Quyền sử dụng ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số ở việt nam qua trường hợp của dân tộc tày

94 4 0
Quyền sử dụng ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số ở việt nam   qua trường hợp của dân tộc tày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ THU QUYỀN SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM - QUA TRƢỜNG HỢP CỦA DÂN TỘC TÀY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HỒNG THỊ THU QUYỀN SỬ DỤNG NGƠN NGỮ CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM - QUA TRƢỜNG HỢP CỦA DÂN TỘC TÀY Chuyên ngành: Pháp luật Quyền ngƣời Mã số: 8380101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS CHU HỒNG THANH Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu tơi Các nội dung đƣợc nêu Luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các trích dẫn, số liệu, ví dụ minh họa Luận văn đảm bảo tính trung thực, tin cậy, độ xác Về nghĩa vụ, tơi hồn thành mơn học chƣơng trình thạc sĩ Pháp luật quyền ngƣời toán khoản học phí theo qui định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết cam đoan kính đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi đƣợc bảo vệ Luận văn Tôi chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2021 Ngƣời cam đoan Hoàng Thị Thu i LỜI CẢM ƠN Em trân trọng gửi tới Thầy, Cô Bộ môn Luật Hiến pháp - Luật Hành lời cảm ơn chân thành sâu sắc, trình học tập Khoa Luật, em hình thành đƣợc cho lối tƣ khoa học học tập lĩnh hội đƣợc kiến thức quý báu mà trƣớc em chƣa đƣợc biết Đặc biệt, em trân trọng cảm ơn Thầy PGS TS Chu Hồng Thanh hƣớng dẫn giúp đỡ em hồn thành luận văn Có đƣợc kết nhƣ ngày hôm nhờ dạy dỗ, bảo tận tình trực tiếp Thầy, Cơ Tổ Pháp luật quyền ngƣời Một lần nữa, Em trân trọng cảm ơn tới Thầy, Cô Bộ mơn Luật Hiến pháp - Hành Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ DTTS Dân tộc thiểu số DTTSRIN Dân tộc thiểu số ngƣời ICCPR Cơng ƣớc quốc tế quyền dân trị ICESCR Cơng ƣớc quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa LHQ Liên Hợp Quốc MN Miền núi OSCE Tổ chức An ninh hợp tác Châu Âu PCIJ Cơ quan tài phán Hội quốc liên UDHR Tuyên ngôn toàn giới quyền ngƣời Liên Hợp Quốc UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc UPR Cơ chế kiểm điểm định kỳ phổ quát XHCN Xã hội chủ nghĩa iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ BẢO ĐẢM QUYỀN SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM 10 1.1 Khái niệm Quyền sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam 10 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ quyền sử dụng ngôn ngữ 10 1.1.2 Khái niệm Dân tộc thiểu số Quyền sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số 13 1.2 Pháp luật quốc tế pháp luật việt Nam bảo đảm Quyền sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số 23 1.2.1 Pháp luật quốc tế bảo đảm Quyền sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số 23 1.2.2 Pháp luật việt Nam bảo đảm Quyền sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số 26 1.3 Nội dung đặc điểm bảo đảm quyền sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam 30 1.3.1.Nội bảo đảm quyền sử dụng ngôn ngữcủa dân tộc thiểu số Việt Nam 30 1.3.2 Đặc điểm bảo đảm quyền sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam 39 Kết luận chƣơng 1: 42 iv Chƣơng 2: THỰC TRẠNG, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM - NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CỦA DÂN TỘC TÀY 43 2.1 Thực trạng, quan điểm bảo đảm quyền sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Tày 43 2.1.1 Khái quát chung bảo đảm quyền sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Tày 43 2.1.2 Nghiên cứu trƣờng hợp bảo đảm quyền sử dụng ngôn ngữ dân tộc Tày 48 2.2 Quan điểm bảo đảm quyền sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam 62 2.3 Giải pháp bảo đảm quyền sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam 66 2.4 Đề xuất bảo tồn, giữ gìn chữ viết ngƣời Tày 68 2.4.1 Bảo tồn phát huy môi trƣờng sinh hoạt văn hóa nhân dân 68 2.4.2 Bảo tồn phát huy môi trƣờng kỹ thuật đại 68 2.4.3 Bảo tồn phát huy, kết hợp với sƣu tầm, lƣu trữ 68 2.4.4 Bảo tồn phát huy kết hợp với bồi dƣỡng đào tạo 69 Kết luận chƣơng 71 KẾT LUẬN 73 CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 v PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mỗi dân tộc có ngơn ngữ bao gồm tiếng nói chữ viết riêng Bảo vệ ngơn ngữ dân tộc bảo vệ đa dạng văn hóa.Tuy nhiên, thực tế, khơng có khích lệ, tạo mơi trƣờng hay sách việc gìn giữ ngơn ngữ khó khăn Ngôn ngữ dân tộc dần bị mai Một thành to lớn văn hóa dân tộc Việt Nam hình thành phát triển hệ thống chữ viết Theo định nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa, chữ viết tài sản văn hóa, đánh dấu phát triển xã hội, văn hóa dân tộc: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người tạo phát minh ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, sinh hoạt hàng ngày ăn, ở, mặc phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” (Hồ Chí Minh tồn tập, tập 39, trang 431).[6] Có thực tế đời sống cộng đồng dân tộc Việt nam nay, trình độ phát triển, vai trị vị ngơn ngữ hồn tồn khơng giống Ở nƣớc ta, Tiếng Việt ngơn ngữ phát triển có vai trị cao so với ngơn ngữ cịn lại trình độ phát triển cao ngơn ngữ văn học, từ lâu, Tiếng Việt đƣợc cộng đồng dân tộc nƣớc ta tự nguyện sử dụng làm phƣơng tiện giao tiếp chung dân tộc với tên gọi quen thuộc tiếng phổ thông Tiếng Việt với tƣ cách ngôn ngữ quốc gia, đƣợc sử dụng hành chính, pháp luật, giáo dục, đối ngoại Cịn ngơn ngữ dân tộc thiểu số đƣợc sử dụng nội dân tộc số dân tộc vùng để giao tiếp với nhau, “ngôn ngữ phổ thông vùng” Tiếng Thái, Tiếng H’Mông vùng Tây Bắc, Tiếng tày vùng Đông Bắc, Tiếng Ê Đê, Gia Rai Tây Nguyên, Tiếng Chăm khu vực Miền Trung, Tiếng Khmer Miền Nam v.v.[6] Ngơn ngữ tiếng nói chữ viết dân tộc đƣợc quan tâm đề cao Tháng 10/2004, Hà Nội, Hội nghị ASEM đƣợc tổ chức với tham gia vị đứng đầu Nhà nƣớc phủ 13 nƣớc châu Á, 25 nƣớc Châu Âu Chủ tịch Ủy ban Châu Âu thảo luận chủ đề “Đa dạng văn hóa văn hóa quốc gia thời đại cơng nghệ thơng tin tồn cầu hóa” Tun bố hội nghị khẳng định: “Đa dạng văn hóa di sản chung nhân loại, nguồn sáng tạo, cổ vũ động lực quan trọng phát triển kinh tế tiến xã hội lồi ngƣời Đa dạng văn hóa hội to lớn để xây dựng giới hịa bình ổn định đa dạng văn hóa khơng loại bỏ mà đem lại hòa hợp, khoan dung, đối thoại hợp tác”[17] Quyền dân tộc thiểu số thuộc quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thƣơng đƣợc ghi nhận nhiều văn pháp luật quốc tế quan trọng Đó khơng phải đặc quyền, mà đƣợc quy định để tạo điều kiện cho dân tộc thiểu số bảo tồn sắc, đặc trƣng truyền thống họ Các quyền quan trọng việc bảo đảm đối xử bình đẳng Trong nghiệp đổi mới, Nhà nƣớc Việt Nam chủ trƣơng giải tốt đẹp văn hóa phát triển, truyền thống đại, thống đa dạng.Trong trình đại hóa đất nƣớc, bên cạnh việc làm tích cực, khơng tránh khỏi số khó khăn, hạn chế Thực trạng việc bảo tồn phát huy sắc thái văn hóa dân tộc (bao gồm sắc thái nhóm ngơn ngữ dân tộc, sắc thái văn hóa dân tộc sắc thái văn hóa riêng nhóm địa phƣơng tộc ngƣời cụ thể), nhƣ sắc thái văn hóa vùng (bao gồm cảnh quan nhƣ đồng bằng, thung lũng, rẻo cao, rẻo hay cao nguyên) vùng lãnh thổ, điều cần đƣợc quan tâm Có nhiều nguyên nhân nhận thức chủ quan quy luật khách quan phát triển xã hội Đó nhận thức văn hóa, văn hóa truyền thống văn hóa dân tộc, chƣa đƣợc đắn Đó quy luật cơng nghiệp hóa đại hóa, kinh tế thị trƣờng, giao lƣu văn hóa Nguy lớn nguy cào sắc thái văn hóa vùng dân tộc Phải nhận thức đƣợc thực tế để có biện pháp bảo vệ, bảo tồn phát huy tính đa dạng sắc thái văn hóa địa phƣơng tộc ngƣời.[2] Trong cộng đồng 54 dân tộc anh em, dân tộc Tày có dân số đơng thứ hai Việt Nam sau dân tộc Kinh, dân số ƣớc đạt 1.845.492 (số liệu 2019)[13], ngƣời Tày sinh sống chủ yếu vùng miền núi phía bắc Việt Nam, khu vực tập trung nhiều ngƣời Tày tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Yên Bái, Lào Cai, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hịa Bình, phận ngƣời Tày di dân tới tỉnh Tây Nguyên nhƣ: Lâm Đồng, Bình Phƣớc, Đắk Nơng số di dân tới vùng Đông Nam bộ, Tây Nam nhƣ: Đồng Nai, Bình Dƣơng, thành phố Hồ Chí Minh v.v Ngƣời Tày có ngơn ngữ chữ viết riêng, ngơn ngữ ngƣời Tày giàu đẹp; Phong tục, tập quán, văn hóa, tín ngƣỡng có nét đặc thù riêng có * Nhìn từ góc độ bảo tồn di sản văn hóa dân tộc thiểu số, lâu việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc thƣờng đƣợc ý tới yếu tố cụ thể văn hóa dân tộc, cịn chủ thể ngƣời sáng tạo yếu tố văn hóa có bị lãng quên Trong khuôn khổ luận văn, tơi đề cập đến tiếng nói chữ viết dân tộc Tày, nhiều dân tộc đang dần ngơn ngữ mẹ đẻ Nếu tình trạng tiếp tục diễn dân tộc khác cộng đồng dân tộc Việt Nam khơng cịn 54 dân tộc nữa, số dân tộc đồ dân tộc Việt Nam Vì vậy, để bảo tồn di sản văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, thực chất bảo tồn dân tộc thiểu số cần phải coi tiếng nói, chữ viết dân tộc di sản văn hóa cần đƣợc bảo tồn.Từ đó, có sách mang tầm chiến lƣợc quốc gia với giá trị khoa học thực tiễn cao.Chính sách địi hỏi nguồn lực lớn, nguồn lực trí tuệ tài chính[13] * Nhìn từ góc độ dân tộc học, tiêu chí để xác định dân tộc văn hóa, ngơn ngữ tự giác dân tộc - Về văn hóa: Mỗi dân tộc tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể, thể khác nhau, có dân tộc mà văn hóa họ bảo lƣu rõ với sắc thái đặc trƣng nhƣ: Văn hóa Tày, Thái, Mƣờng, H.Mơng, Dao, Chăm, Khme, Gia Rai, Ba Na v.v Ngƣợc lại khơng dân tộc bị đồng hóa, cịn bảo lƣu mờ nhạt sắc thái văn hóa riêng nhƣ dân tộc Thổ, Ơ đu, Ngái, Sán Dìu, Sán Chay - Về ngôn ngữ: Ban đầu dân tộc trì tình trạng song ngữ, ngồi xã hội dùng ngôn ngữ dân tộc đa số đa số vùng làm ngôn ngữ giao tiếp Ngôn KẾT LUẬN Mỗi dân tộc có ngơn ngữ bao gồm tiếng nói chữ viết riêng Bảo vệ ngơn ngữ dân tộc bảo vệ đa dạng văn hóa Tuy nhiên, thực tế, khơng có khích lệ, tạo mơi trƣờng hay sách việc gìn giữ ngơn ngữ khó khăn Ngơn ngữ dân tộc dần bị mai Ngôn ngữ tiêu chí quan trọng để xác định dân tộc, có nhà ngơn ngữ học nói: “Ngơn ngữ còn, dân tộc còn, tộc ngƣời ” Hiểu theo nghĩa rộng, ngơn ngữ thuộc phạm trù văn hóa đặc biệt Ngôn ngữ đặc điểm tộc ngƣời riêng biệt, mà cịn chiếm vị trí quan trọng hàng đầu xác định thành phần tộc ngƣời, bảo vệ tiếng mẹ đẻ bảo vệ tồn cộng đồng, bảo vệ hồn tộc ngƣời, dân tộc, đất nƣớc Ngôn ngữ, nằm nội hàm văn hóa, quyền kinh tế, xã hội, văn hóa có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng khơng ngồi nhau, biệt lập với nhau, độc lập với mà chúng hòa quyện vào Tuy nhiên, quyền lại thực hiện, cụ thể hóa khác quốc gia giới Quyền dân tộc thiểu số thuộc quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thƣơng đƣợc ghi nhận nhiều văn pháp luật quốc tế quan trọng Đó khơng phải đặc quyền, mà đƣợc quy định để tạo điều kiện cho dân tộc thiểu số bảo tồn sắc, đặc trƣng truyền thống họ Các quyền quan trọng việc bảo đảm đối xử bình đẳng Việt Nam khơng thừa nhận có ngƣời địa khái niệm ngƣời thiểu số đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp (về sắc tộc) Hiện nay, nƣớc ta sử dụng hai thuật ngữ “Dân tộc thiểu số” “Dân tộc thiểu số ngƣời” Ngƣời Tày 53 dân tộc thiểu số Việt Nam, Ngƣời Tày có ngơn ngữ chữ viết riêng, ngôn ngữ ngƣời Tày giàu đẹp; Phong tục, tập qn, văn hóa, tín ngƣỡng có nét đặc thù riêng có Chữ viết văn học ngƣời Tày đƣợc học giả ngƣời Pháp tìm hiểu nghiên cứu từ sớm, sau ngƣời Pháp la - tinh hóa chữ viết Tày Chữ Tày la – tinh dễ đọc dễ viết, dễ phổ cập hẳn chữ Nôm Tày nên dễ dàng trở thành chữ viết thức Ở nƣớc ta, khoảng 73 sáu thập kỷ trở lại đây, ngôn ngữ văn hóa ngƣời Tày khơng đƣợc nghiên cứu nhƣ thời Pháp thuộc Chữ Nôm Tày dần mai một, có số ngƣời già 80 - 90 tuổi cịn đọc đƣợc chữ này, nhiều địa phƣơng chƣa có chƣơng trình, kế hoạch để bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống văn chữ Nôm Tày, sổ sách sƣu tầm từ lâu nằm bảo tàng tỉnh gần nhƣ bị lãng quên khơng dịch, khơng có kế hoạch sử dụng Hiện nay, Viện Hán Nơm dịch thuật đƣợc 18 tổng tập truyện thơ nôm dân tộc Tày nhƣng ngƣời quan tâm sử dụng, khả mai thất truyền lớn Đây điều trăn trở nhà nghiên cứu chữ Nôm Tày ngƣời dân tộc Tày, tiếng Tày đƣợc phiên âm la tinh đƣợc sử dụng ngôn ngữ hàng ngày song song với tiếng Việt (tiếng phổ thông), sử dụng chủ yếu làng khu vực tỉnh biên giới phía bắc, phần khu vực tỉnh Tây Nguyên thời kỳ di dân từ năm 1954, 1975 ngƣời dân di cƣ từ tỉnh biên giới phía bắc vào phía nam, số lƣợng ngƣời Tày tỉnh phía nam lên đến hàng chục vạn ngƣời Họ vào phía nam dựng nên ngƣời Tày, xã, huyện ngƣời Tày, họ có ngơi, nhà cửa quê hƣơng Ngay từ bắt đầu rời quê cũ đi, họ có ý thức mang theo văn hóa Tày để hịa nhập với cƣ dân miền Hiện nay, Miền Nam tìm hiểu văn hóa Tày số tỉnh thành phố nhƣ thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phƣớc, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Đắk Nơng, Kon Tum, Khánh Hịa v.v Tại quyền văn hóa việc thực thi quyền người ngơn ngữ đặc biệt quan trọng? Tầm quan trọng Quyền ngơn ngữ đơn giản: ngồi nghĩa vụ tơn trọng quyền ngƣời, cịn có nhiều tác động liên quan đến việc sử dụng ngôn ngữ vào cốt lõi việc đƣa vào tham gia vào xã hội ngƣời thiểu số Thứ nhất, Nó cải thiện khả tiếp cận chất lƣợng giáo dục trẻ em dân tộc thiểu số; Thứ hai, Nó thúc đẩy bình đẳng trao quyền cho phụ nữ thiểu số Phụ nữ DTTS cá nhân bị thiệt thịi giới Họ có quyền truy cập vào trƣờng học hội học đa số ngơn ngữ thức phân biệt đối xử dựa giới tính dân tộc, họ thực đặc biệt 74 tốt đƣợc dạy ngơn ngữ họ; Thứ ba, Nó tăng cƣờng sử dụng tài nguyên tốt Việc sử dụng ngôn ngữ thiểu số giáo dục công lĩnh vực khác hiệu mặt tài tiết kiệm chi phí; Thứ tư, Nó cải thiện thông tin liên lạc dịch vụ công cộng.Việc sử dụng ngôn ngữ thiểu số làm ngôn ngữ dịch vụ giao tiếp dẫn đến việc cung cấp dịch vụ công tốt hiệu cách cải thiện chất lƣợng khả tiếp cận dịch vụ y tế, xã hội, giáo dục, việc làm, tƣ pháp dịch vụ cơng khác; Thứ năm, Nó góp phần vào ổn định ngăn ngừa xung đột Các căng thẳng xung đột sắc tộc khu vực có nhiều khả đƣợc tránh khỏi quyền ngôn ngữ đƣợc áp dụng để giải nguyên nhân xa lánh, bị gạt bên lề bị loại trừ; Thứ sáu, Nó thúc đẩy đa dạng: Việc tính đa dạng ngơn ngữ tổn thất di sản nhân loại Nhiều học giả giới nhận xét quyền sử dụng ngơn ngữ thƣờng đƣợc xem nhóm quyền đƣợc ý nhóm quyền ngƣời (dân sự, trị, kinh tế, xã hội, văn hóa) Nhận thức phổ biến cộng đồng quốc tế cho việc thực hóa quyền dân sự, trị mang tính tức thời Vì thực tế việc đảm bảo quyền khơng địi hỏi phải tiêu tốn nhiều nguồn lực vật chất, đó, quốc gia nào, giàu hay nghèo, tiến hành đƣợc Trong đó, việc thực hóa quyền kinh tế, xã hội, văn hóa dần dần, bƣớc tƣơng ứng với nguồn lực sẵn có quốc gia Điều thƣc tế việc thực thi quyền nhóm đòi hỏi phải tiêu tốn nhiều nhân lực, vật lực vƣợt khả quốc gia nghèo Tuy nhiên, cần ý việc thực hóa dần dần, bƣớc quyền kinh tế, xã hội, văn hóa khơng có nghĩa quốc gia không cần xúc tiến kế hoạch hay hành động nào, không cần đề mục tiêu, tiêu hay thời hạn cho việc Nó đơn cho phép quốc gia thực quyền mức độ tƣơng ứng với nguồn lực thực tế nƣớc Để đảm bảo quốc gia chủ động, tích cực nỗ lực hết mức phạm vi nguồn lực nƣớc 75 nhằm thực thi nhóm quyền kinh tế, xã hội, văn hóa Chính mà LHQ đề xƣớng khái niệm nghĩa vụ tổ chức nghĩa vụ đạt đƣợc kết Pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền văn hóa đƣợc xây dựng hoàn thiện sở thực tiễn tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, đồng thời bảo đảm phù hợp điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam không ngừng xây dựng triển khai chƣơng trình mục tiêu quốc gia văn hóa nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần ngày cao ngƣời dân; khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển cho lĩnh vực văn hóa; bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc, dân tộc thiểu số, có bảo tồn tiếng nói chữ viết Thực tế số thách thức việc đảm bảo quyền văn hóa ngƣời DTTS điều kiện nhƣ: chất lƣợng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực cịn hạn chế; sắc văn hóa có nguy mai một, cịn tồn số hủ tục lạc hậu,… Đồng bào DTTS nƣớc ta phần lớn sống vùng núi, vùng có điều kiện KTXH khó khăn đặc biệt khó khăn, sở hạ tầng yếu kém, sản xuất chƣa phát triển nên khả tiếp cận thụ hƣởng dịch vụ cịn hạn chế Việc tồn cầu hố sóng Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tƣ mang lại bƣớc tiến nhảy vọt kinh tế xã hội điều phủ nhận Tuy nhiên, mang đến thách thức tiêu cực nhƣ phân hoá giàu nghèo; thay đổi chuẩn mực xã hội; đảo lộn cấu trúc nhân lực xã hội v.v Theo đó, va chạm văn hố địa văn hố ngoại nhập điều khơng thể tránh khỏi Bên cạnh đó, cơng nghiệp hố - đại hoá kinh tế thị trƣờng có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến sắc văn hố DTTS Bối cảnh tình hình trị, kinh tế xã hội nói tác động khơng nhỏ đến bảo đảm quyền ngƣời DTTS lĩnh vực văn hóa.Để giải bất cập này, cần thiết phải tiếp tục hồn thiện sách cho phù hợp với bối cảnh nƣớc quốc tế nhƣ đặc thù kinh tế, văn hóa, xã hội vùng đồng bào DTTS Cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm bảo đảm quyền ngƣời, quyền cơng dân có quyền sử dụng ngôn ngữ đồng bào DTTS 76 Nghiên cứu, tham mƣu, đề xuất ban hành chế, sách cho nghệ nhân, ngƣời tổ chức thực hành, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống DTTS nƣớc Học tập, làm việc nhƣ bảo tồn, gìn giữ phát huy sắc văn hố độc đáo dân tộc Điều chứng tỏ sách bảo đảm quyền văn hố ngƣời DTTS Đảng Nhà nƣớc vào sống, tạo chuyển biến quan trọng đời sống sinh hoạt, góp phần vào ổn định phát triển đất nƣớc[23] 77 CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Hoàng Thị Thu, “Thực quyền bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ hội nhập: qua trƣờng hợp dân tộc Tày”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội: “Quyền văn hóa: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam” đƣợc tổ chức ngày 28-6-2019 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Phan Trọng Báu (2005), Giáo dục vùng dân tộc ngƣời Việt Nam thời thuộc Pháp, Nghiên cứu lịch sử, Thƣ viện quốc gia Việt nam, 2005 - Số Tr.24; (ĐKCB: DV0015) Phan Hữu Dật (2018), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, tái lần thứ Nguyễn Bá Diến (2015), Mối quan hệ pháp luật Việt Nam Luật Nhân quyền quốc tế, NXB Tƣ Pháp Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao - Lã Khánh Tùng, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2015), Giáo trình Lý luận Pháp luật Quyền người (tái lần 2), NXB Chính trị quốc gia - Sự thật Nguyễn Đăng Dung - Phạm Hồng Thái – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng (2015), Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hỏi – đáp Quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Hoành (chủ biên) Nguyễn Văn lợi – Tạ Văn Thông, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (2013), Ngôn ngữ, chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam (những vấn đề chung), NXB Từ điển bách khoa Tống Đại Hồng (2017), Chữ nơm Tày - kho tàng văn hóa vơ giá bị lãng quên, Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy văn hóa cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), thƣ viện quốc gia Việt Nam, nhà xuất Văn hóa dân tộc, Khoa Luật (2011), Pháp luật quốc tế quyền người nhóm dễ bị tổn thương, Chƣơng trình Quản trị nhà nƣớc Cải cách hành – trụ cột Quản trị nhà nƣớc, họp phần – hợp tác Việt Nam Đan Mạch giai đoạn 2007-2011 Chu Hồng Thanh (2017), Thực quyền hiến định Hiến pháp năm 2013, NXB Lý luận trị 79 10 Dƣơng Thị Hƣơng Thảo (2017), Bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số hoạt động xét xử: Từ thực tiễn tòa án nhân dân tỉnh Cao Bằng Luận văn thạc sĩ luật học 11 Dƣơng Thuấn (2012), Văn hóa Tày Việt nam tiến trình hội nhập giới, nhà xuất Tri thức 12 Trịnh Quốc Toản Vũ Công Giao, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2017), Thực quyền hiến định Hiến pháp năm 2013 nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội II Tài liệu website Tiếng Việt 13 Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia (2021), Danh sách dân tộc Việt Nam theo số dân https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_c%C3%A1c_d%C3%A2n_t %E1%BB%99c_Vi%E1%BB%87t_Nam_theo_s%E1%BB%91_d%C3%A2n 20h37’, ngày 10/4/2021 14 Triệu Thị Kiều Dung (2019), Nét đẹp ngôn ngữ dân tộc Tày, http://khcncaobang.gov.vn, Sở Khoa học công nghệ Cao Bằng, truy cập ngày 19/6/2019 15 Thê Dƣơng, Hát Then - "điệu hát thần tiên”, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam https://dangcongsan.vn/anh/hat-then-dieu-hat-than-tien-548886.html, Truy cập hồi 22h28’ ngày 10/4/2021 16 Hà Thị Khiết, Mặt trận, quan Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam (2018), Thực trạng giải pháp công tác phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số nay., http://tapchimattran.vn/dai-doan-ket/thuc-trang-va-giai-phap-cong- tac-phat-trien-giao-duc-o-vung-dan-toc-thieu-so-hien-nay., ngày 28/9/2018, truy cập ngày 19/6/2019 17 Từ Khôi (2019), Bảo vệ ngôn ngữ dân tộc thiểu số, http://daidoanket.vn/bao-vengon-ngu-dan-toc-thieu-so-438628.html, Báo Đại đoàn kết, tác giả 21h42’, ngày 10/4/2021 80 18 Lê Kim Khôi (2016), “Thế giới di sản” – Cơ quan Hội Di sản văn hóa Việt Nam, http://thegioidisan.vn/vi/bao-ton-tieng-noi-va-chu-viet-dan-toc-thieu- so.html, truy cập 19h07’, ngày 21/5/2021 19 Hồng Nam (2015), Đàn tính – nhạc cụ độc đáo người Tày, Báo ảnh dân tộc miền núi, https://dantocmiennui.vn/dan-tinh-nhac-cu-doc-dao-cua-nguoitay/1571 truy cập hồi 9h00, ngày 16/4/2021 20 Tạp chí Dân vận (2017), Bảo tồn chữ viết dân tộc thiểu số, http://www.danvan.vn/Home/Van-hoa-van-nghe/5590/Bao-ton-chu-viet-dantoc-thieu-so truy cập hồi 23h58’ ngày 10/4/2021 21 Nguyễn Lâm Thành - Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Quốc hội,nghiên cứu pháp luật, Viện nghiên cứu lập pháp thuộc UBTVQH (2015), Quan điểm giải pháp đảm bảo quyền dân tộc thiểu số, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208479, truy cập hồi 10h15’, ngày 16/4/2021 22 Tạ Văn Thông - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội (2014), Bảo tồn chữ viết dân tộc thiểu số https://nhandan.com.vn/vanhoa/bao-ton-chu-viet-cac-dan-tocthieu-so-217077/, truy cập hồi 22h42’ ngày 10/4/2021 23 Y Thông - Thứ trƣởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc 2021, Bảo đảm quyền văn hoá dân tộc thiểu số, website Xây dựng Đảng – Tạp chí nghiên cứu, hƣớng dẫn công tác tổ chức xây dựng Đảng Ban tổ chức trung ƣơng, http://www.xaydungdang.org.vn/Home/nhan_quyen/2021/14719/Bao-dam-quyenvan-hoa-cua-cac-dan-toc-thieu-so.aspx truy cập hồi 21h25’ ngày 21/4/2021 24 Nguyễn Thị Hồng Yến, Mạc Thị Hồi Thƣơng (2020), Đảm bảo quyền văn hóa người dân tộc thiểu số Việt Nam - thực trạng kiến nghị, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210419, III Tài liệu website Tiếng Anh 25 United Nations Human rights office of the high commissioner (2018), Language Rights of Linguistic Minorities 81 PHỤ LỤC DANH MỤC THÀNH PHẦN CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM TT Dân tộc Tên tự gọi Tên gọi khác Kinh (Việt) Kinh Tày Thổ Nhóm địa phƣơng Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, Pa Dí Thái Tay Thanh, Man Ngành Đen (Tay Đăm) Tay, Thay Thanh, Tay Mƣời, Ngành Trắng (Tay Đón Tay Mƣờng, Hàng Khao) Tổng, Tay Dọ, Thổ Mƣờng Mol (Mon, Ao Tá (Âu Tá), Bi Moan, Mual) Hoa (Hán) Khách, Hán, Tàu Quảng Đông, Quảng Tây, Hải Nam, Triều Châu, Phúc Kiến, Sang Phang, Xìa Phống, Thảng Nhằm, Minh Hƣơng, Hẹ Khmer Khmer Cur, Cul, Cu, Thổ, Việt gốc Miên, Khmer K'rôm Nùng Nồng Nùng Giang, Nùng Xuồng, Nùng An, Nùng Inh, Nùng Lịi, Nùng Cháo, Nùng Phàn Slình, Nùng Quy Rịn, Nùng Dín HMơng (Mèo) Hmơng, miẻo Na Mẹo, Mèo, Miếu Hmông Trắng, Hmông Hoa, Ha, Mán Trắng 82 Hmơng Đỏ, Hmơng Đen, Hmơng Xanh, Na miẻo Kìm Dao Miền, Mán Dao Đỏ, Dao Quần Chẹt, Dao Lô Gang, DaoTiền, Kìm Mùn Dao Quần trắng, Dao Thanh Y, Dao Làn Tẻn Gia-rai Gia Rai Giơ Ray, Chơ Ray Chor, 10 Hđrung (gồm Hbau, Chor), Aráp, Mthur, Tơbuân Anăk Ê Đê Ê-đê Anăk Ê Đê, Ra Đê, Kpă, Adham, Krung, Mđhu, Ê Đê-Êgar, Đê 11 Ktul, Dliê, Hruê, Bih, Blô, Kah, Kdrao, Dong Kay, Dong Mak, Ening, arul, Hwing, Ktlê, Êpan Ba-na BơNâm, Roh, Kon Rơ Ngao, Rơ Lơng (Y Ba Na Kđe, 12 Ala Kông, Lăng), Tơ Lô, Gơ Lar, Kpang Kông Sán Chay Sán Chay Krem Hờn Bán, Chùng, Cao Lan, Sán Chỉ Trại 13 (Cao lan - Sán chỉ) Chăm (chàm) 14 Chàm, Chiêm, Chăm Hroi, Chăm Pông, Chiêm thành, Chà Và Ku, Chăm Châu Chăm Pa, Hời Xê-đăng Xơ Teng, Tơ Xơ Đăng, Kmrâng, Xơ Trng, Tơ Đrá, Mnâm Đrá, 15 Đốc Mnâm, Con Lan, Brila Ca Dong, Ha Ca Dong, Ha Lăng, Tà Trĩ, Châu Lăng, Tà Trĩ., Châu 83 Sán Dìu San Déo Nhín Trại, Trại Đất, Mán ( 16 Hrê Sơn Dao Quần Cộc, Mán Nhân) Váy xẻ Hrê Chăm Rê, Chom, Thƣợng Ba Tơ, Lũy, Sơn Phòng, Đá 17 Vách, Quảng Chòm, Chăm Ngãi, Rê, Man Thạch Bích Cơ-ho Cơ-Ho Xrê, Nộp (Tu Nốp), Cơ Dịn, Chil, Lát (Lách), Tơ 18 Ring 19 Ra Glay M'Nông Rai, Hoang, La Oang M'Nông Mnông Gar, Mnông Nông, 20 Mnông Chil, Mnông Kuênh, Mnông Rlâm, Mnông Preh, Mnông Prâng, Mnông Đíp, Mnơng Bu Nor, Mnơng Bu Đâng, Mnơng Bu Đêh Thổ Thổ Ngƣời Nhà làng Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Đan Mƣờng, Con Kha, Lai, Li Hà, Tày Poọng 21 Xá Lá Vàng 22 Xtiêng Xa Điêng, Chiêng 84 Xa Bù Lơ, Bù Đek (Bù Đêh), Bù Biêk Khơ Mú Kmụ, Kƣm Xá Cẩu, Khạ Klẩu, Mụ Măng 23 Cẩu, Tày Hạy, Mứn Xen, Pu Thềnh, Tềnh 24 Bru-Vân Kiều Bru Bru, Vân Kiều Coong 25 Giáy Giáy Nhắng, Dẳng 26 Cơ tu Cơ Tu Ca Tu, Ka Tu 27 Vân Kiều, Trì, Khùa, Ma Gié-Triêng Gié, Triêng, Cà Ve, Bnoong Ta Ôi Tang, Giang Gié Rẫy (Giẻ),Triêng,Ve, Bnoong (Mnoong) Tơi Ơi, Pa Cơ, Tà Tà Ơi, Pa Cơ, Pa Hi Uốt, Kan Tua, Pa 28 Hi 29 Mạ 32 33 34 35 Châu Mạ, Chô Mạ, Mạ Ngăn, Mạ Xốp, Mạ Tô, Chê Mạ 30 Co 31 Mạ Mạ Krung Cua, Trầu Cor, Col Chơ Ro Châu Ro, Dơ Ro, Chro, Thƣợng Hà Nhì Hà Nhì Già Hà Nhì Cồ Chồ, Hà Nhì La U Ní, Xá U Ní Mí, Hà Nhì Đen Xinh Mun Xinh Mun Puộc, Xá, Pnạ Xinh Mun Dạ, Xinh Mun Nghẹt Chơ Chu-ru Ru, Kru, Thƣợng Lào Thay, Thay Phu Thay, Phu Lào Lào Bốc (Lào Cạn), Lào Duồn, Thay Nọi (Lào Nhỏ) 85 Nhuồn Thổ Đen, Mán, Xá 36 La Chí Cù Tê 37 Phù Lá Lao Va Xơ, Xá Phó, Cần Thin Phù Lá Lão-Bồ Khô Pạ, Bồ Khô Pạ, Phù Lá Đen, Phù Lá Hán Phù Lá La Hủ La Hủ Xá vàng, Cò La hủ na (đen), La-hủ sƣ Xung, Khù Sung, (vàng) La-hủ phung 38 Kha Quy, Cọ Sọ, (trắng) Nê Thú Kháng Mơ Kháng Háng, Brển, Xá Kháng Dẩng, Kháng Hoặc, Kháng Dón, Kháng Súa, 39 Ma Háng, Bủ Háng, Ma Háng Bén, Bủ Háng Cọi 40 Lự Pà Thẻn Lừ, Thay, Phù Lừ, Nhuồn, Lự Đen (Lự Đăm), Lự Thay Lừ Duồn Pà Hƣng Mèo Lài, Mèo Hoa, Trắng (ở Trung Quốc) Mèo Đỏ, Bát tiên 41 tộc Lô Lô Lô Lô Mùn Di, Di, Màn Lô Lô hoa, Lô Lô đen Di, La Ha, Qua La, 42 Ô man, Lu Lộc Màn 43 Chứt Rục, Arem, Sách Mày, Rục, Sách, Arem, Mã Liềng 44 Mảng 45 Chứt Cờ lao Mảng Mảng Ƣ, Xá Mảng, Mảng Gứng, Mảng Cờ Lao Tứ Đƣ, Ho Ki, Voa Cờ Lao Xanh, Cờ Lao Đề Trắng, Cờ Lao Đỏ 86 46 Bố Y Bố Y Chủng Chá, Trọng Bố Y Tu Dí Gia La Ha La Ha, Klá Xá Cha, Xá Bung, La Ha cạn (Khlá Phlao), La Plạo 47 Xá Khao, Xá Táu Ha nƣớc (La Ha ủng) Nhạ, Xá Poọng, Xá Uống, Bủ Hả, Pụa 48 Cống Xám Khống, Phuy A Ngái Sán Ngải Ngái Hắc Cá, Ngái Lầu Mần, Hẹ, Sín, 49 Đản, Lê, Xuyến 50 Si La 51 Pu Péo Cù Dề Sừ Kha Pẻ Kabeo La Quả, Penti Lô Lô 52 Brâu Brao 53 Rơ Măm 54 Ơ Đu Ơ Đu, I Đu Tày Hạt Nguồn: Ủy ban Dân tộc) 87 ... quyền sử dụng tiếp cận ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, thể rõ khái niệm quyền ngƣời, quyền dân tộc thiểu số, quyền sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số, bảo đảm thực quyền sử dụng ngôn ngữ dân. .. ĐẢM QUYỀN SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM - NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CỦA DÂN TỘC TÀY 43 2.1 Thực trạng, quan điểm bảo đảm quyền sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số nói chung dân. .. đảm quyền sử dụng ngôn ngữ người dân tộc thiểu số Ở Việt Nam, 54 dân tộc anh em, dân tộc Kinh, 53 dân tộc lại đƣợc coi dân tộc thiểu số Quyền sử dụng ngôn ngữ 54 dân tộc đƣợc Pháp luật Việt Nam

Ngày đăng: 25/06/2022, 11:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan