37)
Hình 2.7 Cấu tạo của cảm biến áp lực ghế ngồi. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 2.7 Cấu tạo của cảm biến áp lực ghế ngồi (Trang 37)
Hình 2.12 Trường hợp túi khí phía trước không nổ - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 2.12 Trường hợp túi khí phía trước không nổ (Trang 41)
Hình 2.13 Trường hợp túi khí phía trước nổ - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 2.13 Trường hợp túi khí phía trước nổ (Trang 42)
Hình 2.15 Bộ thổi khí loại kép - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 2.15 Bộ thổi khí loại kép (Trang 43)
Hình 2.16 Quá trình kích nổ túi khí hành khách - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 2.16 Quá trình kích nổ túi khí hành khách (Trang 44)
Hình 2.17 Quá trình kích nổ túi khí bên - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 2.17 Quá trình kích nổ túi khí bên (Trang 45)
Hình 2.20 Các chi tiết tách rời của bộ căng đai khẩn cấp - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 2.20 Các chi tiết tách rời của bộ căng đai khẩn cấp (Trang 47)
Hình 2.22 Trạng thái chưa được kích hoạt của bộ căng đai khẩn cấp - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 2.22 Trạng thái chưa được kích hoạt của bộ căng đai khẩn cấp (Trang 48)
Hình 2.24 Hoạt động của cơ cấu hạn chế lực - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 2.24 Hoạt động của cơ cấu hạn chế lực (Trang 49)
Hình 3.2 Sửa chữa cáp túi khí bị hư hỏng - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 3.2 Sửa chữa cáp túi khí bị hư hỏng (Trang 54)
Hình 3.3 Giắc cắm bị lỏng hay oxy hóa cũng có thể gây ra vấn đề - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 3.3 Giắc cắm bị lỏng hay oxy hóa cũng có thể gây ra vấn đề (Trang 55)
Hình 3.5 Đèn cảnh bảo túi khí sáng liên tục - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 3.5 Đèn cảnh bảo túi khí sáng liên tục (Trang 56)
Hình 3.6 Sửa chữa bộ điều khiển hệ thống túi khí của ôtôCảm biến va chạm  - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 3.6 Sửa chữa bộ điều khiển hệ thống túi khí của ôtôCảm biến va chạm (Trang 57)
Hình 3.7 Kiểm tra cuộn dây túi khí trên vô lăng - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 3.7 Kiểm tra cuộn dây túi khí trên vô lăng (Trang 58)
Hình 3.8 Kiểm tra Module túi khí - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI  KHẨN CẤP TRÊN XE TOYOTA Altis 2020
Hình 3.8 Kiểm tra Module túi khí (Trang 59)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w