1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp kiến thức về tự nhiên - xã hội cho học sinh lớp 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn

130 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN THỊ THÙY LINH TÍCH HỢP KIẾN THỨC VỀ TỰ NHIÊN – XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA DẠY HỌC GIẢI TỐN CÓ LỜI VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN THỊ THÙY LINH TÍCH HỢP KIẾN THỨC VỀ TỰ NHIÊN – XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA DẠY HỌC GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: T.S Phan Thị Tình Phú Thọ, 2018 Lời cảm ơn Đề tài “Tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp thơng qua dạy học giải tốn có lời văn” nội dung em chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau bốn năm theo học chương trình Đại học chuyên ngành Giáo dục Tiểu học trường Đại học Hùng Vương Để hồn thành q trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn này, lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến TS Phan Thị Tình người trực tiếp bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Em xin bày tỏ kính trọng, lịng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non – Trường Đại học Hùng Vương; Ban giám hiệu, thầy, cô giáo em học sinh trường Tiểu học xã Phú khê – huyện Cẩm Khê – tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành tốt đề tài khóa luận Do trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên đề tài khóa luận tốt nghiệp em khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo bạn sinh viên nội dung hình thức đề tài khóa luận để đề tài khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy Linh MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ……………………………………………………………i Lời cảm ơn………………………………………………………………ii Mục lục…… ……………………………………………………………iii PHẦN MỞ ĐẦU…………………… ………………………………… 1.Tính cấp thiết đề tài…………………………………………… … Ý nghĩa khoa học thực tiễn……… ……………………………… 3 Mục đích nghiên cứu………………… ……………………… …… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………… …… Phương pháp nghiên cứu…………………… ………………… … Cấu trúc khóa luận…………………… …………………… PHẦN NỘI DUNG………………………………………… …………… … Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Một số vấn đề chung dạy học tích hợp……………………… … 1.2 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học mục tiêu, nhiệm vụ dạy học mơn tốn Tiểu học…………………………………………………… ……9 1.3 Bài tốn có lời văn, tích hợp số nội dung Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp thơng qua dạy học giải tốn có lời văn………………… 18 1.4 Thực trạng việc tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp thông qua dạy học giải tốn có lời văn………………………………… 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1……………………………………… …… 38 Chương 2: Một số biện pháp tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp thông qua dạy học giải tốn có lời văn 2.1 Các ngun tắc đề xuất biện pháp……………………………….…39 2.2 Một số biện pháp tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp thơng qua dạy học giải tốn có lời văn………………………… 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2………………………………………… … 77 Chương 3: Thử nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích nhiệm vụ thử nghiệm…………………………… …78 3.2 Nội dung thử nghiệm……………………………………… … …78 3.3 Đối tượng, phạm vi thời gian thử nghiệm……………………….79 3.4 Tiêu chí đánh giá cách đánh giá thử nghiệm…………… ….…81 3.5 Tiến hành thử nghiệm……………………………………… ….…82 3.6 Kết thử nghiệm…………………………………………… …82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3…………………………………………….…88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………….… …90 Kết luận…………………………………………………………… 90 Kiến nghị………………………………………… ………… ….…90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Giai đoạn đổi giáo dục đặt yêu cầu cao vấn đề phát triển kỹ năng, lực người học Nghị 29 – NQ/ TW Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Phải chuyển đổi toàn giáo dục từ chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học, biết vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn; chuyển giáo dục nặng chữ nghĩa, ứng thí sang giáo dục thực học, thực nghiệp” [1] Bên cạnh đó, việc trọng đổi phương pháp dạy học thể chế hóa luật giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Điều 28, mục 2, chương II, Luật Giáo dục 2005) Giáo dục Tiểu học thuộc giai đoạn Giáo dục Mục tiêu giáo dục Tiểu học “giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở” (Luật Giáo dục 2005, Điều 27, mục 2, chương II) Thực mục tiêu đòi hỏi giáo dục Tiểu học hướng trọng tâm hình thành phát triển phẩm chất, kỹ năng, lực học sinh, chuẩn bị tiềm năng, tâm để học sinh tự tin học bậc học hay bước vào sống Tích hợp định hướng dạy học giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, đời sống; thơng qua hình thành kiến thức, kỹ mới, phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống Đối với Giáo dục Tiểu học - bậc học trang bị cho học sinh kiến thức sở trọng yếu ban đầu, vấn đề tích hợp dạy học nhiều nhà nghiên cứu khẳng định giải pháp hiệu tiềm việc phát triển phẩm chất, lực học sinh Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 Việt Nam hướng tới mục tiêu phát triển lực khơng dựa vào tính hệ thống, logic khoa học tương ứng xác định nội dung học tập mà cịn gắn với tình thực tiễn, ý đến khả học tập nhu cầu, phong cách học cá nhân học sinh Các u cầu địi hỏi chương trình cần phát triển theo định hướng tích hợp nhằm tạo điều kiện cho học sinh liên tục huy động kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực môn học hoạt động giáo dục khác để thực nhiệm vụ học tập Theo đó, việc thực quan điểm tích hợp tiểu học cần có tiềm thực nhiều môn học tiểu học, có mơn Tốn Thực tiễn chương trình mơn Tốn tiểu học cho thấy: Các tốn sách giáo khoa nói chung chọn lọc, xếp có hệ thống, phù hợp với trình độ nhận thức lực học sinh; phản ánh thực tiễn đời sống sinh hoạt, lao động phù hợp với tâm lý em Nói riêng, chương trình tốn lớp 5, tốn có lời văn chiếm thời lượng tương đối lớn với nhiều dạng tốn có tính chất tổng hợp kiến thức cao Việc giải toán đặt yêu cầu cao lớp trước, em phải đọc nhiều, viết nhiều, suy nghĩ nhiều hơn, sâu sắc Tuy nhiên, tốn có lời văn chương trình mơn Tốn lớp tạo nên nhiều hội để thực quan điểm tích hợp dạy học tính phổ quát tới lĩnh vực thực tiễn chúng Khảo sát việc dạy học giải tốn có lời văn số trường tiểu học nay, thấy: Việc quan tâm tích hợp kiến thức cho học sinh dạy học giải tốn có lời văn chưa giáo viên thực trọng Giáo viên chủ yếu quan tâm đến việc dẫn học sinh tìm lời giải toán để đến đáp số Việc thiết kế hoạt động học tập theo hướng mở tốn nhằm tích hợp kiến thức mơn Tốn với lĩnh vực thực tiễn cho học sinh chưa giáo viên quan tâm nhiều Bởi thế, tiềm thực quan điểm tích hợp tốn có lời văn sẵn có hiệu hoạt động tích hợp dạy học chưa khai thác tối đa Xuất phát từ số lý nêu trên, nhằm góp phần vào việc nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn lớp 5, chúng tơi chọn: “Tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp thơng qua dạy học giải tốn có lời văn” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 2.1 Về lý luận - Làm sáng tỏ số vấn đề chung tốn, tốn có lời văn, tốn có lời văn chương trình Tốn lớp - Hệ thống hóa lý luận tích hợp, dạy học tích hợp; làm rõ tiềm năng, vai trị tốn có lời văn tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp thơng qua dạy học giải tốn có lời văn - Đề xuất số biện pháp tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp thơng qua dạy học giải tốn có lời văn 2.2 Về thực tiễn - Xác định lĩnh vực Tự nhiên – Xã hội gần gũi với đời sống ngày thuận lợi việc tích hợp vào tốn có lời văn - Hướng dẫn sử dụng ví dụ minh họa biện pháp tư liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, giáo viên tiểu học dạy học Toán Tiểu học theo định hướng tích hợp nhằm góp phần thực tốt ngun lí giáo dục “Học đơi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất số biện pháp tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp thơng qua dạy học giải tốn có lời văn nhằm bồi dưỡng cho học sinh kiến thức hiểu biết liên môn, nâng cao hiệu học tập mơn Tốn NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình, chuẩn kiến thức, kỹ dạy học mơn Tốn lớp Tiểu học 4.2 Nghiên cứu lý luận chung tích hợp, dạy học tích hợp, đặc điểm dạy học theo quan điểm tích hợp 4.3 Hệ thống hóa lý luận số nội dung dạy học tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp thơng qua dạy học giải tốn có lời văn 4.4 Điều tra thực trạng tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp thơng qua dạy học tốn có lời văn; Xác định thuận lợi, khó khăn việc tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp thơng qua dạy học giải tốn có lời văn 4.5 Đề xuất số biện pháp tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp thông qua dạy học giải tốn có lời văn 4.6 Thử nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Dạy học tích hợp mơn Tốn - Phạm vi nghiên cứu: Các tốn có lời văn thuộc chương trình mơn Toán lớp phản ánh vấn đề Tự nhiên – Xã hội PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Tập hợp, đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống nguồn tài liệu, đề tài nghiên cứu, giáo trình tham khảo liên quan tới đề tài: Định hướng đổi giáo dục nói chung, giáo dục Tiểu học nói riêng; mục tiêu, nội dung chương trình, chuẩn kiến thức, kỹ dạy học mơn Tốn lớp Tiểu học; lý luận chung tốn, tốn có lời văn chương trình Tốn lớp 5; lý luận tích hợp, tích hợp kiến thức tự nhiên – xã hội thơng qua dạy học giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra Dùng phiếu (An két) để tiến hành điều tra, tìm hiểu, nhằm thu thập thông tin thực trạng dạy - học giáo viên học sinh tốn có lời văn chương trình tốn lớp 5; thực trạng việc dạy học tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp thông qua dạy học giải tốn có lời văn; khó khăn giáo viên gặp phải trình dạy học tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp thơng qua tốn có lời văn Đây phương pháp mà chúng tơi sử dụng đề tài nghiên cứu Hệ thống câu hỏi bao gồm câu hỏi An két đóng mở phiếu điều tra trình bày phần phụ lục 6.2.2 Phương pháp quan sát Thực dự giờ, quan sát trình dạy học mơn Tốn lớp trường Tiểu học nhằm bổ sung cho lý luận thấy đặc điểm, chất, quy trình thực biện pháp tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội vào dạy học giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5; quan sát cách thức tích hợp kiến thức Tự nhiên - Xã hội cho học sinh lớp thơng qua dạy học giải tốn có lời văn 6.2.3 Phương pháp đàm thoại - Đàm thoại với giáo viên để điều tra khó khăn, hạn chế mà giáo viên gặp phải tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp thơng qua dạy học giải tốn có lời văn - Đàm thoại với học sinh để tìm hiểu khó khăn, hạn chế mà học sinh gặp phải q trình giải tốn có lời văn 6.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm giáo viên Tiểu học thầy cô giảng viên trường Đại học Hùng Vương việc tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp thơng qua dạy học giải tốn có lời văn 6.2.5 Phương pháp thử nghiệm sư phạm Tiến hành thử nghiệm khóa luận nghiên cứu nhằm xác định tính hiệu quả, khả thi biện pháp đề xuất khóa luận 6.2.6 Phương pháp thống kê tốn học +Việc tăng dân số nhanh ảnh hưởng môi trường sống ? + Bằng hiểu biết mình, em đưa số giải pháp nhằm làm giảm tình trạng gia tăng dân số nhanh nước ta Diện tích rừng bị thu hẹp đáng kể Chăm sóc sức khỏe, nhà ở, đất chật người đơng, nhiều tệ nạn hơn, cần nhiều dịch vụ chăm sóc Tình trạng thiếu nhà gây tình trạng cần nhà ở, gây phá đất hoang làm nương rẫy ảnh hưởng tới hệ sinh thái rừng bị phá hủy, thức ăn ngày khan Tăng dân số tăng lượng rác sinh hoạt thải môi trường sống; Tăng dân số thiếu ý thức việc bảo vệ mơi trường gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng chẳng hạn: xả rác bừa bãi, chặt phá rừng, hủy hoại môi trường tự nhiên… Chúng ta cần tuyên truyền, vận động người thực kế hoạch hóa gia đình,… Bài 4: (SGK/162) - GV mời HS đọc đề toán - HS đọc đề toán trước lớp, lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS tóm tắt tốn - HS tóm tắt toán trước lớp - GV hướng dẫn HS làm bài: - Trả lời: + Vận tốc thuyền máy xuôi + Vận tốc thuyền máy dịng tổng vận tốc xi dịng tổng vận tốc nào? thuyền máy nước lặng vận tốc dịng nước + Thuyền xi dịng từ bến A + Thuyền xi dịng từ bến A tới bến B với vận tốc đến bến B với vận tốc là: ki-lô-mét giờ? 22,6 + 2,2 = 24,8 (km) + Sau thuyền máy đến + Sau 15 phút tức sau bến B? 1,25 thuyền máy đến bến B + Biết vận tốc thuyền máy xi + Độ dài qng sơng AB tích dòng, biết thời gian từ bến A đến vận tốc thuyền máy xi dịng bến B, nêu cách tính độ dài thời gian thuyền từ A tới B quãng sông AB? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải tốn - HS lên bảng trình bày giải HS lớp trình bày lời giải toán vào tập Bài giải Vận tốc thuyền máy xi dịng là: 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ) Thuyền máy từ bến A đến bến B hết 15 phút: 15 phút = 1,25 Độ dài quãng sông AB là: 24,8 x 1,25 = 31 (km) Đáp số : 31 km - HS nhận xét - GV nhận xét, chỉnh sửa làm - HS lắng nghe HS cho xác Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS - HS lắng nghe làm tập luyện tập thêm chuẩn bị sau PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho học sinh trường Tiểu học ) Để nâng cao chất lượng mơn tốn cho học sinh trường Tiểu học nói chung nâng cao chất lượng dạy học giải tốn có lời văn tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội nói riêng mong em học sinh vui lòng trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào đáp án mà em cho trả lời vào phần trống sau câu hỏi Câu Em có hứng thú với việc tìm hiểu kiến thức Tự nhiên – Xã hội thơng qua tốn có lời văn khơng? A: Rất hứng thú C: Bình thường B: Hứng thú D: Khơng hứng thú Câu Việc tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội vào tốn có lời văn làm cho toán trở nên thiết thực với sống có phải khơng? A: Rất thiết thực C: Bình thường B: Thiết thực D: Khơng thiết thực Câu Theo em việc tích hợp số kiến thức Tự nhiên – Xã hội vào toán nói chung vào tốn có lời văn nói riêng có tầm quan trọng chúng ta? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU KIỂM TRA ĐẦU VÀO (Thời gian làm 35 phút) Bài 1: Trong năm gần diện tích đất trồng cà phê cao su nước ta có xu hướng giảm Năm 2015, tổng diện tích đất trồng cà phê cao su nước ta 647 877ha Năm 2016, tổng diện tích đất trồng cà phê cao su nước ta 635 726ha Biết năm 2016, diện tích đất trồng cao su 973 526ha a) Diện tích đất trồng cà phê cao su năm 2016 giảm % so với diện tích đất trồng cà phê cao su năm 2015? b) Trong năm 2016, diện tích đất trồng cà phê phần trăm so với tổng diện tích đất trồng cà phê cao su? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bài 2: Em trả lời câu hỏi sau: Cây cà phê trồng nhiều đâu? Cây cà phê trồng nhiều ở: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cây cao su trồng nhiều đâu? Cây cao su trồng nhiều ở: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tác dụng việc trồng cao su cà phê với môi trường ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cây xanh có tác dụng môi trường ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… DỰ KIẾN ĐÁP ÁN KIỂM TRA ĐẦU VÀO Bài 1: Bài giải: a) Diện tích đất trồng cà phê cao su năm 2016 giảm số so với diện tích đất trồng cà phê cao su năm 2015 là: 647 877 - 635 726 = 12 151 (ha) Diện tích đất trồng cà phê cao su năm 2016 giảm số % so với diện tích đất trồng cà phê cao su năm 2015 là: 12 151 : 647 877 x 100 = 0,74% b) Diện tích đất trồng cà phê năm 2016 là: 635 726 - 973 526 = 662 200 (ha) Trong năm 2016, diện tích đất trồng cà phê số phần trăm so với tổng diện tích đất trồng cà phê cao su là: 662 200 : 635 726 x 100 = 40,48% Đáp số: a) 0,74% b) 40,48% Bài 2: Cây cà phê trồng nhiều tỉnh Tây Nguyên như: Đắc Lắc, Buôn Ma Thuột, Lâm Đồng, Gia Lai, Đắc Nông,… Cây cao su trồng nhiều số tỉnh như: Điện Biên, Lào Cai, Lai Châu, Đắc Lắc Đắc Nông Tác dụng việc trồng cao su cà phê với môi trường là: Bảo vệ môi trường, trống xói mịn đất, mang lại cho người bầu khơng khí lành,… Cây xanh có tác dụng môi trường là: Cây xanh làm giảm ô nhiễm môi trường, tiết kiệm nước giảm xói mịn đất, làm giảm nhiệt độ đường phố, ngăn chặn ảnh hưởng tia cực tím, cân hệ sinh thái cung cấp cho người bầu không khí lành,… PHIẾU KIỂM TRA ĐẦU RA (Thời gian làm 35 phút) Bài 1: Cuối năm 2016 số dân nước ta 94 444 200 người Cuối năm 2017 số dân nước ta 95 414 640 người a) Số dân nước ta cuối năm 2017 tăng phần trăm so với số dân nước ta năm 2016? b) Nếu giữ tình trạng tăng dân số đến năm 2020 số dân nước ta bao nhiêu? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bài 2: Em trả lời câu hỏi sau: Em nêu số nguyên nhân dẫn tới việc dân số tăng nhanh? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Việc tăng dân số năm cao ảnh hưởng tới môi trường sống ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bằng hiểu biết mình, em nêu số biện pháp nhằm làm giảm tình trạng tăng nhanh dân số nước ta nay? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… DỰ KIẾN ĐÁP ÁN KIỂM TRA ĐẦU RA Bài 1: Bài giải: a) So với năm 2016 năm 2017 dân số nước ta tăng thêm số người là: 95 414 640 - 94 444 200 = 970 440 (người) Năm 2017 dân số nước ta tăng số phần trăm so với số dân nước ta năm 2016 là: 970 440 : 94 444 200 x 100 = 1,03% b) Cách 1: Nếu giữ tình trạng tăng dân số đến năm 2020 số dân nước ta là: 970 440 x (2020 – 2017) + 95 414 640 = 98 325 960 (người) Cách 2: Nếu giữ tình trạng tăng dân số đến năm 2020 số dân nước ta là: 970 440 x (2020 – 2016) + 94 444 200 = 98 325 960 (người) Đáp số: a) 1,03% b) 98 325 960 (người) Bài 2: Một số nguyên nhân dẫn đến việc dân số nước ta tăng nhanh là: Do số nơi nước ta trình độ dân trí cịn thấp, tư tưởng suy nghĩ lạc hậu, cổ hủ : trọng nam khinh nữ, trời sinh voi sinh cỏ,…, tập tính thích đông con; Do tỉ lệ dân nước ta độ tuổi sinh đẻ cao; Kế hoạch hóa gia đình cịn chưa phát huy hết khả năng, vùng nông thôn, miền núi,… Việc tăng dân số năm cao ảnh hưởng tới môi trường sống là: - Đối với môi trường: Dân số tăng nhanh làm cho rác thải ngày nhiều gây ô nhiễm môi trường, tài nguyên bị cạn kiệt nhanh hơn, làm thu hẹp mơi trường sống lồi động vật,… - Đối với sống chúng ta: Dân số tăng nhanh làm cho kinh tế chậm phát triển; gây khó khăn, sức ép cho vấn đề giải việc làm; chất lượng sống người chậm nâng cao; thu nhập bình quân đầu người thấp; gây sức ép lớn cho văn hóa, y tế, giáo dục, sở hạ tầng,…; gây nhiều tai tệ nạn xã hội,… - Bên cạnh khó khăn, dân số nước ta tăng nhanh có số thuận lợi như: Tạo nguồn lao động dồi dào; thị trường tiêu thụ lớn; nguồn lao động dự trữ lớn,… Một số biện pháp nhằm làm giảm tình trạng tăng nhanh dân số nước ta là: Thực tốt kế hoạch hóa gia đình; tun truyền rõ ý nghĩa việc thực kế hoạch hóa gia đình, vận động gia đình thực kế hoạch hóa gia đình; Mỗi gia đình nên sinh từ đến con; nâng cao trình độ dân trí, nâng cao mức sống người dân, giúp cho người dân hiểu rõ vấn đề dân số,… PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên trường Tiểu học) Để hiểu rõ thực trạng dạy học tích hợp nhà trường Tiểu học kính mong quý thầy vui lịng trả lời câu hỏi cách khoanh trịn vào đáp án mà thầy cho trả lời vào phần trống sau câu hỏi Câu 1: Theo thầy (cơ) dạy học tích hợp có tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng học tập cho em học sinh? A: Rất quan trọng C: Bình thường B: Quan trọng D: Khơng quan trọng Câu 2: Trong q trình dạy học, việc tổ chức dạy học tích hợp cho học sinh thầy (cô) thực nào? A: Thường xuyên thực C: Không thực B: Thỉnh thoảng thực Câu 3: Thầy (cô) thường gặp khó khăn việc tổ chức dạy học tích hợp cho học sinh? Câu Theo thầy (cô) em học sinh có hứng thú với việc tìm hiểu kiến thức Tự nhiên – Xã hội thông qua tốn có lời văn khơng? A: Rất hứng thú C: Bình thường B: Hứng thú D: Khơng hứng thú Câu Theo thầy (cơ) việc tích hợp số kiến thức Tự nhiên – Xã hội vào tốn nói chung vào tốn có lời văn nói riêng có tầm quan trọng em học sinh? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên trường Tiểu học) Để hiểu rõ nhận thức giáo viên kỹ giải toán, vai trị, tầm quan trọng việc tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội vào dạy học giải tốn có lời văn cho học sinh Tiểu học kính mong q thầy vui lịng trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào đáp án mà thầy cô lựa chọn Câu 1: Theo thầy (cô) việc tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội vào dạy học giải tốn có lời văn cho học sinh có vai trị tầm quan trọng nào? A: Rất quan trọng C: Không quan trọng B: Bình thường Câu 2: Thầy (cơ) có hứng thú với việc đưa số biện pháp tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp thơng qua dạy học giải tốn có lời văn hay không? A: Hứng thú C: Không hứng thú B: Bình thường Câu 3: Thầy (cơ) có hiểu đủ hình thức dạy học tích hợp thường sử dụng dạy học Tiểu học không? A: Đã hiểu đủ C: Chưa hiểu B: Bình thường Câu 4: Thầy (cơ) có e ngại việc tìm biện pháp tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp thông qua dạy học giải tốn có lời văn khơng? A: Khơng e ngại B: Bình thường C: Cịn e ngại PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên trường Tiểu học) Để hiểu rõ nhận thức giáo viên kỹ giải tốn, vai trị, tầm quan trọng việc tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội vào dạy học giải tốn có lời văn cho học sinh Tiểu học kính mong q thầy vui lịng trả lời câu hỏi cách khoanh trịn vào đáp án mà thầy lựa chọn viết ý kiến thầy cô vào phần trống sau câu hỏi Câu 1: Theo thầy (cơ) việc tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội vào dạy học giải tốn có lời văn cho học sinh có vai trò tầm quan trọng nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 2: Thầy (cơ) có hứng thú với việc đưa số biện pháp tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp thơng qua dạy học giải tốn có lời văn hay không? A: Hứng thú C: Không hứng thú B: Bình thường Câu 3: Thầy (cơ) nêu hiểu biết hình thức dạy học tích hợp thường sử dụng dạy học Tiểu học …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 4: Thầy (cơ) có e ngại việc tìm biện pháp tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp thơng qua dạy học giải tốn có lời văn khơng? A: Khơng e ngại B: Bình thường C: Còn e ngại ... kiến thức Tự nhiên ? ?Xã hội cho học sinh lớp thơng qua dạy học giải tốn có lời văn b) Về thực trạng việc tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp5 thơng qua dạy học giải tốn có lời văn. .. hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp thông qua dạy học giải tốn có lời văn 4.4 Điều tra thực trạng tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp thơng qua dạy học tốn có lời. .. tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp thơng qua dạy học giải tốn có lời văn - Đề xuất số biện pháp tích hợp kiến thức Tự nhiên – Xã hội cho học sinh lớp thông qua dạy học giải

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:39

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Mục đích: Luyện tập cách mô tả các hình và quan hệ vị trí bằng lời. + Chuẩn bị: Bảng và phấn viết, một số hình vẽ trên giấy như:  - Tích hợp kiến thức về tự nhiên - xã hội cho học sinh lớp 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
c đích: Luyện tập cách mô tả các hình và quan hệ vị trí bằng lời. + Chuẩn bị: Bảng và phấn viết, một số hình vẽ trên giấy như: (Trang 71)
HÌNH 3.2: BIỂU ĐỒ SO SÁNH KẾT QUẢ KIỂM TRA CỦA HỌC SINH HAI LỚP 5A VÀ 5B TRƯỚC THỬ NGHIỆM  - Tích hợp kiến thức về tự nhiên - xã hội cho học sinh lớp 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
HÌNH 3.2 BIỂU ĐỒ SO SÁNH KẾT QUẢ KIỂM TRA CỦA HỌC SINH HAI LỚP 5A VÀ 5B TRƯỚC THỬ NGHIỆM (Trang 88)
BẢNG 3.1: TỔNG HỢP ĐIỂM KIỂM TRA TRƯỚC THỬ NGHIỆM - Tích hợp kiến thức về tự nhiên - xã hội cho học sinh lớp 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
BẢNG 3.1 TỔNG HỢP ĐIỂM KIỂM TRA TRƯỚC THỬ NGHIỆM (Trang 88)
HÌNH 3.4: BIỂU ĐỒ SO SÁNH KẾT QUẢ KIỂM TRA CỦA HỌC SINH HAI LỚP 5A VÀ 5B SAU THỬ NGHIỆM  - Tích hợp kiến thức về tự nhiên - xã hội cho học sinh lớp 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
HÌNH 3.4 BIỂU ĐỒ SO SÁNH KẾT QUẢ KIỂM TRA CỦA HỌC SINH HAI LỚP 5A VÀ 5B SAU THỬ NGHIỆM (Trang 89)
BẢNG 3.3: TỔNG HỢP ĐIỂM KIỂM TRA SAU THỬ NGHIỆM - Tích hợp kiến thức về tự nhiên - xã hội cho học sinh lớp 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
BẢNG 3.3 TỔNG HỢP ĐIỂM KIỂM TRA SAU THỬ NGHIỆM (Trang 89)
- GV gọi 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.  - Tích hợp kiến thức về tự nhiên - xã hội cho học sinh lớp 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
g ọi 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. (Trang 100)
- Chữa bài của HS trên bảng, gọi HS làm bài đứng tại chỗ nêu cách tính.  -  Gọi  HS  nhận  xét:  Kết  quả  và  cách  trình bày - Tích hợp kiến thức về tự nhiên - xã hội cho học sinh lớp 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
h ữa bài của HS trên bảng, gọi HS làm bài đứng tại chỗ nêu cách tính. - Gọi HS nhận xét: Kết quả và cách trình bày (Trang 101)
- GV gọi 1 HS lên bảng làm, yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở của mình.  - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng:  Kết quả và cách trình bày?  - Tích hợp kiến thức về tự nhiên - xã hội cho học sinh lớp 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
g ọi 1 HS lên bảng làm, yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở của mình. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng: Kết quả và cách trình bày? (Trang 104)
- Hình ảnh 1 số cây lấy gỗ. - Tích hợp kiến thức về tự nhiên - xã hội cho học sinh lớp 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
nh ảnh 1 số cây lấy gỗ (Trang 107)
Hoạt động 2: Hình thành ý nghĩa của - Tích hợp kiến thức về tự nhiên - xã hội cho học sinh lớp 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
o ạt động 2: Hình thành ý nghĩa của (Trang 109)
+ Dưới đây là hình ảnh 1 số cây lấy gỗ. Các em hãy quan sát nhé!  - Tích hợp kiến thức về tự nhiên - xã hội cho học sinh lớp 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
i đây là hình ảnh 1 số cây lấy gỗ. Các em hãy quan sát nhé! (Trang 112)
- Viết phép cộng phần a) lên bảng, yêu  cầu  HS  nêu  cách  viết  thành  - Tích hợp kiến thức về tự nhiên - xã hội cho học sinh lớp 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
i ết phép cộng phần a) lên bảng, yêu cầu HS nêu cách viết thành (Trang 113)
-1 HS lên bảng làm bài, H Sở dưới làm vào vở bài tập.  - Tích hợp kiến thức về tự nhiên - xã hội cho học sinh lớp 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
1 HS lên bảng làm bài, H Sở dưới làm vào vở bài tập. (Trang 114)
-1 HS lên bảng trình bày bài giải. HS  cả  lớp  trình  bày  lời  giải  bài  toán vào vở bài tập - Tích hợp kiến thức về tự nhiên - xã hội cho học sinh lớp 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
1 HS lên bảng trình bày bài giải. HS cả lớp trình bày lời giải bài toán vào vở bài tập (Trang 117)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w