1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN án TIẾN sĩ) quan niệm của g w f hegel về nhà nước trong tác phẩm các nguyên lý của triết học pháp quyền

120 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN VĂN HUẤN QUAN NIỆM CỦA G.W.F HEGEL VỀ NHÀ NƯỚC TRONG TÁC PHẨM CÁC NGUYÊN LÝ CỦA TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2014 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN VĂN HUẤN QUAN NIỆM CỦA G.W.F HEGEL VỀ NHÀ NƯỚC TRONG TÁC PHẨM CÁC NGUYÊN LÝ CỦA TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã ngành: 60.22.03.01 Người huớng dẫn: PGS.TS Đỗ Minh Hợp HÀ NỘI – 2014 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Minh Hợp Các kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2014 Học viên Nguyễn Văn Huấn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lời cảm ơn! Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tất thầy giáo đồng nghiệp gia đình Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Minh Hợp tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập thực luận văn Thầy không truyền đạt cho kiến thức phương pháp quan trọng q trình nghiên cứu khoa học mà cịn hết lịng giúp đỡ, động viên, tin tưởng cho học sâu sắc sống Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể thầy cô giáo Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội nhiệt tình dạy dỗ, trang bị cho kiến thức quan trọng năm học Những kiến thức tảng cho q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy chun đề quan trọng bổ ích q trình học cao học vừa qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình tất bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Học viên Nguyễn Văn Huấn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CHO SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CỦA G.W.F.HEGEL VỀ NHÀ NƯỚC TRONG TÁC PHẨM CÁC NGUYÊN LÝ CỦA TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN 14 1.1 Bối cảnh lịch sử Tây Âu nước Phổ cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX 14 1.2 Tiền đề lý luận cho hình thành tư tưởng Hegel nhà nước 25 1.3 Khái quát tác phẩm “Các nguyên lý triết học pháp quyền” 45 Chương NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG G.W.F.HEGEL VỀ NHÀ NƯỚC TRONG TÁC PHẨM CÁC NGUYÊN LÝ CỦA TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN 54 2.1 Về mối quan hệ xã hội dân Nhà nước 54 2.2 Về Hiến pháp, pháp luật vai trò chúng Nhà nước 63 2.3 Vấn đề quyền lực nhà nước 71 2.4 Vấn đề quyền người Nhà nước 80 2.5 Bước đầu đánh giá hạn chế ý nghĩa quan niệm Hegel nhà nước tác phẩm Các nguyên lý triết học pháp quyền 90 2.5.1 Đánh giá C.Mác, Ph.Ăngghen hạn chế quan niệm Hegel Nhà nước 90 2.5.2 Ý nghĩa thời quan niệm Hegel nhà nước 97 C KẾT LUẬN 102 CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.Những thảm họa (hai chiến, xung đột kéo dài gần nửa kỷ - chiến tranh lạnh, đàn áp sát hại hàng chục triệu người vô tội chế độ toàn trị, v.v.) giáng xuống đầu nhân loại kỷ XX, thất bại nhà nước xã hội Tây Âu, phá sản nước xã hội Liên Xô cũ Đông Âu đặt nhiều vấn đề quan trọng gay gắt tảng lý luận (quan điểm triết học trị pháp luật) nhà nước Trong tác phẩm mình*, K.Popper gắn liền nguồn gốc chế độ toàn trị với tư chủ toàn bắt nguồn từ Platon tiếp nối Hegel Mác Trong văn cảnh này, việc làm rõ quan điểm triết học trị (quan niệm nhà nước liền với pháp luật) Hegel có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách, cho phép khơng bảo vệ chủ nghĩa Mác nghiên cứu sâu sắc cội nguồn chất nhà nước toàn trị, từ vạch đường khắc phục để xây dựng nhà nước pháp quyền 2.Quan điểm triết học pháp quyền Hegel nói chung nhà nước nói riêng thể cách hệ thống rõ ràng tác phẩm tiếng Các nguyên lý triết học pháp quyền Nói tới triết học pháp quyền Hegel, Mác cho rằng, “triết học Đức pháp quyền nhà nước lịch sử Đức đứng ngang tầm với thực đại thống” [6, tr.146] Nói cách khác, triết học pháp quyền Hegel kết tinh, phản ánh thực hành pháp luật thời ông tư tưởng Trong triết học pháp quyền, Hegel đưa quan điểm ông vấn đề phát triển xã hội, đặc biệt quan tâm nghiên cứu chất nguồn gốc nhà nước Nhưng tính chất mâu thuẫn vốn có triết học Hegel nói chung triết học pháp quyền nói riêng tạo nguyên cớ cho lý giải đối lập quan điểm trị - xã hội ơng Vì vậy, việc nghiên cứu sâu nội dung “Sự nghèo nàn thuyết sử luận” (nên dịch “Sự khốn chủ nghĩa lịch sử”, tác giả cố nhái lại cách đặt tên Mác phê phán Proudon “Sự khốn triết học”) “Xã hội mở kẻ thù nó” Những phần in nghiêng nhấn mạnh * TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com triết học pháp quyền Hegel, mặt, giúp cho việc nhận thức đắn giá trị tư tưởng Hegel mặt khác, làm rõ cách mạng Mác lịch sử triết học Ăngghen rằng, cần phán xét nhà triết học theo có giá trị tiến hoạt động nhà triết học ấy, loại bỏ thời phản động Theo đó, “điều quan trọng nhiều phát hình thức khơng xác quan hệ giả tạo đắn thiên tài” (Trích theo, 6, tr.105) Nhưng thực tế cho thấy, nghiên cứu triết học lịch sử triết học pháp quyền Hegel chưa nhà triết học mácxít quan tâm thỏa đáng, họ coi đóng góp chủ yếu Hegel triết học mácxít phép biện chứng trình bày Khoa học Logic Đúng nhận thức luận Kant lơgíc học Hegel có nhiều tư tưởng q báu, hai ơng cịn có đóng góp quan trọng triết học đạo đức, triết học pháp quyền triết học lịch sử Thực tế, kỷ XX, ảnh hưởng tầm quan trọng tư tưởng triết học trị Hegel khơng giảm sút mà cịn tăng lên, nhiều nhà triết học lớn kỷ XX xét lại quan điểm Hegel nhà nước theo cách khác Thực tế đòi hỏi phải đưa thái độ triết học trị Hegel 3.Thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam đặt nhiều vấn đề lý luận nhà nước Giải vấn đề lý luận này, cần tiếp thu tư tưởng triết học nhà nước Trong lịch sử tư tưởng triết học nhà nước phương Tây, Hegel với tác phẩm Các nguyên lý triết học pháp quyền (nguyên gốc tiếng Đức: Grundlinien der Philosophie des Rechts) thể người có ảnh hưởng lớn Tư tưởng triết học Hegel quan hệ “xã hội - nhà nước - người”, mơ hình “nhà nước đạo đức”, “nhà nước mạnh” có ý nghĩa quan trọng việc hồn thiện lý luận nhà nước pháp quyền Việt Nam TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Với lý đây, tác giả chọn: “Quan niệm G.W.F.Hegel nhà nước tác phẩm Các nguyên lý triết học pháp quyền” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Đúng dịch giả Lê Tuấn Huy viết: “Hegel, với bạn đọc triết học Việt Nam, tên tuổi quen thuộc (…) đến độ, với ơng, dường khơng cần phải tìm hiểu ngồi “kết luận” chuẩn hóa Tuy nhiên, lại nhân vật có nhiều thăng trầm việc đánh giá vị trí học thuật lịch sử triết học, kỷ XX đầy biến động, khuôn vào thời đại ơng Đây tình tiết lớn mà lâu đến” [59, tr.7] Bởi thực tế này, nên không riêng Hegel mà nhiều nhà triết học châu Âu tiếng khác nghiên cứu lại cách chuyên sâu cẩn trọng I.Kant, Friedrich Nietzsche, Edmund Husserl, chí nhà thần học Trung cổ Thomas Von Aquin v.v Do vậy, phần tổng quan nghiên cứu này, tập trung phân tích nghiên cứu Việt Nam triết học pháp quyền Hegel nói chung quan niệm ơng nhà nước nói riêng Thực tế là, nay, Việt Nam có khơng cơng trình nghiên cứu lơgic học, phép biện chứng, thẩm mỹ học, triết học lịch sử, lịch sử triết học… Hegel Có thể kể tới cơng trình như: Chân dung triết gia Đức Quang Chiến (Chủ biên - 2000); Loạt sách tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp viết: “Quan niệm Hêghen chất triết học” xuất năm 1998, “Vấn đề tư triết học Hêghen” năm 1999, “Quan điểm lịch sử triết học Hêghen” năm 2001; “Triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo đức học”, Lê Công Sự (2006), Triết học cổ điển Đức, Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (2003), Lịch sử triết học, v.v số sách giáo trình tham khảo khác Về sách dịch, kể tới “Mỹ học” Hegel dịch giả Phan TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ngọc chuyển ngữ, dù chất lượng dịch cịn có nhiều ý kiến trái chiều (như Phạm Thị Hồi) Về viết kể tới loạt nghiên cứu tác giả Nguyễn Đình Tường Tạp chí Triết học như: “Quan niệm Hegel lịch sử triết học” (1992); “Tìm hiểu nguyên tắc nghiên cứu lịch sử Hegel” (1993); “Quan niệm Hegel triết học Hy Lạp cổ đại” (1994); “Quan niệm Hegel triết học cận đại” (1995); “Nguyên tắc lịch sử triết học Hegel” (1996); “Những đánh giá khác vai trò triết học Hegel lịch sử triết học” (1999) v.v nhà nghiên cứu khác Tuy nhiên, việc nghiên cứu quan niệm trị - xã hội nói chung triết học pháp quyền, tư tưởng nhà nước nói riêng vấn đề chưa ý nhiều Có thể nói, buổi đầu nghiệp triết học mình, khơng phải ngẫu nhiên mà Marx lại lấy triết học pháp quyền Hegel làm đối tượng phê phán cơng trình Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel Không Marx học trò tư tưởng Hegel (thuộc Phái Hegel trẻ) mà cịn lý thuyết Nhà nước Hegel không giải đáp cách khoa học triệt để vấn đề thực tiễn xã hội nước Đức Marx cho rằng, nguyên sâu xa kiện Hegel phản ánh lộn ngược thực xã hội, dẫn đến học thuyết Nhà nước Hegel có tính chất tâm có nhiều luận điểm mang tính phản động Đây “kết luận chuẩn hóa” mà dịch giả Lê Tuấn Huy ám Lời người dịch cho tác phẩm Thông diễn học Hegel Cái “kết luận” có tính ấn định gây ấn tượng sâu đậm lịch sử tiếp nhận tư tưởng Nhà nước Hegel Theo đó, khơng có học giả đặt lại vấn đề vai trị, ý nghĩa tích cực tư tưởng nhà nước Hegel thực tiễn cách mạng (từ năm 2000 trở lại đây) tác phẩm nhà tư tưởng Châu Âu I.Kant, J.G.Fichte, S.Freud, F.Nietzsche, E.Husserl, Max Weber đặc biệt G.W.F.Hegel Bùi Văn Nam Sơn chuyển ngữ sang tiếng Việt Theo đó, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com việc nghiên cứu triết học Đức tiến hành hệ thống hơn, chuyên sâu theo xu hướng hội nhập quốc tế Nhưng sâu kể tới thay đổi tư Đảng đánh dấu Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VII (1991), Văn kiện Hội nghị TW (Khóa VII), đặc biệt Nghị Trung ương V (khóa VIII) có viết: “tiếp thu có chọn lọc giá trị nhân văn, khoa học, tiến nước ngồi” Chính mở lối tư Đảng định hướng cách thức tiếp cận tư tưởng Nhà nước Hegel triết học pháp quyền ông Việc đóng góp, điểm tiến có ý nghĩa thời ảnh hưởng tới mơ hình nhà nước phương Tây cách ứng xử giới học giả, nhà nghiên cứu học thuyết triết học trị tư sản Xét cách tổng qt tình hình nghiên cứu quan niệm Hegel nhà nước không khỏi phải bắt đầu với tác phẩm Grundlinien der Philosophie des Rechts Hegel (1821) dịch sang tiếng Việt với tên gọi Các nguyên lý triết học pháp quyền Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nhà xuất Tri thức ấn hành năm 2010 Cũng giống dịch phẩm trước Hegel Hiện tượng học tinh thần Khoa học Lơgic (gần có xuất thêm dịch Khoa học lơgích Phạm Chiến Khu), cơng trình này, Bùi Văn Nam Sơn khơng dừng lại việc dịch trọn vẹn tác phẩm kinh điển mà cịn giải cách cơng phu đến chương sách nhằm làm sáng tỏ tư tưởng có tính hệ thống Hegel Hơn nữa, dịch giả Bùi Văn Nam Sơn cịn dày cơng viết Mấy lời giới thiệu lưu ý người dịch tác phẩm Hegel đem lại nhìn tồn diện triết học pháp quyền Hegel quan niệm ông nhà nước dòng chảy lịch sử triết học phương Tây Trong phần giới thiệu, lưu ý phần giải (đặc biệt chương 3), Bùi Văn Nam Sơn làm sáng rõ, phương diện lịch sử lơgíc, khái niệm “Pháp quyền”, “Xã hội dân sự”, “Nhà nước”, “Hiến pháp”, cấu trúc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIỂU KẾT CHƯƠNG Tìm hiểu quan niệm Hegel Nhà nước thể tác phẩm Các nguyên lý triết học pháp quyền, thấy rằng: Thứ nhất, tư tưởng Hegel so với triết gia Cận đại Nhà nước pháp quyền hiến định khơng có nhiều khác biệt Trong Các ngun lý triết học pháp quyền, Hegel hạn định quyền lực quốc vương, luận giải nhu cầu Bộ luật/Hiến pháp trị nghĩa, đồng thời địi hỏi gia tăng độc lập, tự trị xã hội dân sự, quyền người Nhà nước phúc lợi chân chính, xa chủ quyền quốc gia quan hệ quốc tế khác Đó điểm làm nên nét tân, quyến rũ, hay ý nghĩa thời tư tưởng Hegel Thứ hai, với Các nguyên lý triết học pháp quyền, Hegel giới đại nhớ đến người (cùng với Kant), có cơng lớn mặt lý luận tách xã hội dân khỏi Nhà nước Theo trình bày Hegel, đặc biệt chương Xã hội dân sự, nguồn gốc, sở cho xuất Nhà nước trị Cịn tính chất tâm, tư biện quan niệm Nhà nước Mác, nơi tác phẩm Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel, cách đắn sâu sắc Thứ ba, Hegel Các nguyên lý triết học pháp quyền, luận giải Nhà nước đạo đức, Nhà nước lý tính có tính cách tự thân, giai đoạn tất yếu, hữu hạn vận động lịch sử toàn giới Ý niệm tuyệt đối Theo đó, khơng đặt triết học pháp quyền Hegel toàn hệ thống triết học ơng khơng thể hiểu chiều sâu, lơgíc tư tưởng ngun cớ tạo hạn chế quan niệm Hegel Nhà nước nói riêng triết học pháp quyền nói chung 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com C KẾT LUẬN Có thể nói, giá trị tảng tác phẩm Các nguyên lý triết học pháp quyền thể quan niệm Hegel nhà nước pháp luật Triết học pháp quyền nói chung quan niệm Hegel nhà nước nói riêng tiếp nối mở rộng vấn đề pháp quyền truyền thống đặt luận chứng tư tưởng Arixtotle, triết gia Khai sáng Pháp, Đức, Kant Fichte Tìm hiểu nội dung quan niệm Hegel nhà nước tác phẩm Các nguyên lý triết học pháp quyền, nhận thấy rằng: Thứ nhất, quan niệm Hegel nhà nước khơng khác ngồi khái qt tinh thần thời đại phạm vi tư tưởng Bối cảnh kinh tế - trị - xã hội Tây Âu nước Đức cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX nguồn gốc sâu xa làm nảy sinh hạt nhân tiến bộ, tích cực đan cài với hạn chế lịch sử vượt qua tư tưởng Hegel Chính thời đại Hegel sống khơng phải khác, khai mở tư tưởng ông hạt mầm tư (như Tự do, đời sống đạo đức, Nhà nước lý tính) mà việc khai triển luận giải chúng tạo triết học pháp luật Hegel Bối cảnh lịch sử đặt vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật như: nhu cầu Nhà nước pháp quyền hiến định, xã hội dân có độc lập tự tồn quan hệ với Nhà nước, quyền người Nhà nước, phân chia quyền lực nhà nước v.v Theo đó, quan niệm Hegel nhà nước luận giải, giải vấn đề thời đại Hegel đặt Thực tế, tư tưởng Hegel nảy sinh bối cảnh rộng lớn nước Tây Âu, với đời phát triển chủ nghĩa tư – phương thức sản xuất thay chế độ phong kiến lạc hậu, thối nát, đánh dấu Đại cách mạng tư sản Pháp 1789 với xuất nhà nước tư sản tiến như: Pháp, Anh, Italia, Tây Ban Nha, Hà Lan 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Xét phương diện lịch sử, cách mạng Pháp Nhà nước tư sản Pháp thực hóa tư tưởng triết gia Cận đại, tiêu biểu Hobbes, Locke, Montesquieu, Rousseau Bản thân nhà nước này, bối cảnh ấy, thể vai trò ý nghĩa lịch sử to lớn mình; song trạng phát triển đặt nhiều vấn đề lý luận cần giải đoạn Đặc biệt thực nước Đức đặt yêu cầu cách mạng tư sản nhằm lật đổ nhà nước quân chủ chuyên chế Phổ, chấm dứt tình trạng phân tán kinh tế trị Nhưng tồn văn triết học nghiệp sáng tạo Hegel cho thấy quan điểm khơng hồn tồn qn nơi Hegel, triết học ông thể luận giải cho tồn có tính hợp lý Nhà nước Phổ đương thời Điều thể rõ ràng bối cảnh đời tác phẩm Các nguyên lý triết học pháp quyền Chính khơng qn tạo lý giải khác nhau, chí đối lập nhau, đưa đến hiểu lầm, hiểu sai khơng đầy đủ tư tưởng Hegel Thứ hai, việc Hegel tiếp nhận tư tưởng, quan điểm triết gia thời Cận đại Hobbes, Locke, Montesquieu, Rousseau, thể tất yếu mặt lý luận Bởi nhà nước tư sản thực đó, đặc biệt kiện Đại cách mạng tư sản Pháp chẳng qua thực hóa lý luận nhà triết học Hơn nữa, tư tưởng nguồn mạch lý luận phong trào Khai sáng kỷ XVIII Đức Ở đây, ảnh hưởng tư tưởng Rousseau, Montesquieu Nhà nước pháp luật tới quan niệm Hegel rõ nét Ngoài tác giả trên, tiền đề tư tưởng cho hình thành quan niệm Hegel nhà nước, nhận thấy vị trí quan trọng Aristotle với tác phẩm Chính trị luận, Kant với ba tác phẩm Phê phán Adam Smith với Tìm hiểu chất nguồn gốc thịnh vượng quốc gia Chúng có ảnh hưởng sâu đậm tới Hegel (đặt biệt ảnh hưởng Kant) phương pháp tiếp cận khai triển, 103 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com quan điểm luận giải độc đáo, sâu sắc họ Song le, Hegel phê phán lập trường nhị nguyên luận Kant, tính chất siêu hình thuyết tam quyền phân lập Montesquieu Tuy Hegel tiếp thu, kế thừa triết gia tiền bối, thân tư tưởng ơng có q trình hình thành phát triển riêng thông qua văn triết học Trong tác phẩm thể hiện, mặt, tác động bối cảnh lịch sử cụ thể mặt khác, lơgíc tư việc hồn thiện bước quan niệm nhà nước ông Trong chuỗi sáng tạo triết học ấy, tác phẩm Các nguyên lý triết học pháp quyền, tổng hợp, tinh lọc lại nâng cao thành suy tư lâu dài trước Hegel Do đó, việc nghiên cứu quan niệm Hegel nhà nước thể tác phẩm quan trọng, tập trung vào khơng làm rõ q trình suy tư ơng vấn đề Thứ ba, thấy, tác phẩm Các nguyên lý triết học pháp quyền chỉnh thể hữu cơ, mà quan niệm Hegel nhà nước (thể tập trung Chương III thuộc phần Ba) mômen triển khai nội dung đối tượng nghiên cứu Phương pháp mà Hegel sử dụng tác phẩm “Các nguyên lý triết học pháp quyền” từ trừu tượng đến cụ thể Bản thân phương pháp từ trừu tượng đến cụ thể, tác phẩm này, thể vừa phương pháp trình bày vừa phương pháp nghiên cứu Nghĩa từ trừu tượng đến cụ thể lơgíc vận động triết học pháp quyền rộng hệ thống triết học Hegel Thứ tư, tác phẩm Các nguyên lý triết học pháp quyền, Hegel thiết kế nhà nước pháp quyền, nhà nước đạo đức mang tính tất yếu, hợp lý tiến bộ; với hữu Hiến pháp trị Bộ luật dân thơng qua ý chí chung cơng dân, nhằm chống chuyên quyền, độc quyền bảo đảm quyền người Về thực chất, triết học pháp luật Hegel nói chung quan niệm nhà nước nói riêng 104 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thể ý chí nguyện vọng giai cấp tư sản Đức lên đấu tranh chống chế độ phong kiến lạc hậu, chuyên chế trật tự xã hội tiến hơn, nhân văn Những tư tưởng Hegel nhà nước mạnh, nhà nước phúc lợi, ba trụ cột xã hội đại gia đình, xã hội dân nhà nước trị v.v cịn sở lý luận, nguyên tắc Nhà nước Đức ngày rộng nhà nước pháp quyền tư sản đại Thực tiễn cho thấy rằng, quan niệm Hegel nhà nước có giá trị ý nghĩa quan trọng không thời đại Hegel sống mà xã hội đại Nó trở thành di sản văn hóa tinh thần nhân loại Tuy nhiên, Mác Ăngghen Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel, Hệ tư tưởng Đức, Lútvích Phơbách cáo chung triết học cổ điển Đức số tác phẩm khác, tính chất tâm, tư biện hạn chế mang tính lịch sử quan niệm nhà nước Hegel, qua đó, thấy ý nghĩa cách mạng mà Mác thực lĩnh vực lịch sử, nhà nước xã hội – Mác ví hầm trú ẩn cuối chủ nghĩa tâm Bởi vậy, tiếp thu hay vận dụng tư tưởng Hegel bối cảnh thay đổi có tính bước ngoặt lịch sử nhân loại (cách mạng khoa học kỹ thuật, truyền thơng, q trình tồn cầu hóa kinh tế giới), chủ thể cần phân tách luận điểm giá trị, hợp lý, tiến với tư tưởng cực đoan, bảo thủ, nhiều chúng đan cài vào luận điểm Ở gợi ý Lênin xác đáng, cho rằng: là, chủ nghĩa tâm thông minh, chủ nghĩa vật ngu xuẩn gần với chủ nghĩa vật biện chứng tiếc rằng, lại đóa hoa khơng kết quả; hai là, cần đọc Hegel cách khoa học vật, nhận nhìn giá trị thiên tài ơng Thay cho lời kết, xin mượn lại câu nói Hegel Các nguyên lý triết học pháp quyền, thể quan niệm độc đáo Hegel triết học rằng: “Với tư cách tư tưởng giới, triết học xuất vào 105 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thời điểm thực kinh qua hết diễn trình đào luyện đạt tới trạng thái hồn tất (…) chim cú [nữ thần] Minerva bắt đầu cất cánh lúc hồng hơn” [18, tr.87-88] 106 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN “Quan niệm G.W.F Hegel quyền lực nhà nước tác phẩm Các nguyên lý triết học pháp quyền”, in sách “Nhà nước pháp quyền – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Khoa Triết học Trường ĐHKHXH&NV, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2013, tr.145-154 107 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Arixtotle, Chính trị luận, Đỗ Khánh Hoan, Nơng Duy Trường dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2013 Forrest E.Baird, “Danh tác triết học – từ Plato đến Derrida” (do Đỗ Văn Thuấn Lưu Văn Hy dịch), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2003 Quang Chiến (Chủ biên - 2000), Chân dung triết gia Đức, Trung tâm Văn hóa - ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (1998), Quan niệm Hêghen chất triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (1999), Vấn đề tư triết học Hêghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2002): Triết học pháp quyền Hêghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2001): Quan điểm lịch sử triết học Hêghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên - 1997), “I.Cantơ - người sáng lập triết học cổ điển Đức”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Dịu (2009), Quan điểm trị xã hội John Loke, Luận văn thạc sĩ triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Dũng (1998), Tư tưởng nhà nước, quyền lực nhà nước lịch sử triết học quan điểm Đảng ta xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện Triết học 11.Nguyễn Văn Đáng (2008), “Quan điểm Mác mối quan hệ nhà nước xã hội dân sự”, Tạp chí Lý luận trị, (số 11) 12 Trần Thái Đỉnh (2005), “Triết học Kant”, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 13.Will Durant (2009), Câu chuyện triết học, Nxb Đà Nẵng 108 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 14 Phạm Văn Đức (2008), “John Locke – nhà tư tưởng lớn phong trào khai sáng”, Tạp chí Triết học, (số 2) 15 Phạm Văn Đức, Trần Tuấn Phong (2008), “Xã hội dân sự: từ cách nhìn lịch sử triết học”, Tạp chí Khoa học xã hội, (số 07) 16.Trần Ngọc Đường (1999), Lý luận chung nhà nước pháp luật, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17.Nguyễn Thị Hảo: Quan điểm triết học lịch sử I.Kant, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội, 2012 18.G.W.F Hegel: Các nguyên lý triết học pháp quyền, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2010 19.GW.F Hegel: Hiện tượng học tinh thần, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Văn học, Hà Nội, 2006 20.G.W.F Hegel: Bách khoa thư khoa học triết học I: Khoa học Logic, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2009 21.G.W.F Hegel: Triết học lịch sử, phần mở đầu, Tư liệu thư viện Viện Triết học, ký hiệu TL 727, thảo 22.Đỗ Trung Hiếu (2002), “Một số vấn đề xã hội cơng dân”, Tạp chí Triết học, (số 10) 23.Nguyễn Chí Hiếu (2000), “Về khái niệm “tinh thần tuyệt đối” triết học Hêghen”, Tạp chí Triết học, (số 12) 24.Nguyễn Chí Hiếu (2005), “Triết học Cantơ nhãn quan G W F Hêghen”, Tạp chí Triết học, (số 4) 25 Nguyễn Chí Hiếu: Vấn đề thể luận triết học tâm cổ điển Đức cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, 2010 26 Nguyễn Chí Hiếu (2008), “Tư tưởng “nhà nước mạnh” Hegel thực tế thực hóa Đức”, Tạp chí Pháp triển nguồn nhân lực, (số 4) 109 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 27 Nguyễn Chí Hiếu (2013), “Christian Wolff – nhà triết học tiên phong chủ nghĩa lý trào lưu Khai sáng Đức nửa đầu kỷ XVIII”, Tạp chí Triết học, (số 9) 28 Nguyễn Chí Hiếu (2011), “Quan niệm “công dân” lịch sử tư tưởng số vấn đề đặt nay”, Tạp chí Khoa học xã hội 29 Đỗ Minh Hợp (2006): Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 30 Đỗ Minh Hợp (1997), “Suy ngẫm khái niệm tự triết học Hegel”, Tạp chí Triết học, (số 1) 31 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 32 Đỗ Minh Hợp (2010), Lịch sử triết học đại cương, Nxb Gáo dục Việt Nam, Hà Nội 33 Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Văn Huyên (1996), “Triết học Imanuen Cantơ”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Huyên (1997), “Về chất nhân đạo triết học I.Cantơ”, sách “I.Cantơ - người sáng lập triết học cổ điển Đức”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 E.V Ilencốp, Lơgíc học biện chứng (Nguyễn Anh Tuấn dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2002 37 I.Kant, Phê phán lý tính thực hành, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2007 38 I.Kant, Phê phán lý tính túy, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2008 110 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 39 I.Kant: “Trả lời câu hỏi: Khai sáng gì?”, (do Thái Kim Lan dịch giải), xuất năm 2004, lấy từ trang web http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=1198&rb=0301 40 Nguyễn Ngọc Khá (1997), “Phạm trù “hệ thống” lịch sử triết học”, Tạp chí Triết học, (số 3) 41 V.I Lênin: Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến Mát-xcơ-va, 1981 42 Trần Ngọc Liêu (2004), “Một số tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen nhà nước”, Tạp chí Triết học, (số 8) 43 Phạm Thế Lực (2006), “Tư tưởng chủ quyền nhân dân tác phẩm “Bàn khế ước xã hội” Rousseau”, Tạp chí Khoa học Xã hội, (số 6) 44 John Locke, Khảo luận thứ hai quyền, Lê Tuấn Huy dịch giới thiệu, Nxb Tri thức, 2007 45 C.Mác Ph.Ăngghen: Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel, Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 1997 46 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Hệ tư tưởng Đức, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 48 C.Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 49 Ch.S Montesquieu, Tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm dịch, Nxb Giáo dục Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Khoa Luật, Hà Nội, 1996 50 A.Manfrêt (1965), Đại cách mạng tư sản Pháp 1789 kỷ XVIII, Nxb Khoa học, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Thanh Minh (2006), Tư tưởng G Rútxô quyền tự do, quyền bình đẳng nhà nước, Luận văn thạc sĩ Triết học, viện Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 111 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 52 Nguyễn Thế Nghĩa chủ biên (1999), Đại cương lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Trẫn Hữu Quang (2009), “Một số quan niệm cổ điển xã hội dân sự”, Tạp chí Khoa học xã hội, (số 7) 54 Đinh Thị Phượng: Bước đầu tìm hiểu lý luận nhận thức triết học I.Kant G.W.F.Hegel, Luận văn thạc sỹ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội, 2007 55 Platon: Cộng hòa, Đỗ Khánh Hoan, Nông Duy Trường dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2013 56 Trần Tuấn Phong (2009), “Xã hội công dân xã hội dân sự: từ Arixtot đến Hêghen”, Tạp chí Triết học, số (213), tr.61-67 57 Karl R Popper: Xã hội mở kẻ thù nó, Hegel Marx, Nguyễn Quang A dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2004 58 Karl R Popper: Sự nghèo nàn thuyết sử luận, Chu Lan Đình dịch, Nxb Tri thức, 2012 59 Paul Redding, Thông diễn học Hegel, Lê Tuấn Huy dịch, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2006 60 M.M.Rơdentan (Chủ biên - 1975), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 61 Re-nê Mô-bơ-lăng (1955), “Chủ nghĩa Mác quyền tự do”, (do Hoàng Phúc biên dịch), Nxb Nhân Dân Lao Động, Hà Nội 62 J.J.Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, Hoàng Thanh Đạm dịch, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 63 Lê Cơng Sự (2007), “Học thuyết phạm trù triết học I.Kant”, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 64 Bùi Văn Nam Sơn (2011), “Kant Hegel: hai mơ hình tư duy, Các nguyên lý triết học pháp quyền”, Mục Văn hố đại, Báo Sài Gịn 112 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tiếp Thị, 8.12.2011 (http://www.tinmoi.vn/kant-va-hegel-hai-mo-hinh-tuduy-01706261.html) 65 Bùi Văn Nam Sơn (2010), Mấy lời giới thiệu lưu ý người dịch, Chú giải dẫn nhập G.W.F.Hegel, Các nguyên lý triết học pháp quyền, Nxb Tri thức, Hà Nội 66 Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái (2006), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hóa-thơng tin 67 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2006), Quan niệm G.Rútxơ tự do, bình đẳng nhà nước, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội 68 Trần Hậu Thành (2000), “Tư tưởng nhà nước pháp quyền châu Âu thời kỳ cổ đại”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (số 1) 69 Lê Minh Tâm (1991), “Về tư tưởng nhà nước pháp quyền khái niệm nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Luật học, (số 2) 70 Đinh Ngọc Thạch (2004), “Về tự với tư cách phạm trù triết học xã hội”, Tạp chí Triết học, (số 2) 71 Trần Đức Thảo (1956), “Hạt nhân lý triết học Hêghen”, Tập san Đại học Văn Khoa, số 6-7, tr 18-36 (http://www.viet- studies.info/TDThao/TDThao_HatNhanDuyLy.htm) 72 Josef Thesing, Nhà nước pháp quyền, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 73 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Mác (theo ghi giảng Phạm Hoàng Gia, Lưu Đức Mộc đọc lại ghi), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 74 Nguyễn Đình Tường (2009), “Quan niệm Hêghen xã hội cơng dân”, Tạp chí Triết học, (số) 75 Michel Vadée: Marx nhà tư tưởng có thể, tập 1, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 113 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 76 Michel Vadée: Marx nhà tư tưởng có thể, tập 2, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 77 Nguyễn Thúy Vân (2013), “Khái niệm nhà nước pháp quyền từ cách tiến cận triết học”, Tạp chí Triết học, (số 9) 78 Lương Mỹ Vân (2006), Tư tưởng đạo đức triết học Khai sáng Pháp, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện triết học, Hà Nội 79 Đinh Ngọc Vượng (1992), Tam quyền phân lập, Viện thông tin khoa học xã hội Việt Nam 80 Phạm Thái Việt (2006), “Phạm trù “thực tiễn” triết học cổ điển Đức”, sách Triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên - 2004), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô (1962), Triết học thời kỳ tiền tư chủ nghĩa: triết học khai sáng từ kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX, Viện triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 83 Viện Hàn Lâm Khoa học Liên Xô (1962), “Triết học Mác – phát sinh phát triển chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử thời kỳ Mác Ăngghen”, NXB Sự thật, Hà Nội 84 Viện Hàn Lâm Khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng, Tập 3, Phép biện chứng cổ điển Đức, Đỗ Minh Hợp dịch hiệu đính, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Viện nhà nước pháp luật (1992), Tìm hiểu nhà nước pháp quyền, Nxb Pháp lý, Hà Nội Tiếng Anh: 86 Georg Lukacs (1938): The Young Hegel, Merlin Press, 1975 114 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang web: 87 http://www.marxists.org 88 http://www.viet-studies.info 89 http://en.wikipedia.org/wiki/Aufheben#Hegel 90 http://www.hegel.net/en/sublation.htm 91 http://www.tinmoi.vn 92 http://www.vientriethoc.com 115 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... dựng nhà nước pháp quyền 2 .Quan điểm triết học pháp quyền Hegel nói chung nhà nước nói riêng thể cách hệ thống rõ ràng tác phẩm tiếng Các nguyên lý triết học pháp quyền Nói tới triết học pháp quyền. .. tượng nghiên cứu: Quan niệm nhà nước G. W. F. Hegel tác phẩm Các nguyên lý triết học pháp quyền Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tập trung vào nội dung tư tưởng G. W. F. Hegel nhà nước thể tác phẩm. .. tỏ nội dung quan niệm G. W. F. Hegel nhà nước thể tác phẩm Các nguyên lý triết học pháp quyền, từ đó, bước đầu đưa đánh giá mang tính khái quát ý nghĩa hạn chế quan niệm nhà nước G. W. F. Hegel Để thực

Ngày đăng: 29/06/2022, 05:57

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w