Dạy học phân môn tập đọc cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động trải nghiệm

108 77 0
Dạy học phân môn tập đọc cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động trải nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN PHƢƠNG LY DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HOAT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục tiểu học Phú Thọ, 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN PHƢƠNG LY DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HOAT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục tiểu học NGƢỜI HƢỚNG DẪN: ThS BÙI THỊ THU THỦY Phú Thọ, 2020 i LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Khoa Giáo dục Tiểu học, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng đồng ý cô giáo hƣớng dẫn Bùi Thị Thu Thủy, em thực khóa luận “Dạy học phân mơn Tập đọc cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm” Để hồn thành đƣợc khóa luận này, em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tận tình giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trƣờng Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn cô giáo hƣớng dẫn Bùi Thị Thu Thủy tận tình, chu đáo hƣớng dẫn em thực khóa luận Đồng thời, em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo trƣờng Tiểu học Thọ Sơn, phƣờng Thọ Sơn, thành phố Việt trì nhiệt tình giúp đỡ em trình đánh giá Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ em, ngƣời có cơng sinh thành, dƣỡng dục, cho em có hội đƣợc bƣớc chân vào giảng đƣờng Đại học Cảm ơn gia đình bạn bè ln ln bên cạnh động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập rèn luyện trƣờng đại học Mặc dù có nhiều cố gắng để thực khóa luận cách hoàn chỉnh nhất, song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế giảng dạy nhƣ hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh đƣợc thiếu sót mà thân em chƣa thể thấy đƣợc Em mong nhận đƣợc góp ý q thầy, giáo để khóa luận em đƣợc hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2020 Ngƣời thực khóa luận Nguyễn Phƣơng Ly ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng đƣợc hƣớng dẫn khoa học Th.S Bùi Thị Thu Thủy Những kết số liệu đề tài trung thực chƣa cơng bố dƣới hình thức Tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan Phú Thọ, ngày tháng năm 2020 Ngƣời thực khóa luận Nguyễn Phƣơng Ly iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Những vấn đề chung dạy học trải nghiệm 1.1.2 Phân môn Tập đọc lớp tiểu học .15 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Thực trạng dạy học trải nghiệm tiểu học 25 1.2.2 Thực trạng dạy học trải nghiệm trƣờng tiểu học Thọ Sơn, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ .28 TIỂU KẾT CHƢƠNG 30 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ HÌNH THỨC DẠY HỌC TẬP ĐỌC LỚP THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 31 2.1 Các nguyên tắc dạy học Tiếng Việt 31 2.1.1.Nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với rèn luyện tƣ 31 2.1.2 Nguyên tắc hƣớng vào hoạt động giao tiếp 32 2.1.3 Nguyên tắc ý vào trình độ Tiếng Việt vốn có em học sinh33 2.1.4 Nguyên tắc kết hợp rèn luyện hai hình thức lời nói dạng viết dạng nói 34 2.2 Xây dựng số hoạt động trải nghiệm dạy học Tập đọc lớp 35 2.2.1 Những hình thức trải nghiệm dạy học Tập đọc lớp nhà trƣờng 35 2.2.2 Những hình thức trải nghiệm dạy học Tập đọc lớp nhà trƣờng 52 TIỂU KẾT CHƢƠNG 69 iv CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 70 3.1 Mục đích thực nghiệm 70 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 70 3.3.Thời gian thực nghiệm 71 3.4 Phƣơng thức đánh giá kết thực nghiệm 71 3.5 Nội dung thực nghiệm 71 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 71 TIỂU KẾT CHƢƠNG 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG STT Trang Bảng 3.1 Bảng phân tích định tính kết thực nghiệm 72 Bảng 3.2 Bảng so sánh kết thực nghiệm đối chứng 73 DANH MỤC HÌNH STT Hình 3.1 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm đối chứng Trang 74 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tiếng Việt mơn chƣơng trình tiểu học Thơng qua mơn học này, học sinh đƣợc hình thành phát triển kĩ sử dụng Tiếng Việt Phân môn Tập đọc phân môn quan trọng môn Tiếng Việt lứa tuổi cấp tiểu học đặc biệt học sinh lớp Những chủ đề, chủ điểm phân môn tập đọc lớp nhƣ : Việt Nam – Tổ quốc em, cánh chim hịa bình, ngƣời với thiên nhiên, giữ lấy màu xanh, hạnh phúc ngƣời,… góp phần tiếp tục cố, nâng cao kĩ đọc cho học sinh đọc trơn, đọc thầm với tốc độ nhanh hơn, nâng cao kĩ đọc diễn cảm Ở lớp 5, phân môn tập đọc xây dựng cho học sinh thói quen đọc sách, mở rộng vốn từ bồi dƣỡng tƣ tƣởng, nhân cách cho học sinh Hệ thống chủ điểm học sách giáo khoa Tiếng Việt lớp mang tính khái qt cao vừa có tình hình tƣợng góp phần cung cấp cho học sinh hiểu biết tự nhiên, xã hội, ngƣời nƣớc giới Qua tập đọc học sinh đƣợc cung cấp vốn từ, vốn diễn đạt, hiểu biết tác phẩm văn học từ nâng cao trình độ văn hóa chung trình độ Tiếng Việt nói riêng 1.2 Để học tốt mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng học sinh phải đƣợc giao tiếp ngơn ngữ khơng thơng qua học khóa mà em phải đƣợc rèn kĩ giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm Các hoạt động trải nghiệm yếu tố quan trọng góp phần cho trẻ hoàn thiện toàn diện thân Các hoạt động trải nghiệm có quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy học, tạo điều kiện gắn lý thuyết với thực hành, thống nhận thức hành động, góp phần quan trọng vào hình thành phát triển nhân cách toàn diện trẻ giai đoạn Khi học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm hội cho học sinh tự so sánh thân với ngƣời khác, kích thích em vƣơn lên q trình hồn thiện thân Vì hoạt động trải nghiệm phát triển tối đa lực, nhu cầu thiên hƣớng em.Hơn hoạt động trải nghiệm cịn giúp phát huy cao độ tính chủ động, tích cực tập thể nói chung, cá nhân nói riêng Dƣới giúp đỡ ngƣời hƣớng dẫn, em tổ chức hoạt động với nhiều nội dung vui chơi khác 1.3 Hoạt động trải nghiệm khơng có vị trí vơ quan trọng giáo dục mà cịn có mối quan hệ gần gũi, gắn bó, mật thiết với mơn học khác tiểu học nói chung với việc dạy học tập đọc môn Tiếng Việt nói riêng Trong q trình giảng dạy giáo viên khơng áp dụng hình thức học tập xem trọng lí thuyết tạo tâm lí nặng nề cho học sinh mà cần linh hoạt áp dụng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm Bởi lẽ mơn học trƣờng tiểu học sử dụng hoạt động trải nghiệm để tạo hứng thú, vui vẻ tạo học hạnh phúc cho em Trong học mơn Tốn với số khơ cứng thay việc bắt học sinh ngồi chỗ làm nhiều tập giáo viên giao không tổ chức hoạt động trải nghiệm cho em đƣợc tự trải nghiệm Nhƣ số khô cứng vào tiềm thức em cách đơn giản dễ nhớ nhiều Đối với môn Tiếng Việt đặc biệt phân mơn Tập đọc hoạt động trải nghiệm biến văn, câu thơ có hồn bay bổng 1.4 Đối với thân sinh viên ngành sƣ phạm tiểu học tƣơng lai trở thành giáo viên tiểu học hoạt động trải nghiệm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp cho ngƣời giáo viên có thêm nhiều lựa chọn phong phú hình thức tổ chức dạy học lơi đƣợc ý học sinh Nhờ mà hoạt động giáo dục đem lại hiệu cao Hoạt đơng trải nghiệm hội để thân ngƣời giáo viên tìm tịi, nghiên cứu nguồn tri thức mới, thấy đƣợc lực cá nhân học sinh để từ phát triển học sinh theo lực mà em có Trong phân môn Tập đọc cho em học sinh lớp hoạt động trải nghiệm cần đƣợc giáo viên áp dụng linh hoạt sáng tạo Và sở quan sát đƣợc trình tham gia thực tập nhận thấy thực trạng trƣờng tiểu học giáo viên quan tâm tới hoạt động nội khóa mơn Tiếng Việt, có nghĩa giáo viên trọng tổ chức hình thức học tập Tiếng Việt lên lớp Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Tiếng Việt đặc biệt cho phân môn Tập đọc cịn hạn chế, đƣợc để ý tới Nếu tổ chức đƣợc nhiều hoạt động trải nghiệm phân mơn Tập đọc chất lƣợng học tập môn Tiếng Việt đƣơc nâng cao Từ vấn đề tơi mạnh dạn xây dựng khóa luận: “ Dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu hoạt động dạy học trải nghiệm phân môn Tập đọc cho học sinh lớp Từ đề xuất số hình thức góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu ࿿࿿࿿=࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿>࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿?࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿@࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ A࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿B࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿C࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿50 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn dạy học phân môn Tập đọc thông qua hoạt động trải nghiệm ࿿࿿࿿=࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿>࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿?࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿@࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ A࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿B࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿C࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿51 thức dạy học Tập đọc lớp thông qua hoạt động trải Một số hình nghiệm ࿿࿿࿿=࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿>࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿?࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿@࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ A࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿B࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿C࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿52 nghiệm sƣ phạm Thực Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Dạy học phân môn Tập đọc thông qua hoạt động trải nghiệm 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phân mơn Tập đọc lớp chƣơng trình 2000 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp lí luận 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Ngọc Anh ( 2015), Đổi hình thức dạy học Tập đọc cho học sinh lớp 4, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội [2] Phan Duy Bình (2018), Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học, Nhà xuất Đại học sƣ phạm Nguyễn Thị Dung (2019), Hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt lớp 4, 5, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Liên (chủ biên) - Nguyễn Thị Hằng - Tƣởng Duy Hải - Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Trần Thị Mai (2017),Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội , Hà Nội Đào Thị Ngọc Minh - Nguyễn Thị Hằng (2018), “ Học tập trải nghiệm - lí thuyết vận dụng vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm mơn học trƣờng phổ thơng” , Tạp chí Giáo dục, số 433,tr 36-40 Lê Phƣơng Nga (chủ biên), Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo ( 2014), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học 1, Nhà xuất Đại học sƣ phạm Lê Phƣơng Nga (2013), Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học II, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Nguyễn Thị Kim Oanh ( 2015), Dạy Tập đọc theo hướng phát huy tính tich cực – chủ động học sinh lớp 5, Luận án Thạc sĩ khoa học giáo duc, Trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Phú Thị Ái Quỳnh (2017),Một số biện pháp dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 5, Luận án Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2, Hà Nội Nguyễn Hữu Tâm (chủ biên), Vũ Quang Tuyên, Diệp Quốc Việt, Lê Phƣơng Trí (2018), Cùng em hoạt động trải nghiệm, Nhà xuất Bộ giáo dục đào tạo 80 Đinh Thị Kim Thoa (chủ biên), Bùi Ngọc Diệp, Nguyễn Hồng Kiên, Trần Thị Quỳnh Trang (2018), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo lớp 4,5, Nhà xuất Bộ giáo dục đào tạo [13] Đỗ Ngọc Thống (2017), Dạy học phát triển lực tiếng Việt tiểu học, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên, 2016), Tiếng Việt lớp (tập 1), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [15] Nguyễn Trí (2007), Dạy học mơn Tiếng Việt tiểu học theo chương trình mới, Nhà xuất Giáo dục [16] Nguyễn Quốc Vƣơng (chủ biên), Hoạt động trải nghiệm dành cho học sinh tiểu học, lớp 5, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Nguyễn Quốc Vƣơng – Lê Xuân Quang ( 2018), Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm học sinh tiểu học, Nhà xuất Đại học sƣ phạm PHỤ LỤC Để giúp chúng tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp mình, xin em cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn trước câu trả lời với ý kiến em ghi câu trả lời vào số câu hỏi dây Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình em! Câu 1: Mức độ yêu thích em với hoạt động trải nghiệm mơn Tập đọc? A Rất yêu thích B Yêu thích C Bình thƣờng D Khơng thích E Rất khơng thích Câu 2: Quan điểm em việc tổ chức hình thức dạy học trải nghiệm mơn Tập đọc cho học sinh lớp 5? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thƣờng D Khơng cần thiết Câu 3: Theo em, tiết dạy Tập đọc thầy trƣờng có tạo điều kiện cho em trải nghiệm khơng? Có Bình thƣờng Khơng Câu 4: Qua tiết day học trải nghiệm môn Tập đọc cho học sinh lớp em bộc lộ đƣợc khả gì? Câu 5: Em kể tên hoạt đông trải nghiệm phân môn Tập đọc mà em đƣợc tham gia? GIÁO ÁN GIÁO ÁN MINH HỌA Chủ điểm: Vì sống bình Tuần 23: TẬP ĐỌC “CHÚ ĐI TUẦN” I Mục tiêu Kiến thức Học sinh đọc đúng, đọc trôi chảy, diễn cảm thơ Học sinh hiểu đƣợc nghĩa từ khó Học sinh nắm đƣợc đại ý tập đọc: Ca ngợi ngƣời lính sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn dể bảo vệ sống bình yên tƣơng lai tƣơi đẹp cháu Kỹ Học sinh đọc từ khó, ngắt nghỉ câu thơ, dấu chấm, dấu phẩy Học sinh đọc thơ giọng tha thiết, trìu mến Học sinh giải nghĩa từ phần thích: học sinh miền Nam, tuần Học sinh trả lời đƣợc câu hỏi 1, câu 3, câu SGK Học sinh cảm nhận đƣợc thơ để vẽ tranh chủ đề “ Ngƣời lính – hi sinh thầm lặng” Thái độ Học sinh thêm yêu Tiếng Việt ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt Học sinh dành tình cảm tơn trọng, u thƣơng ngƣời lính II Chuẩn bị Giáo viên: Sách giáo khoa, đồ dùng dạy học, máy chiếu, tranh ảnh Học sinh: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập tranh ảnh, văn cảm nghĩ III Tiến trình học Ổn định tổ chức Sĩ số: Kiểm tra cũ Em nêu đại ý tập đọc “Phân xử tài tình” => Bài tập đọc ca ngợi thơng minh, tài xử kiện vị quan Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động – kết nối - Giáo viên chia lớp làm nhóm Trình bày - Học sinh nhóm lần lƣợt trình bày tranh tranh vẽ với chủ đề: “Ngƣời lính – hi sinh vẽ,kém theo cảm nghĩ thầm lặng” mà trƣớc giáo viên yêu cầu chuẩn bị Giáo viên nhận xét, chọn tranh đẹp Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh hi sinh,tinh thần dũng cảm ngƣời lính chiến tranh qua video - Học sinh xem suy nghĩ Giáo viên dẫn dắt vào học: Hình ảnh đội ln hình ảnh đẹp,gắn liền với hi sinh thầm lặng, không tiếc máu sƣơng để bảo vệ Tổ Quốc Hôm học tập đọc gắn liền với hình ảnh ngƣời lính Tập đọc “ Chú tuần” (Trần Ngọc) Hoạt động 2: Luyện đọc Giáo viên mời học sinh đọc toàn thơ Giáo viên chia lớp làm nhóm, nhóm học sinh thảo luận với về: + Chia đoạn - Học sinh đọc thơ - Các nhóm thảo luận + Từ khó làm việc + Cách ngắt nghỉ câu Giáo viên nhận xét tổng kết Bài thơ chia làm khổ: Khổ (6 câu thơ đầu), khổ ( câu thơ tiếp), khổ (6 câu thơ tiếp), khổ (cịn lại) + Từ khó: hun hút, lƣu luyến, đêm khuya - Học sinh lắng nghe Câu khó: Nhìn ánh điện/ qua khe phịng lƣu luyến Cây/rung theo gió, lá/bay xuống đƣờng Giáo viên cho học sinh luyện đọc theo nhóm mời Học sinh luyện đọc số nhóm lên đọc đọc Giáo viên nhận xét Giáo viên tiến hành trị chơi “Tìm nhanh nghĩa” Học sinh chơi trò chơi + Nối cá từ cột A với nghĩa cột B cho thích hợp Cột A Học sinh miền Nam Cột B để quan sát, xem xét tình hình khu vực nhằm giữ gìn trật tự đề phịng bất trắc Đi tuần con em miền Nam miền Bắc học trƣờng nội trú thời kì nƣớc ta bị chia cắt Hoạt động 3: Đọc hiểu văn Câu 1: Ngƣời chiến sĩ tuần hoàn cảnh nào? Giáo viên mời học sinh đọc câu hỏi Học sinh đọc câu hỏi Giáo viên mời học sinh đọc đoạn đoạn Giáo viên mời học sinh trả lời => Ngƣời chiến sĩ tuần hoàn cảnh: đêm Học sinh trả lời câu khuya, gió rét, ngƣời yên giấc ngủ say hỏi -Những chiến sĩ hi sinh hết lòng để đem lại hạnh phúc , bình yên giấc ngủ an lành cho em Tất xuất phát từ tình cảm mong ƣớc chân thành, đẹp dẽ chiến sĩ dành cho cháu Câu 3: Tình cảm chiến sĩ đƣợc thể qua từ ngữ, chi tiết nào? Mong ƣớc chiến sĩ với em học sinh gì? Học sinh đọc câu hỏi Học sinh đọc câu hỏi Các em đọc đoạn thảo luận nhóm đơi trả lời câu Học sinh thảo luận hỏi nhóm Giáo viên nhận xét => Tình cảm chiến sĩ đƣợc thể qua: Từ ngữ: xƣng hô thân mật (chú, cháu), “Cháu ơi!”, yêu mến, lƣu luyến Học sinh lắng nghe Chi tiết: giấc ngủ có ngon không?, yên tâm ngủ nhé, tự nhủ tuần đẻ giữ mái ấm nơi cháu nằm Mong ƣớc chiến sĩ: Mai sau cháu học hành tiến Đời đẹp tƣơi khăn đỏ tung bay Câu 4: Học thuộc lịng câu thơ em thích Đại ý: Ca ngợi ngƣời lính sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ sống yên bình tƣơng lai tƣơi đẹp cháu Hoạt động 4: Đọc diễn cảm Giáo viên nêu hoàn cảnh sáng tác thơ: Vào năm 1956 nhà thơ Trần Ngọc trị viên đại đội thuộc trung đàon có nhiệm vụ bảo vệ thành phố Hải Phịng, nơi có nhiều trƣờng nội trú dành cho em cán miền Nam học tập Ngôi trƣờng mà ông thƣờng tuần qua trƣờng miền Nam số dành cho em mẫu giáo Xúc động trƣớc hoàn cảnh em nhỏ phải sống xa cha mẹ, ông làm thơ “ Chú tuần” để tặng em Giáo viên cho học sinh chia nhóm, nhóm học Học sinh lắng nghe sinh lên ý tƣởng trình bày lại thơ gắn với hồn cảnh sáng tác cách sáng tạo Từ trình bày cảm xúc suy nghĩ em sau học xong thơ Giáo viên nhận xét IV Hoạt động nối tiếp Củng cố: Đại ý thơ Mời học sinh đọc lại thơ “Chú tuần” Dặn dò + Chuẩn bị Học sinh làm việc GIÁO ÁN MINH HỌA Chủ điểm: Nhớ nguồn Tuần 25: TẬP ĐỌC “PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG” I Mục tiêu Kiến thức Học sinh đọc đúng, đọc trôi chảy, diễn cảm văn Học sinh hiểu đƣợc nghĩa từ khó Học sinh nắm đƣợc đại ý tập đọc: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, hùng vĩ đền Hùng lịng thành kính ln hƣớng cội nguồn ngƣời Việt Nam ta Kỹ Học sinh đọc từ khó, ngắt nghỉ câu Học sinh đọc thơ giọng tự hào, mạnh mẽ Học sinh giải nghĩa từ phần thích: Đền Hùng, Nam quốc sơn hà, hồnh phi, ngã Ba Hạc , ngọc phá, đất Tổ, chi Học sinh trả lời đƣợc câu hỏi SGK Học sinh cảm nhận đƣợc văn để viết đoạn văn chủ đề “ Đền Hùng – cội nguồn dân tộc” Thái độ Học sinh thêm yêu Tiếng Việt ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt Học sinh tự hào tổ tiên, giữ gin xây dựng đền Hùng II Chuẩn bị Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh Học sinh: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập tranh ảnh, giấy bút III Tiền trình học Hoạt động thầy Hoạt động 1: Khởi động - Trên chuyến xe giáo viên khởi động lớp trò chơi “ Hoạt động trò - Học sinh tham Đối vui” gia Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hiểu biết đền Hùng? Học sinh nêu =>Đền Hùng tên gọi khái quát Khu di tích lịch sử hiểu biết Đền Hùng - quần thể đền chùa thờ phụng Vua Hùng tôn thất nhà vua núi Nghĩa Lĩnh, gắn với Giỗ Tổ Hùng Vƣơng - Lễ hội Đền Hùng đƣợc tổ chức địa điểm hàng năm vào ngày 10 tháng âm lịch Hiện nay, theo tài liệu khoa học công bố đa số thống móng kiến trúc đền Hùng bắt đầu đƣợc xây Học sinh lắng dựng từ thời vua Đinh Tiên Hồng trị Đến thời Hậu Lê nghe (thế kỷ 15) đƣợc xây dựng hồn chỉnh theo quy mơ nhƣ Giáo viên giới thiệu thông qua buổi tham qua ngày hôm học tập đọc “Phong cảnh đền Hùng” (Đoàn Minh Tuấn) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tập đọc Hoạt động 2: Kết nối học Học sinh đọc * Giáo viên chia lớp làm nhóm, nhóm ngƣời Nhóm 2: Chia đoạn văn Học sinh Nhóm 4: Tìm từ khó đọc nhóm làm việc Nhóm 6: Tìm câu khó báo cáo Giáo viên nhận xét tổng kết => Chia đoạn: đoạn + Đoạn 1: từ đầu ….chính + Đoạn 2: tiếp….xanh mát + Đoạn 3: cịn lại Từ khó: sừng sũng, cuồn cuộn, trấn giữ,… Học sinh lắng Câu khó: nghe + Bên phải đỉnh Ba Vì vịi vọi,/ nơi Mị Nƣơng – /con gái vua Hùng thứ mƣời tám – theo Sơn Tinh trấn giữ núi non Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “ Bắn tên” để giải nghĩa từ Sau từ đƣợc giải nghĩa học sinh phải đặt đƣợc câu với từ vừa giải nghĩa Học sinh chơi trò Đền Hùng: Đền thờ vua Hùng núi Nghĩa Lĩnh, thơn chơi Cổ Tích, xã Hy Cƣơng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Nam quốc sơn hà: ý Tổ quốc Việt Nam Bức hồnh phi: gỗ sơn son thiếp vàng có khắc chữ Hán chữ Nôm cỡ lớn, thƣờng treo ngang gian nhà để thờ trang trí Ngã Ba Hạc: nơi sông Lô chảy vào sông Hồng Ngọc phá: sách ghi chép lai lịch, thân thế, nghiệp ngƣời đƣợc ngƣời đời kính trọng, tơn thờ Đất Tổ: khu vực đền Hùng chung tỉnh Phú Thọ, nơi vua Hùng bắt đầu nghiệp dựng nƣớc Chi: nhánh dòng họ * Giáo viên giao nhiệm vụ đến địa điểm tham quan Giáo viên chia lớp làm nhóm, nhóm học sinh Nhóm 1: Luyện đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa câu hỏi “ Nêu hiểu biết em đền Hạ” (kiến trúc, tích, vị trí,…) Học sinh lắng Nhóm 2: Luyện đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa nghe nhiệm vụ câu hỏi “ Nêu hiểu biết em đền Trung” (kiến trúc, tích, vị trí,…) Nhóm 3: Luyện đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa câu hỏi “ Những việc làm cần thiết để bảo vệ cảnh quan đền Hùng”? Nhóm 4: Luyện đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa câu hỏi “ Tìm câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ với chủ đề: Nhớ nguồn” Nhóm 5: Luyện đọc trả lời câu hỏi “ Nêu hiểu biết em đền Thƣợng” ( vị trí, tích, kiến trúc,…) Nhóm 6: Luyện đọc trả lời câu hỏi: “Nêu hiểu biết em đền Giếng” ( vị trí, tích, kiến trúc,…) * Các nhóm có thời gian tìm hiểu để trả lời câu hỏi ( đọc tập đọc, nghe hƣớng dẫn viên thuyết trình, ghi chép bia,…) Hoạt động 3: Chia sẻ - Tổng kết * Giáo viên yêu cầu nhóm báo cáo kết Các thành viên nhóm phân chia đọc văn theo đoạn Các nhóm báo Trình bày câu hỏi nhóm cáo kết * Giáo viên nhận xét kết luận => Đại ý văn bản: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, hùng vĩ đền Hùng lịng thành kính ln hƣớng cội nguồn ngƣời Việt Nam ta IV Hoạt động nối tiếp Củng cố: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đại ý tập đọc Học sinh làm tập PHIẾU ĐỌC HIỂU Dặn dò + Chuẩn bị PHIẾU ĐỌC HIỂU TUẦN 25: NHỚ NGUỒN TẬP ĐỌC: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG Sau thực chuyến tham quan khu di tích lịch sử đền Hùng học tập đọc “ Phong cảnh đền Hùng” em hoàn thành phiếu học tập sau PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG Đền Thƣợng nằm chót vót đỉnh núi Nghĩa Lĩnh Trƣớc đền, khóm hải đƣờng đâm rực đỏ, cánh bƣớm nhiều màu sắc bay dập dờn nhƣ múa quạt xòe hoa Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề hồnh phi treo Lăng vua Hùng kề bên đền Thƣợng, ẩn rừng xanh Đứng đây, nhìn xa, phong cảnh thật đẹp Bên phải đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nƣơng – gái Hùng Vƣơng thứ 18 – theo Sơn Tinh trấn giữ núi cao Dãy Tam Đảo nhƣ tƣờng xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn Phía xa xa núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, ngƣời có cơng giúp Hùng Vƣơng đánh thắng giặc Ân xâm lƣợc Trƣớc mặt Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ ba dịng sơng lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng xanh mát Trƣớc đền Thƣợng có cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc Theo ngọc phả, trƣớc dời đô Phong Khê, An Dƣơng Vƣơng dựng mốc đá đó, thề với vua Hùng giữ vững giang sơn Lần theo lối cũ đến lƣng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi vua Hùng Những cành hoa đại cổ thụ tỏa hƣơng thơm, gốc thông già hàng năm, sáu kỉ che mát cho cháu thăm đất Tổ Đi dần xuống đền Hạ, chùa Thiên Quang cuối đền Giếng, nơi có giếng Ngọc xanh, ngày xƣa công chúa Mị Nƣơng thƣờng xuống rửa mặt, soi gƣơng Theo ĐOÀN MINH TUẤN I Trắc nghiệm Em khoanh tròn vào đáp án Câu 1: (0,5 điểm) Đền Hùng nằm núi nào? A Nghĩa Lĩnh B Tam Đảo C Ba Vì D Sóc Sơn Câu 2: (0,5 điểm) Văn chia làm đoạn? A đoạn B đoạn C đoạn D đoạn Câu 3: (0,5 điểm) Trên hoành phi thường viết loại chữ nào? A Chữ Nôm chữ Quốc Ngữ B Chứ Quốc Ngữ chữ Phạn C Chữ Phạn chữ Nôm D Chữ Hán chữ Nôm Câu 4: (0,5 điểm) Những chi tiết miêu tả vẻ đẹp đền Hùng xuất đoạn tập đọc? A Đoạn B Đoạn C Cả văn D Đoạn Câu : (1 điểm) Những tích, truyền thuyết xuất tập đọc? A Sự tích bánh chƣng, bánh dày; tích trăm trứng; truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh; tích Thánh Gióng; tích tre trăm đốt B Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh; tích trăm trứng; tích bánh chƣng, bánh dày; truyền thuyết Thánh Gióng; truyền thuyết An Dƣơng Vƣơng C Truyền thuyết Thánh Gióng; tích trăm trứng; truyền thuyết An Dƣơng Vƣơng; tích Cuội; tích tre trăm đốt D Sự tích trăm trứng; truyền thuyết Thánh Gióng; tích Cuội; truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh; tích bánh chƣng, bánh dày II Tự luận Câu 1: (1 điểm)Em nêu vị trí địa lí đền Hùng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… Câu 2: (1 điểm) Khu di tích lịch sử đền Hùng gồm có đền? Đó đền nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… Câu 3: (1 điểm) Em giải nghĩa từ “Ngọc phả” đặt câu với từ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… Câu 4: (2 điểm) Em nêu ý nghĩa câu ca dao: “ Dù ngƣợc xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mƣời tháng ba” Tìm câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ khác với chủ đề “ Nhớ nguồn” Câu 5: (2 điểm) Em viết đoạn văn ngắn từ (15 - 20 câu) với chủ đề “ Đền Hùng – cội nguồn dân tộc” ... khóa luận: “ Dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm? ?? Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu hoạt động dạy học trải nghiệm phân môn Tập đọc cho học sinh lớp Từ đề xuất... dựng số hoạt động trải nghiệm dạy học Tập đọc lớp 35 2.2.1 Những hình thức trải nghiệm dạy học Tập đọc lớp nhà trƣờng 35 2.2.2 Những hình thức trải nghiệm dạy học Tập đọc lớp nhà... thức dạy học Tập đọc lớp thông qua hoạt động trải nghiệm 2Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Ngày đăng: 21/10/2022, 18:30

Hình ảnh liên quan

Bài thuyết trình có thể kèm hình ảnh liên quan tới tâc giả Thời gian trình bày: 2 phút/nhóm - Dạy học phân môn tập đọc cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động trải nghiệm

i.

thuyết trình có thể kèm hình ảnh liên quan tới tâc giả Thời gian trình bày: 2 phút/nhóm Xem tại trang 54 của tài liệu.
Giáo viên chia lớp thàn h4 nhóm, mỗi nhóm cung cấp hình ảnh, clip về chuyến trải nghiệm mình thích nhất, nêu hiểu biết, cảm nhận về thực tế khu rừng các em đã đi, thuyết trình hiểu biết về khu rừng - Dạy học phân môn tập đọc cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động trải nghiệm

i.

áo viên chia lớp thàn h4 nhóm, mỗi nhóm cung cấp hình ảnh, clip về chuyến trải nghiệm mình thích nhất, nêu hiểu biết, cảm nhận về thực tế khu rừng các em đã đi, thuyết trình hiểu biết về khu rừng Xem tại trang 63 của tài liệu.
bản Theo lối ba đi tuần, bạn nhỏ Học sinh hình dung đƣợc phát hiện điều gì?hình ảnh bạn nhỏ là một Em hãy kể những việc làm cho cậu bé có tình u rừng sâu thấy bạn nhỏ là ngƣời thôngsắc. - Dạy học phân môn tập đọc cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động trải nghiệm

b.

ản Theo lối ba đi tuần, bạn nhỏ Học sinh hình dung đƣợc phát hiện điều gì?hình ảnh bạn nhỏ là một Em hãy kể những việc làm cho cậu bé có tình u rừng sâu thấy bạn nhỏ là ngƣời thôngsắc Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.2. Bảng so sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng - Dạy học phân môn tập đọc cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động trải nghiệm

Bảng 3.2..

Bảng so sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 3.1. Biểu đồ so sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng - Dạy học phân môn tập đọc cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động trải nghiệm

Hình 3.1..

Biểu đồ so sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng Xem tại trang 89 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan