Quan niệm về nhà nước và xã hội dân sự trong triết học pháp quyền của g w f hegel (tt)

34 326 0
Quan niệm về nhà nước và xã hội dân sự trong triết học pháp quyền của g w f  hegel (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THÀNH NHÂM QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƯỚC VÀ XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN CỦA G.W.F HEGEL LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THÀNH NHÂM QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƯỚC VÀ XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN CỦA G.W.F HEGEL Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62 22 03 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Hưng Hà Nội - 2017 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn luận án có xuất xứ rõ ràng Các kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Phan Thành Nhâm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu bối cảnh lịch sử tiền đề lý luận cho đời quan niệm Hegel nhà nước xã hội dân 1.2 Các cơng trình nghiên cứu quan niệm Hegel nhà nước 11 1.3 Các cơng trình nghiên cứu quan niệm Hegel xã hội dân 20 1.4 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 25 Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CHO SỰ RA ĐỜI QUAN NIỆM CỦA HEGEL VỀ NHÀ NƯỚC VÀ XÃ HỘI DÂN SỰ 30 2.1 Bối cảnh lịch sử Tây Âu nước Đức cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX 30 2.2 Tiền đề lý luận cho đời quan niệm Hegel nhà nước xã hội dân 34 2.3 Vài nét tiểu sử triết học pháp quyền Hegel 53 Chương QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƯỚC TRONG TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN CỦA HEGEL 59 3.1 Cách tiếp cận triết học tư biện Hegel nhà nước 59 3.2 Các đặc trưng nhà nước vai trò hiến pháp nhà nước quân chủ lập hiến 65 3.3 Các mômen quyền lực nhà nước 71 3.4 Đánh giá quan niệm Hegel nhà nước 80 Chương QUAN NIỆM VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN CỦA HEGEL 92 4.1 Khái niệm xã hội dân triết học pháp quyền Hegel 92 4.2 Các đặc trưng xã hội dân 95 4.3 Mối quan hệ xã hội dân nhà nước 107 4.4 Đánh giá quan niệm Hegel xã hội dân 125 Chương MỘT SỐ GỢI Ý TỪ QUAN NIỆM CỦA HEGEL VỀ NHÀ NƯỚC VÀ XÃ HỘI DÂN SỰ ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY 137 5.1 Một số gợi ý việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 137 5.2 Những suy nghĩ phát triển xã hội dân Việt Nam 152 KẾT LUẬN 161 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài G.W.F Hegel (1770-1831) nhà triết học thiên tài nước Đức, nhà tư tưởng vĩ loại Trong lịch sử triết học phương Tây cổ điển, “hệ thống Hegel bao trùm lĩnh vực rộng hệ thống trước kia, phát triển, lĩnh vực đó, phong phú tư tưởng mà ngày người ta ngạc nhiên” [62, tr 397] Tuy nhiên, từ trước đến nay, chủ yếu trọng nghiên cứu vấn đề thể luận, nhận thức luận phép biện chứng Khoa học lơgíc Hegel, mà chưa thực sâu khai thác giá trị triết học Hegel vấn đề đạo đức, trị - xã hội Đúng V.I Lenin đánh giá cao Khoa học lơgíc Hegel coi phép biện chứng Hegel nguồn gốc tư tưởng trực tiếp quan trọng cho đời triết học Marx, phép biện chứng Hegel khơng dừng lại Khoa học lơgíc, mà ơng triển khai phép biện chứng Triết học tự nhiên, Triết học tinh thần, tức bao gồm triết học pháp quyền Vì vậy, khơng phải ngẫu nhiên trình chuyển biến tư tưởng Marx, từ lập trường triết học tâm phái Hegel trẻ sang lập trường triết học vật biện chứng lại đánh dấu hai tác phẩm có gắn kết chặt chẽ với nhau: Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel Lời nói đầu - Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel Do đó, việc nghiên cứu triết học pháp quyền Hegel mà nội dung trọng tâm chủ yếu học thuyết nhà nước xã hội dân thực cần thiết để hiểu sâu sắc triết học Marx, thấy giá trị triết học lịch sử Marx có phần tiếp nối từ Hegel với tinh thần phê phán cách mạng Chính Marx Lời tựa Góp phần phê phán khoa kinh tế trị khẳng định rằng, việc xem xét lại cách có phê phán triết học pháp quyền Hegel đóng góp vai trị định để ơng hình thành luận điểm chủ nghĩa vật lịch sử Triết học Đức kể từ sau Kant chia thành hai nhánh yếu, nhánh hướng tới việc nghiên cứu người cá thể, với tiên phong Arthur Schopenhauer; nhánh khác hướng đến việc nhận thức tổng thể xã hội Hegel mở đường Cả hai triết gia nhà triết học có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần giới đương đại Riêng với Hegel, triết học lịch sử, triết học pháp quyền, phép biện chứng hệ thống triết học ơng có ảnh hưởng to lớn đến tư tưởng triết học phương Tây cận - đại Hệ thống triết học Hegel không cội nguồn tư tưởng triết học Marx, mà cịn nguồn gốc tư tưởng có phạm vi ảnh hưởng sâu rộng tiến trình phát triển lịch sử triết học phương Tây, nguồn cảm hứng nhiều trường phái triết học phương Tây đại triết học sinh, triết học phân tích, triết học thực chứng chủ nghĩa Hegel mới, v.v Thậm chí, nhà triết học tiếng người Đức, đại diện phe cánh tả mới, Jürgen Habermas thừa nhận rằng, lý thuyết triết học bao quát tất thứ giới đại học thuyết Hegel Nói tầm quan trọng vị trí triết học Hegel lịch sử triết học phương Tây, tác phẩm Ludwig Feuerbach cáo chung triết học cổ điển Đức, Engels khẳng định rằng, “với Hegel, triết học đến điểm tận cùng, mặt hệ thống ơng, ông tổng kết cách hùng vĩ toàn phát triển triết học” [62, tr 398] Vì vậy, việc quay lại với luận điểm triết học Hegel nói chung triết học pháp quyền Hegel nói riêng mang tính cấp bách nay, điều kiện cần thiết để nhận thức cách sâu sắc thời đại, triết học phương Tây truyền thống đại Tuy nhiên, với tính chất mâu thuẫn vốn có hệ thống triết học Hegel nói chung triết học pháp quyền ơng nói riêng nguyên cớ cho lý giải đối lập quan điểm trị - xã hội Hegel Các lực phản động khai thác sử dụng luận điểm bảo thủ tư tưởng nhà nước xã hội Hegel vào mục đích trị định Một số nhà triết học mácxít đưa đánh giá phiến diện triết học pháp quyền Hegel, coi phản ứng giai cấp quý tộc cách mạng Pháp chủ nghĩa vật Pháp Chính vậy, việc nghiên cứu cách nghiêm túc sâu sắc nội dung tư tưởng triết học pháp quyền Hegel, quan niệm nhà nước xã hội dân thực cần thiết để có đánh giá tồn diện khoa học đóng góp Hegel tư tưởng trị - xã hội Trong năm gần đây, tâm xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam khẳng định đường lối sách Đảng, ghi nhận hiến pháp nhà nước Vì vậy, hội nghị khoa học, tạp chí nghiên cứu khoa học xã hội, trị học, luật học, thường nhắc tới thuật ngữ “nhà nước pháp quyền” Nhưng “nhà nước pháp quyền” vấn đề phức tạp, chí có lúc xem vùng nhạy cảm, nên nghiên cứu nhà nước pháp quyền sôi động nhằm mục đích xây dựng lý thuyết khoa học hoàn chỉnh nhà nước pháp quyền, định hướng cho thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhà nước pháp quyền mục tiêu có tính định hướng lâu dài cần có lý luận khoa học dẫn đường, chủ nghĩa Marx - Lenin, giống học thuyết khác, bao trùm hết tất lĩnh vực đời sống xã hội chìa khóa vạn giải tất vấn đề nhận thức thực tiễn Do đó, việc nghiên cứu nhằm tìm kiếm hạt nhân hợp lý học thuyết nhà nước xã hội dân lịch sử triết học ngồi mácxít, nghiên cứu quan niệm nhà nước xã hội dân triết gia tầm cỡ Hegel thực cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Từ lý trên, với niềm say mê nghiên cứu triết học Hegel, nghiên cứu sinh lựa chọn “Quan niệm nhà nước xã hội dân sự* triết học pháp quyền G.W.F Hegel” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu *Cho đến nay, nhiều học giả Việt Nam cho rằng, “xã hội dân sự” “xã hội công dân” hai cách chuyển ngữ sang tiếng Việt thuật ngữ civil society tiếng Anh, bürgeliche Gesellschaft tiếng Đức Trong dịch Bùi Văn Nam Sơn thuật ngữ bürgeliche Gesellschaft dịch “xã hội dân sự”; C Mác Ph Ăngghen Toàn tập, thuật ngữ tiếng Đức “Die bürgerliche Gesellschaft”, dịch “xã hội cơng dân” có chỗ “xã hội thị dân”, “xã hội tư sản” Tuy nhiên, luận án này, thống sử dụng khái niệm “xã hội dân sự” theo dịch Bùi Văn Nam Sơn Mục đích nghiên cứu Phân tích làm rõ quan niệm nhà nước xã hội dân triết học pháp quyền G.W.F Hegel, từ giá trị, hạn chế đưa số gợi ý Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án cần phải thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài “Quan niệm nhà nước xã hội dân triết học pháp quyền G.W.F Hegel” vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Thứ hai, phân tích bối cảnh lịch sử tiền đề lý luận cho đời quan niệm Hegel nhà nước xã hội dân Thứ ba, tập trung nghiên cứu số nội dung quan niệm nhà nước triết học pháp quyền Hegel, từ đó, hạn chế giá trị Thứ tư, nghiên cứu quan niệm xã hội dân triết học pháp quyền Hegel đưa đánh giá quan niệm Thứ năm, đưa số gợi ý từ quan niệm Hegel nhà nước xã hội dân Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Quan niệm nhà nước xã hội dân triết học pháp quyền Hegel Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu số nội dung quan niệm Hegel nhà nước xã hội dân thể tác phẩm triết học pháp quyền Hegel, chủ yếu tác phẩm Các nguyên lý triết học pháp quyền Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Marx - Lenin, đặc biệt học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Marx Đồng thời, luận án có kế thừa phát triển kết công trình nghiên cứu thời gian gần có liên quan đến đề tài luận án Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu từ trừu tượng đến cụ thể, phương pháp lơgíc - lịch sử, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh Đóng góp luận án - Luận án làm rõ bối cảnh lịch sử tiền đề lý luận cho đời quan niệm Hegel nhà nước xã hội dân - Luận án phân tích cách chuyên sâu nội dung quan niệm Hegel nhà nước xã hội dân sự, mối quan hệ biện chứng nhà nước xã hội dân - Luận án hạn chế giá trị quan niệm Hegel nhà nước xã hội dân sự, đồng thời đưa số gợi ý đối Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án góp phần làm sáng tỏ nội dung học thuyết nhà nước xã hội dân Hegel, giá trị hạn chế - Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy nghiên cứu triết học Hegel Việt Nam Ngoài ra, luận án cung cấp gợi ý quan trọng cho thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền phát triển xã hội dân Việt Nam Kết cấu luận án Luận án gồm phần mở đầu, chương với 17 tiết, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả liên quan đến luận án tài liệu tham khảo biệt với quan niệm nhà nước pháp trị khía cạnh đời, luật pháp, cách thức tổ chức quyền lực quyền người nhà nước Việc nghiên cứu, phân tích đưa đánh giá quan niệm Hegel nhà nước Nguyễn Chí Hiếu thực viết “Tư tưởng “nhà nước mạnh” Hegel thực tế thực hóa Đức” (2008) Trong viết này, tác giả đánh giá cao quan niệm Hegel chất nhà nước cho ông kế thừa định hướng đạo đức khảo cứu vai trò nhà nước xã hội Theo Nguyễn Chí Hiếu, Hegel, tầng lớp quan chức, với tư cách tầng lớp đặc biệt xã hội, có nhiệm vụ hồn thành chức phục vụ “phúc lợi chung” nhà nước Hegel coi nhà nước lĩnh vực “vị tha tối cao”, nhà nước biểu tối cao khả người lĩnh vực đời sống xã hội, lợi ích người cộng đồng Nếu bổn phận người người thân thực gia đình, bổn phận người người tương tự thực xã hội cơng dân, bổn phận người loài người, toàn thể xã hội thực nhà nước Bản chất nhà nước khát vọng khắc phục tình trạng bị chia rẽ cá nhân biệt lập xã hội công dân hợp họ dựa sở hài hòa hợp lý tối cao Nghiên cứu quan niệm Hegel phân định phận quyền lực nhà nước triết học pháp quyền Hegel tác giả Nguyễn Thị Thúy Vân Trương Thị Quỳnh Hoa đề cập viết “Quan niệm Hegel phân định phận quyền lực nhà nước pháp quyền” (2015) Trong viết này, tác giả tập trung nghiên cứu quan điểm Hegel pháp quyền, từ đến làm sáng tỏ chất việc phân định phận quyền lực nhà nước pháp quyền Theo tác giả, chất đích thực phân định phận quyền lực nằm ẩn sâu bên pháp quyền điều quy định việc phân định quan quyền lực nhà nước với chức cụ thể Ngồi cơng trình nghiên cứu chuyên khảo viết tạp chí chuyên ngành đề cập đến quan niệm Hegel nhà nước cịn có viết 15 “Quan niệm G.W.F Hegel quyền lực nhà nước tác phẩm “Các nguyên lý triết học pháp quyền”” (2012) Nguyễn Văn Huấn đăng Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Nhà nước pháp quyền - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Trong viết này, Nguyễn Văn Huấn tập trung làm sáng tỏ vấn đề nguồn gốc phương thức tổ chức quyền lực nhà nước quan niệm Hegel, đồng thời, điểm hạn chế tiến mơ hình nhà nước pháp quyền Hegel thiết kế - Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Do vị tầm quan trọng đặc biệt triết học pháp quyền hệ thống triết học Hegel sức ảnh hưởng lịch sử triết học phương Tây cận đại thực tiễn trị phương Tây, có số lượng lớn cơng trình học giả nước nghiên cứu quan niệm Hegel nhà nước triết học pháp quyền Tuy nhiên, khó khăn việc tiếp cận nguồn tư liệu nước ngoài, nên tác giả luận án khảo sát số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực Triết học cổ điển Đức nói chung triết học Hegel nói riêng sớm nhận quan tâm nghiên cứu từ học giả Liên Xơ Tiêu biểu cơng trình Lịch sử triết học: triết học cổ điển Đức (1957) thuộc lịch sử triết học Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu cách khái quát có hệ thống triết học Hegel lăng kính triết học mácxít, có đánh giá sâu sắc khách quan quan niệm nhà nước triết học pháp quyền Hegel Các tác giả viết: Trong lời tựa “Triết học pháp quyền”, Hegel nêu lên luận điểm trở thành tiếng ông: “Cái hợp lý thực: thực hợp lý” Học thuyết “hiện thực hợp lý” trực tiếp liên hệ với hệ thống tâm khách quan, học thuyết khẳng định tinh thần giới, lý trí tối cao thể thực Tuy nhiên đây, phép biện chứng bật rõ rệt thừa nhận mối liên hệ lẫn hợp lý với thực, 16 tư tưởng Hegel cho không hợp lý mặt xã hội, lỗi thời, bị tiêu diệt, số phận phải nhường chỗ cho hợp lý mặt xã hội [99, tr.161] Trong cơng trình nghiên cứu quan niệm Hegel nhà nước học giả nước phải kể đến cơng trình Hegel’s Theory of the Modern State (Học thuyết Hegel nhà nước đại) (1972) Shlomo Avineri Trong cơng trình chun khảo này, Shlomo Avineri nghiên cứu cách sâu sắc tương đối có hệ thống học thuyết Hegel nhà nước với nội dung như: quan niệm Hegel đời sống đại xã hội thực, vấn đề kinh tế trị xã hội đại, tầng lớp xã hội, đặc biệt luận giải đánh giá khách quan tác giả quan niệm Hegel nhà nước, chiến tranh xã hội dân Shlomo Avineri, cho Hegel thất bại việc hòa giải mâu thuẫn xã hội dân Thực tế Hegel, phân tích ơng xã hội dân sự, tính chất mâu thuẫn nó, không giải thỏa đáng mâu thuẫn bất chấp nỗ lực Hegel để tạo nhà nước phổ biến Một hướng tiếp cận khác quan niệm Hegel nhà nước với tư cách phương diện yếu đạo đức học ứng dụng thể cơng trình Hegel’s Ethical Thought (Tư tưởng đạo đức Hegel) (1990) Allen W Wood Ngoài phần giới thiệu sâu sắc hệ thống triết học lý Hegel, cơng trình gồm bốn phần: phần thứ nhất, Allen W Wood nghiên cứu cách khái quát đạo đức học chủ nghĩa Hegel, làm rõ khái niệm tinh thần tự điểm xuất phát học thuyết đạo đức Hegel; phần thứ hai - “Pháp quyền trừu tượng”, nghiên cứu quan niệm Hegel công nhận, quyền sở hữu, pháp luật trừng phạt; phần thứ ba - “Luân lý”, nghiên cứu khái niệm luân lý (morality), ý chí đạo đức, lương tâm tình trạng trống rỗng pháp quyền luân lý triết học pháp quyền Hegel; phần thứ tư - “Đời sống đạo đức”, Allen W Wood nghiên cứu quan niệm Hegel đạo đức khách quan, đạo đức chủ quan, giới hạn đạo đức vấn đề đời sống đạo đức đại 17 vấn đề nguồn gốc nhà nước, cấu trúc quyền lực nhà nước, xã hội dân sự, mối quan hệ sở hữu với xã hội dân nhà nước Nghiên cứu triết học Hegel tương quan so sánh với triết học Aristotle thực cơng trình Hegel and Aristotle (2001) Alfredo Ferrarin Cuốn sách lần chứng minh cách có hệ thống chủ nghĩa tâm Hegel mối quan hệ với truyền thống siêu hình học lơgíc học hình thức bắt nguồn từ Aristotle Cuốn sách phân tích, so sánh cách có hệ thống quan điểm Hegel Aristotle siêu hình học, lơgíc chân lý, chất tính chủ quan, tinh thần, đạo đức trị, v.v Tiếp theo nghiên cứu cách khái quát quan niệm Hegel nhà nước cơng trình Hegel (2005) Frederick Beiser, sách nằm chuỗi cơng trình giới thiệu triết gia tiếng phương Tây Trong cơng trình này, Frederick Beiser nghiên cứu nội dung hệ thống triết học Hegel khẳng định cần thiết phải nghiên cứu triết học Hegel Đặc biệt, phần IV cơng trình này, Frederick Beiser tập trung nghiên cứu nội dung triết học trị - xã hội Hegel khái niệm tự - sở pháp quyền thái độ Hegel chủ nghĩa tự chủ nghĩa cộng đồng, khái niệm đời sống đạo đức, cấu trúc quyền lực nhà nước (quyền lực quốc vương, quyền lực hành pháp quyền lực lập pháp), quan niệm xã hội dân Hegel so sánh với quan niệm Rousseau Ngồi cơng trình nghiên cứu đây, cần phải kể đến đóng góp Michael Inwood Từ điển triết học Hegel (A Hegel dictionary) Đây sách công cụ quan trọng để tra cứu thuật ngữ khó nghiên cứu triết học Hegel nói chung nghiên cứu quan niệm nhà nước xã hội dân Hegel nói riêng Khái niệm nhà nước triết học pháp quyền Hegel Michael Inwood giải thích cách rõ ràng mặt ngữ nghĩa phát triển khái niệm lịch sử cách hiểu Hegel Michael Inwood cho rằng, nghĩa trị, Staat, giống với chữ 18 “state” [trong tiếng Anh], có nhiều nghĩa Một nhà nước thường bao hàm ba yếu tố: (1) DÂN TỘC (Volk) nhiều văn hóa ngôn ngữ; (2) lãnh thổ mà họ chiếm nhiều thống (nhưng không thiết nhất) mặt địa lý; (3) tổ chức trị, với quan quyền lực trung ương thực thi quyền lực khắp lãnh thổ Staat quy chiếu đến ba yếu tố này, hay lúc quy chiếu đến ba yếu tố Vì thế, nằm lợi ích Staat, nằm lợi ích quốc gia hay lợi ích quốc gia, chẳng hạn, lúc yếu tố 1, 3, tức dân tộc chiếm lãnh thổ định tổ chức mặt trị Nếu điều xảy Staat Đức, tức xảy lãnh thổ Ai làm việc cho Staat tức người làm việc cho quyền hay làm việc ngành Staat theo nghĩa Nếu định thực von Staats wegen, thực cấp độ quyền, tức tầm cao nghĩa … Hegel sử dụng chữ Staat theo hai nghĩa: (I) Nhà nước đối lập với nhà nước khác, nghĩa bao quát ba nghĩa: 1, Ông sử dụng chữ Staat, chẳng hạn, cho chữ polis Hy Lạp, mà theo ông, định chế khơng phân thù dị biệt hóa cách nội nhà nước đại (Polis nghĩa (i) thành phố, đối lập với nông thôn hay làng mạc; (ii) thành quốc, gồm vùng quê làng mạc xung quanh [thành phố] Chỉ có (ii) Staat; (i) Stadt.) (II) Nhà nước, đối lập với phương diện khác xã hội, đặc biệt GIA ĐÌNH XÃ HỘI DÂN SỰ Cả hai nghĩa có liên quan nhau, chỗ Staat theo nghĩa (I) nếu, nếu, có Staat theo nghĩa (II) hay, trường hợp chữ polis, gần gần với [xem 40, tr 285-287] Bên cạnh cơng trình chun khảo học giả nước ngồi, cịn có số viết đề cập đến khía cạnh khác quan niệm Hegel nhà nước Điển viết “What is “right” in Hegel’s Philosophy of Right?” (“Quyền” triết học pháp quyền Hegel gì?) (1989) Steven B Smith Trong viết này, Steven B Smith làm sáng tỏ quan niệm “quyền” triết học pháp quyền Hegel với nội dung như: quyền công nhận, ý niệm pháp quyền, cấu trúc quyền, cơng nhận ln lý cá nhân 19 Ngồi ra, quan niệm Hegel nhà nước xã hội dân đề cập đến cách khái quát viết Steven B Smith đưa luận giải riêng luận điểm tiếng Hegel: “Cái hợp lý tính thực, thực hợp lý tính” Theo Steven B Smith, triết học pháp quyền Hegel biện minh cho chế độ quân chủ Phổ mà phận sâu sắc triết học pháp luật giới đại 1.3 Các cơng trình nghiên cứu quan niệm Hegel xã hội dân - Các cơng trình nước Nghiên cứu quan niệm tự - nội dung quan trọng hệ thống triết học Hegel nói chung triết học pháp quyền ơng nói riêng đề cập viết “Về khái niệm “tự do” triết học Hegel” (2004) Đỗ Minh Hợp Trong viết này, tác giả Đỗ Minh Hợp cho rằng, “Hegel bắt đầu quan niệm tự Đức cha Giáo hội đưa Ông ý thức rõ ràng rằng, quan niệm châu Âu tự bắt nguồn từ Thiên chúa giáo Quan niệm gắn liền với phương diện đạo đức khái niệm “tự do”: Tự chủ quan hay tự đạo đức này, chủ yếu gọi tự theo nghĩa người châu Âu Căn quyền tự người cần phải phân biệt thiện ác nói chung” [31, tr 35] Theo Hegel, tự với tư cách thống trị bên tất yếu, tự tất yếu có đối kháng theo nguyên tắc “ai thắng ai” Song, đối kháng Hegel vạch thông qua chuyển hóa lẫn mặt đối lập Tự chiến thắng tất yếu nhờ đồng hóa nó, đưa vào thành phần chân lý thân tất yếu tự Tuy nhiên, để tư tưởng Hegel không bị xuyên tạc hiểu cần phải tính đến quan niệm xuất phát ông tự do: tự chỗ để tồn thân mình, tồn lệ thuộc vào thân mình, để tự định thân Vấn đề xã hội cơng dân/xã hội dân triết học pháp quyền Hegel đề cập cách trực tiếp viết “Quan niệm Hegel xã hội công dân” (2009) Nguyễn Đình Tường Trong viết này, tác giả Nguyễn Đình Tường đứng lập trường triết học mácxít tập trung phân tích cách khái quát 20 nội dung quan niệm Hegel xã hội dân (xã hội công dân), mối quan hệ kinh tế xã hội dân sự, vấn đề cấu đẳng cấp biện chứng xã hội dân Theo Nguyễn Đình Tường, Hegel đứng sở chủ nghĩa tâm khách quan, thần bí để xem xét mối quan hệ nhà nước xã hội dân sự, coi nhà nước có trước, sở động lực xã hội dân Vì vậy, nói, quan niệm Hegel xã hội dân nói riêng triết học ơng nói chung có tính chất mâu thuẫn Nhưng, bối cảnh lịch sử đặc thù thời đại Hegel, ông có đánh giá “sáng suốt ủng hộ phát triển mối quan hệ tư sản, mà phát triển hoàn toàn không bị ràng buộc nhà nước phong kiến chuyên chế Đồng thời, cách luận chứng ông pháp luật kế tục trực tiếp tư tưởng triết học cổ điển Đức khuynh hướng tương tự mặt nguyên tắc phái Khai sáng” [97, tr 48] Một cách tiếp cận khác quan niệm Hegel xã hội dân thể nội dung viết “Tìm hiểu quan niệm Hegel xã hội dân sự” (2009) Phạm Chiến Khu Trong viết này, Phạm Chiến Khu khẳng định rằng, để hiểu đầy đủ quan niệm Hegel xã hội dân việc khó, chưa hiểu hệ thống cặp phạm trù triết học Hegel, đặc biệt phạm trù phổ quát - đặc thù - đơn Về mặt xã hội, “cái phổ quát” nhà nước pháp quyền (hay nhà nước trị, theo thuật ngữ Hegel); “Cái đặc thù” xã hội dân (môi trường để nhu cầu, lợi ích đặc thù cá nhân sinh sôi, nảy nở, phát triển: nơi nhân quyền, quyền tự cá nhân khẳng định); “Cái đơn nhất” cá nhân, chủ thể Nhìn chung, viết gợi ý hướng việc tiếp cận nghiên cứu quan niệm Hegel xã hội dân sở hiểu cặp phạm trù phổ quát - đặc thù - đơn triết học Hegel Nghiên cứu cách khái quát nội dung quan niệm nhà nước xã hội dân triết học pháp quyền Hegel đề cập viết “Một số nội dung triết học pháp quyền Georg Wilhelm Friedrich Hegel (1770-1831)” (2013) Ngô Thị Mỹ Dung Trong 21 viết này, Ngô Thị Mỹ Dung nghiên cứu khái quát nội dung triết học pháp quyền Hegel, “khái niệm tự ý chí” Ý chí đối tượng nghiên cứu triết học pháp quyền Hegel Trong triết học pháp quyền, Hegel phân tích triển khai cụ thể khái niệm tự ý chí gia đình, xã hội cơng dân nhà nước, từ đưa kết luận chế độ quân chủ lập hiến tự cá nhân trở thành thực, vậy, cơng dân phấn đấu để trở thành thành viên nhà nước Với đối tượng nghiên cứu rộng lớn, lại bị giới hạn dung lượng viết, tác giả điểm yếu quan niệm nhà nước xã hội công dân Hegel Bên cạnh cơng trình nghiên cứu liên quan đến quan niệm nhà nước xã hội dân triết học pháp quyền Hegel khảo cứu đây, cần nhắc đến đóng góp Bùi Văn Nam Sơn việc dịch, giới thiệu giải tác phẩm Các nguyên lý triết học pháp quyền - tác phẩm quan trọng Hegel lĩnh vực triết học pháp quyền Tuy phần giới thiệu giải Bùi Văn Nam Sơn khơng coi cơng trình nghiên cứu độc lập, với việc tập trung phân tích, diễn giải vần đề trọng tâm khó hiểu tác phẩm Các nguyên lý triết học pháp quyền Hegel, Bùi Văn Nam Sơn cung cấp định hướng dẫn quan trọng để việc nghiên cứu quan niệm Hegel nhà nước, xã hội dân dễ dàng - Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Nghiên cứu cách tương đối có hệ thống chuyên sâu học thuyết Hegel xã hội Herbert Marcuse thực cơng trình Reason and Revolution: Hegel and the rise of social theory (Lý tính cách mạng: Hegel đề cao học thuyết xã hội) (1941) Herbert Marcuse nghiên cứu cách khái quát hệ thống triết học Hegel, tập trung phân tích học thuyết xã hội ơng Đóng góp lớn Herbert Marcuse cơng trình nghiên cứu này, chỗ ông đưa cách tiếp cận học thuyết trị xã hội Hegel, nỗ lực ông nhằm bảo vệ học thuyết xã hội Hegel trước xuyên tạc quy kết số triết gia phương Tây đại Theo 22 Herbert Marcuse, triết học trị - xã hội Hegel, xét đến phản ánh tư tưởng Cách mạng Pháp Hegel người bảo vệ thống trị pháp quyền chủ nghĩa Hegel xuyên tạc học thuyết Hegel lý giải theo tinh thần chủ nghĩa cực quyền Triết học Hegel nói riêng triết học cổ điển Đức nói chung nghiên cứu cơng phu cơng trình Lịch sử phép biện chứng: phép biện chứng cổ điển Đức (1998) Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô Đây cơng trình tập thể học giả uy tín Liên Xơ T.I Ơiderman, A.X Bơgơmơlốp, P.P Gaidencô, V.V Ladarép, I.X Narxki (viết chương IV: G.W.F Hegel) Trong chương IV, I.X Narxki nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc nguồn gốc phép biện chứng Hegel tác phẩm Hiện tượng học tinh thần, Lơgíc học biện chứng phép biện chứng triết học tinh thần Tuy không dành đề mục riêng cho triết học pháp quyền Hegel, với I.X Narxki nghiên cứu phép biện chứng triết học tinh thần Hegel biện chứng lịch sử, biện chứng nghệ thuật thẩm mỹ học, ơng nhiều đề cập đến nội dung triết học pháp quyền Hegel, có quan niệm xã hội dân I.X Narxki nhận xét: Xét bình diện rộng hơn, theo Hegel, lịch sử toàn cầu kết thúc việc thiết lập “xã hội cơng dân”, nhiều diễn khắp nơi thời kỳ Đương nhiên, khơng nên hiểu điều dường Hegel coi thời đại ông kết thúc đời sống trị nhân loại Các kiện lịch sử, kể kiện trị, diễn tương lai, theo Hegel, chúng đánh tính chất “thực thể” khơng cịn đưa tới cải cách xã hội lớn Đồng thời, Hegel khước từ làm nhà tiên tri, qua gián tiếp thừa nhận lý luận ơng khơng có khả trở thành cơng cụ tiên đốn tương lai, khẳng định tính phổ biến vận động [101, tr 497] Quan điểm Hegel đạo đức, trị, nhà nước xã hội dân đề cập cơng trình Hegel on Ethics and Politics (Đạo đức học 23 trị học Hegel) (2004) Robert B Pippin Otfried Hoffe chủ biên, Nicholas Walker chuyển ngữ sang tiếng Anh Cơng trình tập hợp viết học giả Đức nghiên cứu tư tưởng trị - đạo đức Hegel, đó, chúng tơi đặc biệt quan tâm đến viết “Natural Ethical Life and Civil Society: Hegel’s Construction of the Family” (Đời sống đạo đức tự nhiên xã hội dân sự: Sự giải thích Hegel gia đình) Siegfried Blasche Trong viết này, Siegfried Blasche khẳng định: “Bằng tương phản, triết học pháp quyền, Hegel nói chuyển tiếp từ gia đình tới xã hội dân từ xã hội dân tới nhà nước Sự chuyển tiếp mang tính lịch sử chuyển tiếp trực tiếp từ gia đình tới nhà nước” [113, tr 184] Ngoài ra, cơng trình cịn có nhiều viết đáng ý “The Role of Civil Society in Hegel’s Political Philosophy” (Vai trò xã hội dân triết học trị Hegel) Rolf - Peter Horstmann; “Logical Form and Real Totality: The Authentic Coceptual Form of Hegel’s Concept of the State” (Hình thức hợp lý tồn thực: Hình thức khái niệm xác thực quan niệm Hegel nhà nước) Dieter Henrich; “Hegel’s Organicist Theory of the State: On the Concept and Method of Hegel’s “Science of the State”” (Học thuyết hữu nhà nước Hegel: Khái niệm phương pháp Hegel “Khoa học nhà nước”) Michael Wolff Nghiên cứu triết học Hegel nói chung triết học pháp quyền Hegel nói riêng góc độ thông diễn học Paul Redding tiến hành tác phẩm Thông diễn học Hegel (2006) Cuốn sách gồm 11 chương, luận giải sâu sắc nội dung hệ thống triết học Hegel góc độ thơng diễn học Đặc biệt, Paul Redding dành phần lớn dung lượng sách để bàn đến nội dung triết học pháp quyền Hegel vấn đề quyền pháp quyền trừu tượng, luân lý, gia đình, xã hội dân nhà nước đời sống đạo đức, tương quan quan niệm Adam Smith, J.J Rousseau Hegel quan niệm xã hội dân Nghiên cứu quan niệm xã hội dân sự/xã hội công dân Hegel, Paul Redding viết: “Xã hội cơng dân địa hạt mục đích luận ngoại tại, điều có nghĩa việc định đặc điểm từ 24 theo đuổi cá nhân mục đích cụ thể họ, vật người khác đảm nhận vai trị cơng cụ (hoặc chướng ngại vật) việc đạt mục đích này” [81, tr 336-337] Ngồi cơng trình tổng quan đây, nghiên cứu quan niệm Hegel xã hội dân tương quan so sánh với quan niệm Marx Viren Murthy thực viết “Leftist Mourning: Civil Society and Political Practice in Hegel and Marx” (Sự kết thúc cánh tả: xã hội dân thực tiễn trị Hegel Marx) (1999) Trong viết này, Viren Murthy trình bày khái quát tranh luận nhà mácxít xã hội dân sự; nghiên cứu quan niệm Hegel xã hội dân lĩnh vực kinh tế tách biệt với nhà nước, xã hội cá nhân tự theo đuổi mục đích, lợi ích vị kỷ mình; nghiên cứu phê phán Marx quan niệm xã hội dân Hegel Nhìn chung, viết nghiên cứu sâu sắc, với đánh giá khách quan Viren Murthy quan niệm xã hội dân Hegel Marx 1.4 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Qua tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài “Quan niệm nhà nước xã hội dân triết học pháp quyền G.W.F Hegel” cho thấy vấn đề nghiên cứu khía cạnh mức độ sau: Thứ nhất, “các cơng trình nghiên cứu bối cảnh lịch sử tiền đề lý luận cho đời quan niệm Hegel nhà nước xã hội dân sự” tổng quan nghiên cứu cách khái quát bối cảnh lịch sử triết học cổ điển Đức, triết học Hegel nói chung triết học pháp quyền Hegel nói riêng Những nghiên cứu bối cảnh lịch sử triết học pháp quyền Hegel phần cho thấy ảnh hưởng điều kiện kinh tế - xã hội nước Phổ châu Âu vào cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX đến quan niệm Hegel nhà nước xã hội dân Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách trực tiếp tập trung vào điều kiện kinh tế - xã hội tiền đề lý luận cho đời quan niệm nhà nước xã hội dân triết học pháp quyền Hegel Các cơng trình nghiên cứu tổng quan đây, chủ yếu mang tính chất khái quát 25 quan niệm khác nhà nước xã hội dân lịch sử triết học phương Tây, mà chưa cho thấy đâu tiền đề lý luận thực quan niệm nhà nước xã hội dân triết học pháp quyền Hegel Thứ hai, “các cơng trình nghiên cứu quan niệm Hegel nhà nước” nghiên cứu khía cạnh khác học thuyết nhà nước Hegel vấn đề chất nhà nước, vấn đề quyền lực nhà nước mối quan hệ nhà nước với lịch sử giới, v.v Có thể thấy, quan niệm nhà nước triết học pháp quyền sớm nhận quan tâm nghiên cứu từ học giả nước Riêng Việt Nam, thời gian gần đây, việc nghiên cứu triết học Hegel trọng hơn, số sách kinh điển Hegel dịch giả Bùi Văn Nam Sơn dịch sang tiếng Việt Tuy vậy, số lượng cơng trình nghiên cứu triết học pháp quyền nói chung nghiên cứu quan niệm nhà nước Hegel nói riêng khiêm tốn chưa tương xứng với vị triết học Hegel Qua tổng quan công trình nghiên cứu quan niệm nhà nước triết học pháp quyền Hegel, nhận thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chun sâu quan niệm Hegel nhà nước dường có cơng trình nghiên cứu chun khảo Triết học pháp quyền Hegel Nguyễn Trọng Chuẩn Đỗ Minh Hợp trình bày tương đối tập trung có hệ thống triết học pháp quyền Hegel Điều cho thấy, việc nghiên cứu triết học pháp quyền Hegel nói chung nghiên cứu quan niệm Hegel nhà nước nói riêng chưa nhận quan tâm thỏa đáng nhà triết học mácxít Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu cách chuyên sâu nội dung triết học pháp quyền Hegel, nghiên cứu quan niệm Hegel nhà nước thực cần thiết có ý nghĩa Thứ ba, “các cơng trình nghiên cứu quan niệm Hegel xã hội dân sự” làm sáng tỏ số nội dung quan niệm Hegel xã hội dân Nhưng, qua tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án đây, thấy nước có số viết nghiên cứu trực tiếp quan niệm Hegel xã hội dân sự, mà chưa có cơng trình nghiên cứu chun khảo 26 vấn đề này, đó, quan niệm xã hội dân chiếm dung lượng lớn tác phẩm triết học pháp quyền Hegel nội dung chứa đựng nhiều giá trị Như vậy, chắn “khoảng trống” cần tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ quan niệm xã hội dân triết học pháp quyền Hegel, quan niệm mối quan hệ nhà nước xã hội dân Hơn nữa, việc nghiên cứu quan niệm Hegel nhà nước xã hội dân có ý nghĩa to lớn phát giá trị, hạt nhân hợp lý ẩn chứa quan niệm Tuy nhiên, qua tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài “Quan niệm nhà nước xã hội dân triết học pháp quyền G.W.F Hegel” thấy, việc nghiên cứu nhằm tìm giá trị quan niệm nhà nước xã hội dân Hegel chưa ý tới, mà chủ yếu nghiên cứu nhằm mục đích phê phán sai lầm Vì vậy, nghiên cứu quan niệm Hegel nhà nước xã hội dân phải thấy giá trị, điểm hợp lý để vận dụng vào thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, thực chất, tư tưởng triết học Hegel xã hội dân sự, mối quan hệ xã hội dân nhà nước, quan niệm phân chia thống quyền lực nhà nước, vai trò hiến pháp, pháp luật, ý tưởng mơ hình “nhà nước đạo đức”, “nhà nước mạnh” có ý nghĩa quan trọng việc hồn thiện lý luận nhà nước pháp quyền Việt Nam Trên sở kế thừa thành cơng trình nghiên cứu học giả trước, luận án tiếp tục triển khai nghiên cứu làm rõ số vấn đề sau: Thứ nhất, phân tích bối cảnh lịch sử Tây Âu nước Đức vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX ảnh hưởng trực tiếp đến quan niệm Hegel nhà nước xã hội dân sự; làm sáng tỏ tiền đề lý luận cho đời quan niệm nhà nước xã hội dân Hegel, dựa gợi ý, dẫn Hegel ẩn chứa nội dung triết học pháp quyền ông, điều tránh việc 27 rơi vào liệt kê quan niệm nhà nước xã hội dân lịch sử triết học phương Tây trước thời với Hegel Thứ hai, nghiên cứu cách tiếp cận triết học tư biện Hegel nhà nước, việc làm sáng tỏ vấn đề thực cần thiết để hiểu nội dung phong phú học thuyết ông nhà nước Tiếp theo, luận án phân tích đặc trưng nhà nước vai trò hiến pháp nhà nước quân chủ lập hiến, làm rõ mômen quyền lực nhà nước - nội dung quan trọng quan niệm Hegel nhà nước; từ nghiên cứu quan niệm Hegel nhà nước, luận án giá trị hạn chế Thứ ba, phân tích khái niệm đặc trưng xã hội dân sự, mối quan hệ nhà nước xã hội dân triết học pháp quyền Hegel, từ đó, đưa đánh giá khách quan quan niệm Hegel xã hội dân Thứ tư, đưa số gợi ý từ quan niệm Hegel nhà nước xã hội dân Việt Nam Tiểu kết chương Qua tổng quan công trình nghiên cứu nhận thấy rằng, vấn đề quan niệm nhà nước xã hội dân triết học pháp quyền Hegel vấn đề hồn tồn mẻ, có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh cách tiếp cận khác vấn đề Nhưng, điều khơng có nghĩa quan niệm nhà nước xã hội dân triết học pháp quyền Hegel hoàn toàn làm sáng tỏ khơng cịn để nghiên cứu Ngược lại, từ kết quả, thành tựu đạt nghiên cứu quan niệm nhà nước xã hội dân triết học pháp quyền Hegel lại làm nảy sinh vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ Ngoài ra, mâu thuẫn, chủ quan phiến diện đánh giá quan niệm Hegel nhà nước xã hội dân triết học pháp quyền minh chứng cho tính phức tạp vấn đề nghiên cứu Điều động lực cho nghiên cứu nhằm hướng đến việc nhận thức, thấu hiểu cách bao quát hơn, sâu sắc quan niệm nhà nước xã hội dân Hegel Vì vậy, luận án 28 nỗ lực tác giả việc làm sáng tỏ cách có hệ thống nội dung quan niệm nhà nước xã hội dân Hegel, từ tìm hạt nhân hợp lý để vận dụng vào thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phát triển xã hội dân Việt Nam 29 ... khái niệm đặc trưng xã hội dân sự, mối quan hệ nhà nước xã hội dân triết học pháp quyền Hegel, từ đó, đưa đánh giá khách quan quan niệm Hegel xã hội dân Thứ tư, đưa số g? ??i ý từ quan niệm Hegel nhà. .. theo nghiên cứu Nguyễn Quang Hưng mối quan hệ nhà nước tôn giáo triết học pháp quyền Hegel Theo Nguyễn Quang Hưng, quan niệm nhà nước triết học pháp quyền Hegel có pha trộn với quan niệm thần học, ... of Hegel? ??s “Science of the State”” (Học thuyết hữu nhà nước Hegel: Khái niệm phương pháp Hegel “Khoa học nhà nước? ??) Michael Wolff Nghiên cứu triết học Hegel nói chung triết học pháp quyền Hegel

Ngày đăng: 11/05/2017, 10:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan