1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế trò chơi học tập nhằm giáo dục giới tính cho trẻ 5 – 6 tuổi

92 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Trò Chơi Học Tập Nhằm Giáo Dục Giới Tính Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi
Trường học Trường Mầm Non Thị Xã - Phú Thọ
Chuyên ngành Giáo Dục Giới Tính
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 882,99 KB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại nay, giáo dục giới tính (GDGT) cho hệ trẻ lúc hết trở thành nhu cầu khách quan, cần thiết Nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh rằng: Sự chín muồi trẻ em diễn sớm 1,5 – năm so với trẻ cách vài chục năm Hơn nữa, với gia tăng hoạt động phương tiện thông tin đại chúng (tivi, phim ảnh, sách báo…), trẻ chịu nhiều ảnh hưởng tác động khác cách thiếu chọn lọc; có luồng thơng tin khơng có lợi cho hình thành thái độ đắn giới tính trẻ Điều dẫn tới cân trưởng thành sinh lý tâm lý xã hội Trong nghiệp đổi nay, giáo dục mầm non giữ vai trò quan trọng với mục tiêu: “Giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, phát triển trẻ em chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời”[2] Do đó, GDGT trở thành mục tiêu quan trọng bậc học mầm non GDGT cần phải xác định trình giáo dục nhằm phát triển lực chung trẻ, giúp trẻ phát triển nhân cách toàn diện; tạo điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục giới tính bậc học phổ thông Các nhà khoa học chứng minh hình thành giới tính tuổi ấu nhi (2 – tuổi) đặc biệt đến cuối tuổi - tuổi giới tính trẻ có biến đổi quan trọng mặt sinh lý tâm lý Vì vậy, GDGT cho trẻ độ tuổi mang ý nghĩa quan trọng Bên cạnh, hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo Vì vậy, giáo viên tổ chức cho trẻ tham gia trò chơi giúp trẻ lĩnh hội nội dung giáo dục nói chung GDGT nói riêng cách hiệu Trong trò chơi trẻ trường mầm non trị chơi học tập (TCHT) phương tiện hữu hiệu để GDGT cho trẻ mẫu giáo nói chung cho trẻ (mẫu giáo) - tuổi nói riêng Bởi học trình vui chơi trình lĩnh hội tri thức, vốn sống, vốn kinh nghiệm xã hội nhẹ nhàng, tự nhiên, khơng gị bó, phù hợp với đặc điểm trẻ Bên cạnh đó, thiết kế để GDGT hệ thống TCHT có hình thức tổ chức phù hợp với nội dung GDGT giúp trẻ bộc lộ nhận thức, hiểu biết cách chân thực; thơng qua trẻ tiếp thu học giới tính theo mục đích định mà giáo viên đưa Thực tế, bậc học mầm non cho thấy: giáo viên nhận thức vai trò trò chơi nói chung TCHT nói riêng việc GDGT cho trẻ - Họ tổ chức TCHT để GDGT cho trẻ – tuổi Tuy nhiên, việc thiết kế TCHT chưa hệ thống, số lượng ít, trị chơi chưa chuyển hết nội dung GDGT… Từ làm cho trẻ chơi TCHT với nội dung GDGT Chính điều làm cho GDGT trẻ – tuổi chưa đạt hiệu mong muốn Từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Thiết kế trò chơi học tập nhằm giáo dục giới tính cho trẻ – tuổi” Mục đích nghiên cứu Thiết kế trị chơi học tập nhằm GDGT cho trẻ MG - tuổi Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình GDGT cho trẻ MG 5- tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thiết kế TCHT nhằm GDGT cho trẻ MG - tuổi Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế TCHT có hình thức đa dạng, phù hợp với mục tiêu, nội dung GDGT phù hợp với đặc điểm trẻ MG - tuổi kết giáo dục giới tính trẻ thể TCHT nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận việc thiết kế TCHT nhằm GDGT cho trẻ MG - tuổi 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng thiết kế TCHT nhằm GDGT cho trẻ MG – tuổi số trường mầm non thị xã – Phú Thọ 5.3 Thiết kế thử nghiệm sư phạm TCHT nhằm GDGT cho trẻ MG – tuổi Phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu Thiết kế TCHT nhằm GDGT cho trẻ MG – tuổi trường mầm non 6.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trường mầm non thuộc thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ - Trường mầm non Phong Châu – phường Phong Châu – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ - Trường mầm non Hùng Vương – phường Hùng Vương – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ - Trường mầm non Hà Lộc– xã Hà Lộc– thị xã Phú Thọ – tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Đọc, phân tích, so sánh, hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra - Rà soát TCHT nhằm GDGT cho trẻ MG – tuổi chương trình GDMN - Trò chuyện với giáo viên GDGT thiết kế TCHT nhằm GDGT cho trẻ MG - tuổi phiếu trưng cầu ý kiến - Trò chuyện với trẻ MG - tuổi giới tính đề cương 7.2.2 Phương pháp quan sát - Quan sát giáo viên trẻ chơi TCHT nhằm GDGT cho trẻ đề cương 7.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Kiểm tra kế hoạch hoạt động, giáo án tổ chức TCHT giáo viên dạy lớp - tuổi để biết thực trạng việc thiết kế TCHT nhằm GDGT cho trẻ MG – tuổi 7.2.4 Phương pháp thử nghiệm sư phạm Để kiểm nghiệm tính hiệu TCHT nhằm GDGT cho trẻ MG – tuổi đề theo giả thuyết khoa học thử nghiệm sư phạm 7.3 Phương pháp thống kê toán học Xử lý số liệu phần mềm xử lý thống kê SPSS 16.0 phân tích kết nghiên cứu Những đóng góp đề tài 8.1 Hệ thống hóa sở lý luận việc GDGT cho trẻ MG - tuổi 8.2 Đánh giá thực trạng thiết kế TCHT nhằm GDGT cho trẻ MG – tuổi số trường mầm non thuộc thị xã Phú Thọ 8.3 Thiết kế TCHT nhằm GDGT cho trẻ MG – tuổi theo hướng mở với thành phần cấu trúc rõ ràng để giáo viên phát triển TCHT có tự thiết kế trị chơi tùy theo khả giáo viên khả năng, nhu cầu hứng thú trẻ PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ – TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước * Trên giới, từ xa xưa việc GDGT quan tâm nghiên cứu Song phải từ kỷ XX, GDGT khẳng định nghiên cứu rộng rãi Có thể xem xét theo hai xu hướng sau đây: Xu hướng 1: Khẳng định GDGT phận trọng giáo dục đạo đức nói riêng giáo dục nói chung Các nhà khoa học Liên Xô, đặc biệt nhà khoa học y học, giáo dục học, tâm lí học, sinh lí học xây dựng móng vững cho khoa học giới tính giáo dục giới tính theo quan điểm Mác–xít: A.X Makarenko khẳng định: “Các nhà giáo dục học Xô viết coi giáo dục giới tính giáo dục đời sống gia đình nội dung giáo dục đạo đức chuẩn bị cho người bước vào đời sống gia đình” và“Đạo đức xã hội đặt vấn đề giáo dục giới tính cho thiếu niên Sinh hoạt giới tính người liên quan mật thiết với việc giáo dục tình yêu, đời sống gia đình tức mối quan hệ gia nam nữ, mối quan hệ dẫn tới mục đích hạnh phúc người việc giáo dục Khi giáo dục người quên giáo dục loại tình cảm đặc biệt giới tính”.[5] I.X Kon khẳng định: “Chuẩn bị cho nam nữ niên bước vào sống gia đình địi hỏi phải hồn thiện hệ thống giáo dục đạo đức giáo dục giới tính” “dù xác định mối tương quan giáo dục giới tính giáo dưỡng giới tính nữa, hai thứ phải tuân theo mục đích chung giáo dục” Như vậy, cơng trình nghiên cứu giới khẳng định vai trò GDGT: GDGT khẳng định GDGT phận trọng giáo dục đạo đức nói riêng giáo dục nói chung Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu vai trò quan trọng việc GDGT cho trẻ - tuổi việc giáo dục đạo đức nói riêng giáo dục nói chung.[33] Xu hướng 2: Xác định mục đích, nội dung phương pháp GDGT cho trẻ Tại Liên Xô từ năm 1968, hầu hết địa phương Liên Xô bắt đầu ý tới việc giáo dục hệ trẻ vấn đề giới tính, đời sống tình dục quan hệ hôn nhân Tầm quan trọng việc “cần phải phát triển hoàn thiện nội dung phương pháp giáo dục giới tính phù hợp với đạo lý” thừa nhận kì họp liên tịch Viện hàn lâm khoa học y học Viện hàn lâm khoa học giáo dục Liên Xô 1971, “Hội thảo quốc tế nước xã hội chủ nghĩa kế hoạch hố gia đình, giáo dục giới tính, vợ chồng gia đình Varsava” năm 1977 [12] Từ năm 70, việc giáo dục giới tính cho học sinh đề xuất, giảng dạy số nơi Năm 1981, Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô thị cho tất trường học nước thực chương trình giáo dục vệ sinh giáo dục giới tính cho học sinh trường phổ thơng Một chương trình giáo dục giới tính biên soạn tỉ mỉ cụ thể cho học sinh từ cấp đến cấp (trung học phổ thơng) Đặc biệt, chương trình giáo dục từ năm học 1983 – 1984 có thêm môn học cho học sinh lớp lớp 10 (tương đương lớp 11, 12 nước ta) gọi tên “Đạo đức học tâm lí học đời sống gia đình” với 34 tiết khố Tại Đức, vấn đề giáo dục giới tính tiến hành rộng rãi từ năm 60, đặc biệt từ năm 70 kỉ XX trở Các nhà khoa học Đức quan niệm rằng: “Những hiểu biết khoa học vấn đề giáo dục giới tính cần trang bị cho cô mẫu giáo, vườn trẻ cần phải nói đến giáo dục mơn quan hệ đắn người khác giới” Từ năm 1974, chương trình giáo dục giới tính xây dựng tỉ mỉ cụ thể, dạy cho học sinh phổ thông từ lớp 8, với 15 chủ đề khác 20 sinh tham khảo quy định Ngoài ra, nhiều nước Châu Âu khác: Tiệp Khắc, Hungary, Ba Lan Anh, Đan Mạch, Thuỷ Điển, Mĩ, Pháp… tiến hành giáo dục giới tính cho học sinh phổ thơng chương trình bắt buộc tồn quốc, phủ công bố [14] - Tại nước châu Á, châu Phi, Mĩ Latin đưa giáo dục giới tính vào trường phổ thông đạt kết tốt Trung Quốc tiến hành giáo dục giới tính cho học sinh từ năm 1974 nước có nhiều cơng trình nghiên cứu, có phát triển cao nghiên cứu khoa học giới tính - Tại nước Đơng Nam Á như: Thailand, Malaysia, Indonesia, Singapore, Philippines… thực nội dung GDGT [9] Ở Philippines, giáo dục giới tính đưa vào chương trình nội khố trường phổ thơng sở trường trung học phổ thông, phận giáo dục dân số kế hoạch hố gia đình Nội dung giáo dục giới tính lồng ghép cách hợp lí vào nhiều mơn văn hố khác, chủ yếu mơn kế hoạch hố gia đình qua khố qua hoạt động ngoại khoá, theo mức độ khác lứa tuổi khác Ở nước này, việc nghiên cứu tỉnh thức tổ chức dạy học, phương pháp phương tiện dạy học giới tính quan tâm hút học sinh, làm cho trình giáo dục đạt hiệu cao Việc giáo dục nội dung mở rộng nhà trường, đến tầng lớp nhân dân khác qua nhiều hình thức giáo dục phong phú, qua trung tâm tư vấn xã hội ủng hộ * Nghiên cứu việc thiết kế TCHT nhằm GDGT cho trẻ – tuổi Ở nước ngoài, nghiên cứu TCHT thường theo xu hướng: Thiết kế TCHT nhằm giáo dục nhận thức, tình cảm dạy nội dung cụ thể (hình thành biểu tượng tốn, làm quen với môi trường xung quanh, phát triển ngôn ngữ ) Tuy nhiên, thiết kế TCHT nhằm GDGT cho trẻ – tuổi chưa có Như vậy, thấy việc thiết kế TCHT nhằm GDGT cho trẻ – tuổi cần thiết chưa quan tâm nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam * Nghiên cứu giáo dục giới tính cho trẻ – tuổi Ở Việt Nam, thời gian gần đây, với giáo dục dân số giáo dục giới tính bắt đầu quan tâm nghiên cứu Có thể xem xét GDGT theo hai hướng sau: Xu hướng 1: Khẳng định vai trò quan trọng GDGT cho trẻ nói chung GDGT cho trẻ - tuổi nói riêng Các nhà giáo dục Việt Nam khẳng định định vai trò GDGT trẻ Họ cho rằng: Giới tính xuất sớm người, để người phát triển tồn diện tốt đẹp, cần có GDGT từ sớm “Giáo dục giới tính phải bắt đầu sớm tốt, từ trẻ rời nhà hộ sinh” “Cũng lĩnh vực giáo dục khác, GDGT phải năm đời người Mỗi lứa tuổi cần có có nội dung hình thức phù hợp Tác giả Nguyễn Khắc Viện dày cứu giáo dục giới tính trẻ em lứa tuổi mẫu giáo Theo ông: “Vào tuổi mẫu giáo, trẻ tò mò muốn biết giới xung quanh mình, chúng muốn biết khác biệt xung quanh khác biệt giới tính nằm tầm mắt trẻ em khiến trẻ có ý thức thân người khác”.[4] Như vậy, cơng trình tâm lý học giáo dục học nghiên cứu nước khẳng định GDGT cho trẻ phận GD, GDGT góp phần vào việc phát triển tồn diện nhân cách người Tuy nhiên, vai trò GDGT cho lứa tuổi - tuổi cịn đề cập đến cơng trình nghiên cứu Xu hướng 2: Xác định mục đích, nhiệm vụ, nội dung phương pháp trình GDGT cho trẻ - tuổi Từ việc xác định GDGT cho trẻ nhiệm vụ quan trọng, tác giả xác định mục đích, nhiệm vụ, nội dung phương pháp GDGT cho trẻ - tuổi: Nguyễn Thị Thu Hà đưa mục đích, nội dung, phương pháp GDGT cho trẻ - tuổi Tuy nhiên, mục đích chưa đầy đủ, nội dung chưa cụ thể phương pháp giới hạn hoạt động vui chơi Ngồi ra, chưa có mục tiêu GDGT cụ thể làm cho trình GDGT cho trẻ gặp nhiều khó khăn.[7] Nguyễn Văn Lê Nguyễn Thị Đoan “ Giáo dục giới tính giáo dục dân số” cungc tổng kết số kinh nghiệm GDGT số nước.Trong có đề cập đến GDGT từ lứa tuổi MG đưa số nội dung, GDGT cho độ tuổi này.[6] Ngơ Thị Hợp Nguyễn Thị Bích Hạnh “Những kiến thức ban đầu hình thành kĩ sống cho trẻ mầm non” tìm hiểu đặc điểm giới tính trẻ mầm non sở đưa số nội dung GDGT cho trẻ mẫu giáo: dạy trẻ nhận biết giới tính, dạy trẻ phịng tránh xâm hại tình dục số phương pháp để GDGT cho trẻ nhấn mạnh phương pháp trị chuyện “Vấn đề giới tính vốn điều tế nhị khó nói Tuy nhiên, trẻ cần trang bị kiến thức giới tính trước thành người lớn Hãy bắt đầu nói chuyện khéo léo trẻ tiếp cận dần với khái niệm giới tính”[13] Như vậy, tác giả đề cập đến số nội dung GDGT, phương pháp để GDGT cho trẻ nói chung trẻ – tuổi nói riêng; nhiên, nội dung GDGT chưa đầy đủ, đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ phát triển xã hội Như vậy, cơng trình nhiên cứu lí luận thực tiễn ngồi nước đề cập đến nhiều khía cạnh việc GDGT cho trẻ: mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục…Tuy nhiên, chưa có cơng trình tập trung khai thác ưu TCHT để GDGT cho trẻ - tuổi Hơn nữa, việc nghiên cứu, thiết kế TC để tác động lên trình phát triển toàn diện cho trẻ MG xu hướng giáo dục mầm non Nên việc làm phong phú thêm nguồn TC mang ý nghĩa lý luận thực tiễn việc tổ chức TCHT cho trẻ MG Vì vậy, đề tài “Thiết kế TCHT nhằm GDGT cho trẻ 10 - tuổi” đóng góp làm phong phú sở lý luận nâng cao hiệu GDGT cho trẻ - tuổi 1.2 Cơ sở lý luận GDGT cho trẻ 5- tuổi Thiết kế TCHT nhằm giáo dục giới tính cho trẻ – tuổi dựa sở lý luận GDGT TCHT cho trẻ MG: 1.2.1 Khái niệm “giáo dục giới tính” 1.2.1.1 Khái niệm giới giới tính Giới tính giới hai thuật ngữ trở nên quen thuộc Tuy nhiên, thực tế nhiều người nhằm lẫn tranh cãi ý nghĩa hai khái niệm cho hai khơng có khác biệt muốn nói đến hai nhóm người: nam giới nữ giới Sự không rõ ràng thường dẫn đến quan niệm không khác biệt giới dẫn đến bỏ qua đa dạng vấn đề giới xã hội Do đó, có phân biệt tách bạch hai khái niệm cần thiết Theo SEAGEP (2001), giới giới tính định nghĩa sau: Giới tính khác biệt mặt sinh học nam giới nữ giới Giới tính người khơng thể thay đổi Chỉ có số khác biệt nhỏ vai trị nam nữ mặt sinh học sinh lý sở giới tính Ví dụ việc mang thai, sinh nở khác biệt sinh lý đặc điểm giới tính Giới khác biệt mặt xã hội nam nữ vai trò, thái độ, hành vi ứng xử giá trị Vai trò giới biết đến thơng qua q trình học tập khác theo văn hóa thời gian, giới thay đổi Ví dụ: nhóm dân tộc khác xác định vai trị phụ nữ khác nhau, chế độ gia trưởng phụ quyền chủ yếu đa số nhóm dân tộc chế độ mẫu hệ cịn tồn số nhóm dân tộc thiểu số… Khác với vấn đề giới tính vốn đề cập tới khác biệt sinh học nam nữ, khái niệm giới đề cập đến khác biệt mặt xã hội nhóm xã hội người tạo Bản chất xã hội giới thể rõ 78 kết qủa định mức độ trung bình Điểm trung bình cộng nhóm mức độ thấp, đó, nhóm TN cao nhóm ĐC mức chênh lệch không lớn ( X TN - X ÐC = 4,93 - 4,9 = 0.03) Như vậy, kết đo đầu vào hai nhóm TN ĐC cho ta thấy: kiến thức, kĩ thái độ trẻ giới tính trẻ - tuổi tham gia vào TCHT trước TN hai nhóm ĐC TN tương đương mức độ cịn thấp Điều chứng tỏ việc thiết kế TCHT nhằm GDGT cho trẻ – tuổi trường MN chưa quan tâm mức chưa có hiệu 3.4.6.2 Kết giáo dục giới tính trẻ - tuổi tham gia TCHT nhóm TN trước sau TN Kết thể kiến thức, kĩ thái độ giới tính trẻ - tuổi tham gia TCHT nhóm TN trước sau TN thể qua bảng 3.3 biểu đồ 3.3 sau: Bảng 3.3: Kết giáo dục giới tính trẻ - tuổi tham gia TCHT nhóm TN trước sau TN (tính theo%) Giỏi Xếp loại Thời gian SL % SL 0 Yếu Trung bình % SL % 4/30 13,33 24/30 80 2/30 6,67 2/30 6,67 7/30 23,33 21/30 70 0 Trước TN Sau TN Khá % SL 80 70 60 50 ĐC 40 TN 30 20 10 Giỏi Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 3.3: Kết giáo dục giới tính trẻ - tuổi tham gia 79 TCHT nhóm TN trước sau TN (tính theo%) Kết cho thấy kiến thức, kĩ thái độ giới tính trẻ - tuổi nhóm sau TN tăng lên rõ rệt Cụ thể: Trẻ đạt tỷ lệ giỏi tăng lên, trẻ đạt loại trung bình yếu giảm rõ rệt Như vậy, trẻ có kiến thức, kĩ thái độ giới tính phù hợp với lứa tuổi mình, biểu điểm số tiêu chí tăng lên Bảng 3.4: Kết giáo dục giới tính trẻ - tuổi tham gia TCHT nhóm TN trước sau TN (tính theo tiêu chí) Thời gian Số trẻ Trước TN Sau TN Tiêu chí đánh giá X 30 1.73 1.7 1.5 4.93 30 2.13 2.1 2.0 6.23 2.5 1.5 ĐC TN 0.5 TC1 TC2 TC3 Biểu đồ 3.4: Kết giáo dục giới tính trẻ - tuổi tham gia TCHT nhóm TN trước sau TN (tính theo tiêu chí) Kết cho ta thấy sau TN, nhóm TN có tiến hẳn so với trước TN ba tiêu chí: Tiêu chí (kiến thức giới tính): điểm trung bình tiêu chí tăng lên từ 1,73 điểm lên 2,13 điểm Điều chứng tỏ, sau TN kiến thức giới tính thân giới tính mối quan hệ với người xung quanh tăng lên rõ rệt: trẻ nhận biết xác giới tính thân giới tính bạn, trẻ biết cách phòng tránh hành vi lạm dụng bảo vệ thân gặp hành vi lạm dụng, biết đặc trưng “tính nam” “tính nữ” , biết trình sinh lớn lên người… Chẳng 80 hạn, trò chơi “quá trình em lớn lên”, mức độ 1, đa số trẻ nhặt xếp tranh trình em bé mang thai bụng mẹ, sinh lớn lên; sau đó, trẻ nói nối tiếp q trình theo thứ tự mà khơng cần dùng tranh Hay trò chơi “Bạn thuộc giới nào”, trẻ nói xác giới tính thực luật chơi… Tiêu chí (kĩ giới tính): Sau TN, điểm trung bình tiêu chí tăng lên từ 1,7 lên tới 2,1 Điều chứng tỏ, sau thực nghiệm, kĩ giới tính trẻ tăng lên: kĩ vệ sinh thể quan sinh dục, kĩ phân biệt hành vi yêu thương hành vi lạm dụng, đánh giá hành vi đúng, sai giới, cách ứng xử phù hợp với giới Ví dụ: tham gia TC “phân biệt hành vi lạm dụng hành vi yêu thương”, mức độ 1: nhóm trẻ phân loại xác hành vi qua tranh, mức độ 2: quan sát nhóm thực hành vi, trẻ nhóm khác gọi xác tên hành vi phân loại đâu hành vi lạm dụng đâu hành vi thương… Tiêu chí (thái độ giới tính): Sau TN, điểm trung bình tiêu chí tăng lên từ 1,5 lên điểm Điều chứng tỏ sau TN, thái độ giới tính trẻ thay đổi tích cực: trẻ mạnh dạn tự tin hơn, có thái độ tự nhiên với cấu tạo thể, bảo vệ thân, bạn bè, không để người khác xâm hại tình dục, u thương, tơn trọng, giúp đỡ bạn khác giới, yêu thương mẹ người thân gia đình… Ví dụ: Khi tham gia trị chơi, trẻ tự tin lên giới thiệu thân mình, tự tin nói quan trọng thể coi phận tự nhiên, bình thường Chính kết nên sau TN, điểm trung bình nhóm TN tăng lên đáng kể: trước TN, điểm trung bình 4,93 điểm sau TN 6,23 điểm độ lệch chuẩn tăng lên không đáng kể 3.4.6.3 Kết giáo dục giới tính trẻ - tuổi tham gia TCHT nhóm ĐC trước sau TN Kết thể kiến thức, kĩ thái độ giới tính trẻ - tuổi tham gia TCHT nhóm ĐC trước sau TN thể qua 81 bảng biểu đồ sau: Bảng 3.5: Kết giáo dục giới tính trẻ - tuổi tham gia TCHT nhóm ĐC trước sau TN (tính theo%) Xếp loại Thời gian Giỏi Khá Yếu Trung bình SL % SL % SL % SL % Trước TN 0 4/30 13,33 23/30 76,67 3/30 10 Sau TN 0 5/30 16,67 23/30 76,67 2/30 6,67 80 70 60 50 40 Trước TN 30 Sau TN 20 10 Giỏi Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 3.5: Kết giáo dục giới tính trẻ - tuổi tham gia TCHT nhóm ĐC trước sau TN (tính theo%) Kết khảo sát trước sau TN cho thấy: kiến thức, kĩ thái độ giới tính trẻ có tăng lên khơng đáng kể Cụ thể: tỷ lệ trẻ đạt loại giỏi không có, tỷ lệ trẻ đạt loại tăng lên 3,34%, tỷ lệ trẻ mức độ trung bình giữ nguyên (76,67%) tỷ lệ yếu có giảm không đáng kể (3,33%) Điều cho ta thấy, sau TN kiến thức, kĩ thái độ trẻ có tăng lên khơng khác nhiều so với trước TN Kết thể rõ tìm hiểu sâu vào tiêu chí: Bảng 3.6: Kết giáo dục giới tính trẻ - tuổi tham gia TCHT nhóm ĐC trước sau TN (tính theo tiêu chí) Thời gian Số trẻ Tiêu chí đánh giá X 82 Trước TN 30 1.67 1.73 1.5 4.9 Sau TN 30 1.67 1.8 1.67 5.13 1.8 1.6 1.4 1.2 ĐC TN 0.8 0.6 0.4 0.2 TC1 TC2 TC3 Biểu đồ 3.6: Kết giáo dục giới tính trẻ - tuổi tham gia TCHT nhóm ĐC trước sau TN (tính theo tiêu chí) Kết cho thấy, sau TN kiến thức, kĩ thái độ trẻ có tăng lên gia tăng không nhiều, cụ thể sau: Tiêu chí (kiến thức giới tính): Điểm trung bình nhóm ĐC sau TN giữ ngun mức thấp (1,67 điểm) Khi tiến hành tổ chức trò chơi sách “Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề (trẻ – tuổi)”, kiến thức không tăng lên TCHT chương trình chưa thực đầy đủ nội dung GDGT cho trẻ - tuổi Trong trò chơi “tự giới thiệu thân”, số trẻ chưa tự tin lên giới thiệu thân mình: giới tính, sở thích… Tiêu chí (kĩ giới tính): Điểm trung bình trẻ - tuổi nhóm ĐC sau TN tăng lên không đáng kể: từ 1,73 điểm lên 1,8 điểm Qua trình quan sát, chúng tơi thấy kĩ giới tính trẻ thực chưa đạt yêu cầu: kĩ vệ sinh phận thể vệ sinh phận sinh dục, kĩ phân biệt hành vi lạm dụng yêu thương người xung quanh dành cho mình… Tiêu chí (thái độ giới tính): Điểm trung bình trẻ MG - tuổi sau TN tăng lên từ 1,5 điểm lên 1,67 điểm Khi quan sát, chúng tơi thấy nhóm ĐC, cách ứng xử bạn trai bạn gái lớp chưa thể 83 tinh thần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ… Như vậy, sau TN điểm trung bình nhóm ĐC tăng lên không đáng kể (từ 4,9 điểm lên 5,13 điểm) độ lệch chuẩn mức tương đối cao tăng lên (1,36) Điều cho thấy, sau TN điểm số trung bình trẻ mức thấp độ phân tán điểm số cịn lớn (có trẻ đạt điểm có trẻ đạt điểm), chứng tỏ TCHT giáo viên sử dụng nhóm ĐC chưa có hiệu việc GDGT cho trẻ - tuổi 3.4.6.4 Kết thể kiến thức, kĩ thái độ giới tính trẻ - tuổi tham gia TCHT nhóm ĐC TN sau TN Kết thể kiến thức, kĩ thái độ giới tính trẻ - tuổi tham gia TCHT nhóm ĐC TN sau TN thể qua bảng biểu đồ sau: Bảng 3.7: Kết giáo dục giới tính trẻ - tuổi tham gia TCHT nhóm ĐC TN sau TN (tính theo%) Xếp loại Giỏi Nhóm ĐC Khá SL % SL % SL 0 5/30 16,67 23/30 76,67 2/30 2/30 6,67 7/30 23,33 21/30 TN Yếu Trung bình % 70 SL % 6,67 80 70 60 50 ĐC 40 TN 30 20 10 Giỏi Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 3.7: Kết giáo dục giới tính trẻ - tuổi tham gia TCHT nhóm ĐC TN sau TN (tính theo%) Kết chung nhóm TN ĐC cho thấy: Nếu trước TN, kiến thức, kĩ thái độ giới tính trẻ - tuổi tham gia TCHT 84 hai nhóm tương đương nhìn chung mức độ trung bình, sau TN có chênh đáng kể Ở nhóm TN, mức độ giỏi tăng lên (từ 0% - 6,67%), tăng lên (từ 16,67 - 23,33%); đó, mức độ trung bình yếu giảm xuống, nhóm khơng cịn trẻ đạt loại yếu Nhưng nhóm ĐC, khơng có trẻ đạt loại giỏi, tỷ lệ thấp nhóm TN tỷ lệ trung bình, yếu đạt mức cao (76,67% 6,67%) Sự chênh lệc cho ta thấy sau TN, kiến thức, kĩ thái độ trẻ tiến nhiều so với nhóm ĐC Điều khẳng định hiệu hệ thống TCHT nhằm GDGT cho trẻ - tuổi Bảng 3.8: Kết giáo dục giới tính trẻ - tuổi tham gia TCHT nhóm ĐC TN sau TN (tính theo tiêu chí) Nhóm Số trẻ ĐC TN Tiêu chí đánh giá X 30 1.67 1.8 1.67 5.13 30 2.13 2.1 2.0 6.23 2.5 1.5 ĐC TN 0.5 TC1 TC2 TC3 Biểu đồ 3.8: Kết giáo dục giới tính trẻ - tuổi tham gia TCHT nhóm ĐC TN sau TN (tính theo tiêu chí) Kết cho thấy sau TN điểm số tiêu chí nhóm TN cao so với nhóm ĐC, điểm trung bình tăng lên độ phân tán có xu hướng giảm Kiến thức giới tính trẻ tăng lên đạt trung bình 2.13 điểm Điều chứng tỏ kiến thức trẻ nhón TN cao nhóm ĐC Sau TN, 85 trẻ phân biệt đặc trưng “tính nam tính nữ” qua dấu hiệu bên ngồi, trẻ hiểu trình sinh lớn lên thân 86 Kết luận chương Thiết kế TCHT nhằm GDGT cho trẻ MG – tuổi dựa thành tựu nghiên cứu lý luận, thực tiễn giáo dục MN Việt Nam giới Cách thức thiết kế TCHT triển khai theo cấu trúc TCHT Muốn thiết kế hệ thống TCHT nhằm GDGT cho trẻ MG – tuổi phải xác định định hướng, nguyên tắc, nội dung, yêu cầu, bước thiết kế TCHT Trên sở việc thiết kế TCHT nhằm GDGT cho trẻ MG - tuổi, hệ thống TC thiết kế gồm 20 TC thiết kế gồm nhóm: Nhóm 1: Nhóm TCHT nhằm GDGT cho trẻ thân (10 trị chơi) Nhóm 2: Nhóm TCHT nhằm GDGT cho trẻ mối quan hệ khác giới (10 trò chơi) Các TC xếp thành hệ thống từ đơn giản đến phức tạp nhằm củng cố hình thành kiến thức, kĩ thái độ giới tính cho trẻ MG - tuổi Vì vậy, tham gia vào TCHT thiết kế kết GDGT trẻ MG - tuổi nâng cao Kết thử nghiệm TCHT nhằm GDGT cho trẻ MG – tuổi minh chứng điều Kết thực nghiệm số TCHT nhằm GDGT cho trẻ - tuổi đưa đến kết luận: Trước TN, kết biểu kiến thức, kĩ thái độ giới tính trẻ - tuổi hai nhóm ĐC TN tương đương nhau, tập trung chủ yếu mức độ trung bình thấp Độ lệch chuẩn nhóm cịn lớn chứng tỏ biểu kiến thức, kĩ thái độ giới tính trẻ khơng đồng Sau TN, kiến thức, kĩ thái độ giới tính trẻ – tuổi hai nhóm tăng, song nhóm TN cao hẳn so với trước TN với trẻ nhóm ĐC, cịn nhóm ĐC tăng lên không đáng kể Độ lệch chuẩn cho thấy biểu kiến thức, kĩ thái độ giới tính trẻ - tuổi nhóm TN đồng so với nhóm ĐC 87 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận Thiết kế TCHT nhằm GDGT cho trẻ - tuổi tuổi vô cần thiết cấp bách TCHT phương tiện để củng cố, hệ thống kiến thức kĩ năng, thái độ trẻ giới tính biết (trên tiết học).TCHT phương tiện để cung cấp, làm giàu kiến thức kĩ giới tính biết (trên tiết học).Thiết kế TCHT nhằm GDGT trình sáng tạo, tạo TCHT nhằm đạt kiến thức, kĩ thái độ giới tính phù hợp với trẻ – tuổi Thực trạng thiết kế TCHT nhằm GDGT cho trẻ - tuổi cho thấy: Những TCHT có chương trình chưa đủ số lượng cần thiết, chưa đầy đủ thành phần cấu trúc, chưa đảm bảo hình thành cho trẻ kiến thức, kĩ thái độ giới tính Giáo viên nhận thức tầm quan trọng GDGT cho trẻ - tuổi Tuy nhiên, giáo viên chưa nhận thức đầy đủ mục tiêu nội dung GDGT cho trẻ – tuổi nên hiệu nội dung mục tiêu GDGT chưa thực đầy đủ Và thực nội dung GDGT, giáo viên sử dụng hoạt động đa dạng trường mầm non: hoạt động vui chơi, sinh hoạt hàng ngày Giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc thiết kế TCHT nhằm GDGT cho trẻ – tuổi số trường mầm non sử dụng loại TC vào q trình chăm sóc - giáo dục trẻ Bên cạnh đó, giáo viên có ý thức tạo TCHT cho trẻ họ chưa biết thiết kế TCHT thành hệ thống Giáo viên chủ yếu thiết kế TCHT cách dựa TCHT có sẵn, tạo TCHT hoàn toàn Trong trường MN, biểu kiến thức, kĩ thái độ trẻ – tuổi giới tính trị chơi học tập chưa cao, trẻ đạt mức độ giỏi khá, chủ yếu mức độ trung bình yếu Nguyên nhân thực trạng hệ thống TCHT có chương 88 trình chưa đáp ứng mục tiêu GDGT cho trẻ Ngoài ra, yếu tố nhận thức giáo viên, khả trẻ, điều kiện sở vật chất ảnh hưởng đến hiệu TCHT Vì vậy, việc thiết kế TCHT việc làm cần thiết để khắc phục hạn chế thực trạng thiết kế TCHT nhằm GDGT cho trẻ - tuổi Quá trình nghiên cứu lý luận thực trạng cho phép thiết kế TCHT nhằm GDGT cho trẻ - tuổi sở xác định định hướng, nguyên tắc, nội dung, yêu cầu, cách thiết kế Có nhóm TC với 20 TCHT xếp thành hệ thống từ đơn giản đến phức tạp Cụ thể: Nhóm 1: Nhóm TCHT nhằm GDGT cho trẻ thân (10 trò chơi) Nhóm 2: Nhóm TCHT nhằm GDGT cho trẻ mối quan hệ khác giới (10 trò chơi).Mặt khác xây dựng đề tài theo quy trình thiết kế TCHT nhằm GDGT cho trẻ 5-6 tuổi Đồng thời xác định yêu cầu điều kiện tổ chức sử dụng TCHT Kết thử nghiệm số TCHT nhằm GDGT cho trẻ - cho thấy biểu kiến thức, kĩ thái độ trẻ nhóm TN cao hẳn so với trước TN với trẻ nhóm ĐC Kết chứng minh tính khả thi hệ thống TC giả thuyết khoa học đưa Kiến nghị sư phạm Từ kết luận trên, đư số kiến nghị sau: 2.1 Đối với cấp quản lý giáo dục mầm non - Cần đầu tư sở vật chất, tài liệu tham khảo cách thức thiết kế TCHT nhằm GDGT cho trẻ - tuổi - Thường xuyên tổ chức chuyên đề, buổi trao đổi giáo viên việc thiết kế TCHT nhằm GDGT cho trẻ - tuổi 2.2 Đối với giáo viên mầm non Giáo viên chủ động tìm kiếm, sáng tạo TCHT phát động giáo viên đưa sáng kiến kinh nghiệm thiết kế TCHT nhằm GDGT cho trẻ tuổi Mặc dù dừng lại bước đầu nghiên cứu đề tài đặt 89 kết định Vì vậy, chúng tơi mong muốn kết qủa tiếp tục nghiên cứu phạm vi rộng để góp phần nâng cao hiệu qủa trình GDGT cho trẻ - tuổi 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đào Thanh Âm (chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang, “Giáo dục học Mầm non (tập 3)”, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), “Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo hướng dẫn thực chương trình (5 – tuổi)”, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2001), “Giáo dục giới tính cho con”, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Minh Cẩn, Hiệu Đính, Nguyễn Hùng Vượng (1998), “Làm để tâm với giới tính”, NXB Đồng Nai, Đồng Nai Nguyễn Thị Đoan, Nguyễn Văn Lê (1994), “Giáo dục giới tính giáo dục dân số”, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2006), “Các biện pháp giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động vui chơi”, Luận án tiến sĩ, Hà Nội Hứa Thị Hạnh, “Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển trí tuệ cho trẻ Mẫu giáo”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Hịa (2009), “Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo - tuổi trò chơi học tập”, NXB ĐH Sư phạm 10 Nguyễn Thị Hịa (2009), “Giáo trình giáo dục học mầm non”, NXB ĐH Sư Phạm, Hà Nội 11 Ngơ Cơng Hồn (1995) , “Tâm lý học trẻ em”, Tập 1, 2, NXB Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 12 Ngơ Cơng Hồn (1996), “Tâm lý học giáo dục học”, NXB Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 13 Ngô Thị Hợp, Nguyễn Thị Bích Hạnh (2008),“Những kiến thức ban đầu hình thành kĩ sống cho trẻ mầm non”, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 91 14 Nguyễn Thị Bích Liên (1997), “Tìm hiểu nhận diện giới tính số biểu hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo – tuổi”, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 15 Đỗ ThÞ Minh Liên(2008), “Giáo trình sử dụng trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo”, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội 16 Bùi Ngọc Oánh (2008), “Tâm lý học giới tính giáo dục giới tính” NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Bạch Thị Quế (2002), “Giáo dục trò chơi”, NXB Nghệ An 18 Trần Bồng Sơn (2007), “Giáo dục giới tính cho thiếu niên”, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh 19 Tạ Ngọc Thanh (2005), “Phương pháp đánh giá trẻ đổi giáo dục mầm non”, NXB Giáo dục 20 Vi Thị Thảo (1997), “Giáo dục giới tính cho trẻ Mẫu giáo – tuổi”, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thư (1997), “Biểu tượng thân cho trẻ mẫu giáo tuổi”, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 22 Trần Thị Ngọc Trâm (2003), “Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6) tuổi”, Luận án tiến sĩ, Hà nội 23 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (1996), “Tổ chức hướng dẫn trẻ chơi”, NXB ĐH QG Hà Nội 24 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang (2001), “Phương pháp nghiên cứu trẻ em”, NXB ĐH QG Hà Nội 25 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Như Mai, Đinh Kim Thoa (2005), “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi trẻ em”, NXB ĐHSP Hà Nội 26 Nguyễn Ánh Tuyết (2005), “Giáo dục mầm non – vấn đề Lý luận thực tiễn”, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội 92 27 Đinh Văn Vang (2009), “Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non”, NXB Giáo dục 28 Viện chiến lược chương trình giáo dục (2007), “Tuyển chọn trị chơi, hát, thơ ca, câu đố theo chủ đề”, NXB Giáo dục ... trạng thiết kế TCHT nhằm GDGT cho trẻ MG - tuổi trường MN 36 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Khảo sát thực trạng thiết kế. .. hiệu GDGT cho trẻ - tuổi 1.2 Cơ sở lý luận GDGT cho trẻ 5- tuổi Thiết kế TCHT nhằm giáo dục giới tính cho trẻ – tuổi dựa sở lý luận GDGT TCHT cho trẻ MG: 1.2.1 Khái niệm ? ?giáo dục giới tính? ?? 1.2.1.1... thiết kế, hiểu khái niệm thiết kế TCHT trình sáng tạo, tạo TCHT nhằm đạt mục đích giáo dục định 1 .5. 3 Thiết kế trò chơi học tập nhằm giáo dục giới tính cho trẻ MG - tuổi Thiết kế TCHT nhằm GDGT

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm (chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang, “Giáo dục học Mầm non (tập 3)”, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học Mầm non (tập 3)”
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục mầm non
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), “Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo và hướng dẫn thực hiện chương trình (5 – 6 tuổi)”, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo và hướng dẫn thực hiện chương trình (5 – 6 tuổi)”
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
4. Nguyễn Thanh Bình (2001), “Giáo dục giới tính cho con”, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục giới tính cho con”
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
5. Lê Minh Cẩn, Hiệu Đính, Nguyễn Hùng Vượng (1998), “Làm thế nào để tâm sự với con cái về giới tính”, NXB Đồng Nai, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm thế nào để tâm sự với con cái về giới tính”
Tác giả: Lê Minh Cẩn, Hiệu Đính, Nguyễn Hùng Vượng
Nhà XB: NXB Đồng Nai
Năm: 1998
6. Nguyễn Thị Đoan, Nguyễn Văn Lê (1994), “Giáo dục giới tính trong giáo dục dân số”, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục giới tính trong giáo dục dân số”
Tác giả: Nguyễn Thị Đoan, Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia
Năm: 1994
7. Nguyễn Thị Thu Hà (2006), “Các biện pháp giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vui chơi”, Luận án tiến sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vui chơi”
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2006
8. Hứa Thị Hạnh, “Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển trí tuệ cho trẻ Mẫu giáo”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển trí tuệ cho trẻ Mẫu giáo”
9. Nguyễn Thị Hòa (2009), “Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong trò chơi học tập”, NXB ĐH Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong trò chơi học tập”
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm
Năm: 2009
10. Nguyễn Thị Hòa (2009), “Giáo trình giáo dục học mầm non”, NXB ĐH Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục học mầm non”
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Nhà XB: NXB ĐH Sư Phạm
Năm: 2009
11. Ngô Công Hoàn (1995) , “Tâm lý học trẻ em”, Tập 1, 2, NXB Giáo dục Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em”, Tập 1, 2
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
12. Ngô Công Hoàn (1996), “Tâm lý học và giáo dục học”, NXB Giáo dục Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học và giáo dục học”
Tác giả: Ngô Công Hoàn
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1996
13. Ngô Thị Hợp, Nguyễn Thị Bích Hạnh (2008),“Những kiến thức ban đầu hình thành kĩ năng sống cho trẻ mầm non”, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những kiến thức ban đầu hình thành kĩ năng sống cho trẻ mầm non”
Tác giả: Ngô Thị Hợp, Nguyễn Thị Bích Hạnh
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
14. Nguyễn Thị Bích Liên (1997), “Tìm hiểu sự nhận diện giới tính dưới một số biểu hiện trong hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi”, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu sự nhận diện giới tính dưới một số biểu hiện trong hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi”
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Liên
Năm: 1997
15. Đỗ Thị Minh Liờn(2008), “Giỏo trỡnh sử dụng trũ chơi học tập nhằm hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo”, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Thị Minh Liờn(2008), “"Giỏo trỡnh sử dụng trũ chơi học tập nhằm hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo”
Tác giả: Đỗ Thị Minh Liờn
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm
Năm: 2008
16. Bùi Ngọc Oánh (2008), “Tâm lý học giới tính và giáo dục giới tính”. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học giới tính và giáo dục giới tính
Tác giả: Bùi Ngọc Oánh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
17. Bạch Thị Quế (2002), “Giáo dục bằng trò chơi”, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục bằng trò chơi”
Tác giả: Bạch Thị Quế
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2002
18. Trần Bồng Sơn (2007), “Giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên”, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên”
Tác giả: Trần Bồng Sơn
Nhà XB: NXB trẻ
Năm: 2007
19. Tạ Ngọc Thanh (2005), “Phương pháp đánh giá trẻ trong đổi mới giáo dục mầm non”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp đánh giá trẻ trong đổi mới giáo dục mầm non”
Tác giả: Tạ Ngọc Thanh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
20. Vi Thị Thảo (1997), “Giáo dục giới tính cho trẻ Mẫu giáo 5 – 6 tuổi”, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục giới tính cho trẻ Mẫu giáo 5 – 6 tuổi”
Tác giả: Vi Thị Thảo
Năm: 1997

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Phõn biệt giới tớnh và giới - Thiết kế trò chơi học tập nhằm giáo dục giới tính cho trẻ 5 – 6 tuổi
Bảng 1.1 Phõn biệt giới tớnh và giới (Trang 11)
Bảng 1.2: Nội dung và mục tiờu của GDGT cho trẻ MG 5-6 tuổi - Thiết kế trò chơi học tập nhằm giáo dục giới tính cho trẻ 5 – 6 tuổi
Bảng 1.2 Nội dung và mục tiờu của GDGT cho trẻ MG 5-6 tuổi (Trang 17)
Bảng 2.1: Cấu trỳc cỏc TCHT nhằm GDGT cho trẻ mẫu giỏo 6 tuổi trong chương trỡnh giỏo dục mầm non mới  - Thiết kế trò chơi học tập nhằm giáo dục giới tính cho trẻ 5 – 6 tuổi
Bảng 2.1 Cấu trỳc cỏc TCHT nhằm GDGT cho trẻ mẫu giỏo 6 tuổi trong chương trỡnh giỏo dục mầm non mới (Trang 40)
Qua bảng 2.1 ta thấy, tất cả cỏc TCHT nhằm GDGT cho trẻ MG 6 tuổi nằm trong chủ đề bản thõn và mỗi TCHT đều cú thành phần là tờn gọi,  mục  đớch  chơi,  chuẩn  bị,  cỏch  chơi - Thiết kế trò chơi học tập nhằm giáo dục giới tính cho trẻ 5 – 6 tuổi
ua bảng 2.1 ta thấy, tất cả cỏc TCHT nhằm GDGT cho trẻ MG 6 tuổi nằm trong chủ đề bản thõn và mỗi TCHT đều cú thành phần là tờn gọi, mục đớch chơi, chuẩn bị, cỏch chơi (Trang 41)
Bảng 2.2: Việc thực hiện mục tiờu GDGT cho trẻ MG –6 tuổi trong cỏc TCHT  - Thiết kế trò chơi học tập nhằm giáo dục giới tính cho trẻ 5 – 6 tuổi
Bảng 2.2 Việc thực hiện mục tiờu GDGT cho trẻ MG –6 tuổi trong cỏc TCHT (Trang 41)
Bảng 2.4: Kết quả đỏnh giỏ của giỏo viờn cỏc mục tiờu GDGT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi ở trường mầm non  - Thiết kế trò chơi học tập nhằm giáo dục giới tính cho trẻ 5 – 6 tuổi
Bảng 2.4 Kết quả đỏnh giỏ của giỏo viờn cỏc mục tiờu GDGT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi ở trường mầm non (Trang 43)
Bảng 2.7: Kết quả đỏnh giỏ của giỏo viờn về vai trũ củaTCHT với việc GDGT cho trẻ MG 5 -6 tuổi  - Thiết kế trò chơi học tập nhằm giáo dục giới tính cho trẻ 5 – 6 tuổi
Bảng 2.7 Kết quả đỏnh giỏ của giỏo viờn về vai trũ củaTCHT với việc GDGT cho trẻ MG 5 -6 tuổi (Trang 47)
Bảng 2.10 và biểu đồ 2.2 cho thấy, giỏo viờn đó thiết kế TCHT mới chủ yếu theo hai cỏch: Đa số giỏo viờn thiết kế TCHT mới dựa trờn cỏc TCHT đó  cú  (chiếm  76,92  %),  số  ớt  giỏo  viờn  cũn  lại  thiết  kế  TCHT  mới  hoàn  toàn  (chiếm 23,08 %) - Thiết kế trò chơi học tập nhằm giáo dục giới tính cho trẻ 5 – 6 tuổi
Bảng 2.10 và biểu đồ 2.2 cho thấy, giỏo viờn đó thiết kế TCHT mới chủ yếu theo hai cỏch: Đa số giỏo viờn thiết kế TCHT mới dựa trờn cỏc TCHT đó cú (chiếm 76,92 %), số ớt giỏo viờn cũn lại thiết kế TCHT mới hoàn toàn (chiếm 23,08 %) (Trang 50)
Bảng 2.11: Cỏc yếu tố cần lưu ý khi thiết kế TCHT nhằm GDGT cho trẻ MG 5 - 6 tuổi  - Thiết kế trò chơi học tập nhằm giáo dục giới tính cho trẻ 5 – 6 tuổi
Bảng 2.11 Cỏc yếu tố cần lưu ý khi thiết kế TCHT nhằm GDGT cho trẻ MG 5 - 6 tuổi (Trang 51)
thực trạng được thể hiện qua bảng 2.12 và biểu đồ 2.3 như sau: - Thiết kế trò chơi học tập nhằm giáo dục giới tính cho trẻ 5 – 6 tuổi
th ực trạng được thể hiện qua bảng 2.12 và biểu đồ 2.3 như sau: (Trang 55)
Qua bảng trờn ta thấy, khi đỏnh giỏ cỏc tiờu chớ, điểm của cả trẻ chưa cao, chỉ đạt mức trung bỡnh (4,9/10 điểm) - Thiết kế trò chơi học tập nhằm giáo dục giới tính cho trẻ 5 – 6 tuổi
ua bảng trờn ta thấy, khi đỏnh giỏ cỏc tiờu chớ, điểm của cả trẻ chưa cao, chỉ đạt mức trung bỡnh (4,9/10 điểm) (Trang 56)
Bảng 3.1: Kết quả giỏo dục về giới tớnh của trẻ 5-6 tuổi khi tham gia TCHT trước TN trờn hai nhúm ĐC và TN (tớnh theo %)  - Thiết kế trò chơi học tập nhằm giáo dục giới tính cho trẻ 5 – 6 tuổi
Bảng 3.1 Kết quả giỏo dục về giới tớnh của trẻ 5-6 tuổi khi tham gia TCHT trước TN trờn hai nhúm ĐC và TN (tớnh theo %) (Trang 75)
Bảng 3.2: Kết quả giỏo dục giới tớnh của trẻ 5-6 tuổi khi tham gia TCHT trước TN trờn hai nhúm ĐC và TN (tớnh theo tiờu chớ)  - Thiết kế trò chơi học tập nhằm giáo dục giới tính cho trẻ 5 – 6 tuổi
Bảng 3.2 Kết quả giỏo dục giới tớnh của trẻ 5-6 tuổi khi tham gia TCHT trước TN trờn hai nhúm ĐC và TN (tớnh theo tiờu chớ) (Trang 76)
Bảng 3.3: Kết quả giỏo dục giới tớnh của trẻ 5-6 tuổi khi tham gia TCHT của nhúm TN trước và sau TN (tớnh theo%)  - Thiết kế trò chơi học tập nhằm giáo dục giới tính cho trẻ 5 – 6 tuổi
Bảng 3.3 Kết quả giỏo dục giới tớnh của trẻ 5-6 tuổi khi tham gia TCHT của nhúm TN trước và sau TN (tớnh theo%) (Trang 78)
Bảng 3.4: Kết quả giỏo dục giới tớnh của trẻ 5-6 tuổi khi tham gia TCHT của nhúm TN trước và sau TN (tớnh theo tiờu chớ)  - Thiết kế trò chơi học tập nhằm giáo dục giới tính cho trẻ 5 – 6 tuổi
Bảng 3.4 Kết quả giỏo dục giới tớnh của trẻ 5-6 tuổi khi tham gia TCHT của nhúm TN trước và sau TN (tớnh theo tiờu chớ) (Trang 79)
bảng và biểu đồ sau: - Thiết kế trò chơi học tập nhằm giáo dục giới tính cho trẻ 5 – 6 tuổi
bảng v à biểu đồ sau: (Trang 81)
Bảng 3.7: Kết quả giỏo dục giới tớnh của trẻ 5-6 tuổi khi tham gia TCHT của nhúm ĐC và TN sau TN   - Thiết kế trò chơi học tập nhằm giáo dục giới tính cho trẻ 5 – 6 tuổi
Bảng 3.7 Kết quả giỏo dục giới tớnh của trẻ 5-6 tuổi khi tham gia TCHT của nhúm ĐC và TN sau TN (Trang 83)
Bảng 3.8: Kết quả giỏo dục giới tớnh của trẻ 5-6 tuổi khi tham gia TCHT của nhúm ĐC và TN sau TN   - Thiết kế trò chơi học tập nhằm giáo dục giới tính cho trẻ 5 – 6 tuổi
Bảng 3.8 Kết quả giỏo dục giới tớnh của trẻ 5-6 tuổi khi tham gia TCHT của nhúm ĐC và TN sau TN (Trang 84)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w