luận án tiến sĩ quan niệm của c mác, ph ăngghen, v i lênin về quyền con người và ý nghĩa đối với việt nam hiện nay

175 11 0
luận án tiến sĩ quan niệm của c mác, ph ăngghen, v i lênin về quyền con người và ý nghĩa đối với việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH QUAN NIỆM CỦA C.MÁC, PH.ĂNGGHEN, V.I.LÊNIN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH QUAN NIỆM CỦA C.MÁC, PH.ĂNGGHEN, V.I.LÊNIN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 22 90 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CHU VĂN TUẤN HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu độc lập riêng hướng dẫn PGS, TS Chu Văn Tuấn Các kết nêu luận án hoàn toàn trung thực; kết luận đưa chưa công bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu điều kiện, tiền đề hình thành quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin quyền người 1.2 Tình hình nghiên cứu nội dung quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin quyền người 10 1.3 Tình hình nghiên cứu quyền người quyền người Việt Nam 15 1.4 Tình hình nghiên cứu ý nghĩa, giá trị quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin quyền người Việt Nam 24 1.5 Nhận xét chung những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 28 CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG QUAN NIỆM CỦA C.MÁC, PH.ĂNGGHEN, V.I.LÊNIN 31 2.1 Cơ sở hình thành quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin quyền người .32 2.2 Một số vấn đề chung quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin quyền người 48 CHƯƠNG NỘI DUNG QUAN NIỆM CỦA C.MÁC, PH.ĂNGGHEN, V.I.LÊNIN VỀ MỘT SỐ QUYỀN CON NGƯỜI CƠ BẢN 65 3.1 Quyền tự 66 3.2 Quyền bình đẳng 80 3.3 Quyền phụ nữ 86 3.4 Quyền trẻ em 92 CHƯƠNG Ý NGHĨA QUAN NIỆM CỦA C.MÁC, PH.ĂNGGHEN, V.I.LÊNIN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY .99 4.1 Ý nghĩa quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin quyền người trình nhận thức lý luận xây dựng chủ trương, đường lối Đảng; hồn thiện sách, pháp luật Nhà nước quyền người 100 4.2 Ý nghĩa quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin quyền người việc bảo đảm thực thi quyền người Việt Nam 121 4.3 Ý nghĩa quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin quyền người việc đấu tranh chống lại quan điểm sai trái quyền người Việt Nam 133 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ .149 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN LHQ Liên Hợp Quốc NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất QCD Quyền công dân QCN Quyền người MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người (QCN) hay gọi nhân quyền những giá trị thiêng liêng, cao quý, kết đấu tranh đầy máu nước mắt lịch sử nhân loại, trình phát triển QCN phản ánh phát triển tiến xã hội, đồng thời QCN biểu giá trị nhân văn, nhân đạo sâu sắc Đảm bảo, bảo vệ quyền cho người dân những nhiệm vụ quan trọng mà quốc gia tiến hành, nhằm góp phần tạo ổn định, phát triển đất nước, đồng thời tiền đề cho hịa bình thịnh vượng tồn nhân loại Khi nghiên cứu QCN, bỏ qua những quan niệm, tư tưởng C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, ông nêu nhiều tư tưởng sâu sắc, đồng thời đưa luận giải đắn những vấn đề cốt lõi QCN Những tư tưởng ông lịch sử chứng minh tính khoa học, tính cách mạng, nhiều tư tưởng đến ngày cịn ngun giá trị, có tầm ảnh hưởng rộng lớn đến tất nước, có Việt Nam C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin nhiều lần đề cập đến việc đấu tranh cho QCN nói chung, số quyền cụ thể quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền phụ nữ, quyền trẻ em nói riêng, mang lại quyền cho tất người xem nhiệm vụ cấp thiết Trong tư tưởng quyền tự do, quyền bình đẳng xem sở, tiền đề đầu tiên để người tồn theo nghĩa người tảng cho những quyền khác thực thi Dưới ánh sáng nhà kinh điển Mác-Lênin, Việt Nam, việc bảo vệ thực thi QCN nội dung quan trọng, xuyên suốt trình lãnh đạo đất nước Đảng, Nhà nước Trong chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ln hướng đến việc bảo đảm phát huy tối đa quyền nhân dân Trong những năm qua, những quyền dân sự, trị kinh tế, xã hội, văn hóa thực cách hiệu góp phần đảm bảo quyền lợi ích nhân dân Bên cạnh những thành tựu đạt được, số tồn cần phải giải Về mặt lý luận, Đảng ta khẳng định chủ nghĩa Mác-Lênin tảng tư tưởng, kim nam cho hành động, nên việc nghiên cứu, làm rõ nội dung quan niệm QCN vận dụng tư tưởng nhà kinh điển cần tiếp tục làm sáng tỏ, qua khẳng định giá trị sức sống vững bền những tư tưởng Về mặt thực tiễn, việc bảo đảm, thực thi nhân quyền nhân dân có những vi phạm, lực thù địch nước câu kết với phần tử phản động nước đưa luận điệu xuyên tạc, phản ánh sai tình hình nhân quyền nước ta, nhằm phục vụ cho mưu đồ chúng Ở nước ta, quyền tự do, quyền bình đẳng coi những quyền người, điều kiện, tiền đề để thực thi quyền khác Bên cạnh đó, phụ nữ trẻ em những đối tượng yếu xã hội, dễ bị vi phạm quyền cần có bảo vệ QCN phạm trù có tính lịch sử, chịu tác động bối cảnh lịch sử, đồng thời vận động với phát triển lịch sử Chính vậy, bối cảnh nay, việc đảm bảo QCN cần có những điều chỉnh cho phù hợp Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu sắc nay, Việt Nam không hội nhập quốc tế QCN, phải “Việt Nam hóa” quan điểm, luật pháp quốc tế QCN cho phù hợp với điều kiện đất nước nhằm đảm bảo ngày tốt quyền lợi ích đáng nhân dân, vừa phù hợp với tình hình Trong bối cảnh mới, trước những yêu cầu phát triển đất nước yêu cầu đặt từ thực tiễn đảm bảo QCN Việt Nam, việc tiếp tục nghiên cứu, làm rõ quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin QCN, đặc biệt quan niệm số quyền cụ thể quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền phụ nữ, quyền trẻ em vận dụng quan niệm vào thực tiễn Việt Nam điều cần thiết Đồng thời, việc kế thừa, phát triển, vận dụng sáng tạo những quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin QCN mang lại ý nghĩa to lớn Việt Nam, sở định hướng cho việc tiếp tục hoàn thiện chủ trương, đường lối, sách bảo đảm thực thi nhân quyền đấu tranh chống lại những luận điệu xuyên tạc lực thù địch tình hình nhân quyền nước ta Đó lý tác giả chọn đề tài “Quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin quyền người ý nghĩa Việt Nam nay” làm luận án mình, với mong muốn góp phần làm sáng tỏ nữa quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin số QCN bản, ý nghĩa những quan niệm việc cơng nhận, bảo đảm thực thi QCN nước ta, góp phần đảm bảo tốt nữa QCN Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu Luận án góp phần làm rõ quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin số QCN quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền phụ nữ quyền trẻ em Trên sở đó, luận án ý nghĩa những quan niệm QCN C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin q trình cơng nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ, thực thi nhân quyền Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Thứ nhất, trình bày, phân tích những điều kiện, tiền đề hình thành quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin QCN Thứ hai, nghiên cứu quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền phụ nữ, quyền trẻ em Thứ ba, phân tích ý nghĩa quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin QCN trình nhận thức lý luận xây dựng chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước nhân quyền; việc bảo đảm thực thi QCN Việt Nam; đấu tranh chống lại luận điệu xuyên tạc lực thù địch nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền phụ nữ, quyền trẻ em ý nghĩa những quan niệm việc bảo đảm thực thi QCN Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do khn khổ có hạn, luận án không nghiên cứu tất quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin QCN, mà tập trung vào số quan niệm nhất, quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền phụ nữ, quyền trẻ em Ý nghĩa những quan niệm q trình xây dựng chủ trương, đường lối Đảng, hồn thiện sách, pháp luật, bảo đảm thực thi nhân quyền thực tế đấu tranh chống những quan điểm sai trái QCN những năm gần Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng nguyên tắc, phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, nguyên lý tồn xã hội định ý thức xã hội, quan điểm tính độc lập tương đối ý thức xã hội tồn xã hội; sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng; nguyên tắc khách quan, nguyên tắc lịch sử cụ thể Trên sở đó, giúp cho việc nghiên cứu quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin QCN cách khách quan, toàn diện, lịch sử cụ thể, đời sở những điều kiện, tiền đề định, đặc biệt đặt QCN tác động qua lại giữa xã hội, với nhà nước, với sở kinh tế Đồng thời, luận án dựa văn kiện, thị, nghị quyết, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước có liên quan trực tiếp đến vấn đề QCN Để thực nhiệm vụ đề ra, luận án sử dụng phương pháp cụ thể phân tích, tổng hợp, lịch sử lơgic, hệ thống hóa khái qt hóa, phương pháp so sánh, cách tiếp cận đa ngành, liên ngành để luận giải vấn đề có liên quan Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, luận án phân tích, những điều kiện kinh tế, trị, xã hội; lý luận phẩm chất cá nhân cho hình thành quan niệm QCN C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Trong cơng trình mà NCS tiếp cận được, chưa có phân tích cách hệ thống điều kiện, tiền đề cho hình thành quan niệm QCN C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Thứ hai, luận án phân tích, trình bày làm rõ quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin QCN, quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền phụ nữ, quyền trẻ em Thứ ba, làm rõ những ý nghĩa quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin QCN trình nhận thức lý luận xây dựng chủ trương, đường lối Đảng, hồn thiện sách pháp luật Nhà nước; việc bảo đảm thực thi nhân quyền thực tế đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái, thù địch QCN nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Thơng qua việc góp phần vào luận giải, làm rõ những nội dung, ý nghĩa quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin QCN Việt Nam, luận án không tiếp tục bổ sung vào khoảng trống nghiên cứu quan niệm QCN nhà kinh điển mácxit cách hệ thống, tiếp tục làm rõ ý nghĩa, giá trị thời quan niệm QCN, mà khẳng định việc phát huy những giá trị quan niệm nhân quyền C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin phát triển bảo đảm QCN Việt Nam Kết luận án góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn cho Đảng, Nhà nước tham khảo việc nghiên cứu hoạch định sách nhằm bảo vệ bảo đảm QCN nước ta Ngồi ra, luận án làm tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy tham khảo cho những người quan tâm đến vấn đề QCN chủ nghĩa MácLênin, việc phát triển đảm bảo nhân quyền Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo danh mục cơng trình khoa học cơng bố tác giả có liên quan đến luận án, nội dung luận án gồm chương, 14 tiết 28 Trần Ngọc Đường (2004), Bàn quyền người, quyền cơng dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Trần Ngọc Đường (2011), Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Vũ Cơng Giao (2009), Bàn số khía cạnh lý luận thực tiễn quyền người, Tạp chí Nhà nước pháp luật số (253), trang 66 - 72 31 Vũ Công Giao (chủ biên, 2016), Hỏi - đáp quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Tất Giáp, Đặng Dũng Chí,Hồng Văn Nghĩa (2016), Đảm bảo quyền người điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế Việt Nam nay, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 33 Lê Thị Thanh Hà (chủ nhiệm - 2008), Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề quyền người - từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam nay, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu Đề tài khoa học cấp sở năm 2008, Viện Kinh điển Mác-Lênin, Hà Nội 34 Trương Thị Hồng Hà (2018), Thực chiến lược cải cách tư pháp với việc bảo vệ quyền người Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, số 1, trang 38 - 43 35 Hà Hồng Hà (2018), Nhìn lại cơng tác phịng chống tham nhũng: Cần kết hợp đức trị pháp trị, Tạp chí Nhân quyền Việt Nam, số 36 Hồng Hùng Hải (2008), Góp phần tìm hiểu quyền người Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 37 Lương Đình Hải (2013), Cơ sở lý luận quyền người phát triển người, Tạp chí Triết học, số (266), trang 68 - 79 38 Nguyễn Văn Hải (2018), 20 năm thực Nghị Trung ương khóa VIII phát triển văn hóa: Nhà nước đảm bảo quyền văn hóa cho người dân, Tạp chí Nhân quyền Việt Nam, số 39 Hoàng Văn Hảo (chủ nhiệm - 1993), Quyền người, quyền công dân - nội dung, thực trạng, điều kiện đảm bảo (tập II), đề tài KX.07 - 16, Hà Nội 152 40 Hoàng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh (chủ biên - 1996), Một số vấn đề quyền kinh tế - xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 41 Hoàng Văn Hảo (chủ nhiệm - 1998), Quan điểm Mác - Lênin quyền người, quyền công dân, Kỷ yếu sản phẩm nghiên cứu khoa học đề tài tiềm lực năm 1997, Hà Nội 42 Hoàng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hoàng Văn Hảo (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (150), trang - 44 Hoàng Văn Hảo (2014), Quyền người, lý luận thực tiễn, Viện Nghiên cứu quyền người, Hà Nội 45 Thanh Hằng (2017), Vì mục tiêu bảo hiểm y tế tồn dân, Tạp chí Nhân quyền Việt Nam, số 46 Vũ Văn Hậu (2016), Vấn đề thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo theo tinh thần Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 250, trang 12 - 14 47 Hồ Trọng Hoài (2005), Cuộc đấu tranh lĩnh vực nhân quyền nay, Tạp chí Cộng sản, số 726/3, trang 59 - 63 48 Trần Thị Hòe (2002), Vai trò Nhà nước việc đảm bảo quyền người nước ta nay, Luận văn thạc sỹ Triết học, Hà Nội 49 Trần Thị Hòe (2005), Bảo đảm quyền người thời kỳ đổi Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, số 5, trang 54 - 58 50 Trần Thị Hòe (2015), Nhà nước Việt Nam với việc bảo đảm quyền người điều kiện hội nhập quốc tế nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 51.Hoàng Mai Hương, Nguyễn Hồng Hải (2010), Tư tưởng V.I.Lênin quyền người giá trị thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Thảo Hương (2018), Thúc đẩy bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số: Những khoảng cách cần lấp đầy, Tạp chí Nhân quyền Việt Nam, số 153 53 Jacques Mourgon (1990), Quyền người, Nhà xuất Đại học Pháp (tài liệu dịch) 54 Phạm Khiêm Ích, Hồng Văn Hảo (Chủ biên - 1995), Quyền người giới đại, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 55 Nguyễn Linh Kha (2018), Thực quyền dân sự, trị: Nỗ lực thách thức, Tạp chí Nhân quyền Việt Nam, số 56 Khoa Luật, Trường Đại học tổng hợp Hà Nội (1992), Việt Nam với công ước quốc tế quyền người, Nxb Sự thật, Hà Nội 57 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Hỏi đáp quyền người, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 58 Tường Duy Kiên (2001), Mấy nét nhân quyền kỷ 20 dự báo kỷ 21, Tạp chí Lý luận trị, số 10, trang 75 - 79, 83 59 Tường Duy Kiên (2007), Những quan điểm Đảng, Nhà nước ta quyền người, Tạp chí Lý luận trị, số 10, trang 25 - 30 60 Tường Duy Kiên (2016), Tác động nghiên cứu, giáo dục quyền người đến thay đổi nhận thức hoạch định sách đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, Tạp chí Cộng sản, số 885, trang 66 - 70 61 Tuờng Duy Kiên (2017), Đẩy mạnh giáo dục quyền người hệ thống giáo dục quốc dân, Tạp chí Nhân quyền Việt Nam, số 62 Tường Duy Kiên (2018), Đưa nội dung quyền người vào chương trình giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân - bước ngoặt thúc đẩy, bảo vệ quyền người Việt Nam nay, Tạp chí Pháp luật quyền người, số 1, trang 32 - 38 63 Lê Văn Kiện (2016), Một số quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lênin tơn giáo, Tạp chí Giáo dục lý luận số 248, trang 26 - 28 64 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 154 68 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 17, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 29, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 30, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 38, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 40, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 44, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76.Nguyễn Đức Lữ (2011), Tôn giáo - quan điểm, sách tơn giáo Đảng nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội 77.C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78.C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79.C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80.C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81.C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 Phạm Bình Minh (2009), Về tình hình đảm bảo quyền người Việt Nam theo chế kiểm điểm phổ cập định kỳ Liên Hợp Quốc, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số (254), trang - 155 88 Phạm Xuân Mỹ (2000), Từ di sản lý luận V.I.Lê-nin dân chủ, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 1, trang 23 - 26 89 Mai Quỳnh Nam (chủ biên - 2009), Con người - văn hóa, quyền phát triển, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 90 Hoàng Văn Nghĩa (1999), Quan niệm triết học Mác quyền người, Luận văn thạc sĩ Khoa học Triết học, Hà Nội 91 Chu Thị Ngọc (2016), Hiến pháp sở pháp lý việc bảo đảm quyền người, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (294), trang - 92 Nguyễn Ngọc Quang (2018), Giảm nghèo đa chiều bền vững: tăng hội tiếp cận tồn diện cho người nghèo, Tạp chí Nhân quyền Việt Nam, số 93 Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 94 Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 95 Nam Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt 96 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 1992 97 Nội Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà 98 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 Quốc hội (2016), Luật Trẻ em, Nxb Tư pháp, Hà Nội 100 Quốc hội (2016), Luật Báo chí, Nxb Tư pháp, Hà Nội 101 Roland Wlos (1996), Một quan niệm đầy đủ quyền người, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội (tài liệu dịch) 102 Vũ Hồng Sơn (2007), Vấn đề sở hữu quyền người, Tạp chí Lý luận trị, số 12, trang 46 - 49 103 Tạp chí Con số Sự kiện, Tạp chí Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư, số 01 + 02/2018 104 Tạp chí Con số Sự kiện, Tạp chí Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư, số 3/2018 156 105 Tạp chí Con số Sự kiện, Tạp chí Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư, số 4/2018 106 Tạp chí Con số Sự kiện, Tạp chí Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư, số 9/2018 107 Tạ Ngọc Tấn (chỉ đạo biên soạn - 2014), Niên giám khoa học 2011 2014 Tập 1: Một số vấn đề Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 108 Tạ Ngọc Tấn (chỉ đạo biên soạn - 2014), Niên giám khoa học 2011 2014 Tập 5: Lý luận thực tiễn Đảng cầm quyền, xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 109 Tạ Ngọc Tấn (2014), Thành tựu phát triển lý luận Đảng quyền người thời kỳ đổi mới, Tạp chí Lý luận trị, số 12, trang - 10 110 Tạ Ngọc Tấn, Đặng Dũng Chí, Hồng Văn Nghĩa (2016), Thành tựu nhân quyền Việt Nam 70 năm qua, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 111 Cao Đức Thái (chủ nhiệm - 2003), Sự phát triển quyền người lĩnh vực kinh tế, xã hội thời kỳ đổi Việt Nam, Tổng quan khoa học đề tài cấp Bộ, Trung tâm Nghiên cứu Quyền người, Hà Nội 112 Cao Đức Thái (chủ nhiệm - 2005), Quyền người thời kỳ đổi - thành tựu, vấn đề phương hướng giải (Tập I), Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Trung tâm Nghiên cứu quyền người, Hà Nội 113 Cao Đức Thái (2009), Những đóng góp có ý nghĩa thời đại tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, Tạp chí Cộng sản, số 799, trang 60 65 114 Đỗ Đức Thịnh (2005), Lịch sử Châu Âu, Nxb Thế giới, Hà Nội 115 Vũ Duy Thơng (2017), Nỗ lực giáo dục nâng cao tầm vóc người, Tạp chí Nhân quyền Việt Nam, số 11 116 Đoàn Trường Thụ (2006), Quyền người - thước đo quan trọng tiến xã hội, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 157 117 Nguyễn Đức Thùy (chủ nhiệm - 2008), Những quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin quyền người ý nghĩa với Việt Nam nay, Kỷ yếu đề tài cấp Bộ năm 2007, Viện Nghiên cứu Quyền người, Hà Nội 118 Tiểu ban lý luận lĩnh vực xây dựng lực lượng cơng an nhân dân, Học viện Chính trị Cơng an nhân dân (2017), Đấu tranh chống quan điểm, luận điệu xuyên tạc Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 119 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người (1997), Một số vấn đề quyền dân trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 120 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người (1998), Lý luận quyền người, Tập giảng, Hà Nội 121 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người (1998), Về quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 122 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người (2000), Một số viết quyền người tác giả Việt Nam, Tài liệu phục vụ tọa đàm, Hà Nội 123 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Quyền người Trung Quốc Việt Nam (truyền thống, lý luận thực tiễn), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 124 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người (2004), Quyền người - lý luận thực tiễn Việt Nam Ơ - xtrây - lia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 125 Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo Tín ngưỡng, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2013), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 126 Lê Văn Trung, Nguyễn Văn Đổng (2018), Thực số quy định Hiến pháp quyền người tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí Pháp luật quyền người, số 3, trang 76 - 84 158 127 Nguyễn Thanh Tuấn (chủ biên - 2014), Quyền người điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Việt Nam nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 128 Nguyễn Thanh Tuấn, Trần Thị Hòe (2015), Nâng cao trách nhiệm bảo đảm quyền người Nhà nước nay, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 1, trang 36 - 40 129 Văn phòng thường trực Ban đạo nhân quyền Chính phủ (2009), Những quy định pháp luật Việt Nam quyền người, Hà Nội 130 Văn phòng thường trực nhân quyền Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (phối hợp thực - 2015), Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội 131 Viện Khoa học công an (1994), Thông tin chuyên đề nhân quyền, Trung tâm thông tin khoa học, Hà Nội 132 Viện Khoa học pháp lý, Bộ tư pháp (2014), Quyền người Hiến pháp năm 2013 - Quan điểm mới, cách tiếp cận quy định mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 Viện Nghiên cứu Quyền người (2008), Bình luận khuyến nghị chung ủy ban công ước thuộc Liên hợp quốc quyền người, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 134 Viện Nghiên cứu Quyền người (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quyền người, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 135 Viện Nghiên cứu Quyền người (2014), Quyền người lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 136 Viện Nghiên cứu Quyền người, Pháp luật Quyền người, số 1, 2, 3/2018 137 Viện Thông tin khoa học (1993), Bảo vệ quyền người điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, Hà Nội 159 138 Võ Khánh Vinh (chủ biên - 2009), Quyền người, tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 139 Võ Khánh Vinh (chủ biên - 2011), Giáo dục quyền người: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 140 Võ Khánh Vinh (chủ biên - 2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 141 Võ Khánh Vinh (chủ biên - 2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền kinh tế, văn hóa xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 142 Võ Khánh Vinh (chủ biên - 2011), Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 143 Võ Khánh Vinh (chủ biên - 2015), Quyền người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 144 Nguyễn Văn Vĩnh (1995), Tư trị quyền người (nhìn từ góc độ triết học), luận án Phó tiến sỹ khoa học Triết học, Hà Nội 145 Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học trị quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 146 Nguyễn Tường Vy (2018), Phát huy vai trị báo chí bảo vệ quyền trẻ em, Tạp chí Nhân quyền Việt Nam, số 147 Wolfgang Benedek (chủ biên - 2008), Tìm hiểu quyền người, Nxb Tư pháp, Hà Nội (tài liệu dịch) 148 Bùi Thị Hải Yến (chủ biên), Phạm Thị Ngọc Diệp (2011), Địa lý kinh tế - xã hội Châu Âu, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 160 ...VIỆN HÀN LÂM KHOA H? ?C XÃ H? ?I VIỆT NAM H? ?C VIỆN KHOA H? ?C XÃ H? ?I NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH QUAN NIỆM C? ??A C. M? ?C, PH. ĂNGGHEN, V. I. LÊNIN V? ?? QUYỀN CON NGƯ? ?I V? ? Ý NGHĨA Đ? ?I V? ? ?I VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên... V. I. Lênin quyền ngư? ?i vi? ?c bảo đảm th? ?c thi quyền ngư? ?i Việt Nam 121 4.3 Ý nghĩa quan niệm C. M? ?c, Ph. Ăngghen, V. I. Lênin quyền ngư? ?i vi? ?c đấu tranh chống l? ?i quan ? ?i? ??m sai tr? ?i quyền ngư? ?i Việt. .. 3.3 Quyền phụ nữ 86 3.4 Quyền trẻ em 92 CHƯƠNG Ý NGHĨA QUAN NIỆM C? ??A C. M? ?C, PH. ĂNGGHEN, V. I. LÊNIN V? ?? QUYỀN CON NGƯ? ?I Đ? ?I V? ? ?I VIỆT NAM HIỆN NAY .99 4.1 Ý nghĩa quan niệm C. M? ?c,

Ngày đăng: 22/05/2021, 05:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan