1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Mối quan hệ giữa gia đình xã hội công dân nhà nước trong triết học pháp quyền của Hegel

23 771 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 49,45 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH BÀI GIỮA KỲ TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN Đề tài: MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH HỘI CÔNG DÂN NHÀ NƯỚC TRONG TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN CỦA HEGEL SVTH: LÊ THỊ NGỌC ANH MSSV: 1256070040 GVHD: TS. NGÔ THỊ MỸ DUNG TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 4 năm 2014 Danh Mục I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN HEGEL 1. Hegel(1770 – 1831) – Một trong những biểu tượng của tinh thần Đức 2. Triết học pháp quyền HegelTriết học tinh thần khách quan 3. Mục đích của triết học pháp quyền Hegel 4. Cấu trúc “Các nguyên lý của triết học pháp quyền” Hegel II. MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH HỘI CÔNG DÂN NHÀ NƯỚC TRONG TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN HEGEL 1. Gia đình 2. hội công dân 3. Nhà nước III. KẾT LUẬN I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN HEGEL Triết học cổ điển Đức được biết đến như là sự kết thúc vinh quang cuả nền triết học tư sản cổ điển và toàn bộ truyền thống cổ điển trong triết học phương tây. Hơn nữa, nó còn là “giai đoạn phát triển mới về chất trong lịch sử tư tưởng Tây Âu và thế giới cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX. Đây là đỉnh cao của thời kỳ triết học cổ điển phương Tây, đồng thời có ảnh hưởng to lớn tới triết học hiện đại” 1 . Có thể nói sự ra đời của triết học cổ điển Đức gắn liền với tiền đề thực tiễn hội là sự lạc hậu của nước Đức nửa sau thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX và nước Đức được nhìn nhận như một mắt xích của hệ thống phát triển tư bản chủ nghĩa, nghĩa là nhìn nhận trong mối quan hệ với thế giới xung quanh, để thấy được đâu là đặc trưng riêng, đâu là tính phổ biến, biểu hiện trong các học thuyết Đức. 1. Hegel (1770 -1831) – Một trong những biểu tượng của tinh thần Đức Khi tìm hiểu về triết học cổ điển Đức người ta thường nhớ đến Immanuel Kant (1724 – 1804) vừa người sáng lập triết học cổ điển Đức, cũng đồng thời là người cùng với Lessing xác lập phương pháp tư duy mới trong văn hóa châu Âu. “Danh tiến của ông đã đẩy lùi những gì đi trước vào bóng tối và tỏa sáng lên trên những gì đi sau” 2 như nhận xét của triết sử gia J. Hirschberger. Một Fichte (1762 – 1814) với quan điểm triết học cơ bản thông qua hệ thống “Học thuyết khoa học” (Wissenschaftslehre), tập hợp các tác phẩm thể hiện quan điểm triết học mang tính cải cách của ông. Một “chủ nghĩa duy vật nhân bản” lấy con người làm nền tảng, đối tượng nghiên cứu chủ yếu làm nên tên tuổi L. Feuerbach (1804 – 1872). 1 Nguyễn Hữu Vui, Lịch sử triết học, Nxb Chính Trị Quốc Gia Hà Nội – 1998, tr.371 2 vi.wikipedia.org/wiki/Immanuel_Kant Và cuối cùng không thể không nhắc đến một trong những biểu tượng của tinh thần Đức cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX – G.V.F. Hegel (1770 – 1831) là nhà biện chứng lỗi lạc, bậc tiền bối của triết học Mácxít. Theo nhận xét của Ph.Ăngghen, ông “không những chỉ là một thiên tài sáng tạo, mà còn là một nhà bác học có tri thức bách khoa, nên những phát biểu của ông tạo thành thời đại” 3 . Hegel là người đã đem đến cách hiểu mới về phép biện chứng, vượt qua cách hiểu mang nặng tính chủ quan về biện chứng như “nghệ thuật đối thoại”. Phương pháp biện chứng được thể hiện ngay từ công trình triết học lớn đầu tiên - “Hiện tượng học tinh thần” (1806) và xuyên suốt cuộc đời của ông, có lẽ đây cũng là tác phẩm lớn nhất mang lại tiếng tăm lẫy lừng cho Hegel. Song nội dung cơ bản nhất tập trung trong Lôgic học hay Khoa học logic. Do vậy, một đặc điểm nổi bật của khoa học triết học Hegel là sự kết hợp của ba thành tố: logic học, khoa học tự nhiên, triết học tinh thần. Bên cạnh đó, Hegel còn được biết đến bởi tư tưởng của ông về “Triết học pháp quyền” khi nó mặc nhiên trở thành tên gọi ngắn gọn và quen thuộc dành cho tác phẩm lừng danh mang đến hai nhan đề: “Các nguyên lý của triết học pháp quyền” (Grundlinien der Philosophie Rechts) và “Đại cương pháp quyền tự nhiên và khoa học về Nhà nước” (Naturrecht und Staatswissenschaft im Grundrisse) của Hegel sau khi tác giả của nó qua đời” 4 được xuất bản lần đầu năm 1821 tại Berlin. 2. Triết học pháp quyền Hegel - Triết học tinh thần khách quan Trong triết học thế kỷ XVII – XVIII tính khái niệm “lý trí” hầu như không được đề cập đến, các nhà triết học chỉ đơn giản trưng dẫn nó ra để đối lập với cái phi lý, thay sự thông trị của uy quyền bằng sự thống trị của lý trí. Việc phân tích “cơ chế” vận động của lý 3 C.Mac và Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.21, tr.397. 4 Heghel: GPR (Các nguyên lý của triết học pháp quyền), tr124, Giảng thêm. trí, do đó trở thành nhiệm vụ tất yếu của Kant, Fichte, Hegel. Sự phân tích đòi hỏi phải “khách quan hóa” khái niệm, xem xét nó từ phía khác, chứ không chỉ như cái chủ quan, cố hữu nơi con người. Hệ thống Hegel là một ví dụ. Khoa học logic của ông được cắt nghĩa là “tư duy về tư duy”; ở vế thứ nhất tư duy là năng lực chủ quan của con người, vế thứ hai tư duy đã là đối tượng, là cái khách quan bên ngoài, là cái đã được khách quan hóa, tạm tách ra khỏi chủ thể. Vì vậy triết học của Hegelhệ thống “chủ nghĩa duy tâm khách quan”. Vậy thực chất của “chủ nghĩa duy tâm khách” Hegel là gì? Nếu trả lời đúng câu hỏi này thì sẽ giải thích đúng bản chất thực sự của triết học Hegel, trả lại cho nó ý nghĩa nhiêm túc vốn có. Chủ nghĩa duy tâm khách quan của Hegel thể hiện trên quan điểm: Theo ông, thực tại là một quá trình logic phát triển theo quy luật về sự phù hợp giữa các mặt đối lập. Quá trình này có ba giai đoạn cơ bản: Ý niệm (Logos), Tự nhiên, Tinh thần. Ba giai đoạn chỉ sự kế tiếp về mặt logic chứ không phải là về mặt trình tự thời gian, bởi vì toàn bộ quá trình được thực hiện hóa bởi ý niệm ban đầu, trong đó mọi cái đều đã có sẵn. Điều đó cũng dễ lý giải vì sao triết học pháp quyền của Hegel thuộc về lĩnh vực tinh thần khách quan (trong ba thành tố cấu thành hệ thống triết học của ông: logic học, triết học tự nhiên, triết học tinh thần). Khác với triết học pháp quyền của Kant, Hegel cho rằng nhiệm vụ của triết học pháp quyền là nhận thức và diễn tả cái hợp lý ở trong bản thân nhà nướcpháp luật, chứ không phải chỉ ra chúng cần phải như thế nào. Trong Phác thảo về triết học háp quyền Hegel viết “Nhiệm vụ cơ bản của triết học pháp quyền là nhận thức nhà nướcpháp luật, chứ không phải là chỉ ra chúng phải như thế nào. Triết học không thể vượt qua khuôn khổ của thời đại mình, nhiệm vụ cơ bản của nó là đạt tới tính hợp lý của cái hiện tồn chứ không phải là tìm kiếm lý luận mới về nhà nướcpháp luật. Bởi vì tác phẩm bao hàm khoa học về nhà nướcpháp luật nên nó sẽ là ý định nhận thức và mô tả một cái hợp lý trong bản thân mình. Với tư cách là một tác phẩm triết học nó cần hải đi xa hơn việc kiến tạo nhà nước như là nhà nước cần phải trở nên như vậy” 5 3. Mục đích của triết học pháp quyền Hegel. Bởi Hegel là một nhà “Bách khoa” nên những phát biểu của ông được người ta biểu dương mang tính thần. Hơn nữa, trong hệ thống triết học của ông nói chung và tư tưởng về triết học pháp quyền nói riêng mọi sự phân tích đều quy về logic. Triết học pháp quyềntriết học về luật, về quyền con người trong việc ban hành luật, đi tìm một nhà nước như thế nào là “hợp lý tính” và đem lại giá trị bảo đảm thực thi côngtrong những quyềnpháp luật đề cập đến. Trong đó, “tự do” được thể hiện như thế nào là vấn đề mà nhiều nhà triết học bấy giờ quan tâm. Kế thừa tư tưởng của các nhà khai sáng Pháp, đặc biệt là triết học pháp quyền của Kant. Hegel cũng lấy tự do ý chí làm xuất phát cho triết học pháp quyền của mình. Nhưng nếu như Kant với ý chí tự do ông đi đến kết luận khi đã là con người thì được tự do và được thể hiện quyền làm người của mỗi chúng ta là “tự do”. Cũng xuất phát và lấy tự do ý chí làm đối tượng nghiên cứu triết học pháp quyền của mình nhưng mục đích triết học pháp quyền Hegel muốn chứng minh một nhà nướctrong đó sự “tự do” được đảm bảo. Theo Hegel nhà nước đó là nhà nước Phổ. Chính vì vậy, Hegel kêu gọi mọi người đã là một công dân nhà nước thì chưa đủ, muốn có sự tự do thực sự thì phải phấn đấu trở thành thành viên của nhà nước. Hegel muốn chứng minh tự do có hiện thực được không trong nhà nước Phổ. Trả lời cho các câu hỏi thế nào là tự do và con đường tự do từ ý niệm trở thành hiện thực như thế nào. Tuy con đường đi là khác nhau nhưng đối với Marx, Kant…Hegel thì mục đích cuối cùng trong triết học pháp quyền của họ là hướng đến tự do cho con người. 5 G. W. F. Hêgel, Phát thảo về triết học phá quyền. Lời nói đầu (Grundlinien der philosophie des Rechts Vorede) Frankfurt am Main, 1979, tr.21 Theo Hegel, tự do ý chí là sự thống nhất giữa tư duy và ý chí. Hegel phân tích tự do ý chí có ba giai đoạn: Thứ nhất, là ý chí tự nhiên (der naturliche Wille) hay là ý chí trực tiếp - Tự do tự mình. Thứ hai, là ý chí tùy tiện – tự do cho nó, được thể hiện qua sự tự do lựa chọn trong những hoàn cảnh “cụ thể tôi có thể làm nếu tôi muốn” 6 . Theo Hegel, đây là tự do về mặt hình thức chứ không phải nội dung. Cuối cùng, là ý chí hợp lý – ý chí đích thực tự do. “Với Hegel, tự do đích thực là tự do tồn tại tự nó và cho nó. Đấy là ý chí tự do có nội dung của mình là bản thân mình.” 7 . Ý chí tự do là trí tuệ biết tư duy, là năng lực quyết định một cách hiểu biết công việc chứ không phải là tự do tự nhiên hay tự do tùy tiện. 4. Cấu trúc của “Các nguyên lý của triết học pháp quyền” Hegel Khác với các nhà khai sáng của Pháp và Đức tự do trong triết học pháp quyền của họ đề cập chưa phải là tự do đích thực mà chỉ là tự do hình thức, chỉ mới là tự do bề ngoài mang tính khách quan. Do vậy, đối với ông tự do đích thực của con người là kết quả của quá trình hiện thực lâu dài khái niệm tự do trong hiện thực (tức tự do từ khái niệm của ý niệm đến tự do cụ thể của hiện thực). Quá trình đó trong tác phẩm “Các nguyên lý của triết học pháp quyền” của Hegel (do Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải) được thể hiện qua ba phần cụ thể. Tự do trước tiên trong lĩnh vực pháp quyền trừu tượng hay pháp luật hình thức, sau đó là luân lý và đời sống đạo đức. 6 Sđđ, 11, tr.57 7 Triết học pháp quyền Tây Âu, TS. Ngô Thị Mỹ Dung, ĐH Khxh & Nv TP. Hồ Chí Minh, 2004, tr.58 Phần I của tác phẩm, pháp quyền trừu tượng (pháp luật hình thức), tự do được thể hiện là tự do bên ngoài, tự do mang tính hình thức. Ở đây, Hegel đã thể hiện ý chí tự do trên hai phương diện chủ thể và khách thể. “Trong lĩnh vực này, phương diện chủ thể của ý chí tự do là nhân thân (Person), tức là con người theo nghĩa hoàn toàn trừu tượng với thuộc tính duy nhất là chủ nhân của những quyền hạn và nghĩa vụ pháp lý trừu tượng”. 8 Ở phương diện khách thể của ý chí tự do đề cập đến “luận điểm về sự tự triển khai tất yếu của các hình thức và định chế pháp “thuần túy” như sở hữu và hợp đồng; sự quá độ tất yếu về mặt khái niệm từ các mối quan hệ hợp đồng sang sự phi pháp hay sai trái (sự phi pháp ngay tình, sự lừa đảo, sự cưỡng bách và tội ác), cũng như quan niệm và học thuyết về hình phạt như Là sự phủ định của phủ định (phủ định bằng pháp luật đối với sự vi phạm pháp quyền hau là việc khôi phục pháp quyền, công lý” 9 . Điều đáng chú ý ở đây là Hegel coi trọng tính sở hữu của con người. Hegel cho rằng thông qua sở hữu của cá nhân chứng tỏ người đó có nhân cách. Rằng luật định phải đảm bảo cho quyền tự do đó – đó chính là quyền được sở hữu, một trong những quyền tự nhiên của con người. Khi đó sở hữu được đồng nhất như là nhân cách của con người. “Sở hữu là điều kiện cần thiết, biểu thị sự tồn tại hiện có bên ngoài của ý chí tự do, vì vậy mỗi cá nhân, với tư cách là thực thể có ý chí tự do để biểu thị người có lý tính, và pháp luật hiện hành có nhiệm vụ bảo vệ quyền sở hữu của các cá nhân. Các cá nhân có quyền tự do tiến hành thỏa thuận sở hữu của mình trên nguyên tắc: “Hãy là một nhân cách và tôn trọng những người khác như là những nhân cách”.” 10 Phần II, Hegel nói về “Luân lý” nhưng không phải theo nghĩa thông thường và quen thuộc của những quy phạm luân lý. Hegel hiểu chữ “luân lý” theo nghĩa khác. Theo ông, đó là quá trình “nhân 8Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải, Các nguyên lý của triết học pháp quyền, Nxb Tri Thức, 2010, tr.33 9 Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải, Các nguyên lý của triết học pháp quyền, Nxb Tri Thức, 2010, tr.33,34 10 Ngô Thị Mỹ Dung, Triết học pháp quyền Tây Âu, Đh Khxh & Nv TP. Hồ Chí Minh, 2004, tr.59 thân trừu tượng (của cấp độ pháp quyền trừu tượng) phát triển thành chủ thể. Như thế, luân lý nơi Hegel chính là yếu tố chủ quan của việc quy định ý chí và là “pháp quyền” của ý chí chủ quan”. “Trong chừng mực đó, luân lý như là một hình thái của pháp quyền nói chung, là một hiện tượng của Tinh thần khách quan, giống như các hiện tượng khác, nghĩa là, có thể mô tả được bằng lý thuyết, và, do đó, về cơ bản, chứa đựng một lý thuyết về hành động dưới các tiểu mục “Chủ ý và trách nhiệm”, “Ý định và sự an lạc”, “Cái thiện và lương tâm” 11 . Những cái mà Hegel cho là luân lý ấy được đặt trong một nền đạo đức học định chế - theo đó sự đúng đắn và bổn phận ràng buộc do chính bản thân cấu trúc của các định chế mang lại mà suy cho cùng là định chế nhà nước, Hegel tiền giả định rằng các định chế đó là những “quyền lực đạo đức”, trong đó có sự hài hòa giữa đời sống cộng đồng (Aristoteles) và tính chủ thể tự do (Kant). Trong phần luân lý tự do ý chí được Hegel thể hiện “con người không phải làm gì khác hơn ngoài những gì đã được quy định, đã được ban bố” (§ 150). Có thể nói tự do trong trường hợp này là con người chỉ được phép làm những gì mà pháp luật không cấm. Chính vì quan điểm bất đồng với các nhà khai sáng Pháp khi Hegel cho rằng sự thể hiện của ý chí tự do thông qua quyền sở hữu, khế ước và hành vi đạo đức của cá nhân chưa phải là tự do đích thực “tự nó và cho nó”. Đến với phần III, Hegel cho rằng, chỉ trong lĩnh vực của đời sống luân lý – đời sống đạo đức thì tự do đích thực mới được thể hiện. Nó là một “bước chuyển” từ luân lý sang đời sống đạo đức (Sittlichkeit) như trước đây từ pháp quyền trừu tượng sang luân lý. Đời sống đạo đức được thể hiện ở ba cấp độ gia đình, hội công dânnhà nước. Tuy là đời sống đạo đức (đời sống luân lý) là tổng hòa của tự do bên trong và bên ngoài (khách quan và chủ 11 Bùi Văn Nam Sơn, Các nguyên lý của triết học pháp quyền, Nxb Tri thức, 2010, tr.34 quan) nhưng tự do lại được thể hiện theo từng mức độ khác nhau ở các cấp độ. II. MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH, HỘI CÔNG DÂNNHÀ NƯỚC TRONG TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN CỦA HEGEL. Để xây dựng một nhà nước pháp quyền theo Hegel nó phải trải qua một quá trình, một logic nhất định. Đó là khi ta đặt nó trong mối quan hệ giữa gia đình, hội công dânnhà nước. Có thể nói nhà nước là cấp độ cao nhất của việc hiện thực hóa pháp quyền từ một nhà nước pháp quyền trong ý niệm, trải qua cái chung trừu tượng đến cái cụ thể, hiện thực hóa khái niệm đó. Chính vì vậy nhà nước theo cách hiểu của Hegel không chỉ đơn thuần là các cơ quan hành pháp mà là tổng thể các quy chế, đạo đức, pháp quyền, chính trị, văn hóa, của hội, nhờ đó mà mỗi quốc gia mới có thể phát triển bình thường . Ta nhận thấy rõ điểm tiến bộ của Hegel khi ông cho rằng mọi hoạt động của nhà nước phải gắn liền với lĩnh vực đạo đức, nói cách khác nhà nước là hiện thực hóa của ý niệm đạo đức. (Phần III – Đời sống đạo đức). 1. Gia đình. Gia đình được xem là “gốc rễ đạo đức đầu tiên của nhà nước”, là một chỉnh thể có tính bản chất, trong đó các thành viên có liên hệ vói nhau về mặt tình cảm, mà không phải cạnh tranh nhau, liên kết với nhau bằng một hợp đồng nào đó. “Gia đình, như là tính bản thể trực tiếp của Tinh thần, có sự quy định củatrong cảm nhận của tinh thần về sự thống nhất của chính mình, đó là tình yêu [thương]. Tâm thế [phù hợp với gia đình, do đó, là có Tự - ý thức về tính cá nhân của mình bên trong sự thông nhất này như là tính bản chất tự - mình và cho – mình, khiến con người hiện diện trong gia đình không phải như là một nhân thân độc lập mà như là một thành viên”. 12 (§ 158) 12 Bùi Văn Nam Sơn, Các nguyên lý triết học pháp quyền W. G. F. Hegel, Nxb Tri thức, 2010, tr.495 [...]... và gia tăng dân số cùng sự phân phối tài sản không đồng đều giữa các tầng lớp dẫn đến mâu thuẫn giai cấp trong hội và đó là điều kiện để nhà nước hình thành 3 Nhà nước Khác với quan điểm của các nhà khai sáng giải thích nguồn gốc nhà nước từ quan điểm “Khế ước hội , trong hội dân sự” Hegel cũng đã chỉ rõ nhà nước hiện đại chỉ xuất hiện khi tồn tại sự khác biệt giữa caccs đẳng cấp trong hội, ... trong hội công dân mỗi cá nhân theo đuổi mục đích của mình từ đó làm tăng nguy cơ hỗn loạn hội, làm phát sinh nhà nước với tư cách là giai đoạn thứ ba cuả đạo đức Do vậy, sự xuất hiện của nhà nước với tư cách là lực lượng hội đóng vai trò trung gian hòa giải và dung hòa mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo.Theo ông, gia đình hội công dân chịu sự chỉ đạo của nhà nước Nhờ nó, gia đình. .. Marx thì nhà nước là kết quả của sự phát triển mnag tính lịch sử của gia đình hội công dân, là sản phẩm do quá trình hoạt động của mỗi cá nhân đặc thù trong sự thống nhất hội công dân lên một cấp cao hơn là sự thống nhất ấy trong nhà nước Bản chất của triết học Hegel mang đậm tính Khoa học logic nên trong sự hình thành nên một nhà nước hiện thực Hegel cũng đi theo trật tự logic “Với Hegel, tự... sang nhà nước nhưng nhà nước không thể nuốt mất hội Hơn thế nữa, mục đích chủ yếu của nhà nước là bảo vệ hội Do đó, nhà nước không thể thay thế được hội, chính là nhờ có hội nhà nước có thể hoạt động được Cả Hobbes, Locke, Montesquieu và Rousseau đều cho rằng dân chủ chỉ có thể nảy nở trên một sự thỏa thuận mang tính khế ước giữa công dân nhà nước, về việc hạn chế và phân chia quyền. .. trị và phi nhà nước đóng vai trò là lực lượng hội đối trọng nhằm giám sát và cân bằng với thiết chế chính trị và nhà nước trong việc thực thi dân chủ Vậy trong triết học pháp quyền của Hegel bức tranh về hội công dân dân sự được ông dựng lên như thế nào? Trong mô hình gia đình con cái được bảo hộ bởi cha mẹ nhưng đến khi chúng có đủ “năng lực hành vi, pháp lý, trách nhiệm về hành vi của mình”... Các nguyên lý của triết học pháp quyền G W H Hegel, Nxb Tri thức, 2010, tr.860 21 Bùi Văn Nam Sơn, Các nguyên lý của triết học pháp quyền G W H Hegel, Nxb Tri thức, 2010, tr 863, 864 của nó là “Cái gì hợp lý, thì hiện thực và cái gì hiện thực thì hợp lý” mà nhà nước tồn tại bấy giờ ở Đức là nhà nước Phổ Hegel lập luận rằng, nhà nước quí tộc Phổ là nhà nước ưu việt nhất vì trong đó quyền tự do sỡ... mới một trong số đó là Chương Quyền và Nghĩa vụ cơ bản của công dân từ Chương V trong Hiến pháp năm 1992 về Chương II trong Hiến pháp sửa đổi Việc thay đổi nói trên không đơn thuần là một sự dịch chuyển cơ học mà là một sự thay đổi về nhận thức Với quan niệm đề cao chủ quyền nhân dân trong Hiến pháp, quyền con người được tách biệt với quyền công dân Một lần nữa khẳng định vai trò của pháp quyền trong. .. là công dân trong hội dân sự ra thì chưa đủ mà cần phải phấn đấu “đào luyện” để trở thành thành viên của nhà nước Sự thống nhất của những cá nhân đặc thù dưới nhà nước của “ý chí thực thể” làm cho “sự tự do đi đến quyền hạn cao nhất của nó, cũng giống như mục đích tối hậu này có quyền hạn cao nhất trongg quan hệ với những cá nhân riêng lẻ, mà nghĩa vụ tối cao của họ là làm thành viên của nhà nước ... bình đẳng hội và việc hình thành các tầng lớp hội Sự tích lũy của cải (sở hữu) của mỗi cá nhân trong quá trình lao động tạo ra có sự chênh lệch tư bản giữa giàu và nghèo, dẫn đến sự bần cùng hóa của một số người và sự tích tụ của cải vào tay một số ít người trong hội công dân Hegel khẳng định sự bất bình đẳng trong hội công dân là sản phẩm tất yếu của tự nhiên Theo đó, sự phát triển công nghiệp... Rousseau, Montesquieu đều có chung quan điểm là tự do cá nhân của con người độc lập với nhà nước Chẳng hạn, theo Locke, hội có trước nhà nước, nó tồn tại một cách “tự nhiên”, còn nhà nước là một “vật mới” Nếu nhà nước vì một lý do nào đó bị xóa bỏ đi thì hội vẫn được duy trì bằng tất cả các luật và quyền tự nhiên của nó Người dân hợp thành hội, nó là tối thượng và khi thiết lập nhà nước, tuy tính . học pháp quyền Hegel 4. Cấu trúc “Các nguyên lý của triết học pháp quyền” Hegel II. MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH – XÃ HỘI CÔNG DÂN VÀ NHÀ NƯỚC TRONG TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN HEGEL 1. Gia đình 2 2014 Danh Mục I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN HEGEL 1. Hegel( 1770 – 1831) – Một trong những biểu tượng của tinh thần Đức 2. Triết học pháp quyền Hegel – Triết học tinh thần khách quan. mục đích triết học pháp quyền Hegel là muốn chứng minh một nhà nước mà trong đó sự “tự do” được đảm bảo. Theo Hegel nhà nước đó là nhà nước Phổ. Chính vì vậy, Hegel kêu gọi mọi người đã là

Ngày đăng: 20/06/2014, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w