1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kỹ năng tự nhận thức bản thân của trẻ 5 6 tuổi tại tỉnh phú thọ

90 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta bước vào thời kỳ đổi nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa Sự thách thức cạnh tranh trí tuệ địi hỏi cần thiết phải đổi giáo dục có đổi phương pháp dạy học nhằm tạo lớp người đáp ứng với địi hỏi xã hội Đó người động, sáng tạo, có lực giải vấn đề, có khả thích ứng với biến động đời sống kinh tế xã hội, có đạo đức sáng, có lối sống lành mạnh, có đầy đủ sức khỏe đặc biệt phải tích cực nhận thức để cải tạo giới cải tạo thân Nghĩa người giáo dục phải có hiểu biết định thân, biết khả hạn chế hoạt động để có niềm tin vào thân, điều khiển hành vi, hành động mối quan hệ với người xung quanh nhằm tạo hiệu cao hoạt động Do đó, việc giáo dục tự nhận thức thân cho người vô quan trọng Thời đại ngày nay, với địi hỏi ngày cao xã hội người cần phải có hiểu biết giới xung quanh hiểu rõ thân Bởi, người tự nhận thức thân, nắm khả tạo nhiều hội cho thành công Ngược lại, không tự nhận thức kết mang lại không mong muốn Do vậy, việc nhận thức đắn thân vô quan trọng hiểu thân, đánh giá thành cơng hoạt động Giáo dục mầm non hệ thống giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân, giai đoạn quan trọng việc đặt móng cho phát triển nhân cách tồn diện trẻ cho trẻ bước vào trường tiểu học Trong thực tế nay, rèn kỹ sống cho bé trường mầm non bộc lộ nhiều hạn chế Việc rèn kỹ sống cho trẻ chưa thực tạo chuyển biến, nguyên tư tưởng giáo viên, phụ huynh trọng đến việc dạy kiến thức, việc rèn kỹ sống cho học sinh chiếu lệ, chưa quan tâm rõ rệt, đặc biệt kỹ tự nhận thức thân Mặc dù, từ lứa tuổi mầm non, trẻ có nhu cầu nhận thức vật tượng xung quanh, đặc biệt trẻ sớm có hứng thú nhận thức thân ý thức phụ thuộc thân vào môi trường xung quanh Nhờ trẻ có niềm tin vào thân tham gia hoạt động giao tiếp với người Phú Thọ tỉnh có nhiều khu vực khác từ thành phố, thị xã đến nơng thơn, miền núi Chính khác dẫn đến khác điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, phong tục tập quán vùng mơi trường sống… Do vậy, có ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc hình thành phát triển kỹ tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo khu vực Xuất phát từ lý mà chọn đề tài:“Thực trạng kỹ tự nhận thức thân trẻ - tuổi tỉnh Phú Thọ” Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Làm rõ sở lý luận kỹ tự nhận thức thân trẻ - tuổi, xác định nội dung tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo - tuổi Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ tự nhận thức thân trẻ - tuổi - Quá trình hình thành kỹ tự nhận thức thân vai trò việc giáo dục kỹ tự nhận thức thân cho trẻ - tuổi Đồng thời, từ xác định yếu tố việc xây dựng biện pháp giáo dục kỹ tự nhận thức thân cho trẻ - tuổi 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Tìm hiểu thực trạng kỹ tự nhận thức thân trẻ - tuổi tỉnh Phú Thọ Xác định biểu mức độ kỹ tự nhận thức thân trẻ - tuổi so sánh mức độ biểu kỹ trẻ nam trẻ nữ; trẻ trường mầm non khu vực khác địa bàn tỉnh Phú Thọ - Xác định nguyên nhân khác biệt kỹ nhận thức thân trẻ - tuổi số địa bàn tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số biện pháp giáo dục kỹ tự nhận thức thân cho trẻ mẫu giáo - tuổi Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan tới kỹ tự nhận thức thân trẻ - tuổi xác định thực trạng kỹ trẻ - tuổi địa bàn tỉnh Phú Thọ Từ đó, đề xuất số biện pháp giáo dục kỹ tự nhận thức thân cho trẻ - tuổi nhằm góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận kỹ tự nhận thức thân trẻ - tuổi 4.2 Điều tra thực trạng kỹ tự nhận thức thân trẻ - tuổi địa bàn tỉnh Phú Thọ 4.3 Đề xuất số biện pháp giáo dục kỹ tự nhận thức thân cho trẻ giáo - tuổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu mức độ biểu kỹ tự nhận thức thân trẻ giáo - tuổi 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng kỹ tự nhận thức thân trẻ - tuổi trường mầm non: + Trường mầm non Hoa Phượng - Thành phố Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ + Trường mầm non Hùng Vương - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ + Trường mầm non Thạch Sơn - Huyện Lâm Thao - Tỉnh Phú Thọ + Trường mầm non Thu Ngạc - Huyện Tân Sơn - Tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sưu tầm, đọc, tìm hiểu phân tích tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu để xác định khái niệm công cụ cho đề tài xây dựng hệ thống hóa, khái quát hóa lý luận thực trạng kỹ tự nhận thức thân trẻ - tuổi 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát ghi chép trình giáo dục kỹ tự nhận thức thân cho trẻ - tuổi giáo viên mầm non, nhằm thu thập thêm thông tin cho việc điều tra Anket 6.2.2 Phương pháp đàm thoại - Trao đổi với giáo viên để có thêm thơng tin vấn đề nghiên cứu - Trị chuyện với trẻ - tuổi để biết mức độ biểu kỹ tự nhận thức thân trẻ 6.2.3 Phương pháp điều tra Anket Sử dụng phiếu Anket hệ thống câu hỏi đóng mở để điều tra cán quản lý giáo viên mầm non Từ đó, xác định rõ nhận thức giáo viên mầm non cách thức tổ chức việc giáo dục kỹ tự nhận thức thân trẻ - tuổi trường mầm non 6.2.4 Phương pháp nghiên cứu trường hợp Nhằm tìm hiểu mức độ biểu tự nhận thức thân trẻ - tuổi thông qua trường hợp điển hình Kết minh họa làm rõ số liệu thu từ bảng hỏi tập khảo sát Nội dung nghiên cứu trường hợp xoay quanh vấn đề biểu trẻ khía cạnh tự nhận thức thân số đặc điểm yếu tố ảnh hưởng đến khả tự nhận thức trẻ Nghiên cứu trường hợp tiến hành chủ yếu thơng q trình trị chuyện, qua câu chuyển kể, quan sát hoạt động trẻ trường mầm non 6.2.5 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng cơng thức tốn học để xử lý số liệu kết thu qua điều tra thực trạng kỹ tự nhận thức thân trẻ – tuổi NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN CỦA TRẺ - TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.1.1 Các nghiên cứu kỹ Trên giới, có nhiều tác giả nghiên cứu kỹ nói chung kỹ trẻ nói riêng Qua tìm hiểu, phân tích cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi chúng tơi thấy, nghiên cứu tập trung theo hai khuynh hướng: - Hướng thứ nhất: Nghiên cứu kỹ thành phần phẩm chất người Nhà tâm lý học E.A.Milerian (người Áo), coi kỹ thành phần, mức độ nguồn lực người, điều kiện hình thành kỹ tri thức kinh nghiệm trước Như vậy, theo ơng kỹ khơng phải tự nhiên mà có, kỹ hình thành phát triển dựa tích lũy tri thức kinh nghiệm cá nhân - Hướng thứ hai: Nghiên cứu kỹ biểu lực người Theo số nhà tâm lý học sư phạm, họ coi kỹ biểu lực, làm rõ khái niệm kỹ năng, kỹ xảo, mối quan hệ kỹ kỹ xảo.Theo tác giả sở kỹ tri thức kinh nghiệm cá nhân.Theo A.V.Petropxki, V.A.Kruchetxki, N.Đ.Levitov [34], [10] kỹ có hai loại kỹ bậc thấp kỹ bậc cao Xavier Roegiers xem kỹ biểu lực Theo tác giả này, khơng có kỹ tồn dạng khiết kỹ biểu qua nội dung cụ thể Trong năm gần đề cập tới kỹ năng, đặc biệt kỹ nghề nghiệp người ta không dừng tiêu chí kết xác, khả linh hoạt, mà xem xét yếu tố thái độ, động cá nhân thực hành động có kỹ Cách tiếp cận xem xét kỹ góc độ rộng kết nối yếu tố kiến thức, kỹ thuật giá trị (thái độ, niềm tin) hành vi hoạt động định Cho rằng, hành vi người xuất phát từ cách mà người ta suy nghĩ, tác giả J.N.Richard coi kỹ hành vi thể hành động bên chịu chi phối cách thức người cảm nhận suy nghĩ L.Louise (1995) khẳng định, kỹ yếu tố mang tính thực tiễn kết nối kết lý thuyết giá trị (thái độ, niềm tin) Mặc dù ghi nhận hành vi có kỹ khả lựa chọn kiến thức, kỹ thuật thích hợp sử dụng chúng có hiệu quả, song S.A Morales & W.Sheator (1987) M.Bartte Hariet (1970) nhấn mạnh lựa chọn chịu ảnh hưởng thái độ, niềm tin cá nhân hoạt động cụ thể Đây xu hướng quan niệm kỹ năng.Quan điểm tương đối phù hợp cho nghiên cứu kỹ chuyên sâu lĩnh vực hoạt động chun mơn Như vậy, vấn đề hình thành kỹ nhiều nhà tâm lý học nước quan tâm.Mỗi tác giả, trường phái có ý kiến khác song thống với kỹ hình thành hoạt động Kỹ hình thành phát triển theo giai đoạn với mức độ từ thấp tới cao Mức độ thấp kỹ nguyên phát - dạng kỹ đơn giản, tương ứng với thao tác hành động định Mức độ cao kỹ thứ phát - tập hợp nhiều yếu tố để tạo nên kỹ phức hợp, nâng cao 1.1.1.2 Các nghiên cứu kỹ tự nhận thức - Hướng thứ nhất: Nghiên cứu kỹ tự nhận thức kỹ sống cần thiết Trong công trình “Vấn đề tự ý thức tâm lý học (1977)”I.I.Trexnôcôva cho tự nhận thức thành phần cấu trúc tự ý thức, cấu trúc gồm mặt thống nhất: nhận thức (tự nhận thức), cảm xúc - giá trị (thái độ thân) hành động - ý chí, điều khiển (tự điều chỉnh) Việc hình thành rèn luyện kỹ tự nhận thức thân cho trẻ I.I.Trexnôcôva cho kỹ sống cần thiết trẻ [50] Nhà tâm lý học người Mỹ D.Mead cho rằng, mối tương tác với người khác trình hoạt động người trở thành khách thể nhận thức Nhận thức thân không thực trực tiếp mà gián tiếp qua thái độ cá nhân với người khác nhóm người tồn nhóm nói chung Ông cho rằng, nguồn gốc hình thành tự ý thức trị chơi trẻ.Đầu tiên trị chơi lặp lại hành động người lớn.Thông qua hoạt động vui chơi, trẻ dần hình thành kỹ sống đầu tiên, cần thiết cho trẻ - Hướng thứ hai: Nghiên cứu kỹ tự nhận thức trẻ mầm non Freud [45, tr47] cho rằng: Nhân cách người gồm ba cấp: “Nó”, “Tơi”, “Siêu tơi” Cái “Nó” gồm tất xung lực thúc đứa trẻ địi hỏi thỏa mãn để tìm khối cảm.Về nguồn gốc, “Nó” hệ thống nhu cầu có sức mạnh động lực định.Mâu thuẫn đứa trẻ thực tế tạp “Tơi”, trẻ cảm nhận thân đối lập với đồ vật đồ vật người khác, tức cảm nhận thực tế Đó nguồn gốc “Tơi”, sau phần ý thức người biết suy nghĩ địi hỏi thực tế khơng phải theo dục vọng thân Những cấm đoán mệnh lệnh, khuyên người lớn nhập tâm biến thành vơ thức chi phối hành vi trẻ, “Siêu tôi” Freud cho rằng: việc xuất “Siêu tơi” vừa kiện mang tính chất cá nhân vừa có tính chất lịch sử Cái “Siêu tôi” tạo hoạt động đại diện cho lực lượng kiềm chế cha mẹ đảm nhiệm chức kiểm sốt “Tơi” Vấn đề hình thành kỹ nhận thức khơng có Freud nghiên cứu mà nhiều nhà tâm lý học nước quan tâm.Mỗi tác giả, trường phái có ý kiến khác song thống với kỹ hình thành hoạt động Kỹ tự nhận thức hình thành phát triển theo giai đoạn với mức độ từ thấp tới cao Ngoài ra, vấn đề kỹ nhận thức nhà khoa học giới khác quan tâm nghiên cứu như: Có tác giả Xavier Rogier tác giả Jean Marie Deketel nghiên cứu xác định kỹ có tác giả Bloom Dhainer xác định mức độ nhận thứ người qua giúp tìm kỹ nhận thức cần thiết nhiều tác giả khác Một số tác giả như: Jean Marie Deketel nghiên cứu kỹ nhận thức người, Bloom, Phainer xác định mức độ nhận thức người qua giúp ta tìm kỹ nhận thức cần thiết Tóm lại, vấn đề kỹ tự nhận thức nhiều nhà nghiên cứu giới quan tâm, đưa hướng nghiên cứu đóng góp nhiều lĩnh vực chưa sâu vào nội dung cụ thể vấn đề tự nhận thức thân 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.1.2.1 Các nghiên cứu kỹ Ở nước có nghiên cứu kỹ năng, đại diện tác giả Phạm Minh Hạc, Trần Quốc Thành, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Quang Uẩn… [18], [51]cho trình hình thành kỹ gồm giai đoạn: Giai đoạn 1: Nhận thức đầy đủ mục đích, cách thức cách điều kiện hành động; Giai đoạn 2: Quan sát làm thử theo mẫu; Giai đoạn 3: Luyện tập để tiến hành hành động theo yêu cầu nhằm đạt mục đích đặt Theo tác giả này, việc nhận thức mục đích, cách thức điều kiện hành động quan trọng Vì mục đích kết hành động mà người ta dự kiến trước bắt tay vào hành động Trên sở xác định mục đích hành động, người ta lập kế hoạch tìm điều kiện, biện pháp phù hợp để đạt mục đích.Như vậy, bước định hướng hành động Nếu dừng lại bước chưa có kỹ năng, thể mặt lý thuyết, tri thức hành động, chưa có mặt kỹ thuật, thao tác thực tiễn hành động để đạt mục đích đề Giai đoạn làm thử theo mẫu không phần quan trọng Ở giai đoạn người mặt thực thao tác theo mẫu để hình thành kỹ năng, mặt người đối chiếu với tri thức hành động điều chỉnh thao tác, hành động nhằm đạt kết giảm bớt sai sót trình hành động Tùy theo khả người mà độ sai sót nhiều hay ít, giai đoạn làm thử dài hay ngắn Sau làm thử để nắm vững cách thức hành động, người ta phải tiến hành luyện tập để hoàn thiện kỹ năng.Ở giai đoạn tri thức hành động củng cố nhiều lần, cách thức hành động ôn luyện có hệ thống làm cho người ta nắm hành động hơn.Đến nói, kỹ hình thành.Tuy nhiên, kỹ chưa ổn định.Nhiều khi, người ta đạt kết cần thiết song cịn sai sót, vấp váp hành động.Kỹ thực ổn định người ta hành động có kết điều kiện khác Việc luyện tập đạt kết cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố: điều kiện luyện tập, tính hệ thống nhiều trình luyện tập, đặc biệt nỗ lực cá nhân Quan điểm yêu cầu cần thiết việc hình thành kỹ hành động: nhận thức triển khai thực tiễn 1.1.2.2 Các nghiên cứu kỹ tự nhận thức Theo tâm lý học phát triển, nhóm tác giả Dương Thị Diệu Hoa, Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan Trọng Ngọ, Đỗ Thị Hạnh Phúc [21] cho rằng: dấu hiệu trình hình thành nhân cách xuất tự ý thức, cịn gọi “cái tơi” hay ý thức ngã, tức tự nhận thức, tự ý thức thân Ở Việt Nam, vấn đề giáo dục kỹ nhận thức cho trẻ nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu theo xu hướng khác nhau: Xu hướng 1: Nghiên cứu vấn đề tự nhận thức người trưởng thành Đại diện tác giả Lê Ngọc Lan, theo tác giả tự ý thức, tự nhận thức mối liên hệ với yếu tố bên nhân cách, khác giới tính, tính chất hoạt động ảnh hưởng tới việc hình thành kỹ tự nhận thức cá nhân Ngoài ra, tác giả Nguyễn Quang Uẩn [50], Ngô Thiên Thạch, Đinh Thị Tứ, Ngô Thị Huệ cơng trình nghiên cứu xác định nguồn gốc, sở hình thành kỹ tự nhận thức kết hợp hài hòa yếu tố vật chất, tinh thần người với môi trường xã hội, mơi trường hoạt động giao tiếp đóng vai trị quan trọng Xu hướng 2: Nghiên cứu vấn đề tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo Tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo mà trước hết tự ý thức, tự đánh giá thân trẻ.Các tác giả Ngô Công Hồn, Nguyễn Ánh Tuyết cơng trình nghiên cứu phát triển tâm lý trẻ em đề cập đến.Theo tác giả, tự ý thức hạt nhân quan trọng hình thành nhân cách trẻ Tự ý thức hình thành từ cuối tuổi nhà trẻ phát triển mạnh trẻ mẫu giáo, có vai trị to lớn hoạt động vui chơi, học tập trẻ mầm non Đó mầm mống, tiền đề để biến trình giáo dục thành tự giáo dục trẻ sau này, điều kiện khơng thể thiếu cho hồn thiện nhân cách trẻ [17], [23], [42].Ngoài ra, số tác giả khác như: Nguyễn Thị Thư, Trần Thị Bích Ngọc, Bùi Thị Hồi… có đề tài nghiên cứu vấn đề tự nhận thức, hình thành kỹ tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo [17], [27], [41] Tác giả Hoàng Thị Phương “Giáo trình lý luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh” đưa nội dung giáo dục tự nhận thức thân cho trẻ bao gồm: Hướng dẫn trẻ làm quen với thể chúng; Giáo dục trẻ tự nhận thức tình cảm, ý nghĩ, hành vi; Giáo dục ý thức vị trí xã hội cho trẻ Tác giả khẳng định rằng: “Giáo dục tự nhận thức thân phần quan trọng trình hình thành nhân cách trẻ Trẻ ý thức thân ngày đầy đủ tích cực tham gia vào q trình hồn thiện thân để trở thành người”.Để làm điều đó, tác giả nội dung yêu cầu cụ thể việc giáo dục tự nhận thức thân với trẻ lứa tuổi [35] 10 Ngoài ra, số tác giả khác Trần Thị Thanh, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Lê Thị Ninh, Trần Việt Hồng… tài liệu việc cho trẻ khám phá môi trường xung quanh đề cập đến nội dung giáo dục tự nhận thức thân Những nghiên cứu sở lý luận trực tiếp đề tài Nhóm tác giả Lê Xuân Hồng, Lê Thị Khang, Hồ Lai Châu, Hồng Mai có nghiên cứu kỹ sư phạm mầm non, phát triển kỹ cho trẻ mầm non [27] Tác giả Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân [47] nghiên cứu để phát triển rèn luyện kỹ nhận thức kỹ khám phá khoa học môi trường xung quanh cho trẻ mầm non (kỹ quan sát, so sánh, phân nhóm, sử dụng, suy luận…) Tác giả Nguyễn Thị Hòa lại nghiên cứu kỹ nhận thức việc phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo – tuổi thơng quan trị chơi học tập Nhìn chung, Việt Nam có tương đối nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu đến kỹ nói chung kỹ tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo nói riêng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu mói dừng lại việc nghiên cứu chung vấn đề tự nhận thức chưa tập chung rõ biểu kỹ tự nhận thức thân Song, hầu hết cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề chung liên quan tới kỹ tự nhận thức thân mà chưa sâu làm rõ đặc điểm, trình, chế tâm lý hình thành phát triển kỹ tự nhận thức thân mức độ biểu kỹ tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo - tuổi Chính vậy, lựa chọn hướng nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ vấn đề trẻ – tuổi Tóm lại, có nhiều nghiên cứu nước nước vấn đề liên quan đến kỹ nhận thức thân trẻ Các nghiên cứu theo xu hướng khác vai trò việc rèn luyện kỹ tự nhận thức phát triển tâm lý, nhân cách trẻ, khẳng định ý nghĩa to lớn việc rèn luyện kỹ tự nhận thức thân cho trẻ lứa tuổi mầm non 1.2 Các vấn đề lý luận kỹ tự nhận thức thân trẻ - tuổi 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm kỹ Kỹ vấn đề nhiều nhà tâm lý học, giáo dục nước quan tâm Ở góc độ khác nhau, tác giả có quan niệm khác kỹ năng, tổng kết lại có quan niệm kỹ sau: 76 tóc, quần áo…) Yêu cầu trẻ vừa quan sát tranh, vừa so sánh với phận, giác quan thể (trẻ đầu - tay đưa lên đầu; Trẻ tai- tay sờ vào tai …) - Cho trẻ quan sát thân qua gương, yêu cầu trẻ tự nhận xét thân ( giới thiệu tên, phận, giác quan thể vị trí phận, giác quan đó) - Trẻ gọi tên vào phận, gíác quan thể với số lượng tương ứng ( tơi tên là…: tơi có đầu, tơi có hai cáí tai, tơi có hai mắt…) - Trẻ soi gương tranh (bé trai, bé gái tương ứng), yêu cầu trẻ so sánh xác phận thể trẻ với tranh - Cho trẻ quan sát tranh thiếu phận, giác quan Yêu cầu trẻ phát xem tranh thiếu phận, giác quan bổ sung cách dán thêm phận thiếu vào tranh * Tổ chức cho trẻ đàm thoại Trẻ vận dụng hiểu biết trả lời câu hỏi cô tên gọi, phận, giác quan, vị trí chúng thể người, động vật, thân trẻ theo trình tự: - Các nhìn xem xung quanh có ai? - Các bạn xung quanh giống điểm gì? - Các nhìn thấy tranh? - Bạn ảnh ai? - Con nhìn thấy gương? - Tay trái đâu? Tay phải đâu? - Đầu nằm vị trí thể? * Tổ chức cho trẻ thực hành Cho trẻ vẽ người thân trẻ (trẻ tự chọn đối tượng) + Yêu cầu: Trẻ thể hịên hiểu biết phận, giác quan thể, vị trí chúng vẽ -.Chia nhóm cho trẻ vẽ: Cơ gợi ý nhóm vẽ đối tượng khác (nhóm vẽ người thân gia đình, nhóm vẽ vật mà trẻ u thích, nhóm vẽ thân trẻ…) 77 Cơ gợi ý cho trẻ vẽ đối tượng với đầy đủ phận, giác quan vị trí theo hiểu biết trẻ - Giáo viên động viên, khuyến khích trẻ hồn thành sản phẩm - Cho trẻ tự kể “ sản phẩm” Lưu ý, hướng trẻ kể tên gọi, phận, giác quan, vị trí chúng thể… - Giáo viên động viên, khuyến khích trẻ kể, sửa sai, sửa lỗi diễn đạt cho trẻ - Yêu cầu trẻ khác nhận xét “ sản phẩm” trẻ, nhận xét lời kể trẻ, bổ sung mà trẻ thiếu + Giáo viên nhận xét khái quát, kết luận tri thức mà trẻ lĩnh hội tiết học 2.6.2 Biện pháp 2: Cung cấp làm giàu vốn kinh nghiệm cá nhân tự nhận thức thân cho trẻ * Mục tiêu ý nghĩa Việc cung cấp làm giàu vốn kinh nghiệm cá nhân cho trẻ việc làm cần thiết điều kiện để làm giàu biểu tượng thân cho trẻ góp phần nâng cao nhận thức thâ cho trẻ Nhờ có vốn sống kinh nghiệm cá nhân mà trẻ xác định sở thích khả thân trị chơi đóng vai theo chủ đề, sở để trẻ nhận xét, đánh giá bạn bè tự đánh giá thân * Nội dung cách thực Căn vào chủ đề, nội dung chơi vốn hiểu biết trẻ sống xung quanh tự nhận thức thân mình, giáo viên cung cấp làm giàu kinh nghiệm cho trẻ cách khác trò chuyện với trẻ theo chủ đề, theo nội dung chơi; tổ chức cho trẻ tham quan trao đổi trò chuyện trẻ để chia sẻ kinh nghiệm với trẻ Đặc biệt chủ đề “Bản thân” giáo viên tận dụng toàn hoạt động chủ đề giúp trẻ khám phá thân, tự nhận thức thân để làm sở xác định sở thích, khả thân, giúp trẻ thấy trẻ người riêng biệt, không giống kể anh chị em sinh đôi; đứa trẻ phần gia đình; có nhu cầu, sở thích khả khác Điều có ý nghĩa vơ to lớn, giúp trẻ tự nhận thức cách tốt mình, để từ trẻ lựa chọn thực cách tự tin có hiệu hoạt động mà trẻ u thích 78 Để giúp trẻ biết chúng có ngoại (béo, gầy, cao, thấp, trắng, đen, dễ thương, ), chúng giống khác bạn khác điểm gì? chúng tơi tổ chức cho trẻ soi gương, xem ảnh để nhận biết so sánh với bạn bè, cho trẻ tự nói lên sở thích mình, điều làm khơng làm Kết việc làm cho trẻ biểu tượng thân sở giúp trẻ bước ý thức thân mình.Đồng thời trẻ nghe bạn khác giới thiệu thân để biết sở thích khả mà bạn giống khác Ngồi ra, chúng tơi cịn giúp trẻ nhận “mình đứa trẻ nhất” nghĩa giúp trẻ nhận thức giá trị thân thể tồn diện.Bằng cách nói chuyện với trẻ từ dáng vẻ bề ngồi tính cách, cho trẻ biết trẻ giống bạn khác, không giống bạn khác điểm gì.Đồng thời, chúng tơi cung cấp cho trẻ biết sống, không giống hồn tồn hình dáng tính cách Bên cạnh đó, để trẻ biết phát triển thân giáo viên tạo điều kiện trò chuyện trực tiếp với trẻ câu hỏi như: Hỏi trẻ lớn lên muốn làm gì, lại muốn làm việc đó? Trao đổi, để trẻ nghĩ đến số điều trẻ làm làm trẻ lớn (giống có điều trẻ làm bây giờ, mà bé trẻ không làm được) Khi cho trẻ chơi trị chơi đóng vai theo chủ đề, chúng tơi tổ chức trị chơi “Gia đình” với chủ đề “Cuộc sống gia đình” yêu cầu trẻ tham gia vai chơi: Ông, bà, bố, mẹ, em bé, anh, chị giống trẻ quan sát thấy gia đình ngày bắt chước theo hoạt động khác diễn quanh gia đình: Đi chợ, cắt tóc, đến cửa hàng ăn, làm, du lịch, học bài, Khi trẻ biết đứa trẻ riêng biệt, khơng giống với từ hình dáng đến tính cách, tiếp tục cung cấp thêm cho trẻ kiến thức để trẻ thấy dù trẻ lại phần gia đình Chẳng hạn giới thiệu cho trẻ biết có trẻ đặt tên theo quy tắc riêng gia đình, cách đặt tên lại quan trọng, dấu hiệu thành viên gia đình thành viên phần gia đình lớn khơng thể tách rời Khi trẻ biết người thành viên gia đình chúng tơi trẻ trị chuyện thêm cơng việc cần phải làm gia đình Và nhấn mạnh để trẻ hiểu rằng: Trong gia đình, người có vai trị, vị trí trách nhiệm riêng thành viên sống, làm việc, yêu thương, quan tâm giúp đỡ lẫn 79 Ngồi ra, chúng tơi cịn tạo tình để trẻ xác định cảm xúc tình huống: bố mẹ khen - hạnh phúc, nhường đồ chơi cho bạn - vui vẻ, tranh giành đồ chơi - cáu giận để trẻ thấy người có nhiều cách thể cảm xúc khác hành động lại có mối quan hệ mật thiết với thái độ cảm xúc thân người xung quanh Để trẻ có biểu tượng đầy đủ thân có cách ứng xử phù hợp với vị mình, chúng tơi cung cấp cho trẻ thơng tin liên quan đến giới tính hành vi, ứng xử phù hợp với giới tính trẻ Có q trình chơi sống thực trẻ có hành xử phù hợp Việc cung cấp làm giàu vốn kinh nghiệm cá nhân biểu tượng thân cho trẻ góp phần giúp trẻ nhận thức đắn thân, xác định sở thích khả thân sở cho việc tự đánh giá thân cách đắn hợp lý 2.6.3 Biện pháp 3: Tổ chức trò chơi mang tính chất thi đua nhằm bồi dưỡng tính tự tin trẻ * Mục đích Rèn luyện tính chủ động, tự giác, tự nguyện tham gia vào trò chơi có tính chất thi đua để bồi dưỡng tính tự tin cho trẻ * Ý nghĩa - Rèn luyện ý chí phấn đấu, tinh thần đồng đội, “màu cờ sắc áo” trẻ Khi đứa trẻ học ưu điểm bạn, bộc lộ khả để góp phần vào thành tích chung nhóm - Rèn lực phối hợp, hợp tác bạn bè trình tham gia giao tiếp học tập vui chơi - Rèn luyện tự tin trẻ hoạt động giao tiếp trường mầm non * Nội dung cách thực Giáo viên mầm non tổ chức trị chơi có yếu tố thi đua như: + Các trị chơi dạng vận động giúp trẻ: vừa tham gia tiếp xúc với người xung quanh, vừa tạo điều kiện cho trẻ trò chuyện, giao lưu 80 Thơng qua trị chơi vận động có yếu tố thi đua giúp trẻ thể tính cách mình, kích thích hứng thú hình thành thái độ giao tiếp khác trẻ + Trị chơi đóng kịch: lứa tuổi trẻ dễ bị hút vào trị chơi đóng kịch với bạn Trị chơi giúp trẻ cảm nhận được giá trị thân tự tin hoạt động Trị chơi cho phép trẻ nói lên điều mà trẻ thích như: trị chơi“Tơi ai, tơi làm gì?”, “Soi gương”, “Con muốn” Từ trị chơi này, trẻ khám phá ý tưởng có tính xã hội phức tạp, giúp cho trẻ tự nói điều mà trẻ làm hay mong muốn thân Những trị chơi giúp phát triển trẻ hiểu biết thân, giới bên bên xung quanh Trẻ hiểu thân làm gì, muốn làm tương lai hay nhận điều tốt đẹp mà làm được.Ở đây, vai trị giáo viên quan trọng cần tạo điều kiện đồ dùng môi trường để trẻ tham gia vào trò chơi cách thuận lợi * Yêu cầu biện pháp Trẻ tham gia tích cực trị chơi mang tính chất thi đua Giáo cần phải quan sát phải có đánh giá nhận xét cô giáo bạn để giúp trẻ nhận điểm mạnh điểm yếu Từ đó, giúp trẻ tự tin thể điểm mạnh thân Trẻ tự đánh giá thân trình chơi Trò chơi phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, phải giúp trẻ tham gia giao tiếp tích cực Giáo viên ý đến trẻ nhút nhát tham gia trị chơi mang tính chất thi đua 2.6.4 Biện pháp 4: Động viên, khuyến khích trẻ tự đưa ý định giao tiếp, tự tìm bạn tự thể hành động * Mục đích Khơi gợi trẻ ý định, dự định phối hợp hợp tác với bạn bè giao tiếp ngôn ngữ để giúp trẻ thể rõ nét * Ý nghĩa - Rèn luyện trẻ kỹ mạnh dạn tự tin giao tiếp - Thúc đẩy trẻ cố gắng hợp tác bạn bè * Nội dung cách thực 81 Trong tổ chức cho trẻ giao tiếp với bạn bè người xung quanh, giáo viên nên để trẻ tự tìm cho bạn chơi, tìm nhóm chơi lựa chọn chủ đề chơi mà trẻ thích Khuyến khích trẻ nói lên suy nghĩ, ý kiến riêng thân chủ đề Đồng thời, giáo viên thường xuyên tổ chức "thi" nói thân, gia đình, tự giới thiệu sản phẩm để giúp trẻ rèn luyện khả nói diễn đạt Giáo viên cần đưa lời khen, lời tuyên dương trẻ trước bạn trẻ mạnh dạn trao đổi ý tưởng với cô giáo bạn bè; tuyên dương trẻ chủ động tham gia vào nhóm bạn khuyến khích trẻ ln đưa ý kiến hay ý định cho nhóm chơi * Cách tiến hành - Giáo viên tạo khơng khí thoải mái giúp trẻ tự tin trao đổi kinh nghiệm với giáo bạn - Giáo viên cần dựa vào khả trẻ để đưa lời động viên, khuyến khích phù hợp với trẻ - Cho trẻ tham gia thi theo nhóm, cá nhân để đưa nhiều ý tưởng mình, diễn đạt ý kiến nhóm cho bạn khác hiểu tự giới thiệu thân, gia đình sản phẩm cách đầy đủ, rõ ràng - Tuyên dương trẻ bộc lộ sở thích, ý tưởng mình; động viên, khích lệ trẻ cịn rụt rè, có hạn chế cách diễn đạt, giao tiếp giúp trẻ tích cực trao đổi với cô giáo bạn - Với tư cách người điều khiển đàm thoại, giáo viên ln động viên, khuyến khích trẻ nhằm giúp trẻ mạnh dạn, tích cực trao đổi, chia sẻ ước muốn bộc lộ quan điểm thân cách tự tin Với biện pháp động viên, khuyến khích trẻ tự đưa ý định giao tiếp, tự tìm bạn tự thể hành động lồng ghép vào tất hoạt động trường mà trẻ tham gia giao tiếp lồng ghép đan xen với biện pháp giáo dục khác Bởi vì, động viên khuyến khích giáo viên ln cần thiết trở thành động lực thúc đẩy q trình bộc lộ thân trẻ tham gia giao tiếp * Yêu cầu biện pháp Giáo viên cần đưa hệ thống câu hỏi, lời gợi ý phù hợp với khả nhận thức trẻ Đưa yếu tố "thi đua" vào đàm thoại 82 Cần khen ngợi kịp thời biểu tính tích cực giao tiếp trẻ, đặc biệt trẻ nhút nhát, thụ động, thiếu tự tin, có hạn chế cách diễn đạt ngôn ngữ Cô giáo ý đến trẻ nhút nhát, hạn chế giao tiếp để trẻ tự nói lên ý tưởng hoạt động trường mầm non Giáo viên cần phải quan sát kịp thời đưa lời tun dương, động viên trẻ có biểu tính tích cực giao tiếp hoạt động Giáo viên phải động, nhanh nhẹn, thận trọng công việc đưa lời tuyên dương trẻ 83 Kết luận chương Kết khảo sát mức độ biểu kỹ tự nhận thức thân trẻ – tuổi tổ chức hoạt động số trường mầm non địa bàn tỉnh Phú Thọ cho thấy kỹ tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo lớn phần lớn có biểu mức trung bình thấp, đặc biệt nội dung nhận thức số phẩm chất trẻ mức độ thấp Trẻ cịn gặp nhiều khó khăn việc giải nhiệm vụ nhận thức Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến kết trên, cụ thể kỹ tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo lớn giáo viên quan tâm thể việc số lần giáo viên tổ chức giáo dục kỹ cho trẻ cịn khơng tổ chức cho trẻ chơi, ngồi cịn nhiều hạn chế khác trẻ khơng hợp tác, khó khăn sở vật chất… Nguyên nhân dẫn đến thực trạng giáo viên gặp nhiều hạn chế việc sử dụng biện pháp thích hợp để tổ chức giáo dục kỹ tự nhận thức thân trẻ chưa thể mức độ cao Vì vậy, từ kết điều tra thực trạng số trường mầm non địa bàn tỉnh Phú Thọ, đưa số biện pháp nhằm giáo dục kỹ tự nhận thức thân cho trẻ mẫu giáo – tuổi sau: + Củng cố tri thức trẻ tên gọi, vị trí giác quan, phận thể người, thân trẻ; + Cung cấp làm giàu vốn kinh nghiệm cá nhân tự nhận thức thân cho trẻ; + Tổ chức trị chơi mang tính chất thi đua nhằm bồi dưỡng tính tự tin trẻ; + Động viên, khuyến khích trẻ tự đưa ý định giao tiếp, tự tìm bạn tự thể hành động mình; 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Giáo dục kỹ tự nhận thức thân cho trẻ mẫu giáo nhiệm vụ quan trọng giáo dục toàn diện nhân cách trẻ Vì vậy, nhiệm vụ cở giáo dục mầm non hình thành rèn luyện cho trẻ biểu tượng thân kỹ tự nhận thức thân trẻ Các yêu cầu nội dung giáo dục kỹ tự nhận thức thân cho trẻ hình thành nhiều hình thức khác thơng qua hoạt động ngày Do vậy, cần phải quan tâm đến vấn đề cho trẻ hoạt động, đặc biệt hoạt động vui chơi hoạt động học trẻ lớp mà kỹ tự nhận thức thân trẻ rèn luyện, muốn có kết cao đòi hỏi trẻ phải nắm nội dung, yêu cầu giáo viên để trả lời thực yêu cầu mà nội dung đưa cách đầy đủ xác 1.2 Qua việc khảo sát giáo viên trẻ mẫu giáo – tuổi số trường địa bàn tỉnh Phú Thọ rút số nhận xét sau: Ở trẻ mẫu giáo – tuổi hình thành kỹ tự nhận thức thân lĩnh vực khác nhau: Về vị thân (hay tơi xã hội), hình thức bên ngồi, khả thể chất (khả vận động, cảm giác thể) khả năng, lực thực hành, số phẩm chất nhân cách cá nhân khả tự đánh giá mức độ định Những kỹ nhận thức thân hình thành trẻ chưa ổn định, chưa bền vững, dễ bị thay đổi ảnh hưởng, đánh giá bên (chủ yếu đánh giá người lớn gần gũi với trẻ: Cha mẹ, người thân giáo) Tính chất khác đánh giá người lớn có ảnh hưởng khác đến kỹ tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo – tuổi.Ngoài ra, kết thực trạng cho thấy, mức độ kỹ nhận thức thân trẻ nam trẻ nữ khơng có chênh lệch đáng kể.Tuy nhiên, trẻ khu vực thành thị lại có mức độ cao so với trẻ khu vực nông thôn, miền núi Việc giáo kỹ tự nhận thức thân cho trẻ mẫu giáo giáo viên gặp nhiều khó khăn cịn nhiều hạn chế Mặt khác, sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho việc giáo dục kỹ tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo – tuổi tương đối đầy đủ song cịn hạn chế, đồ dùng chưa phong phú đa dạng, việc tiếp nhận công nghệ thông tin vào trình dạy học chưa trọng dẫn đến việc nhận thức trẻ gặp nhiều trở ngại 85 1.3 Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp nhằm giáo dục kỹ tự nhận thức thân cho trẻ mẫu giáo - tuổi bao gồm: Củng cố tri thức trẻ tên gọi, vị trí giác quan, phận thể người, thân trẻ; Cung cấp làm giàu vốn kinh nghiệm cá nhân tự nhận thức thân cho trẻ; Tổ chức trị chơi mang tính chất thi đua nhằm bồi dưỡng tính tự tin trẻ; Động viên, khuyến khích trẻ tự đưa ý định giao tiếp, tự tìm bạn tự thể hành động Kiến nghị 2.1 Đối với cấp quản lý Cần trọng đến hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường mầm non Việc đưa hoạt động ngoại khóa, hoạt động vui chơi, tham quan vào chương trình giảng dạy giúp trẻ có hội mở rộng tri thức, tầm hiểu biết rèn cho trẻ số kỹ tự nhận thức thân Ngành học mầm non cần bổ sung vào chương trình giáo dục nội dung giáo dục kỹ tự nhận thức thân cho trẻ theo độ tuổi Tăng cường hoạt động sinh hoạt ngoại khóa, tham quan, du lịch… hệ thống chương trình nhà trường Mở lớp sinh hoạt kỹ sống dịp hè, tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện trải nghiệm 2.2 Đối với giáo viên mầm non Chú trọng phương pháp giảng dạy lấy trẻ làm trung tâm để tạo điều kiện cho trẻ tự trình bày quan điểm Từ đó, trẻ có hội bộc lộ khả trước tập thể, nhận điểm mạnh, điểm chưa mạnh thân phấn đấu hồn thiện Khuyến khích giáo viên nghiên cứu, đề xuất thông qua hoạt động tự bồi dưỡng, làm sáng kiến kinh nghiệm vấn đề chuyên mơn có liên quan nhằm giáo dục kỹ tự nhận thức thân cho trẻ mẫu giáo – tuổi, góp phần giáo dục kỹ sống cần thiết cho trẻ Phân công nhiệm vụ cho thành viên lớp để trẻ tự tin, mạnh dạn tham gia vào hoạt động tâp thể Khuyến khích, động viên kịp thời với học sinh có nỗ lực tiến để trẻ tự tin vào khả mình, đồng thời nghiêm khắc phê bình với lỗi sai trẻ để trẻ đánh giá thân 86 2.3 Đối với phụ huynh Bố mẹ tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động xã hội, hoạt động ngoại khóa, tham quan, du lịch… để trẻ có hội giao lưu với bạn bè trang lứa, học hỏi từ bạn bè người xung quanh, khám phá nhiều điều lạ qua trải nghiệm hoạt động khám phá mơi trường xung quanh Nhờ vậy, trẻ tự nhận thức thân cách rõ ràng, xác Trẻ tự rèn luyện cho số kỹ sống cần thiết Bên cạnh đó, bố mẹ cần làm bạn với trẻ, chia sẻ tâm tư, nguyện vọng, mong ước trẻ để hiểu nhận thức trẻ thân nào, từ phân tích định hướng cho trẻ Việc cho trẻ tham gia vào công việc hàng ngày gia đình như: lau dọn nhà cửa, trồng hoa, trồng rau, lập kế hoạch du lịch cho nhà… giúp trẻ nhận vai trò với tư cách thành viên gia đình Từ đó, trẻ có trách nhiệm với bố, mẹ, thân với công việc chung gia đình người Nhà trường mầm non phụ huynh bé phải có kết hợp để q trình chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiểu cao 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Duy An (2011), Kỹ sống cho trẻ, Tập 2, Nxb Trẻ, Hà Nội Phan Lan Anh, Lương Thị Bình (2014), Các hoạt động giáo dục tình cảm kỹ xã hội cho trẻ mầm non, Nxb giáo dục Việt Nam Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa (1995), Giáo dục học đại cương, Tập 1, 2, 3, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2003), Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo hướng dẫn thực hiện, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Bình (2013), Giúp trẻ tự nhận thức thân, Nxb Văn hóa, thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Chúc (chủ biên) (1990), Giáo dục học mẫu giáo, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồng Chúng (1982), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Côvaliop A.G (1976), Tâm lý học cá nhân, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Cruchetxki V.A (1981), Những sở tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 A - V Daparoget (1999), Những sở giáo dục mẫu giáo, Tập 1, (Nguyễn Ánh Tuyết dịch), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 1987 12 A – V Daparoget (1970), Tâm lý học tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Vũ Dũng (2000), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học xã hội 14 Hồ Ngọc Đại (1991), Giải pháp giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Văn Giáo, Phạm Thị Thanh Hương (2009), “Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh qua thí nghiệm Vật lý vui”, Tạp chí thiết bị giáo dục, số 52, trang 15 – 16 16 Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học L.X Vưgôtxky tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc, Trần Trọng Thủy, Phạm Hoàng Gia, Nguyễn Quang Uẩn (1992), Tâm lý học, Nxb Giáo dục 88 19 Nguyễn Kế Hào (1985), Sự phát triển trí tuệ trẻ em đầu tuổi học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Lan Hương, Trần Thị Nga, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Thu (2014), Hướng dẫn hoạt động phát triển tình cảm quan hệ xã hội cho trẻ mầm non, Nxb giáo dục Việt Nam, Hà Nội 21 Dương Thị Diệu Hoa (chủ biên), Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan trọng Ngọ, Đỗ Thị Hạnh Phúc (1999), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Tuyết Hoa (2009), Giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Bùi Thị Hoài (2005), Nghiên cứu khả tự ý thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Luận vănThạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 24 Ngô Cơng Hồn (1995), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi lọt lòng đến tuổi, tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 25 Phạm Thị Huyền (2010), “Quy trình tổ chức quan sát tìm hiểu giới động vật cho trẻ nhà trẻ”, Tạp chí giáo dục số 243, kỳ I, trang 59 – 60 26 Hà Thị Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Nxb Giáo dục Hà Nội 27 Lê Xuân Hồng, Lê Thị Khang, Hồ Lai Châu (2000), Những kỹ sư phạm mầm non, phát triển kỹ cần thiết cho trẻ mầm non, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 28 Kixegof X.I (1979), Hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho sinh viên điều kiện giáo dục đại học, Tổ tư liệu Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 29 Leonchep A.N (1980), Sự phát triển tâm lý trẻ em, Trường cao đẳng mẫu giáo trung ương 3, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Leonchep A.N (1989), Hoạt động, ý thức, nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Liublinxkaia A.A (1980), Tâm lý học mẫu giáo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Mukhina V.S (1981), Tâm lý học mẫu giáo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Thị Bích Ngọc (2004), Một số biện pháp hình thành khả tự nhận thức thân cho trẻ 4-5 tuổi hoạt động tìm hiểu mơi trường xung quanh, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 34 Pêtropxki A.V (1982), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 35 Hoàng Thị Phương (2008), Giáo trình lý luận phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Jean Piaget (1999), Tâm lý học giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Platonop K.K, Golubev (1977), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Huỳnh Văn Sơn (2004), Nghiên cứu mức độ trí tuệ trẻ mẫu giáo – tuổi, Luận án tiến sĩ Tâm lý học 39 Tập thể tác giả (2007), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 38 Nguyễn Thạc (Chủ nhiệm đề tài), Nghiên cứu đặc điểm phát triển trí tuệ trẻ em mẫu giáo – tuổi, Đề tài cấp Bộ, Trường Cao đẳng mẫu giáo trung ương 1, Hà Nội 40 Tạ Ngọc Thanh (2005), Phương pháp đánh giá trẻ đổi giáo dục mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1997), Lịch sử giáo dục giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Thơng, Phạm Hồng Gia (dịch), (1998), Các giai đoạn phát triển trẻ em – Quan điểm Walon Gesell 43 Trần Thị Trọng, Phạm Thị Sửu (1996), Chuơng trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực (5 – tuổi), Nxb Giáo dục 44 Lê Thị Ánh Tuyết, Phạm Mai Chi cộng (2009), Hướng dẫn thực chương trình CSGD trẻ mẫu giáo – tuổi (Theo nội dung đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục), Vụ GDMN, Trung tâm nghiên cứu GDMN, Hà Nội 45 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Như Mai, Đinh Kim Thoa (1997), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 46 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (1996), Tổ chức, hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 47 Nguyễn Ánh Tuyết, Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang (2001), Phương pháp nghiên cứu trẻ em, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 48 Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 49 Nguyễn Ánh Tuyết (1996), Những điều cần biết phát triển trẻ nhỏ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 I.I Trexnocova (1977), Vấn đề tự ý thức tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (1999),Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 90 52 Nguyễn Quang Uẩn (2005), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 53 Đinh Văn Vang (2012), Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 54 Nguyễn Khắc Viện (1991), Từ điển tâm lý, Nxb Ngoại văn, Hà Nội 55 Vưgotxki.L.X (1996), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Xôrôkina A.I (1974), Giáo dục học mẫu giáo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Xôrôkina A.I Baturina.E.G (1970), Những trị chơi có luật trường mẫu giáo, Trường CĐSP mẫu giáo TW3, TP Hồ Chí Minh 58 S.Fran (1990), Vấn đề tự ý thức từ quan điểm hoạt động, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... luận kỹ tự nhận thức thân trẻ - tuổi, xác định nội dung tự nhận thức thân trẻ mẫu giáo - tuổi Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ tự nhận thức thân trẻ - tuổi - Quá trình hình thành kỹ tự nhận thức thân. .. [ 45] 1.2.3 Một số vấn đề lý luận kỹ tự nhận thức thân trẻ - tuổi 1.2.3.1 Khái niệm kỹ tự nhận thức thân trẻ - tuổi Từ khái niệm ? ?kỹ năng? ??, ? ?kỹ tự nhận thức thân? ?? xây dựng định nghĩa ? ?kỹ tự nhận. .. luận có liên quan tới kỹ tự nhận thức thân trẻ - tuổi xác định thực trạng kỹ trẻ - tuổi địa bàn tỉnh Phú Thọ Từ đó, đề xuất số biện pháp giáo dục kỹ tự nhận thức thân cho trẻ - tuổi nhằm góp phần

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Nhậnthức của giáo viên về mức độ cần thiết của việc giáo dụckỹ năng tự nhận thức bản thân cho trẻ 5 – 6 tuổi  - Thực trạng kỹ năng tự nhận thức bản thân của trẻ 5   6 tuổi tại tỉnh phú thọ
Bảng 2.1 Nhậnthức của giáo viên về mức độ cần thiết của việc giáo dụckỹ năng tự nhận thức bản thân cho trẻ 5 – 6 tuổi (Trang 43)
Bảng 2.2: Nhậnthức của giáo viên về các biểu hiện của KN TNTBT ở trẻ 5-6 tuổi Số lượng giáo viên  - Thực trạng kỹ năng tự nhận thức bản thân của trẻ 5   6 tuổi tại tỉnh phú thọ
Bảng 2.2 Nhậnthức của giáo viên về các biểu hiện của KN TNTBT ở trẻ 5-6 tuổi Số lượng giáo viên (Trang 43)
Nhìn vào kết quả điều tra bảng 2.2, ta thấy phần lớn ý kiến của các giáo viên cho rằng biểu hiện của kỹ năng tự nhận thức bản thân của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi là  nhận thức về vị thế của bản thân (79,1%), nhận thức về khả năng của bản thân (70,8%)  và nhậ - Thực trạng kỹ năng tự nhận thức bản thân của trẻ 5   6 tuổi tại tỉnh phú thọ
h ìn vào kết quả điều tra bảng 2.2, ta thấy phần lớn ý kiến của các giáo viên cho rằng biểu hiện của kỹ năng tự nhận thức bản thân của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi là nhận thức về vị thế của bản thân (79,1%), nhận thức về khả năng của bản thân (70,8%) và nhậ (Trang 44)
Bảng 2.3: Nhậnthức của giáo viên về mức độ sử dụng các biện pháp nhằm giáo dục KN TNTBT cho trẻ 5 – 6 tuổi  - Thực trạng kỹ năng tự nhận thức bản thân của trẻ 5   6 tuổi tại tỉnh phú thọ
Bảng 2.3 Nhậnthức của giáo viên về mức độ sử dụng các biện pháp nhằm giáo dục KN TNTBT cho trẻ 5 – 6 tuổi (Trang 45)
2.3.4. Thực trạng nhậnthức của giáo viên về các hình thức được sử dụng nhằm giáo dục kỹ năng tự nhận thức bản thân cho trẻ 5 – 6 tuổi  - Thực trạng kỹ năng tự nhận thức bản thân của trẻ 5   6 tuổi tại tỉnh phú thọ
2.3.4. Thực trạng nhậnthức của giáo viên về các hình thức được sử dụng nhằm giáo dục kỹ năng tự nhận thức bản thân cho trẻ 5 – 6 tuổi (Trang 46)
Bảng 2.5: Nhậnthức của giáo viên về các yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dụckỹ năng tự nhận thức bản thân cho trẻ 5 – 6 tuổi  - Thực trạng kỹ năng tự nhận thức bản thân của trẻ 5   6 tuổi tại tỉnh phú thọ
Bảng 2.5 Nhậnthức của giáo viên về các yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dụckỹ năng tự nhận thức bản thân cho trẻ 5 – 6 tuổi (Trang 47)
Bảng 2.6: Kết quả nghiên cứu thực trạng kỹ năng tự nhậnthức bản thân của trẻ 5 – 6 tuổi  - Thực trạng kỹ năng tự nhận thức bản thân của trẻ 5   6 tuổi tại tỉnh phú thọ
Bảng 2.6 Kết quả nghiên cứu thực trạng kỹ năng tự nhậnthức bản thân của trẻ 5 – 6 tuổi (Trang 49)
Bảng 2.7: Mức độ biểu hiện kỹ năng tự nhậnthức bản thâncủa trẻ –6 tuổi theo địa bàn thành thị và nông thôn, miền núi  - Thực trạng kỹ năng tự nhận thức bản thân của trẻ 5   6 tuổi tại tỉnh phú thọ
Bảng 2.7 Mức độ biểu hiện kỹ năng tự nhậnthức bản thâncủa trẻ –6 tuổi theo địa bàn thành thị và nông thôn, miền núi (Trang 53)
Bảng 2.8: So sánh thực trạng kỹ năng tự nhậnthức bản thâncủa trẻ 5 – 6 tuổi giữa trẻ nam và trẻ nữ  - Thực trạng kỹ năng tự nhận thức bản thân của trẻ 5   6 tuổi tại tỉnh phú thọ
Bảng 2.8 So sánh thực trạng kỹ năng tự nhậnthức bản thâncủa trẻ 5 – 6 tuổi giữa trẻ nam và trẻ nữ (Trang 54)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: - Thực trạng kỹ năng tự nhận thức bản thân của trẻ 5   6 tuổi tại tỉnh phú thọ
h ìn vào bảng số liệu ta thấy: (Trang 55)
Bảng 2.9: Nhậnthức về vị thế của bản thâncủa trẻ –6 tuổi - Thực trạng kỹ năng tự nhận thức bản thân của trẻ 5   6 tuổi tại tỉnh phú thọ
Bảng 2.9 Nhậnthức về vị thế của bản thâncủa trẻ –6 tuổi (Trang 56)
Mức độ nhậnthức của trẻ về vị thế củ bản thân được thể hiện qua bảng và biểu đồ sau:  - Thực trạng kỹ năng tự nhận thức bản thân của trẻ 5   6 tuổi tại tỉnh phú thọ
c độ nhậnthức của trẻ về vị thế củ bản thân được thể hiện qua bảng và biểu đồ sau: (Trang 58)
2.4.4.2. Tự nhậnthức về hình dáng bên ngoài của bản thân - Thực trạng kỹ năng tự nhận thức bản thân của trẻ 5   6 tuổi tại tỉnh phú thọ
2.4.4.2. Tự nhậnthức về hình dáng bên ngoài của bản thân (Trang 60)
Những hiểu biết về hình thức bên ngoài của mình trẻ cũng thể hiện qua tranh vẽ. Trẻ vẽ tóc mình dài, ngắn theo đúng thực tế, da đen hay trắng (Anh Dũng, Hoàng Ngân  - tô da mặt màu đen…) - Thực trạng kỹ năng tự nhận thức bản thân của trẻ 5   6 tuổi tại tỉnh phú thọ
h ững hiểu biết về hình thức bên ngoài của mình trẻ cũng thể hiện qua tranh vẽ. Trẻ vẽ tóc mình dài, ngắn theo đúng thực tế, da đen hay trắng (Anh Dũng, Hoàng Ngân - tô da mặt màu đen…) (Trang 62)
Có thể thấy nội dung hiểu biết về hình dạng bên ngoài của bản thân, mức độ trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất 52,2%, sau đó đến mức độ thấp (26,1%), và cuối cùng  là mức độ cao chiếm tỷ lệ thấp nhất chiếm 21,7% - Thực trạng kỹ năng tự nhận thức bản thân của trẻ 5   6 tuổi tại tỉnh phú thọ
th ể thấy nội dung hiểu biết về hình dạng bên ngoài của bản thân, mức độ trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất 52,2%, sau đó đến mức độ thấp (26,1%), và cuối cùng là mức độ cao chiếm tỷ lệ thấp nhất chiếm 21,7% (Trang 64)
Bảng 2.14: Mức độ KN tự nhậnthức về một số phẩm chất của bản thân ở trẻ 5 – 6 tuổi  - Thực trạng kỹ năng tự nhận thức bản thân của trẻ 5   6 tuổi tại tỉnh phú thọ
Bảng 2.14 Mức độ KN tự nhậnthức về một số phẩm chất của bản thân ở trẻ 5 – 6 tuổi (Trang 68)
Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy:Số trẻ đạt đượ cở mức độ cao ở nội dung tự nhận thức về một số phẩm chất của trẻ là 23 trẻ chiếm 20% tổng số trẻ; Số trẻ đạt ở  mức độ trung bình trong nội dung này là  50 trẻ chiếm 43,5% tổng số trẻ; Có 43 trẻ,  chiếm  - Thực trạng kỹ năng tự nhận thức bản thân của trẻ 5   6 tuổi tại tỉnh phú thọ
ua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy:Số trẻ đạt đượ cở mức độ cao ở nội dung tự nhận thức về một số phẩm chất của trẻ là 23 trẻ chiếm 20% tổng số trẻ; Số trẻ đạt ở mức độ trung bình trong nội dung này là 50 trẻ chiếm 43,5% tổng số trẻ; Có 43 trẻ, chiếm (Trang 69)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w