1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng cao năng lực cảm thụ văn học trong dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 5

82 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 675,96 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong môn Tiếng Việt chương trình Tiểu học, phân mơn Tập đọc xác định phân mơn tổng hợp Ngồi chức dạy kĩ đọc cịn trau dồi cho học sinh kiến thức tiếng Việt, kiến thức đời sống xã hội, giáo dục tư tưởng, tình cảm, thẩm mĩ bước đầu giúp học sinh có khả cảm thụ văn học mức độ đơn giản Nội dung Tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt phản ánh số vấn đề đạo đức, phẩm chất, sở thích, thú vui lành mạnh… người thông qua ngôn ngữ văn học hình tượng giàu chất thẩm mĩ nhân văn, có tác dụng giáo dục tư tưởng tình cảm trau dồi nhân cách cho học sinh Đặc biệt chất văn chương đầy ắp câu ca dao, tục ngữ văn, thơ… Vì thế, Tập đọc bậc Tiểu học nói chung lớp nói riêng nhận thấy ta dừng lại việc dạy học sinh biết đọc đúng, đọc diễn cảm khai thác nội dung đọc theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa chưa đủ để em thấy hay đẹp, chưa khám phá ước mơ, khát vọng, điều sâu kín mà người nghệ sĩ muốn gửi gắm vào văn, thơ Làm để đạt mong muốn trên? Làm để học sinh tích cực hứng thú chủ động tiếp thu kiến thức nhằm nâng cao khả cảm thụ văn cho học sinh dạy tập đọc lớp ? Đó điều vô cấp thiết Tập đọc phân môn quan trọng chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học nhằm rèn luyện phát triển cho học sinh kĩ đọc, nghe nói Để dạy Tập đọc lớp có hiệu quả, giáo viên cần yêu cầu học sinh trước hết phải đọc để hiểu văn bản, sở đó, phải nâng cao, mở rộng cảm thụ tác phẩm Mỗi tác phẩm văn chương đích thực, mức độ khác nhau, giá trị tư tưởng giá trị nghệ thuật chung đúc lại thành linh hồn tác phẩm hay, đẹp, cao thơ văn Cảm thụ văn đích mà người đọc, người học hướng tới giá trị, linh hồn tác phẩm mà nói cách rõ hơn, học sinh Tiểu học cảm thụ văn học cảm nhận hay, đẹp giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm Điều thực quan trọng việc giáo dục học sinh hướng tới đẹp sống Chính thế, Tập đọc lớp 5, việc cung cấp kiến thức có đọc cho học sinh, giáo viên dừng lại mức độ cho học sinh đọc đúng, đọc lưu loát, ngắt nghỉ nhịp, đọc diễn cảm chưa đủ mà cần phải giúp cho học sinh phát biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng làm địn bẩy để bộc lộ nội dung Từ giúp em đọc hơn, lưu loát đọc hay (đọc diễn cảm) đọc Đọc tốt giúp em học tốt môn học khác em cảm nhận hay, đẹp sống thông qua thơ văn Có dạy Tập đọc đạt mục tiêu Trong trình dạy phân môn Tập đọc, việc vận dụng linh hoạt biện pháp nhằm nâng cao lực cảm thụ văn học dạy học phân môn Tập đọc nhiều giáo viên cịn phần hạn chế Có nhiều giáo viên ý tập chung cho việc dạy quy trình tiết tập đọc, tìm hiểu nội dung đọc luyện đọc theo quy trình Cụ thể giáo viên chủ yếu dựa vào câu hỏi sách giáo khoa để vấn đáp học sinh, chưa phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh Giáo viên truyền thụ cách máy móc, cịn học sinh tiếp nhận tri thức cách thụ động, mà vấn đề cốt lõi đổi phương pháp dạy học phát huy sức sáng tạo giáo viên khơi dậy tiềm vốn có học sinh Như việc nâng cao kiến thức khả cảm thụ văn học cho học sinh chưa giáo viên trọng Dạy Tập đọc lớp - có điều mà giáo viên giảng dạy phải thừa nhận rằng: Năng lực đọc học sinh hạn chế Đặc biệt lực cảm thụ văn học Đa số em chưa thể cảm nhận phát hay, độc đáo văn, thơ Thiết nghĩ vấn đề quan trọng giúp học sinh có lực viết văn, trau dồi vốn ngôn ngữ để giao tiếp giáo dục tâm hồn sáng cho em Song thực tế dạy học cho thấy vấn đề nhiều hạn chế từ hai phía: người học người dạy Vậy làm để bồi dưỡng kiến thức khả cảm thụ văn học cho học sinh dạy Tập đọc lớp theo tinh thần đổi phương pháp, đổi chương trình ? Để bồi dưỡng kiến thức khả cảm thụ văn học cho học sinh dạy Tập đọc lớp theo tinh thần đổi phương pháp, đổi chương trình nghĩa ngồi việc "dạy đọc" theo nghĩa yếu tố cần đủ để dạy thành cơng tiết Tập đọc là: học sinh hiểu nội dung đọc, cảm nhận hay đẹp tình cảm sáng người, tình yêu thiên nhiên, yêu lao động… thông qua thủ pháp nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn văn, đoạn thơ Ở bậc Tiểu học, môn Tập đọc dạy từ lớp đến lớp 5, môn học công cụ giúp học sinh học tốt môn Tiếng Việt, phương tiện để em học tốt mơn học khác, đặc biệt tiền đề giúp em phát huy khả cảm thụ văn học Bởi dạy Tập đọc rèn cho học sinh kĩ bản: kĩ đọc, kĩ nghe, kĩ nói trau dồi kiến thức văn học, kiến thức ngôn ngữ, kiến thức đời sống cho thân Có nghĩa qua phân mơn Tập đọc em trang bị phương tiện tối ưu cần thiết để bước vào khám phá kho tàng tri thức văn hóa nhân loại, thơng qua phân mơn Tập đọc em cịn rèn cho khả cảm thụ tạo mối giao cảm tác giả với với người khác Thực tế nay, việc dạy cảm thụ văn học phân môn Tập đọc lớp nói chung lớp nói riêng chưa trọng Giáo viên ý vào khâu luyện đọc tìm hiểu nội dung Muốn học sinh cảm nhận hay đẹp, sâu sắc ngôn từ, biện pháp nghệ thuật, ý nghĩa văn thơ, khổ thơ đoạn văn mà em học người giáo viên phải rèn cho em kĩ cảm thụ văn học Qua cảm thụ, học sinh củng cố thêm vốn từ ngữ, biết sử dụng biện pháp tu từ viết tập làm văn so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ học sinh đọc diễn cảm văn em cảm thụ tốt văn Trong trình học Đại học, nghiên cứu khoa học nhiệm vụ thiếu sinh viên Công việc vừa tạo cho sinh viên tiếp cận kiến thức lĩnh vực nghiên cứu cách sâu sắc nhằm tích lũy trí thức, mở rộng nâng cao trình độ Đồng thời nghiên cứu khoa học động lực giúp sinh viên chủ động, sáng tạo phát huy lực cá nhân đóng góp vào cơng trình nghiên cứu khoa học nhà trường Chính vậy, sinh viên nghiên cứu khoa học bổ ích cần thiết Là sinh viên khoa Giáo Dục Tiểu Học & Mầm Non, đào tạo theo hệ thống tín chỉ, nhận thấy nghiên cứu khoa học khâu quan trọng cần tập dượt sinh viên, để vừa tiếp cận vừa tham gia nghiên cứu khoa học, vừa nâng cao kiến thức mở rộng tầm hiểu biết cho thân Chính vậy, sau trình làm đề tài nghiên cứu khoa học năm học thứ định phát triển đề tài lên làm khóa luận tốt nghiệp Đặt vấn đề làm để nâng cao lực cảm thụ văn học dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp để đạt hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh Tiểu học nói chung học sinh khối lớp nói riêng? Xuất phát từ vấn đề trên, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: " Một số biện pháp nâng cao lực cảm thụ văn học dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp " với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao lực cảm thụ văn học dạy học phân mơn Tập đọc mơn Tiếng Việt nói chung, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiểu học Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp Nhằm nâng cao lực cảm thụ văn học dạy học phân mơn Tập đọc cho học sinh lớp 5; góp phần giải vướng mắc giáo viên trình bồi dưỡng rèn luyện kĩ cảm thụ văn học; rèn cho học sinh kĩ cảm thụ văn học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình bồi dưỡng nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc - Đối tượng nghiên cứu: Là số biện pháp nâng cao lực cảm thụ văn học dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng hợp lí linh hoạt biện pháp trình rèn kĩ cảm thụ văn học cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc lớp 5, nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh đồng thời góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, giải nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu vấn đề lí thuyết cảm thụ văn học, sở lí luận thực tiễn việc sử dụng số biện pháp nâng cao lực cảm thụ văn học dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp - Nghiên cứu nội dung, chương trình sách giáo khoa phân môn Tập đọc lớp lực cảm thụ văn học học sinh lớp - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao lực cảm thụ văn học dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp - Thiết kế số dạy Tập đọc để rèn khả cảm thụ cho học sinh lớp - Thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu Ở Tiểu học, phân mơn Tập đọc đưa vào nội dung chương trình học từ lớp đến lớp Tuy nhiên, thời gian hạn hẹp điều kiện cho phép đề tài tập chung nghiên cứu “Một số biện pháp nâng cao lực cảm thụ văn học dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 5” Về địa bàn: đề tài tập chung nghiên cứu thực nghiệm trường Tiểu học Lê Đồng thuộc phường Âu Cơ thị xã Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Là nhóm phương pháp thu thập thơng tin khoa học sở nghiên cứu văn bản, tài liệu có thao tác tư logic để rút kết luận khoa học cần thiết Nhóm bao gồm phương pháp: Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết; Phương pháp phân loại hệ thống hóa lí thuyết Trong đề tài này, chúng tơi trọng sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết nghiên cứu văn bản, tài liệu lí luận khác chủ đề, cách phân tích chúng thành phận, mặt để hiểu chúng cách toàn diện Nhằm phát xu hướng, trường phái nghiên cứu tác giả, từ lựa chọn thơng tin quan trọng, từ liên kết xếp tài liệu, thơng tin lí thuyết thu thập để tạo hệ thống lí thuyết đầy đủ, sâu sắc phục vụ cho đề tài nghiên cứu 7.2 Phương pháp điều tra Là phương pháp khảo sát nhóm đối tượng diện rộng định nhằm phát quy luật phân bố, trình độ phát triển, đặc điểm định tính định lượng đối tượng cần nghiên cứu Thực đề tài tiến hành điều tra phương pháp điều tra An két 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Là phương pháp thu thập kiện điều kiện tạo cách chủ động nhà nghiên cứu đảm bảo thể tích cực tượng, kiện cần nghiên cứu Là phương pháp nhà nghiên cứu chủ động tạo tác động đến đối tượng nghiên cứu điều kiện khống chế nhằm xác định mối quan hệ nhân nhân tố nghiên cứu Mục đích sử dụng phương pháp nhằm kiểm chứng giả thuyết, khẳng định bác bỏ biện pháp, cách thức 7.4 Phương pháp chuyên gia Là phương pháp nghiên cứu khoa học người nghiên cứu nhờ giúp đỡ trí tuệ đội ngũ người có trình độ cao, am hiểu sâu lĩnh vực mà nhiều người nghiên cứu quan tâm, xin ý kiến đánh giá, nhận xét họ vấn đề nghiên cứu định hướng cho người nghiên cứu Đây phương pháp đỡ tốn thời gian sức lực Tuy nhiên, kết nghiên cứu chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chuyên gia Ở đề tài này, tham khảo nhờ giúp đỡ từ phía thầy giáo có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm đồng thời xin ý kiến đánh giá, nhận xét từ phía chuyên gia nghiên cứu khoa học đầu ngành 7.5 Phương pháp phân tích – đối chiếu Phân tích trước hết phân chia toàn thể đối tượng nghiên cứu thành phận, mặt yếu tố cấu thành giản đơn để nghiên cứu, phát thuộc tính chất yếu tố Từ hiểu đối tượng nghiên cứu cách mạch lạc hơn, hiểu chung phức tạp từ yếu tố phận Nhiệm vụ phân tích đối chiếu thơng qua riêng để tìm chung, thơng qua tượng để tìm chất, thơng qua đặc thù để tìm phổ biến Ở đề tài này, chúng tơi tiến hành phân tích tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Hệ thống hóa tài liệu liên quan để hoàn thiện đề tài Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung gồm chương: Chương : Cơ sở khoa học đề tài Chương : Thực trạng giải pháp đề tài Chương : Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG 1.1 Cơ sở lí luận cảm thụ văn học Nghiên cứu sở lí luận việc quan trọng việc tìm hiểu vấn đề Cơ sở lí luận bàn cân xác để xác định cốt lõi đắn vấn đề Nhận biết tầm quan trọng chúng tơi đưa số sở lí luận đề tài "Một số biện pháp nâng cao lực cảm thụ văn học dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 5” sau: 1.1.1 Khái quát cảm thụ văn học Bàn vấn đề cảm thụ văn học (CTVH), có nhiều ý kiến tranh luận, có ý kiến cho rằng: CTVH đối tượng “phi phương pháp luận” Như nghĩa không nghiên cứu CTVH tính chất “thiên biến vạn hóa” lệ thuộc vào thiên kiến chủ quan người đọc Trong Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên giải thích thuật ngữ: Tiếp nhận văn học, thưởng thức văn học, phê bình văn học mà khơng có thuật ngữ cảm thụ văn học (hay cảm thụ văn chương) Như suy rằng, CTVH không coi thuật ngữ, không coi khái niệm mà CTVH coi tượng bao trùm tất ba khái niệm Cũng có ý kiến đề nghị hiểu CTVH đồng với tiếp nhận văn chương theo tinh thần thiết thực đơn giản hơn: “Nói cách đơn giản, CTVH trình tiếp nhận, hiểu, cảm văn chương, tính hình tượng văn chương, đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật, đặc trưng phản ánh nghệ thuật văn chương” Nói tóm lại, Cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm (trong truyện, văn, thơ, ) hay phận tác phẩm (đoạn văn, đoạn thơ, ) chí từ ngữ có giá trị câu văn, câu thơ Khi đọc (hoặc nghe) câu chuyện, thơ, ta khơng hiểu mà cịn phải xúc cảm, tưởng tượng thật gần gũi, “nhập thân” với đọc Cảm thụ văn học bậc Tiểu học trình Các em cảm nhận cách sâu sắc, tinh tế tác phẩm thông qua việc đọc mẫu giáo viên, thông qua việc rèn luyện đọc đặc biệt việc khai thác, tìm hiểu nội dung, ý nghĩa nghệ thuật tác phẩm 1.1.1.1 Bản chất cảm thụ văn học Cảm thụ văn học trình lao động sáng tạo, trình vận động nhiều lực, trình tiếp nối sáng tạo nghệ sĩ Cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm hay phận tác phẩm Nói cách khác, cảm thụ văn học đọc tác phẩm ta khơng hiểu mà cịn xúc cảm, tưởng tượng thật gần gũi "nhập thân" vào đọc Cảm thụ văn học có đối tượng tác phẩm văn học: Tác phẩm trọn vẹn hay phận tác phẩm (một đoạn, câu văn, câu thơ, chí từ hay) Phương thức chiếm lĩnh đối tượng cảm thụ chủ yếu tình cảm, xúc động mang tính trực quan, tham gia chủ yếu yếu tố vô thức Qua chất cảm thụ văn học thấy cảm thụ văn học vấn đề cốt lõi trình dẫn dắt học sinh nắm bắt tác phẩm Bởi vậy, việc nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh cần thiết Đồng thời qua nghiên cứu cho thấy cảm thụ văn học tảng vững cần vận dụng tìm hiểu, làm hạt nhân cho lí thuyết nghiên cứu đề tài Như hoạt động tâm lí khác người, cảm thụ văn học hoạt động phân tích - tổng hợp não, địi hỏi sử dụng thao tác hoạt động trí tuệ: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa Theo nghiên cứu Nikiphorova (1959), Cảm thụ tác phẩm văn học nghệ thuật học sinh, Matxcova Hoạt động có ba cấp độ ba phương diện: - Q trình phân tích - tổng hợp chung đọc văn bất kì: Ở có xếp âm thành từ, từ thành câu, q trình tự động vơ thức người đọc Quá trình tảng cảm thụ văn học - Sự cảm thụ có suy nghĩ kết hợp với thao tác tư như: phân tích, so sánh, thiết lập mối liên hệ quan hệ, khái quát hóa Về bản, suy nghĩ người đọc tác phẩm diễn sau cảm thụ trực tiếp tác phẩm, người đọc tái tạo hình tượng tác phẩm xác định quan hệ thẩm mĩ cảm xúc định với tác phẩm Suy nghĩ làm giàu có, sâu sắc nhận thức, tạo rung cảm thẩm mĩ mới, sâu hơn, có ý thức cho người đọc - Q trình phân tích - tổng hợp lại hình tượng (quá trình tưởng tượng): Đặc điểm trình phân tích tổng hợp hình tượng thực cách vô thức, không phụ thuộc vào ý chí người đọc Ở đây, tình cảm đóng vai trị quan trọng Sự kết hợp hữu quan hệ tương hỗ cấp độ nét độc đáo cảm thụ văn học Việc nghiên cứu cấp độ cảm thụ cho thấy: giáo dục văn học phải giúp học sinh cảm thụ sâu sắc tác phẩm mức trở thành người đọc biết suy nghĩ 1.1.1.2 Đặc điểm cảm thụ văn học * CTVH trước hết hoạt động nhận thức hình tượng văn chương Nhận thức hình tượng văn chương việc đọc cách trọn vẹn tác phẩm văn chương Người đọc (hoặc người nghe) phải có khả thơng qua lớp vỏ ngơn từ mà hiểu nội dung tác phẩm, hình dung người, sống, tâm trạng, tính cách, số phận… tác phẩm; đồng thời nắm bắt tình tiết, diễn biến tác phẩm tự sự, hay cảm xúc chủ đạo tác phẩm trữ tình… Từ rút đại ý (đối với đoạn văn), tư tưởng chủ đề (đối với tác phẩm hoàn chỉnh) phát ý đồ nghệ thuật tác giả Thông qua nhận thức nội dung, người đọc phát mối liên hệ tác phẩm với đời sống, rút học ứng xử cho thân cho xã hội 10 Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa hạt thương bầm nhiêu.” (Bầm – TV5 – T2 – Tr130) * Loại 2: Luyện cho học sinh sử dụng biện pháp tu từ vào việc diễn đạt viết câu văn cho sinh động: Bài tập 1: Hãy sử dụng biện pháp nhân hóa để diễn đạt câu văn cho sinh động, gợi cảm: a Mấy chim hót ríu rít cành b Mặt trời mọc từ phía đơng, chiếu tia nắng xuống cánh đồng lúa xanh rờn Bài tập 2: Viết lại câu văn sau có dùng điệp ngữ nhấn mạnh gợi cảm xúc cho người đọc: a Tôi yêu nhà đơn sơ, khu vườn đầy hoa thơm trái lũy tre thân mật làng b Tơi lớn lên tình thương mẹ, bố, bà xóm giềng nơi tơi * Loại 3: Loại tập bộc lộ khả cảm thụ văn chương qua đoạn văn, đoạn thơ Bài tập 1: Trong “Đất nước” (TV5 – T2 – Tr94) Nguyễn Đình Thi có viết: “Mùa thu khác rồi, Tơi đứng vui nghe núi đồi, Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo Trong biếc nói cười thiết tha.” Hãy viết đoạn văn ngắn cho biết động từ tính từ in đậm hai câu thơ cuối có tác dụng gợi tả sinh động nào? Bài tập 2: Trong “Mùa thảo quả” (TV5 – T1 – Tr113) nhà văn Ma Văn Kháng viết: “Thảo chín dần Dưới tầng đáy rừng, tựa đột ngột, rực lên chùm thảo đỏ chon chót, bóng bẩy chứa lửa, chứa nắng Rừng 68 ngập hương thơm Rừng sáng có lửa hắt lên từ đáy rừng.” Em có nhận xét cảnh rừng thảo chín qua cách miêu tả sinh động nhà văn? Kết luận chương Từ việc nghiên cứu sở khoa học đề tài chương chuyển sang chương bước vào nghiên cứu thực tiễn, nghiên cứu nội dung chương trình sách Tiếng Việt đưa giải pháp việc nâng cao lực cảm thụ văn học dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp Qua nghiên cứu nhận thấy việc nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh điều cần thiết dạy học phân môn Tập đọc Vấn đề tìm giải pháp phù hợp để nâng cao lực cảm thụ cho học sinh trách nhiệm quan trọng nhà trường, giáo viên Tiểu học nói chung Đặt yêu cầu cho giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt biện pháp đạt hiệu tốt Qua sở ta nhận thấy tính cấp thiết đề tài "Một số biện pháp nâng cao lực cảm thụ văn học dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp " 69 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Chúng tơi tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng tính khả thi hiệu sử dụng biện pháp đề xuất, nhằm nâng cao hiệu sử dụng số biện pháp Hiệu mang lại số biện pháp nâng cao lực cảm thụ dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp Thông qua thực nghiệm, bổ sung điều chỉnh vấn đề lí luận làm cho việc sử dụng biện pháp dạy học nâng cao lực cảm thụ văn học dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp hợp lí đạt hiệu Đối chiếu với dạy học thông thường để vừa tiếp thu vừa khẳng định hiệu cần thiết phải sử dụng biện pháp vào hoạt động dạy học 3.2 Đối tượng thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm em học sinh khối lớp trường Tiểu học Lê Đồng thị xã Phú Thọ Lớp thực nghiệm (lớp 5A) lớp thực dạy theo biện pháp đề xuất Lớp đối chứng (lớp 5B, 5C) lớp tiến hành dạy học theo cách dạy bình thường lâu thực Các lớp thực nghiệm đối chứng có cân số lượng trình độ chất lượng học sinh sau: Bảng số liệu 4: Chất lượng học sinh khối lớp trước thực nghiệm Lớp Số lượng (Hs) Tỉ lệ Giỏi Khá Số lượng Tỉ lệ Trung bình Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng (%) 5A 35 20 20 57.1 22.9 5B 34 14.7 20 58.8 26.5 5C 35 22.9 19 54.2 22.9 70 Về đối tượng giáo viên tham gia thực nghiệm: giáo viên trường Tiểu học Lê Đồng thị xã Phú Thọ Cô giáo Phạm Thị Thu Hằng - Giáo viên chủ nhiệm lớp 5A Thầy giáo Đào Trung Tuyến - Giáo viên chủ nhiệm lớp 5B 3.Cô giáo Ngô Thị Lan - Giáo viên chủ nhiệm lớp 5C Các giáo viên tham gia giảng dạy giáo viên có lực chun mơn nghiệp vụ tốt, nhiệt tình tâm huyết với nghề giáo viên có kinh nghiệm dày dặn 3.3 Nội dung thực nghiệm Giáo viên tham gia thực nghiệm chuẩn bị chu đáo thiết kế giáo án, đồ dùng dạy học nhằm tạo điều kiện cho việc thực dạy tốt theo đủ hoạt động Thiết kế dạy phân mơn Tập đọc có sử dụng biện pháp nêu nội dung chương 2, sở sử dụng thiết bị dạy học phù hợp môn Tiếng Việt Tiểu học Sau phân tích nghiên cứu giáo án, chúng tơi tiến hành dạy thực nghiệm tiết học Tập đọc lớp có sử dụng biện pháp nêu giáo án thiết kế 3.3.1 Phạm vi thời gian thực nghiệm Phạm vi tiến hành thực nghiệm trường Tiểu học Lê Đồng thị xã Phú Thọ Để đảm bảo tính xác khách quan, tiến hành thực nghiệm khoảng thời gian tuần thực tập trường ( từ 17/02/2014 đến 04/04/2014) Để thời gian thực nghiệm không ảnh hưởng tới lịch trình giảng dạy học tập giáo viên học sinh, bố trí tiết dạy thực nghiệm lớp chọn vào buổi chiều ngày thứ thứ tuần 3.3.2 Kế hoạch thực nghiệm Để trình thực nghiệm đạt hiệu thực mục đích nêu, chúng tơi đưa kế hoạch sau: 71 - Thực nghiệm tổ chức dạy học rèn kĩ đọc - hiểu, kĩ đọc diễn cảm, thiết kế giáo án có sử dụng hệ thống câu hỏi tập mà đề xuất - Thực nghiệm việc sử dụng hệ thống tập cảm thụ, câu hỏi hướng dẫn học sinh khai thác nghệ thuật, bộc lộ khả CTVH - Chuẩn bị kiểm tra để kiểm tra chất lượng học sinh lớp thực nghiệm mà chọn - Chuẩn bị thiết kế giáo án mẫu, tiến hành dạy thực nghiệm tập đọc có sử dụng biện pháp nhằm nâng cao lực cảm thụ văn học dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm theo yêu cầu sau: - Thành lập tổ chức thực nghiệm gồm: cán quản lí, giáo viên dạy thực nghiệm, học sinh lớp thực nghiệm học sinh lớp đối chứng - Trình bày ý đồ thực nghiệm đưa biện pháp, hệ thống tập mà biên soạn cho giáo viên lớp nghiên cứu để tiến hành giảng dạy thời gian thực nghiệm - Trước tiến hành thực nghiệm tiến hành kiểm tra trình độ ban đầu học sinh lớp thực nghiệm học sinh lớp đối chứng - Chuẩn bị đầy đủ phương tiện dạy học, thiết kế giáo án với biện pháp hệ thống tập đề xuất dạy lớp thực nghiệm, lớp đối chứng dạy bình thường - Tiến hành dạy thực nghiệm lớp 5A đối chứng hai lớp 5B 5C - Quan sát, theo dõi tiết dạy - Nghiệm thu kết tiến hành sau hồn thành dạy hình thức kiểm tra trực tiếp Khi đánh giá két học tập HS lớp thực nghiệm đồng thời đánh giá kết học tập HS kiểm tra - So sánh, đối chiếu, nhận xét, đánh giá rút kết luận 72 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá Đánh giá trình lĩnh hội kiến thức học sinh thơng qua kết học tập, tiêu chí đánh sau: - Đánh giá mặt định lượng: Thang điểm tính theo thang điểm 10, chia thành loại: Loại giỏi ( - 10 điểm ) Loại ( - điểm ) Loại trung bình ( - điểm ) Loại yếu ( - 4điểm) - Tiêu chí đánh giá: Tiêu chí 1: Mức độ đọc đúng, đọc trơi chảy, lưu lốt Tiêu chí 2: Khả đọc hiểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm Tiêu chí 3: Khả đọc diễn cảm Tiêu chí 4: Khả CTVH - Đánh giá thái độ, hứng thú khả vận dụng kiến thức lĩnh hội học sinh q trình học tập - Ngồi chúng tơi cịn dựa vào số tiêu chí: tính cần thiết, khả thi … Đánh giá tiêu chí thơng qua việc xin ý kiến, quan sát, trò chuyện cán bộ, giáo viên trường 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm dựa vào tiêu chí đánh giá tiến hành thu thập, đánh giá kết mà thực nghiệm mang lại Kết thực nghiệm sau: 73 Bảng số liệu 5: Chất lượng học sinh sau tiến hành thực nghiệm Lớp Số Kết lượng (Hs) Giỏi Số lượng Khá Trung bình Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ (%) lượng (%) lượng (%) 5A 35 14 40 18 51.4 8.6 5B 34 14.7 21 61.8 23.5 5C 35 10 28.5 17 48.6 22.9 Kết thể biểu đồ sau: Biểu đồ chất lượng học sinh sau tiến hành thực nghiệm 60 50 40 Thực nghiệm 30 Đối chứng 20 10 Giỏi Khá Trung bình Phân tích kết học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng ta thấy: Tỉ lệ học sinh đạt mức điểm giỏi lớp thực nghiệm lớp 5A tăng cao, tăng từ 20% lên 40% tăng gấp lần Trong tỉ lệ lớp đối chứng lớp 5B không tăng giữ mức 14.7%; Lớp 5C tăng từ 22.9% lên 28.5% tăng 5.4% Tỉ lệ học sinh đạt lớp thực nghiệm 5A có giảm nhẹ từ 57.1% xuống 51.4% giảm 5.7% nhiên giảm không đáng kể Tỉ lệ học sinh đạt lớp đối chứng 5B có xu hướng tăng lên tăng từ 58.8% lên 61.8% tăng 3%; 74 Lớp 5C có xu hướng giảm từ 54.2% xuống cịn 48.6% giảm 5.6% Tỉ lệ học sinh trung bình lớp thực nghiệm 5A giảm đáng kể giảm từ 22.9% xuống 8.6% giảm 14.3% Lớp đối chứng giảm giảm với tỉ lệ thấp, lớp 5B giảm từ 26.5% xuống 23.5% giảm 3%; Vẫn tỉ lệ lớp 5C hồn tồn khơng giảm mà trì mức cao 22.9% Chính nhờ kinh nghiệm mà đúc rút trình nghiên cứu giảng dạy nên qua đợt thực nghiệm vừa nhận thấy học sinh tiến rõ rệt phân môn Tập đọc phần cảm thụ văn học Và kết thu lớp thực nghiệm sau: Bảng số liệu 6: Khảo sát chất lượng đọc lực CTVH học sinh lớp 5A sau dạy thực nghiệm Giỏi Mức độ (Hs) Tỷ lệ (%) SL Khá (Hs) Tỷ lệ (%) SL Yếu Trung bình SL Tỷ lệ (Hs) Tỷ lệ (%) (Hs) (%) SL Đọc đúng, đọc trơi chảy, lưu lốt 15 42.9 14 40 14.2 2.9 Đọc diễn cảm 25.7 12 34.3 25.8 14.2 Đọc hiểu 13 37.1 16 45.7 8.6 8.6 Khả CTVH 10 28.6 11 31.4 10 28.6 11.4 Đọc đúng, đọc trơi chảy, lưu lốt: Tỉ lệ học sinh đọc giỏi tăng mạnh (tăng từ 14.3% lên 42.9%), tỉ lệ học sinh đọc tăng đáng kể (tăng từ 22.9% lên 40%), tỉ lệ học sinh đọc trung bình giảm mạnh (giảm từ 34.2% xuống 14.2%), tỉ lệ học sinh đọc yếu giảm (giảm từ 28.6% xuống 2.9%) Đọc diễn cảm: Tỉ lệ học sinh đọc giỏi tăng (tăng từ 5.7% lên 25.7%), tỉ lệ học sinh đọc tăng đáng kể (tăng từ 17.2% lên 34.3%), tỉ lệ học sinh đọc trung bình giảm (giảm từ 34.2% xuống 25.8%), tỉ lệ học sinh đọc yếu giảm mạnh (giảm từ 42.9% xuống 14.2%) Đọc hiểu: Tỉ lệ học sinh đọc giỏi tăng (tăng từ 11.4% lên 37.1%), tỉ lệ học sinh đọc tăng đáng kể (tăng từ 14.4% lên 45.7%), tỉ lệ học sinh đọc trung 75 bình giảm (giảm từ 40% xuống 8.6%), tỉ lệ học sinh đọc yếu giảm (giảm từ 34.2% xuống 8.6%) Khả CTVH: Tỉ lệ học sinh giỏi tăng (tăng từ 8.5% lên 28.6%), tỉ lệ học sinh tăng đáng kể (tăng từ 14.4% lên 31.4%), tỉ lệ học sinh trung bình giảm (giảm từ 34.2% xuống 28.6%), tỉ lệ học sinh yếu giảm mạnh (giảm từ 42.9% xuống 11.4%) Sau dạy xong xin ý kiến giáo viên dự ( giáo viên chủ nhiệm giáo viên tổ chuyên môn khối 4, 5) Tiết dạy đánh giá cao việc sử dụng số biện pháp nhằm nâng cao lực cảm thụ văn học dạy học phân môn Tập đọc Học sinh tích cực hoạt động, em tập trung, ý vào giảng Sau kết thúc tiết dạy điều tra học sinh lớp học thấy rằng: đa số em thích học Tập đọc Nhiều giáo viên cho rằng: mức độ nhận thức học sinh nâng lên sử dụng số biện pháp nâng cao lực cảm thụ văn học phân môn Tập đọc không thái độ học tập em mà kết lĩnh hội kiến thức đặc biệt lực cảm thụ văn học em Khi giáo viên đưa câu hỏi, yêu cầu trình giảng dạy học sinh thực tốt nhiệm vụ giao Kết thể đồng tình, hưởng ứng giáo viên em học sinh trường Tiểu học, với biện pháp mà đề xuất nhằm nâng cao lực cảm thụ văn học dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp Và biện pháp áp dụng triệt để đồng kết học tập học sinh cao Như vậy, biện pháp hồn tồn khả thi, áp dụng triển khai rộng rãi, phổ biến mang lại hiệu tốt đẹp không việc nâng cao lực cảm thụ văn học dạy học phân mơn Tập đọc mà cịn giúp ích nhiều cho phân môn khác hay đời sống, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học Muốn sử dụng biện pháp tốt đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ chun mơn, tâm huyết với nghề, khơng ngừng học hỏi nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, thể việc vận dụng linh hoạt phương pháp, tạo khơng khí 76 mẻ lơi học sinh Về phía học sinh nói chung so với trước nhiều em thơng minh, nhạy bén, có vốn sống, vốn hiểu biết phong phú Nhưng điều khơng có nghĩa em thích ứng giáo viên sử dụng biện pháp trình giảng dạy địi hỏi phải có thời gian tùy thuộc vào cách tổ chức giáo viên có tạo hứng thú cho học sinh hay khơng Việc thay đổi khơng khí lớp học góp phần khơng nhỏ để kích thích hứng thú, sáng tạo học sinh tạo điều kiện thực tốt trình sử dụng biện pháp tiết dạy tạo điều kiện để em tiếp thu tốt Kết luận chương Sau trình nghiên cứu thực tiễn việc sử dụng số biện pháp nâng cao lực cảm thụ văn học dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp chương chương chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm Q trình thực nghiệm cịn nhiều hạn chế thời gian điều kiện thực nghiệm kết mà từ tác động sư phạm phủ nhận Qua thực nghiệm ta thấy biện pháp đề suất phát huy phần nhiều tác dụng sử dụng số biện pháp nhằm nâng cao lực cảm thụ văn học dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp Thực nghiệm bước đánh giá không tính khả thi biện pháp mà cịn đánh giá tính khả thi đề tài nghiên cứu khoa học Do thời gian có hạn nên chúng tơi chưa có điều kiện áp dụng rộng rãi tất khối lớp, tất phân môn môn Tiếng Việt Trong tương lai điều kiện cho phép cố gắng phát triển nội dung đề tài Hy vọng biện pháp mà đưa đề tài góp phần giúp ích cho thầy cô giáo theo đuổi nghiệp trồng người, cho bạn sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non trường Đại học Hùng Vương nói riêng trường Đại học khác nói chung 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận Đối chiếu với mục đích, nội dung nghiên cứu đề tài trình bày phần mở đầu, cơng trình khoa học chúng tơi hồn thành việc nghiên cứu vấn đề sau: - Xác định sở khoa học vấn đề CTVH Trong đó, làm rõ vấn đề CTVH bao gồm khái quát, chất, đặc điểm CTVH; Và xác định tầm quan trọng CTVH dạy học Tiếng Việt nói chung Tập đọc nói riêng Đồng thời làm rõ sở thực tiễn CTVH, tầm quan trọng cần thiết việc bồi dưỡng nâng cao lực CTVH cho HS - Tìm hiểu đánh giá thực trạng việc CTVH HS việc bồi dưỡng lực CTVH GV cho HS trường Tiểu học Lê Đồng Từ kết điều tra cho thấy: Việc CTVH HS chưa xác định cách mức, HS mơ hồ, hời hợt; GV bồi dưỡng lực CTVH cho HS chưa có hiệu Một nguyên nhân chủ yếu xác định GV chưa tìm biện pháp hữu hiệu, chưa biết cách thu hút HS vào hoạt động học tập HS ngại học “sợ” học cảm thụ - Để khắc phục khó khăn GV HS dạy học bồi dưỡng lực CTVH dạy học phân môn Tập đọc, đưa biện pháp cụ thể sau: + Bồi dưỡng thường xuyên tri thức Tiếng Việt, văn học cho học sinh + Nâng cao lực đọc - hiểu Tập đọc + Đa dạng hóa dạy học theo chủ đề dạy học liên mơn + Đổi hình thức đọc – kể diễn cảm cho học sinh + Tổ chức đàm thoại gợi mở nhằm nâng cao khả cảm thụ văn nghệ thuật + Xây dựng phiếu học tập hệ thống tập tương tác nhằm nâng cao lực CTVH cho học sinh lớp - Để kiểm tra tính hiệu biện pháp đề xuất q trình nghiên cứu, chúng tơi tiến hành dạy học thực nghiệm Kết dạy học thực nghiệm 78 khẳng định tính đắn, tính khả thi biện pháp hệ thống tập nêu Như vậy, muốn bồi dưỡng kiến thức nâng cao lực cảm thụ văn học dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp tốt giáo viên cần: + Bồi dưỡng để nâng cao vốn ngôn ngữ kĩ sử dụng ngơn ngữ nói viết thơng qua tiết học + Cần có đầu tư suy nghĩ để tìm giải pháp thiết thực thơng qua phân mơn Tập đọc nhằm giúp học sinh có niềm say mê học văn, khơi gợi em sáng tạo, phát hay, đẹp tác phẩm + Trong tiết dạy Tập đọc giáo viên cần phát huy cao độ vai trị tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh Đặc biệt khâu tìm hiểu thơng qua việc phát thủ pháp nghệ thuật có đọc + Nắm vững chương trình sách giáo khoa mới, đưa hệ thống câu hỏi phân tích câu hỏi mang tính cảm thụ văn học + Coi trọng việc cung cấp vốn từ cho học sinh thông qua việc dạy học phân môn khác như: Luyện từ câu; Tập làm văn,… cụ thể sau: Phối hợp tốt vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tiết học Lựa chọn cách khai thác nội dung tập đọc cách phù hợp, từ phân tích đến tổng hợp ngược lại tuỳ thuộc vào nội dung cụ thể Thông qua hoạt động học tập học sinh; giáo viên dẫn dắt học sinh phát nội dung đoạn văn, đoạn thơ ( dựa vào tác dụng biện pháp nghệ thuật có đoạn văn, đoạn thơ đó) + Đặc biệt dạy Tập đọc lớp giáo viên cần trọng đến việc phát bồi dưỡng khả cảm thụ văn học cho học sinh, giúp học sinh việc hiểu nội dung học thấy hay, đẹp ngôn từ mà tác giả sử dụng đoạn văn, đoạn thơ Điều khơng nhằm nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh mà cịn góp phần làm tảng cho e học môn văn học sau lớp Kiến nghị sư phạm Dựa sở kết thu sau tiến hành nghiên cứu 79 tiến hành thửc nghiệm, xin đưa số kiến nghị sau: 2.1 Đối với nhà trường Cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn, nhận thức, kĩ chuyên ngành kĩ chuyên sâu cho giáo viên Thường xuyên quan tâm đến đời sống giáo viên, động viên khuyến khích giáo viên, tạo điều kiện để giáo viên phối hợp biện pháp dạy học dạy học nhằm nâng cao lực cảm thụ cho học sinh phục vụ cho môn học Cần quan tâm đến việc sử dụng biện pháp nâng cao lực cảm thụ văn học dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp Đồng thời có biện pháp quản lí theo dõi kết trình dạy học 2.2 Đối với giáo viên Phải thường xuyên trau dồi kiến thức, kinh nghiệm, học hỏi nâng cao kĩ nghiệp vụ sư phạm, đặc biệt kĩ sử dụng số biện pháp nâng cao lực cảm thụ văn học dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh Có lịng nhiệt huyết, tận tâm với nghề, mến trẻ, phối hợp sử dụng linh hoạt số biện pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực học tập học sinh 2.3 Đối với học sinh Cần phải chủ động, tích cực, tự giác học tập để lĩnh hội cách hiệu kiến thức mà thầy cô truyền đạt Không ngừng học hỏi thầy cô bạn bè, nâng cao vốn hiểu biết cho thân; rèn luyện đức - trí - thể - mỹ làm chủ tương lai, góp ích cho gia đình xã hội 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê A, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1994), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội [2] Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2004), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội [3] Hoàng Hịa Bình (1997), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, NXB GD, Hà Nội [4] Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lí học dạy học, NXB GD, Hà Nội [5] Hữu Đạt (2001), Phong cách học Tiếng Việt đại, NXB ĐHQG, Hà Nội [6] Đổi phương pháp dạy học Tiểu học (2006), Bộ GD&ĐT Dự án phát triển giáo viên tiểu học, NXB GD [7] Nguyễn Thị Hạnh (1999), Dạy đọc hiểu Tiểu học, NXB GD, Hà Nội [8] Trần Bá Hoành (2000), Phương pháp dạy học tích cực, NXB GD, Hà Nội [9] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (2001), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB ĐHQG, Hà Nội [10] Trần Mạnh Hưởng (2000), Luyện tập cảm thụ văn học Tiểu học, NXB GD, Hà Nội [11] Đinh Trọng Lạc (1996), Vẻ đẹp ngôn ngữ văn học qua tập đọc lớp 4, lớp 5, NXB GD, Hà Nội [12] Đinh Trọng Lạc (2001), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội [13] Nguyễn Lai (1990), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB GD, Hà Nội [14] Phan Trọng Luân (1983), Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học, NXB GD, Hà Nội [15] Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Đỗ Ngọc Thống (2002), Văn – Bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông, tập 1, NXB ĐHQG, Hà Nội [16] Trịnh Mạnh (1996), Rèn luyện kĩ đọc, nói, viết, NXB GD, Hà Nội [17] Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB ĐHQG, Hà Nội 81 [18] Lê Phương Nga (1994), Rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh Tiểu học, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, (10) [19] Lê Phương Nga (1996), Xây dựng hệ thống tập đọc hiểu cho học sinh Tiểu học, Tạp chí ngơn ngữ, (1) [20] Trần Đình Sử (1997), Lí luận văn học, NXB GD, Hà Nội [21] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2009) Tiếng Việt 5, tập 1, 2, NXB GD [22] Cao Đức Tiến (1994), “Về việc dạy học thuộc lòng cho học sinh”, Nghiên cứu giáo dục, (1) [23] Nguyễ Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Giang Khắc Bình (20040, Tìm vẻ đẹp thơ Tiểu học, NXB GD, Hà Nội [24] Viện khoa học giáo dục (1998), Chương trình tiểu học năm 2000, NXB, Hà Nội [25] Viện ngôn ngữ (1995), Tiếng Việt trường học, NXB KHXH, Hà Nội [26] Nguyễn Quang Uẩn (1997), Tâm lí học đại cương, NXB GD, Hà Nội [27] Trần Mạnh Hưởng (2001), Luyện tập cảm thụ văn học tiểu học, NXB GD, Hà Nội [28] Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu dạy văn, NXB GD [29] Sách giáo viên Tiếng Việt tập 1, (2005), NXB GD [30] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD, Hà Nội, 2004 82 ... " Một số biện pháp nâng cao lực cảm thụ văn học dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp " với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao lực cảm thụ văn học dạy học phân môn Tập đọc mơn Tiếng... nâng cao lực cảm thụ văn học dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp - Nghiên cứu nội dung, chương trình sách giáo khoa phân mơn Tập đọc lớp lực cảm thụ văn học học sinh lớp - Đề xuất số biện pháp. .. cao hiệu dạy Tập đọc nói chung nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh khối lớp nói riêng 24 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 2.1 Khái

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số liệu 1 : Nhận thức của giáo viên về cảm thụ văn học. - Một số biện pháp nâng cao năng lực cảm thụ văn học trong dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 5
Bảng s ố liệu 1 : Nhận thức của giáo viên về cảm thụ văn học (Trang 29)
Bảng số liệu 2: Đánh giá khả năng của giáo viên trong việc bồi dưỡng năng lực - Một số biện pháp nâng cao năng lực cảm thụ văn học trong dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 5
Bảng s ố liệu 2: Đánh giá khả năng của giáo viên trong việc bồi dưỡng năng lực (Trang 31)
Bảng số liệu 4: Chất lượng học sinh khối lớp 5 trước khi thực nghiệm. - Một số biện pháp nâng cao năng lực cảm thụ văn học trong dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 5
Bảng s ố liệu 4: Chất lượng học sinh khối lớp 5 trước khi thực nghiệm (Trang 70)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w