ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THU THƯƠNG TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHU[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THU THƯƠNG TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 60.14.01.11 HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THU THƯƠNG TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thế Hưng HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn, thầy giáo cô giáo, đồng nghiệp người thân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thế Hưng, người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học Sinh học, Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo – Khoa học trường Đại học Giáo Dục – ĐHQGHN, thư viện trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN, Thư viện Quốc gia Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô tổ Tự nhiên, trường THCS Hải Lộc, THCS Hải Phương tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Vũ Thị Thu Thương i DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh MT Mơi trường ƠNMT Ơ nhiễm mơi trường SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở TN Thực nghiệm VD Ví dụ ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu lí luận 7.2 Nghiên cứu thực tiễn Đóng góp luận văn Ý nghĩa luận văn 9.1 Ý nghĩa khoa học 9.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận tích hợp kiến thức liên môn dạy học 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Một số quan điểm tích hợp kiến thức liên mơn dạy học10 iii 1.1.3 Ý nghĩa tích hợp kiến thức liên môn dạy học 12 1.1.4 Nguyên tắc dạy học tích hợp kiến thức liên môn 15 1.1.5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề dạy học tích hợp 16 1.2 Cơ sở thực tiễn tích hợp kiến thức liên môn dạy học phần Sinh vật môi trường Sinh học - Trung học sở 20 1.2.1 Xu hướng tích hợp kiến thức liên môn sách giáo khoa Việt Nam 20 1.2.2 Thực trạng việc tích hợp kiến thức liên môn dạy học phần Sinh vật môi trường Sinh học – Trung học sở 21 CHƯƠNG SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC PHẦNSINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC - TRUNG HỌC CƠ SỞ 27 2.1 Phân tích chương trình phần Sinh vật môi trường Sinh học – Trung học sở 27 2.1.1 Mục tiêu phần Sinh vật môi trường Sinh học – Trung học sở 27 2.1.2 Quan điểm xây dựng chương trình 29 2.1.3 Vị trí phần Sinh vật mơi trường Sinh học – Trung học sở chương trình Sinh học Trung học sở 30 2.1.4 Mối liên quan kiến thức phần Sinh vật môi trường (Sinh học – Trung học sở) với môn học khác 33 2.2 Quy trình dạy học tích hợp kiến thức liên môn phần Sinh vật môi trường (Sinh học – Trung học sở) 35 2.2.1 Xác định mục đích tích hợp liên mơn 35 2.2.2 Xác định vấn đề mức độ tích hợp liên môn 35 2.3 Những u cầu tích hợp liên mơn dạy học phần Sinh vật môi trường Sinh học Trung học sở 36 iv 2.4 Tích hợp kiến thức liên mơn dạy học phần Sinh vật môi trường Sinh học – Trung học sở 37 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 58 3.1.1 Mục đích 58 3.1.2 Nhiệm vụ 58 3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm 58 3.2.1 Nội dung 58 3.2.2 Phương pháp 59 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 61 3.3.1 Phân tích định tính 61 3.3.2 Phân tích định lượng 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 81 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kết điều tra dành cho giáo viên thực trạng việc dạy học tích hợp kiến thức liên môn trường THCS 22 Bảng 1.2: Kết điều tra dành cho học sinh khả tích hợp kiến thức liên mơn trường THCS 25 Bảng 3.1: Bảng tổng kết điểm kiểm tra số 66 Bảng 3.2: Bảng so sánh tham số đặc trưng lớp ĐC TN kiểm tra số 67 Bảng 3.3: Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi kiểm tra số 67 Bảng 3.4: Bảng tần suất hội tụ tiến (số % học sinh đạt điểm xi trở lên điểm kiểm tra số 1) 68 Bảng 3.5: Bảng tổng kết điểm kiểm tra số 69 Bảng 3.6: Bảng so sánh tham số đặc trưng lớp ĐC TN kiểm tra số 70 Bảng 3.7: Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi kiểm tra số 70 Bảng 3.8: Bảng tần suất hội tụ tiến 71 (số % học sinh đạt điểm xi trở lên điểm kiểm tra số 2) 71 Bảng 3.9: Bảng tổng kết điểm kiểm tra số 72 Bảng 3.10: Bảng so sánh tham số đặc trưng lớp ĐC TN kiểm tra số 72 Bảng 3.11: Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi kiểm tra số 73 Bảng 3.12: Bảng tần suất hội tụ tiến (số % học sinh đạt điểm xi trở lên điểm kiểm tra số 3) 74 Bảng 3.13: Kiểm định giả thuyết thống kê số trung bình cộng điểm kiểm tra giả thuyết H0 75 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc chương trình Sinh học trường THCS 30 Hình 2.2: Sơ đồ mô tả giới hạn nhiệt độ cá chép Việt Nam 39 Hình 2.3: Sơ đồ mô tả giới hạn nhiệt độ cá rô phi Việt Nam 39 Hình 2.4 : So sánh tỷ lệ diện tích/ thể tích hai dạng cấu trúc 42 Hình 2.5: Cấu trúc phân tử nước 44 Hình 2.6 : Sơ đồ phản ứng thủy phân phản ứng trùng ngưng 45 Hình 2.7: Đồ thị biến đổi số lượng cá thể trùng giày qua thời gian 50 Hình 2.8: Hiện tượng mưa axit 52 Hình 2.9 : Một số hoạt động gây nhiễm khơng khí 54 Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số 67 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến kiểm tra số 69 Hình 3.3: Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số 70 Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến kiểm tra số 71 Hình 3.5: Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số 73 Hình 3.6: Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến kiểm tra số 74 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Việt Nam đà đổi Việc nghiên cứu lý thuyết học tập để tìm sở khoa học hướng đi, cách làm giáo dục cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu người học, xã hội Ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học, kĩ thuật cơng nghệ, tri thức lồi người gia tăng nhanh chóng Tình hình nói buộc phải xem lại chức truyền thống người giáo viên truyền đạt kiến thức, đặc biệt kiến thức môn khoa học riêng rẽ (Vật lý, Hoá học, Sinh học, Địa chất, Thiên văn…) Giáo viên phải biết dạy tích hợp khoa học, dạy cho học sinh cách thu thập, chọn lọc, xử lí thông tin, biết vận dụng kiến thức học vào tình đời sống thực tế Hình thức tích hợp phổ biến giáo viên vận dụng đẩy mạnh tích hợp liên mơn Đây quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức học với kiến thức môn khác, ngành khoa học, nghệ thuật khác, kiến thức đời sống mà học sinh tích lũy từ sống cộng đồng, qua kích thích khả hứng thú tìm tịi, khám phá tri thức, làm giàu thêm vốn hiểu biết phát triển nhân cách cho học sinh Cùng với tiến khoa học công nghệ, khối lượng tri thức mà lồi người tích lũy tăng lên nhanh chóng, điều đặt cho giáo dục nước nhà phải có đổi sâu sắc toàn diện Nước ta tiến hành cải cách giáo dục với quy mô rộng lớn, nhiều lĩnh vực (thay đổi mục tiêu đào tạo, đổi chương trình nội dung kiến thức, cải cách quản lí giáo dục, xã hội hóa giáo dục đổi phương pháp giảng dạy, hình thức kiểm tra đánh giá ) Trong đổi quy trình áp dụng phương pháp dạy học tích cực yêu cầu thiết công cải cách giáo dục ... việc tích hợp kiến thức liên mơn dạy học phần Sinh vật môi trường Sinh học – Trung học sở 21 CHƯƠNG SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC PHẦNSINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC - TRUNG HỌC CƠ SỞ... độ tích hợp liên mơn 35 2.3 Những yêu cầu tích hợp liên môn dạy học phần Sinh vật môi trường Sinh học Trung học sở 36 iv 2.4 Tích hợp kiến thức liên môn dạy học phần Sinh vật môi trường. .. 29 2.1.3 Vị trí phần Sinh vật môi trường Sinh học – Trung học sở chương trình Sinh học Trung học sở 30 2.1.4 Mối liên quan kiến thức phần Sinh vật môi trường (Sinh học – Trung học sở)