1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)

70 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BOUNLAO THONDAOTHIEM BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC DỊCH CHIẾT N – HEXANE CỦA LÁ CÂY BẦN GIÁC (Oligoceras eberhardtii Gagn) HỌ THẦU DẦU (Euphorbiaceae) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Hóa học Phú Thọ, 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BOUNLAO THONDAOTHIEM BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC DỊCH CHIẾT N – HEXANE CỦA LÁ CÂY BẦN GIÁC (Oligoceras eberhardtii Gagn) HỌ THẦU DẦU (Euphorbiaceae) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Hóa học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ BÌNH YÊN Phú Thọ, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng em hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Thị Bình Yên Các nội dung chưa công bố cơng trình khoa học khác Các số liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ Sinh viên Bounlao Thondaothiem ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban giám hiệu Trường Đại học Hùng Vương, tập thể lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên khoa Khoa học tự nhiên tạo điều kiện thời gian hỗ trợ cho chúng em thực nội dung nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Bình Yên - người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo em suốt trình thực đề tài Chúng em xin cảm ơn gia đình, người thân anh chị sinh viên K14 ĐHSP Hóa học - Trường Đại học Hùng Vương động viên, khích lệ, hỗ trợ chúng em suốt trình học tập thực đề tài nghiên cứu Phú Thọ, ngày 12 tháng năm 2021 Sinh viên Bounlao Thondaothiem i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chi Oliigoceras họ Euphorbiaceae 1.2 Đặc điểm thực vật loài Bần giác 1.3 Các nghiên cứu hóa thực vật họ Euphorbiaceae CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.2 Vật liệu thiết bị 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp ngâm chiết 31 2.2.2 Phương pháp phân lập hợp chất thiên nhiên 32 2.2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất thiên nhiên 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Thu hái, xử lý mẫu điều chế cặn chiết 42 3.2 Quá trình phân lập chất từ dịch chiết n – hexane 46 3.2.1 Khảo sát thành phần định tính lựa chọn dung mơi 46 3.2.2 Quá trình phân lập chất 48 3.3 Xác định cấu trúc hợp chất OELHF5.1.3C1 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT  Các phương pháp sắc ký TLC Thin Layer Chromatography: Sắc ký lớp mỏng CC Column Chromatography: Sắc ký cột  Các phương pháp phổ H-NMR Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton 13 Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy: Phổ cộng C- NMR hưởng từ hạt nhân carbon 13 DEPT Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer: Phổ DEPT s: singlet (vạch đơn) m: multiplet (đa vạch) d: doublet (vạch đôi) dd: double doublet (tách đôi vạch đôi)  Các chữ viết tắt khác TMS Tetramethyl silan CTPT Công thức phân tử  Tên hợp chất viết theo nguyên Tiếng Anh iii DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH 1.1 CÂY BẦN GIÁC HÌNH 2.1 MINH HỌA SẮC KÝ LỚP MỎNG 32 HÌNH 2.2 MINH HỌA SẮC KÝ CỘT 34 HÌNH 2.3 ĐỘ CHUYỂN DỊCH HĨA HỌC CỦA PROTON 37 HÌNH 2.4 TAM GIÁC PASCAL VÀ SỰ TÁCH VẠCH PHỔ 37 HÌNH 2.5 PHỔ 1H-NMR CỦA ETHYLBENZENE 38 HÌNH 2.6 ĐỘ CHUYỂN DỊCH HĨA HỌC CARBON C-13 39 HÌNH 2.7 PHỔ DEPT CỦA ETHYLBENZENE 40 HÌNH 2.8 PHỔ EI-MS CỦA ETHYLBENZENE 41 HÌNH 2.9 PHỔ ESI-MS CỦA SACCOPETRIN A 41 HÌNH 3.1 LÁ CÂY BẦN GIÁC SAU KHI ĐƯỢC PHƠI KHÔ, XAY NHỎ 42 HÌNH 3.2 QUÁ TRÌNH NGÂM VÀ MẪU LÁ CÂY BẦN GIÁC NGÂM TRONG DUNG MÔI N – HEXANE 43 HÌNH 3.3 LỌC DỊCH CHIẾT QUA VẢI LỌC VÀ GIẤY LỌC 44 HÌNH 3.4 CHƯNG CẤT DICH ̣ CHIẾT DƯỚI HỆ THỐNG CẤT QUAY CÓ ÁP SUẤT GIẢM 45 HÌNH 3.5 SƠ ĐỒ NGÂM CHIẾT LÁ CÂY BẦN GIÁC 46 HÌNH 3.6 KẾT QUẢ KHẢO SÁT TLC CẶN CHIẾT N – HEXANE LÁ CÂY BẦN GIÁC 47 HÌNH 3.7 TLC CẶN N – HEXANE LÁ CÂY BẦN GIÁC VỚI HỆ DUNG MÔI EA/N-HEXANE 20% 48 HÌNH 3.8 CỘT TỔNG SILICA GEL CẶN N – HEXANE 49 HÌNH 3.9 HÌNH ẢNH TLC CÁC PHÂN ĐOẠN F1÷F6 50 HÌNH 3.10 CỘT SILICA GEL OELHF5 51 HÌNH 3.11 SƠ ĐỒ PHÂN LẬP DỊCH CHIẾT N – HEXANE CỦA LÁ CÂY BẦN GIÁC 53 HÌNH 3.12 HÌNH ẢNH CHẤT OELHF5.1.3C1 VÀ SẮC KÝ ĐỒ TCL 53 HÌNH 3.13 CẤU TRÚC HỢP CHẤT OELHF5.1.3C1 54 iv HÌNH 3.14 PHỔ ESI-MS CỦA OELHF5.1.3C1 55 HÌNH 3.15 PHỔ IR CỦA OELHF5.1.3C1 55 HÌNH 3.16 PHỔ 13C-NMR CỦA OELHF5.1.3C1 56 HÌNH 3.17 PHỔ DEPT CỦA OELHF5.1.3C1 56 HÌNH 3.18 PHỔ 1H-NMR CỦA OELHF5.1.3C1 57 v DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 2.1 TẦN SỐ HẤP THỤ HỒNG NGOẠI CỦA MỘT SỐ NHÓM NGUYÊN TỬ 35 BẢNG 3.1 KẾT QUẢ CÁC PHÂN ĐOẠN THU ĐƯỢC TỪ CỘT TỔNG N – HEXANE 50 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) có khoảng 7,6 triệu người chết hàng năm bệnh ung thư, điển hình nhóm bệnh ung thư phổi, ung thư gan, ung thư đại trực tràng, ung thư vú, ung thư cổ tử cung, ung thư dày, ung thư tiền liệt tuyến, chiếm tới 13% số người chết năm Tình hình mắc bệnh tử vong ung thư có xu hướng ngày tăng Theo ước tính WHO, số ca tử vong ung thư toàn giới lên đến số 11,8 triệu năm vào năm 2030 [1] Ở Việt Nam, qua thống kê số liệu ghi nhận ung thư Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh; ước tính năm nước ta có khoảng 150 nghìn bệnh nhân mắc ung thư 75 nghìn người chết ung thư; số có xu hướng ngày gia tăng [4] Con người sớm biết đến việc sử dụng dược liệu hóa học từ kỷ 19 để điều trị ung thư dùng potassium arsenite để điều trị bệnh bạch cầu tủy đến tận năm 1930 [8] Đến nay, nhiều hợp chất thiên nhiên sản phẩm tổng hợp, bán tổng hợp từ hợp chất tự nhiên sử dụng cách hiệu việc điều trị, phòng ngừa bệnh ung thư bệnh tật khác giúp người chống lại bệnh tật, nâng cao sức khỏe cộng đồng Hàng loạt thuốc chữa trị ung thư sử dụng hoạt chất phân lập từ tự nhiên nhóm hợp chất paclitaxel (Taxol) diterpenoid phân lập từ lồi Thơng đỏ Taxus brevifolia (Taxaceae) hay số hợp chất khác podophyllotoxin, camptothecin, berbamine, beta-lapachone, acid betulinic, colchicine, curcumin, daphnoretin, ellipticine… dẫn xuất bán tổng hợp chúng vinflunine, docetaxel (Taxotere), [9, 10] Cùng với phát triển cơng nghệ tổng hợp hóa dược tạo biệt dược, nhà khoa học cố gắng tìm hiểu, khám phá tác dụng chống ung thư hoạt tính sinh học khác hợp chất có nguồn gốc từ nhiều lồi thực vật khác Việt Nam nước Đông Nam Á, thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai mùa rõ rệt thay đổi theo địa hình, mưa nhiều, độ ẩm tương đối cao 47 Mỗi vết tách mỏng có giá trị Rf khác Dựa sắc ký đồ, phân tích sơ thành phần chiết để biết: Số lượng chất có cặn chiết, đánh giá sơ khả phân tách chất dung môi silica gel Các mỏng sau triển khai sắc ký, màu đèn tử ngoại sau phun thuốc thử Ce(SO4)2 thu kết tương ứng sau (Hình 3.6): Hình 3.6 Kết khảo sát TLC cặn chiết n – hexane Bần giác Kết so sánh cho thấy chất khai triển tốt hệ dung môi (V) nhiều vệt chất màu với thuốc thử Ce(SO 4)2 UV bước sóng = 254 nm, 366 nm 48 UV-254 Ce(SO4)2 UV-366 EA/n-Hexane 20% Hình 3.7 TLC cặn n – hexane Bần giác với hệ dung môi EA/n-hexane 20% Do đó, lựa chọn hệ dung mơi EA/n-hexane với độ phân cực tăng dần làm dung môi rửa giải cho cột tổng cặn n – hexane Bần giác 3.2.2 Quá trình phân lập chất Bước 1: Chuẩn bị cột Sử dụng cột có đường kính cm, chiều dài 50 cm rửa sạch, tráng cột acetone, sấy khơ, lót đáy Chuẩn bị cột silica gel theo phương pháp nhồi cột ướt: Cân 250 gam silica gel, ngâm trương nở ngập n-hexane khoảng 30 phút, trình ngâm dùng đũa thủy tinh khuấy liên tục để đuổi hết bọt khí Rót từ từ hỗn hợp silica gel trương nở vào cột, vừa rót vừa vỗ nhẹ cột để đuổi hết bọt khí, để cột ổn định thời gian 3h Bước 2: Đưa chất lên cột 12 gam cặn chiết n – hexane (kí hiệu OELH) hòa với n – hexane vừa đủ cho tan hết, đem trộn với khoảng 15 gam silica gel, làm bay hết dung môi máy quay cất chân không đến thu hỗn hợp bột tơi màu nâu đen Cho từ từ silica gel đính cặn vào cột, vừa cho vừa gõ nhẹ để phần silica gel phân bố vào cột (Hình 3.8) 49 Hình 3.8 Cột tổng silica gel cặn n – hexane Bước 3: Tiến hành rửa giải Tiến hành rửa giải hệ dung môi EA/n-Hexane gradient (0-20%) Hứng dung dịch rửa giải khoảng 80-100 mL vào bình nón Kiểm tra sắc ký lớp mỏng, tiến hành gộp bình có vết chất tương đương mỏng Dội cột dung môi MeOH Kết thu phân đoạn kí hiệu từ OELHF1-OELHF6 (Bảng 3.1) 50 Bảng 3.1 Kết phân đoạn thu từ cột tổng n – hexane Bình gộp STT Phân đoạn Khối lượng (gam) 1÷9 OELHF1 2,17 10÷20 OELHF2 0,4 21÷39 OELHF3 0,89 40 ÷ 48 OELHF4 0,39 49 ÷ 56 OELHF5 0,84 57÷dội cột MEOH OELHF6 0,90 Các phân đoạn F1-F6 khảo sát lại TLC với hệ dung môi cho kết Hình 3.9 Hình 3.9 Hình ảnh TLC phân đoạn F1÷F6 51 Bước 4: Phân lập chất từ phân đoạn nhỏ Từ phân đoạn F5, sử dụng cột có đường kính 1,5 cm, chiều dài 50 cm, rửa sạch, tráng cột acetone, sấy khơ, lót đáy bơng Chuẩn bị cột silica gel theo phương pháp nhồi cột ướt Cân 25,2 gam silica gel, ngâm trương nở ngập n-hexane khoảng 30 phút, trình ngâm, dùng đũa thủy tinh khuấy liên tục để đuổi hết bọt khí.Rót từ từ hỗn hợp silica gel trương nở vào cột, vừa rót vừa vỗ nhẹ cột để đuổi hết bọt khí, để cột ổn định thời gian 3h Lấy 0,84 gam OELHF5 hòa với hỗn hợp n – hexane vừa đủ cho tan hết, đem trộn với khoảng 1,0 gam silica gel, làm bay hết dung môi máy quay cất chân không đến thu hỗn hợp bột tơi màu nâu đen Cho từ từ silica gel đính cặn vào cột, vừa cho vừa gõ nhẹ để phần silica gel phân bố vào cột (Hình 3.10.) Hình 3.10 Cột silica gel OELHF5 Tiến hành rửa giải hệ dung môi EA /n-Hexane gradient 5%-30% Hứng dung dịch rửa giải khoảng 50-75 mL vào lọ hứng Kiểm tra sắc ký lớp mỏng, tiến hành gộp lọ có vệt chất tương đương mỏng Dội cột dung mơi MeOH thu phân đoạn kí hiệu F5.1-F5.2 52 Từ phân đoạn OELHF5.1 (0,48 gam) sử dụng cột có đường kính cm, chiều dài 50 cm, rửa sạch, tráng cột acetone, sấy khơ, lót đáy bơng Chuẩn bị cột silica gel theo phương pháp nhồi cột ướt Cân 15 gam silica gel, ngâm trương nở ngập n-hexane khoảng 30 phút, trình ngâm, dùng đũa thủy tinh khuấy liên tục để đuổi hết bọt khí.Rót từ từ hỗn hợp silica gel trương nở vào cột, vừa rót vừa vỗ nhẹ cột để đuổi hết bọt khí, để cột ổn định thời gian 3h Lấy 0,48 gam OELHF5.1 hòa với hỗn hợp n – hexane vừa đủ cho tan hết, đem trộn với khoảng 0,5 gam silica gel, làm bay hết dung môi máy quay cất chân không đến thu hỗn hợp bột tơi màu nâu đen Cho từ từ silica gel đính cặn vào cột, vừa cho vừa gõ nhẹ để phần silica gel phân bố vào cột Tiến hành rửa giải hệ dung môi EA /n-Hexane gradient 15%-50% Hứng dung dịch rửa giải khoảng 50-75 mL vào lọ hứng Kiểm tra sắc ký lớp mỏng, tiến hành gộp lọ có vệt chất tương đương mỏng Dột cột dung mơi MeOH thu phân đoạn kí hiệu F5.1.1-F5.1.4 Từ phân đoạn OELHF5.1.3 (22mg) kết tinh EA/n-hexane 15% thu đươ ̣c 15 mg chấ t OELHF5.1.3C1 dưới dạng tinh thể hiǹ h kim màu trắ ng Quá trình phân lập chất OELHF5.1.3C1 trình bày Hình 3.11 53 Hình 3.11 Sơ đồ phân lập dịch chiết n – hexane Bần giác Hợp chất OELHF5.1.3C1 không màu đèn tử ngoại bước sóng 254, 366 nm màu với thuốc thử Ce(SO4)2 (Hiǹ h 3.12.) Hình 3.12 Hình ảnh chất OELHF5.1.3C1 sắc ký đồ TCL 54 3.3 Xác định cấu trúc hợp chất OELHF5.1.3C1 Sau tiến hành ngâm chiết mẫu Bần giác, sắc kí silica gel nhiều lần phân lập hợp chất OELHF5.1.3C1 Hợp chất đo phổ khối lượng, phổ cộng hưởng từ hạt nhân Viện Hóa học-Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Từ kiện phổ thu so sánh với tài liệu tham khảo cho phép xác định cấu trúc hợp chất OELHF5.1.3C1 acid benzoic Hình 3.13 Cấu trúc hợp chất OELHF5.1.3C1 Phổ khối lượng ESI-MS OELHF5.1.3C1 cho pic ion phân tử deproton hóa m/z 121 [M-H] (+)ESI-MS cho pic ion phân tử proton hóa m/z 123 [M+H]+ phù hợp với công thức phân tử C7H6O2 55 Hình 3.14 Phổ ESI-MS OELHF5.1.3C1 Trên phổ IR có đỉnh hấp thụ đặc trưng cho nhóm chức max 3060 cm1 (OHacid), 1682 cm1 (carbonyl acid) Hình 3.15 Phổ IR OELHF5.1.3C1 Phân tích phổ 13C-NMR DEPT cho thấy phân tử có nguyên tử carbon, có nhóm carbonyl acid C 172,3 (C=O), carbon methin vòng thơm C 128,5 (C-3 + C-5); 130,2 (C-2 + C-6); 133,8 (C-4) carbon bậc C 129,4 (C-1) 56 Hình 3.16 Phổ 13C-NMR OELHF5.1.3C1 Hình 3.17 Phổ DEPT OELHF5.1.3C1 57 Hình 3.18 Phổ 1H-NMR OELHF5.1.3C1 Trên phổ 1H-NMR, xuất tín hiệu proton methin vòng thơm H 7,49 (2H, t, J=8,0 Hz, H-3 + H-5); 7,62 (1H, t, J=8,0 Hz, H-4) 8,14 (2H, dd, 58 J=1,0; 8,0 Hz, H-2 + H-6) Từ kiện phổ NMR so sánh với tài liệu tham khảo [12] cho phép xác định chất OELHF5.1.3C1 acid benzoic Acid benzoic (OELHF5.1.3C1 ) thành phần thuốc mỡ sử dụng để điều trị bệnh nấm da nấm da, hắc lào nấm da chân Acid benzoic (OELHF5.1.3C1) sử dụng làm thuốc long đờm, giảm đau sát trùng vào đầu kỷ 20 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết đề tài đạt mục tiêu đề ra: - Điều chế cặn dịch chiết n-hexane (OELH 12g), EtOAc (OELE 20,14g), MeOH (OELM 71,97g) Bần giác - Phân lập xác định cấu trúc hóa học hợp chất thiên nhiên acid benzoic (OELHF5.1.3C1) từ cặn n – hexane Bần giác Cấu trúc hợp chất OELHF5.1.3C1 xác định phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều, chiều 1H-NMR, 13 C-NMR, DEPT, phổ hồng ngoại phổ khối lượng Kiến nghị - Tiếp tục tinh chế phân đoạn lại dịch chiết n – hexane, cặn chiết khác Bần giác (Oligoceras eberhardtii Gagn) nhằm tìm kiếm hợp chất thiên nhiên có lồi - Khảo sát hoạt tính sinh học hợp chất phân lập 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Bộ Y tế (2009), Qui hoạch phát triển mạng lưới phòng chống ung thư Việt Nam giai đoạn 2009-2020, Hà Nội [2] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, 1, Nhà xuất trẻ [3] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, 2, Nhà xuất trẻ [4] Nguyễn Văn Hùng (2011), Họ Na (Annonaceae)-Hóa học hoạt tính sinh học lồi Desmos rostrata, Goniothalamus tamirensis, Fissistigma villosissium -Quyển NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [5] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.15 [6] Đặng Như Tại, Ngơ Thị Thuận (2010), Hóa học hữu cơ, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, tr.478-513 Tài liệu Tiếng Anh [7] B.S Furniss, A.J Hannaford, P.W.G Smith, A.R Tatchell (1989), Text book of practical organic chemistry Longman Scientific Technical, pp 197 [8] R Beaglehole, R Bonita, R Magnusson (2011), Global cancer prevention: An important pathway to global health and development, Public Health, 125, 821-831 [9] M.J Nirmala, A Samundeeswari and P.D Sankar (2011), Natural plant resources in anti-cancer therapy – A review, Research in Plant Biology, (3), 1-14 [10] R.J Papac (2001), Origins of Cancer Therapy, Yale Journal of Biology and Medicine, 74, 391-398 [11] Paul M Dewick (2002), Medicinal Natural Products, John Wiley  Sons, LTD, England [12] T Getahun, P Reneela, and A Dekebo (2012), Isolation and characterization of natural products from Helinus mystachnus 61 (Rhamnaceae) Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, (3), 1756-1762 [13] Julius T Mwine and Patrick Van Damme (2011), Why Euphorbiaceae tick as medicinal plants? A review of Euphorbiaceae family and its medicinal features Journal of Medicinal Plants Research Vol 5(5), pp 652662 [14] David S Seigler (1994), Phytochemistry and Systematics of the Euphorbiaceae, Annals of the Missouri Botanical Garden, Vol 81, No 2, pp 380-401 [15] http://www.chem.ucalgary.ca/courses/351/Carey5th/Ch13/ch13-nmr- 3b.html [16].https://www.google.com.vn/search?q=pascal+triangle+in+NMR&source=l nms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwjlg_qJjsrTAhWDvLwKHQxMBpgQ_A UIBigB&biw=1280&bih=656#imgrc=Zr4gu7tTLGjQPM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN ThS Nguyễn Thị Bình Yên Bounlao Thondaothiem ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHI? ?N BOUNLAO THONDAOTHIEM BƯỚC ĐẦU NGHI? ?N CỨU THÀNH PH? ?N HÓA HỌC DỊCH CHIẾT N – HEXANE CỦA LÁ CÂY B? ?N GIÁC (Oligoceras eberhardtii Gagn) HỌ THẦU DẦU (Euphorbiaceae). .. loài họ Euphorbiaceae Ph? ?n l? ?n nghi? ?n cứu thành ph? ?n hóa học nghi? ?n cứu chi tiết tập trung chi l? ?n Euphorbia đại di? ?n khác họ Trong tất lớp chất hóa học nghi? ?n cứu nghi? ?n cứu alkaloids, cyanogenic... nghi? ?n cứu thành ph? ?n hóa học dịch chiết n – hexane b? ?n giác (Oligoceras eberhardtii Gagn) họ Thầu dầu (Euphorbiaceae)? ?? Mục tiêu đề tài - Điều chế c? ?n chiết n – hexan B? ?n giác ph? ?n lập chất từ cặn

Ngày đăng: 27/06/2022, 21:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Cây Bần giác - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Hình 1.1. Cây Bần giác (Trang 14)
Hình 2.1. Minh họa sắc ký lớp mỏng - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Hình 2.1. Minh họa sắc ký lớp mỏng (Trang 41)
Hình 2.2. Minh họa sắc ký cột 2.2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất thiên nhiên  - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Hình 2.2. Minh họa sắc ký cột 2.2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất thiên nhiên (Trang 43)
Bảng 2.1 Tần số hấp thụ hồng ngoại của một số nhóm nguyên tử - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Bảng 2.1 Tần số hấp thụ hồng ngoại của một số nhóm nguyên tử (Trang 44)
Hình 2.4. Tam giác Pascal và sự tách vạch phổ - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Hình 2.4. Tam giác Pascal và sự tách vạch phổ (Trang 46)
Hình 2.3. Độ chuyển dịch hóa học của proton - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Hình 2.3. Độ chuyển dịch hóa học của proton (Trang 46)
Hình 2.5. Phổ 1H-NMR của ethylbenzene - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Hình 2.5. Phổ 1H-NMR của ethylbenzene (Trang 47)
Hình 2.6. Độ chuyển dịch hóa học carbon C-13 - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Hình 2.6. Độ chuyển dịch hóa học carbon C-13 (Trang 48)
Hình 2.7. Phổ DEPT của ethylbenzene - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Hình 2.7. Phổ DEPT của ethylbenzene (Trang 49)
Hình 2.9. Phổ ESI-MS của saccopetri nA - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Hình 2.9. Phổ ESI-MS của saccopetri nA (Trang 50)
Hình 2.8. Phổ EI-MS của ethylbenzene - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Hình 2.8. Phổ EI-MS của ethylbenzene (Trang 50)
Hình 3.1. Lá cây Bần giác sau khi được phơi khô, xay nhỏ - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Hình 3.1. Lá cây Bần giác sau khi được phơi khô, xay nhỏ (Trang 51)
Hình 3.2. Quá trình ngâm mẫu lá cây Bần giác trong dung môi n– Hexane - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Hình 3.2. Quá trình ngâm mẫu lá cây Bần giác trong dung môi n– Hexane (Trang 52)
Hình 3.3. Lọc dịch chiết qua vải lọc và giấy lọc - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Hình 3.3. Lọc dịch chiết qua vải lọc và giấy lọc (Trang 53)
Hình 3.4. Chưng cất di ̣ch chiết dưới hê ̣ thống cất quay có áp suất giảm - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Hình 3.4. Chưng cất di ̣ch chiết dưới hê ̣ thống cất quay có áp suất giảm (Trang 54)
Hình 3.5. Sơ đồ ngâm chiết lá cây Bần giác - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Hình 3.5. Sơ đồ ngâm chiết lá cây Bần giác (Trang 55)
Hình 3.6. Kết quả khảo sát TLC cặn chiết n– hexane lá cây Bần giác - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Hình 3.6. Kết quả khảo sát TLC cặn chiết n– hexane lá cây Bần giác (Trang 56)
Hình 3.7. TLC cặn n– hexane lá cây Bần giác với hệ dung môi EA/n-hexane 20% - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Hình 3.7. TLC cặn n– hexane lá cây Bần giác với hệ dung môi EA/n-hexane 20% (Trang 57)
Hình 3.8. Cột tổng silica gel cặn n– hexane - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Hình 3.8. Cột tổng silica gel cặn n– hexane (Trang 58)
Hình 3.9. Hình ảnh TLC các phân đoạn F1÷F6 - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Hình 3.9. Hình ảnh TLC các phân đoạn F1÷F6 (Trang 59)
Bảng 3.1. Kết quả các phân đoạn thu được từ cột tổng n– hexane - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Bảng 3.1. Kết quả các phân đoạn thu được từ cột tổng n– hexane (Trang 59)
Hình 3.10. Cột silica gel OELHF5 - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Hình 3.10. Cột silica gel OELHF5 (Trang 60)
Hình 3.11. Sơ đồ phân lập dịch chiết n– hexane của lá cây Bần giác - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Hình 3.11. Sơ đồ phân lập dịch chiết n– hexane của lá cây Bần giác (Trang 62)
Hình 3.12. Hình ảnh chất OELHF5.1.3C1 và sắc ký đồ TCL - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Hình 3.12. Hình ảnh chất OELHF5.1.3C1 và sắc ký đồ TCL (Trang 62)
Hình 3.13. Cấu trúc hợp chất OELHF5.1.3C1 - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Hình 3.13. Cấu trúc hợp chất OELHF5.1.3C1 (Trang 63)
Hình 3.15. Phổ IR của OELHF5.1.3C1 - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Hình 3.15. Phổ IR của OELHF5.1.3C1 (Trang 64)
Hình 3.14. Phổ ESI-MS của OELHF5.1.3C1 - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Hình 3.14. Phổ ESI-MS của OELHF5.1.3C1 (Trang 64)
Hình 3.16. Phổ 13C-NMR của OELHF5.1.3C1 - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Hình 3.16. Phổ 13C-NMR của OELHF5.1.3C1 (Trang 65)
Hình 3.18. Phổ 1H-NMR của OELHF5.1.3C1 - Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n – hexane của lá cây bần giác (oligoceras eberhardtii gagn) họ thầu dầu (euphorbiaceae)
Hình 3.18. Phổ 1H-NMR của OELHF5.1.3C1 (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN